Tải bản đầy đủ (.docx) (162 trang)

DE VA DAP AN VAN NGHI LUAN LOP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.65 KB, 162 trang )

ĐỀ 37
Câu 1 (1,5 điểm)
“Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”
(Sang thu - Hữu Thỉnh - Sách Ngữ văn 9 tập 2 - trang 70)
a. Giải thích nghĩa của từ “đứng” trong hai câu thơ? Từ “đứng” được sử dụng với vai
trò của từ loại nào?
b. Em hãy chỉ rõ nghĩa tường minh và hàm ý của hai câu thơ?
Câu 2 (2,5 điểm) Em hãy viết một bài văn ngắn về hiện tượng bắt nạt bạn bè trong nhà
trường hiện nay.
Câu 3 (4,0 điểm) Cảm nhận về nét đẹp ân tình, chung thuỷ của con người Việt Nam qua bi
th nh trng - Nguyn Duy.
P N
Câu
Câu 1
1,5điểm

Nội dung
a. Giải thích nghĩa của từ “đứng”

§iĨm

- Giải thích nghĩa của từ đứng: độ tuổi trung niên (hoặc “cứng tuổi”, 0,25
“nhiều tuổi”)
- Từ đứng trong câu thơ trên dùng với vai trị của tính từ (động 0,25
từ chuyển sang tính từ)
b. Nghĩa tường minh và hàm ý:
- Nghĩa tường minh: Lúc sang thu đã ít đi những cơn mưa rào ào ạt, 0,25
đồng thời cũng bớt đi những tiếng sấm bất ngờ gắn liền cùng với
những cơn mưa rào mà mùa hạ thường có.
- Nghĩa hàm ý:


+ “Sấm” là những vang động bất thường của ngoại cảnh.

0,25

+ “Hàng cây đứng tuổi” gợi liên tưởng đến những con người từng trải, 0,25
bản lĩnh trước sóng gió của cuộc đời.
+ Đặt trong mạch cảm xúc của tác giả hai câu thơ đã mở ra ý nghĩa 0,25
triết lí sâu sắc cho bài thơ: khi con người đã từng trải thì cũng vững
vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh và cuộc


Câu 2

đời..
1. Hình thức:
Câu hỏi kiểm tra học sinh kiến thức, phương pháp viết bài văn ngắn

2,5điểm

nghị luận xã hội về một vấn đề thiết thực trong các trường học hiện
nay. Khơng hạn định độ dài cụ thể, khơng có điểm riêng cho hình thức
bài văn song hs phải có kĩ năng viết bài có dung lượng phù hợp với
mức độ điểm của câu hỏi. Nếu quá dài hoặc quá ngắn hoặc viết sai từ
3-5 lỗi chính tả, lỗi câu hoặc diễn đạt khơng lưu lốt trừ 0,25 điểm
A. Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng: Bắt nạt bạn bè trong nhà 0,25
trường hiện nay.
B. Thân bài:
1. Giải thích bản chất hiện tượng:
- Bắt nạt bạn bè trong nhà trường là những hành vi thô bạo, ngang


0,25

ngược diễn ra trong phạm vi giữa các học sinh trong lớp, trong khối
lớp hoặc giữa các học sinh ở trường học này với trường học kia gây
nên những tổn thương về tinh thần và thể xác.
- Bắt nạt bạn bè trong nhà trường hiện nay có xu hướng gia tăng,
diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và ở Việt Nam, trở thành một vấn nạn
nghiêm trọng của toàn xã hội.
2. Biểu hiện:
- Học sinh lớp trên bắt nạt học sinh lớp dưới, học sinh nam bắt nạt
học sinh nữ...Học sinh xúc phạm, lăng mạ, sỉ nhục, đay nghiến, chà
đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần con người thông qua
lời nói.
- Ví dụ:
+ Doạ nạt bằng lời nói. Gọi tên chế giễu bạn.
+ Làm mất thanh thế của bạn và gia đình bạn. Gia đình của một
bạn nào đó có hồn cảnh khơng bình thường: Ví dụ nghèo đói hay cha
mẹ li hơn.... cũng có thể bị mang ra trước lớp bàn luận.

0,5


+ Buộc tội sai, vu cáo bạn.
+ Nhận xét tiêu cực về ngoại hình của bạn, một khiếm khuyết về
hình thức của bạn cũng bị mang ra làm trò đùa giễu cợt.
+ Bình luận về tình dục với bạn khác giới khi bạn không yêu cầu.
- Bạn bè bắt nạt nhau còn được biểu hiện rõ như đánh đập, tra tấn,
hành hạ, làm tổn hại về sức khoẻ, xâm phạm cơ thể con người thông
qua những hành vi bạo lực (Dẫn chứng: Chỉ cần làm rơi một quyển
sách của bạn, mặc dù đã xin lỗi nhưng vẫn bị tát ; đấm đá, lăng mạ ; đe

doạ bạn làm bạn sợ hãi, gây chuyện cãi lộn, không cho bạn gặp gỡ bạn
bè, làm bạn bẽ mặt hoặc phớt lờ bạn trước nơi công cộng.
+ Xô đẩy, đụng chạm vào cơ thể bạn khi bạn không muốn.

0, 25

+ Cưỡng ép xem sách báo, văn hố phẩm đồi trụy...
3. Ngun nhân:
- Có thể do thiếu sự quan tâm của cha mẹ, gia đình và người thân.
- Một số cha mẹ, giáo viên chưa gương mẫu, thậm chí cịn thơ bạo
trong cách giáo dục các em, nhất là đối với hs cá biệt.
- Cơ chế thị truờng, sự xuống cấp của đạo đức xã hội có ảnh hưởng
xấu đến lứa tuổi thanh thiếu niên.
- Xã hội chưa có những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để.
- Sự bùng nổ của phương tiện thông tin, nhất là Internet và điện
thoại di động làm các em dành quá nhiều thời gian cho chát, yêu 0,25
đương, chơi điện tử, xem phim ảnh thiếu lành mạnh.
- Nhà trường nặng về dạy kiến thức văn hố, cịn coi nhẹ dạy kỹ
năng sống.
4. Hậu quả:
- Học sinh bị bắt nạt bị ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý, tới kết quả
học tập.
- Học sinh bắt nạt bạn bè: Sẽ phát triển khơng tồn diện, thiếu hụt
về nhân cách, mất dần nhân tính, làm gương xấu cho các bạn xung

0,75


quanh, là mầm mống của tội phạm, tội ác, là căn nguyên của sự biến
đổi xã hội, của lương tri con người, gây nguy hại cho gia đình và xã

hội.
5. Mở rộng:
- Bắt nạt bạn bè trong nhà trường hôm nay là 1 biểu hiện xuống cấp
nghiêm trọng về đạo đức, lối sống của một bộ phận học sinh.
- Phê phán những học sinh có thái độ, hành vi bắt nạt bạn bè,
những học sinh nhu nhược để bạn bè bắt nạt thái quá.
- Cách khắc phục:
+ Học sinh cần chủ động tự điều chỉnh lời ăn tiếng nói, biết nói
lời cảm ơn và xin lỗi nhiều hơn. Học sinh phải hạn chế xem phim hành
động, phim bạo lực, rèn cho mình cách sống nhân ái hơn.
+ Cha mẹ hs thường xuyên theo dõi những thay đổi trong tư duy
nhận thức, trong tâm lý tình cảm của con em mình để tư vấn, khuyên
răn mang tính giáo dục. Tạo mối quan hệ thân thiện giữa cha mẹ và 0,25
con cái.
+ Nhà trường cần thiết có những hình thức, biện pháp hiệu quả để
giáo dục học sinh cá biệt, giáo viên thân thiện quan tâm rèn kĩ năng
sống cho học sinh, tạo điều kiện để các em chia sẻ những tâm tư,
nguyện vọng, tình cảm thân thiện với bạn bè, thầy cơ.
+ Cần có sự phối kết hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội
C. Kết bài: - Nhấn mạnh hiện tượng bắt nạt bạn bè trong nhà trường
hiện nay
Câu 3

- Rút ra bài học
Yêu cầu: Học sinh biết: Hiểu được nội dung, nghệ thuật của bài thơ,
biết phân tích đảm bảo mơ hình bài nghị luận về tác phẩm thơ nói

(4,0điểm) chung. Cụ thể:
A. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu nội dung khái quát 0,25
của bài thơ.



B. Thân bài:

0,25

1. Khái quát về vẻ đẹp ân tình thuỷ chung của con người VN. Tình
cảm đó mang nét đẹp truyền thống của dân tộc và được Nguyễn Duy
khắc hoạ rõ trong bài thơ " Ánh trăng" của ông.
Phân tích bài thơ để thấy được nét đẹp ân tình thuỷ chung của
con người VN.
a. Nét đẹp ân tình thuỷ chung của con người VN được khắc hoạ theo
dòng mạch cảm xúc của bài thơ. Bài thơ mang dáng dấp một câu
chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian. Dịng cảm nghĩ của nhà
thơ về nét đẹp đó men theo dịng tự sự đó mà bộc lộ.

0,5

* Khổ 1+2.: Cảm nghĩ của người lính về vầng trăng trong quá khứ từ
hồi nhỏ đến hồi chiến tranh người lính đã từng sống hồn nhiên, gần gũi
với thiên nhiên đến tưởng khơng bao giờ qn được "cái vầng trăng
tình nghĩa"- vầng trăng bầu bạn nơi làng quê, vầng trăng tri kỉ nơi

0,5

chiến trường ác liệt.
* Khổ 3: Đất nước được giải phóng, người lính từ chiến trường trở về
sống nơi phố phường hiện đại, người lính vội quên đi vầng trăng tình
nghĩa thuở nào, coi trăng như người dưng qua đường khơng ai biết,


0,5

khơng ai hay. Hình ảnh nhân hố, so sánh trong khổ thơ đã khắc hoạ
hố sâu ngăn cách giữa người với trăng, giữa người với quá khứ ân tình
của nhân dân, đất nước.
*Khổ 4:
- Trong dịng diễn biến của thời gian, sự việc bất thường ở khổ thơ thứ
tư chính là bước ngoặt để từ đó tác giả bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề
của tác phẩm (chú ý các từ “thình lình”, “vội”, “đột ngột”). Vầng trăng
trịn ở ngồi kia đối lập với “phịng buyn-đinh tối om”. Nơi thành phố
hiện đại lắm ánh điện cửa gương, người ta chẳng mấy lúc cần và cũng
ít khi chú ý đến ánh trăng. Chính vì xuất hiện đột ngột trong bối cảnh
ấy, vầng trăng bất ngờ mà tự nhiên gợi lại bao kỉ niệm nghĩa tình, gây

0,5


ấn tượng mạnh trong người lính.
b. Nét đẹp ân nghĩa thuỷ chung của con người VN được bộc lộ rõ nét
qua những suy tư của người lính trước phát hiện bất ngờ về sự hiện
diện của vầng trăng.
*Khổ 5:
- Vầng trăng là một hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát, là
người bạn tri kỉ suốt thời tuổi nhỏ đến thời chiến tranh ở rừng. Trong
phút chốc, sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng làm ùa dậy trong tâm
trí người lính bao kỉ niệm của những năm tháng gian lao bình dị hiền
hồ.
- Cách sử dụng hai từ “mặt” trong một câu thơ, hình ảnh so sánh liên
tiếp “Như là đồng....là rừng” diễn tả nỗi nhớ ào ạt trào dâng trong cảm
xúc “rưng rưng” của người lính, của con người đang sống nơi phố

phường hiện đại. Cuộc gặp gỡ không tay bắt mặt mừng đã lắng lại ở độ
sâu cảm nghĩ, trong cảm xúc thiết tha có phần thành kính trọng tư thế
“Ngửa mặt lên nhìn mặt. Có cái gì rưng rưng” của người lính.
- Khổ thơ cuối sử dụng một loạt hình ảnh nhân hố, ẩn dụ. “Trăng cứ
tròn vành vạnh” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị
của cuộc sống vẫn vẹn nguyên chẳng thể phai mờ. “Ánh trăng im
phăng phắc” chính là người bạn, là nhân chứng nghĩa tình đang 0,75
nghiêm khắc nhắc nhở người lính: Con người có thể vơ tình vơ nghĩa,
có thể lãng qn thiên nhiên, nhân dân, đồng đội nhưng q khứ nghĩa
tình thì vẫn ln trịn đầy bất diệt.
- Nhận ra ánh trăng ân nghĩa thuỷ chung người lính giật mình. Cái giật
mình nối q khứ với hiện tại, giật mình vì đã nhận ra thái độ vơ tình
của mình đối với q khứ. Cái giật mình của sự ăn năn hối lỗi, tự mình
hồn thiện mình hơn.
* Khổ 6.
- Khổ thơ cuối có cấu trúc đối lập. Đối lập giữa vầng trăng đầy đặn


thuỷ chung im lặng, nghiêm khắc với con người vô tình vơ nghĩa thức
tỉnh lương tâm. Cấu trúc đối lập ấy đã diễn tả những suy ngẫm của
người lính về con người trong cuộc sống hiện tại trước vầng trăng.
- Từ cuộc đời thực của nhà thơ, từ hoàn cảnh ra đời của bài thơ, có lẽ
hình ảnh người lính trong bài thơ chính là hình ảnh của nhà thơ - một
con người cũng đã từng là người lính sau chiến tranh trở về sống nơi 0,5
thành phố phồn hoa. Từ những cảm nhận suy tư ấy, tác giả không chỉ
tự nhắc nhở bản thân mà còn nhắc nhở mọi thế hệ phải ln trân trọng
giữ gìn vẻ đẹp và giá trị truyền thống của dân tộc, thôi thúc con người
nhớ về lẽ sống ân nghĩa thuỷ chung “uống nước nhớ nguồn” của dân
tộc.
- Bài thơ gieo vần cách, cả bài thơ chỉ có một dấu chấm kết thúc bài

thơ và chỉ viết hoa chữ đầu tiên của mỗi khổ tạo sự liền mạch trong
cảm xúc trào tuôn của nhà thơ.
3. Đánh giá:
Học sinh đánh giá những thành công về nội dung, nghệ thuật của bài
thơ, sau đó nhấn mạnh nội dung đã định hướng ở đề bài. Có thể liên
hệ với các bài thơ khác cùng thời kì.
- Bài thơ có giọng điệu tâm tình, tự nhiên, khi tha thiết, lúc trầm lắng
suy tư. Thể thơ năm chữ sáng tạo, gieo vần cách, sử dụng linh hoạt
hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá...Bài thơ mang dáng dấp một câu
chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian...
- Bài thơ là tiếng lòng suy ngẫm của nhà thơ về quá khứ tốt đẹp của
dân tộc, nhắc nhở mọi người về cội nguồn, về lẽ sống thuỷ chung với
quê hương, với chính mình...
- Bài thơ “Ánh trăng” đã cùng với các bài thơ khác như: “Sang thu”
của Hữu Thỉnh... cho ta những kinh nghiệm sống thật đáng quí.
C. Kết bài:
Học sinh nhấn mạnh vấn đề vừa nghị luận và liên hệ bản thân.

0,25


38
Câu 1: 3 im
Cho câu thơ sau:
Lận đận đời bà biết mấy nắng ma
.....
a. HÃy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.
b. Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào? Sỏng tỏc ca ai? Nờu hon cnh sỏng tỏc bi
th?
c. Từ nhóm trong đoạn thơ vừa chép có những nghĩa nào?

d. Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa đợc nhắc đến nhiều lần trong bài thơ có ý
nghĩa gì?
Câu 2: 5 im
Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của
Nguyễn Thành Long và nhân vật Phơng Định trong Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh
Khuê?
P N
38
Câu 1: 3 im
a. Hc sinh chộp ỳng 7 câu thơ tiếp theo

(0,5đ)

Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xơi gạo mới xẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ơi kì lạ và thiêng liêng - Bếp lửa!
b. Học sinh trả lời đúng:
- Đoạn thơ nằm trong bài thơ “Bếp lửa”
- Sáng tác của Bằng Việt

(0,25đ)
(0,25đ)


- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác khi tác giả Bằng Việt đang học tập và
công tác Ucraina (Liờn Xụ c)

(0,25)
c. Từ nhóm trong đoạn thơ đợc nhắc đi nhắc lại tới 4 lần với cả nghĩa đen và nghĩa bóng
- Nghĩa đen : Nhúm là làm cho lửa bắt vào, bén vào chất đốt dễ cháy lên. (0,25)
- Nghĩa bóng : Khơi lên, gợi lên trong tâm hồn con ngời những tình cảm tốt đẹp.(0,25)
d. - Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có ý nghĩa:
+ Bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh của ngời bà. Nhớ đến bếp lửa là cháu nhớ đến ngời bà
thân yêu (bà là ngời nhóm lửa) và cuộc sèng gian khỉ. (0,25đ)
+ BÕp lưa bµn tay bµ nhãm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thơng, niềm vui sởi ấm,
san sẻ.
(0,25)
+ Bếp lửa là tình bà ấm nóng, tình cảm bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng.
(0,25)
- Hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ có ý nghĩa:
+ Ngọn lửa là những kỉ niệm ấm lòng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu nang bớc cháu trên
suốt chặng đờng dài.
+ Ngọn lửa là sức sống, lòng yêu thơng, niềm tin mà bà truyền cho cháu.

(0,25)
(0,25)

Câu 2: 5 im
Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của
Nguyễn Thành Long và nhân vật Phơng Định trong Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh
Khuê?
A. Mở bài:
(0,25)
- Giới thiệu sơ lợc về đề tài viết về những con ngời sống, cống hiến cho dất nớc trong văn
học.
- Nêu tên 2 tác giả và 2 tác phẩm cùng những vẻ đẹp của anh thanh niên và Phơng Định.
B. Thân bài:

1. Vẻ đẹp của 2 nhân vật trong hai tác phẩm:
a. Vẻ đẹp trong lối sống:
+ Nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa
(0,75đ)
- Hoàn cảnh sống và làm việc: một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cây cỏ và
mây núi Sa Pa. Công việc là đo gió, đo ma đo năng, tính mây, đo chấn động mặt đất
- Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác, đúng giờ ốp thì dù
cho ma tuyết, giá lạnh thế nào anh cũng trở đậy ra ngoài trời làm việc đúng giờ quy định.
- Anh đà vợt qua sự cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng trên đỉnh núi cao không mét
bãng ngêi.


- Sự cởi mở chân thành, quý trọng mọi ngời, khao khát đợc gặp gỡ, trò chuyện với mọi ngời.
- Tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, chủ động : trồng hoa, nuôi gà, tự
học
+ Cô thanh niên xung phong Phơng Định:
(0,75đ)
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu: ở trên cao điểm giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đờng
Trờng Sơn, nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ác liệt. Công việc đặc biệt nguy
hiểm: Chạy trên cao điểm giữa ban ngày, phơi mình trong vùng máy bay địch bị bắn phá, ớc
lợng khối lợng đất đá, đếm bom, phá bom.
- Yêu mến đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đờng
Trờng Sơn.
- Có những đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng
cảm
b. Vẻ đẹp tâm hồn:
+ Anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa:
(0,75đ)
- Anh ý thức về công việc của mình và lòng yêu nghề khiến anh thấy đợc công việc thầm
lặng Êy cã Ých cho cuéc sèng, cho mäi ngêi.

- Anh đà có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc và những đóng góp của mình rất nhỏ
bé.
- Cảm thấy cuộc sống không cô dơn buồn tẻ vì có một nguồn vui, đó là niềm vui đọc sách mà
lúc nào anh cũng thấy nh có bạn để trò chuyện.
- Là ngời nhân hậu, chân thành, giản dị.
+ Cô thanh niên Phơng Định:
(0,75đ)
- Có thời học sinh hồn nhiên vô t, vào chiến trờng vẫn giữ đợc sự hồn nhiên.
- Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm và tự hào về vẻ đẹp của mình.
- Kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình.
2. Đánh giá, liên hệ :
(1,5đ)
- Hai tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm hiện lên một thế giới tâm hồn
phong phú, trong sáng và đẹp đẽ cao tợng của nhân vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy
hi sinh gian khổ.
- Hai tác phẩm đều khám phá, phát hiện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn con ngời Việt Nam trong lao
động và trong chiến đấu.
- Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang màu sắc lí tởng, họ là hình ảnh của con ngời Việt Nam
mang vẻ đẹp của thời kì lịch sử gian khổ hào hùng m cng y lÃng mạn của dân tộc.
- Liên hệ với lối sống, tâm hồn của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
C. Kết bài:
- Khẳng định sức sống của hai tác phẩm, tên tuổi của hai tác giả.
- Bài học cho bản th©n.

(0,25đ)


39
Câu 1:(2,0 điểm):
Cho đoạn văn:

Lại một đợt bom.Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật
vắng. Chỉ có Nho và chị Thao.Và bom.Và tôi ngôi đây.Và cao xạ đạt bên kia quả đồi.Cao xạ
đang bắn.
a-Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng của ai?Trong hoàn cảnh nào?
b-Cách đặt câu có gì đặc biệt? Nêu tác dụng của việc đặt câu trong việc diễn tả nội dung của
đoạn văn?
Câu 2:(2,0điểm)
Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành công trong häc tËp còng nh
trong cuéc sèng.Em h·y viÕt mét đoạn văn khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ của em về tính
tự lập của các bạn học sinh hiện nay, trong đoạn văn đó em có sử dụng2 thành phần biệt lập
và chỉ rõ?
Câu 3:(4,0điểm):
Đây là đoạn thơ kể lại cuộc gặp gỡ giữa một ngời lính sau chiến tranh với trăng trong bài
Anh trăng:
Thình lình đèn điện tắt
...........................
đủ cho ta gật mình
(Nguyễn Duy- Anh trăng,SGK Ngữ văn 9,tập một)
HÃy phân tích đoạn thơ trên để thấy đợc đó là cuộc gặp gỡ có ý nghĩa gợi nhắc cho ngời đọc
đến một thái độ sống, một đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam mà không ai đợc lÃng quên.

P N
39
Câu
1

ý
a

b


Nội dung
-Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng của nhân vật Phơng Định trong
truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
-Trong hoàn cảnh:Phơng Định đang ở trong hang trực điện thoại,
còn ngoài cao điểm là cuộc chiến đấu giữa các chiến sĩ cao xạ
với máy bay Mỹ diễn ra ác liệt.
-Cách viết câu trong đoạn văn khá lạ:
+Câu đặc biệt:Lại một trận bom.

Điểm
0,25đ

0,25đ
0,5đ


+Câu văn ngắn.
+Câu đợc tách ra từ một câu: Và bom.Và tôi ngồi đây. Và cao xạ
đặt bên kia quả đồi.
-Tác dụng:Cách viết câu nh vậy có tác dụng diễn đạt đợc sự dồn
dập của trận đánh.Và làm rõ những khó khăn nguy hiểm cũng
o,5đ.
nh tâm trạng hồi hộp của nhân vật Phơng Định,cô thanh niên
xung phong, trên tuyến đờng Trờng Sơn những năm chống Mỹ ác
liệt.
Viết đoạn văn nghị luận...

Câu
2

a

b
ý1

ý2

ý3

ý4

-Về kĩ năng:Học sinh viết đợc đoạn văn nghị luận khoảng 15 câu.
Diễn đạt trong sáng, hành văn rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ. Trong
đoạn văn đó có sử dụng đợc 2 thành phần biệt lập và chỉ rõ tên
của các thành phần biệt lập.
-Về kiến thức:Cần đảm bảo các ý sau:
+Tự lập nghĩa đen là khả năng tự đứng vững và không cần sự
giúp đỡ của ngời khác.Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết
làm nên sự thành công trong học tập cũng nh trong cuộc sống.
+Trong häc tËp ngêi häc sinh cã tÝnh tù lËp sÏ có thái độ chủ
động, tích cực, có động cơ và mục đích học tập rõ ràng đúng đắn.
Từ đó, nó sẽ giúp cho học sinh tìm đợc phơng pháp học tập tốt.
Kiến thức tiếp thu đợc vững chắc.Bản lĩnh đợc nâng cao.
+Hiện nay,nhiều học sinh không có tính tự lập trong học tập.Họ
có những biểu hiện ỷ lại,dựa dẫm vào bạn bè cha mẹ.Từ đó, họ
có những thái đọ tiêu cực:quay cóp,gian lận trong kiểm tra thi
cử;không chăm ngoan,không học bài, không làm bài,không
chuẩn bị bài. Kết quả:những học sinh đó thờng rơi vào loại yếu,
kém cả về hạnh kiểm và học tập. Học sinh phải rèn luyện tính tự
lập trong học tập vì điều đó vừa giúp học sinh có thái độ chủ

động ,có hứng thú trong học tập, vừa tạo cho họ có bản lĩnh vững
chắ khi tiếp thu tri thức và giải quyết vấn đề.Tự lập không là cô
lập, không loại trừ khả năng giúp đỡ chân thành, đúng đắn của
bạn bè ,thầy cô khi cần thiết, phù hợp và đúng mức.
+ Tính tự lập là một đức tính vô cùng quan trọng mà học sinh cần
có. Vì không phải lúc nào cha mẹ, thầy cô, bạn bè cũng ở bên
cạnh để giúp đỡ. Nếu không có tính tự lập, khi ra đời, học sinh sẽ
dễ bị vấp ngÃ, thất bại và có những hành động nông nỉi, thiÕu
kiỊm chÕ.TÝnh tù lËp trong häc tËp lµ tiỊn đề để tạo nên sự tự lập

0,25đ.

0,25đ

0,25đ

0,25đ.

0,5đ

0,5đ.


trong cuộc sống. Điều đó là một yếu tố rất quan trọng giúp cho
học sinh có đợc tơng lai thành đạt.
Lu ý:Học sinh có thể có những cách diễn đạt, lập luận riêng.
Nếu hợp lí ,thuyết phục, kĩ năng nghị luận chặt chẽ vẫn cho điểm
tối đa.
Phân tích thơ.


Câu
3.
a
b
Mở
bài

-Về kĩ năng:Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về một
đoạn thơ.Bố cục chặt chẽ,trình bày rõ ràng,diễn đạt trong sáng.
-Về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhng
phải đảm bảo các ý sau:
-Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
-Khái quát nội dung đoạn thơ . Trích dẫn...

0,5điểm

Thân -Phân tích đoạn thơ để làm nổi bật các ý sau:
bài
1.Cuộc gặp gỡ giữa ngời lính sau chiến tranh với vầng trăng.
+Hoàn cảnh sống của ngời lính đà có nhiềuthay đổi:Chiến tranh 0,5điểm
kết thúc, anh trở về thành phố, sống và làm quen với cuộc sống
đầy đủ tiện nghi với ánh điện cửa gơng. Hoàn cảnh sống ấy cũng
làm thay đổi suy nghĩ ,tình cảm của anh: vầng trăng một thời anh
đà từng coi là tri kỉ, là tình nghĩa ngỡ không bao giờ quên nay
thành ngời dng qua đờng.
+Cuộc gặp gỡ hôm nay thật trở lên bất ngờ đột ngột.
2.Cuộc gặp gỡ có một ý nghĩa gợi nhắc cho ngời đọc một thái
độ sông, một đạo lí cao đẹp:
+Trớc hết, nó khiến cho nhà thơ xúc động có cái gì rng rng, nó 1,0 điểm
gợi nhắc cho nhà thơ nhớ đến những kỉ niệm của tuổi thơ Hồi

nhỏ sống với đồng, của những năm tháng chiến tranh gian khổ
Hồi chiến tranh ở rừng, nh sống lại những ngày đà qua với
đồng, với bể, với sông ,với rừng. Gợi nhắc cho nhà thơ nhớ đến
cuộc sống của chính bản thân mình trong quá khứ: trần trụi với
thiên nhiên, hồn nhiên nh cây cỏ; nhớ đến vầng trăng tri kỉ.
+Chính điều đó khiến nhà thơ phải nghiêm khắc nghĩ về bản thân
mình, về những thay đổi nơi con ngời mình. Và cuộc gặp gỡ với
trăng là một dịp để nhà thơ đối mặt với chính mình. ngửa mặt
lên nhìn mặt.Trăng vẫn thế, không bao giờ thay đổi, vẫn bao
dung độ lợng tròn vành vạnh, im phăng phắc chỉ có con ngời
1,0 điểm
đổi thay và trở thành kẻ vô tình. Cái giật mìnhcủa nhà thơ
chính là sự nhận thức sâu sắc về bản thân, có ý nghĩa nhắc nhở


ngời đọc không bao giờ đợc lÃng quên quá khứ.
3.Đánh giá:khảng định thành công của đoạn thơ về nghệ thuật(từ
ngữ gợi tả, hình ảnh giàu tính biểu cảm, thể thơ năm chữ lời ít ý
nhiều; sử dụng nhiều tu từ sosánh, ẩn dụ,nhân hoá...).Và nội
0,75 điểm
dung cuộc gặp gỡ có ý nghĩa gợi nhắc cho ngời đọc đến một thái
độ sống, một đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam mà không ai
đợc lÃng quên.
-Khảng định vị trí của đoạn thơ, bộc lộ cảm nghĩ của bản thân
Kết
bài

0,25điểm

40

Câu 1(1đ): Trong hai câu thơ sau đà bị chép sai một từ:
Làn thu thuỷ,nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm , liƠu bn kÐm xanh
( “Trun KiỊu”- Ngun Du)
a.H·y chØ râ từ bị viết sai và viết lại chính xác hai câu thơ trên?
b.Giải thích ngắn gọn việc chép sai nh thế đà có ảnh hởng nh thế nào đến ý nghĩa của hai câu
thơ?
Câu 2.(2,5 điểm)
Tự học là cách học hiệu quả nhất,giúp ta có thể tiến bộ hơn trong học tập.
Em hÃy viết một đoạn văn dài từ 10 đến 15 câu để làm rõ nội dung trên . Trong đoạn
văn có sử dụng ít nhất một câu chứa thành phần phụ chú và chỉ rõ thành phần phụ chú đó
trong câu.
Câu 3. 4,5 điểm
Cảm nhận của em về ba khổ thơ cuối bài thơ ánh trăng của nhà thơ Nguyễn Duy?
P N
40
Câu
Câu
1
1,0
điểm

Nội dung
Điểm
Đây là câu hỏi kiểm tra kiến thức cơ bản về văn bản ở mức độ nhận biết
và thông hiểu ở mức độ cao.Cụ thể:
a. - Học sinh nhận diện đợc sự sai sót trong hai câu thơ: Viết sai: từ hờn
thành từ buồn .
0,25
- Học sinh chép lại cho đúng hai câu thơ:

Làn thu thuỷ,nét xuân sơn
0,25
Hoa ghen thua thắm , liễu hên kÐm xanh


( Truyện Kiều- Nguyễn Du)
b. Giải thích ngắn gọn việc chép sai nh thế đà có ảnh hởng lớn đến ý
nghĩa của hai câu thơ. Cụ thể:
- Từ buồn chỉ trạng thái tâm lí chấp nhận chịu thua vì không bằng đối t- 0,25
ợng so sánh với mình.Còn từ hờn là trạng thái tâm lí thua nhng còn ấm
ức không chấp nhận kết quả đó.
- Viết sai từ hờn làm mất đi ý nghĩa của câu thơ: Liễu thua vẻ đẹp của 0,25
Thuý Kiều nhng còn ấm ức,dỗi hờn,không chấp nhận thua vẻ đẹp xinh tơi của nàng,muốn vợt lên trên vẻ đẹp ấy. Từ đó góp phần dự báo tơng lai
đầy sóng gió của nàng Kiều mà Nguyễn Du muốn gửi vào hình ảnh
hoa ghen,liễu hờn trong hai câu thơ.
Câu
2
2,5
điểm

Câu hỏi kiểm tra học sinh kiến thức,phơng pháp viết đoạn văn với hạn
định độ dài cụ thể và kĩ năng sử dụng câu có sử dụng thành phần biệt
lập trong khi tạo lập văn bản,kiểm tra hiểu biết cđa häc sinh vỊ mét vÊn
®Ị t tëng x· héi thờng gặp. Cụ thể:
1. Hình thức:
a. Viết đúng hình thức của một đoạn văn: Viết hoa,lùi đầu dòng,kết
thúc bằng dấu chấm qua hàng.
b. Viết đúng số câu( có cộng, trừ 1 câu )
c. Có sử dụng câu chứa thành phần biệt lập phụ chú.
d. Chỉ rõ câu có chứa thành phần phụ chú đà sử dụng

2 . Nội dung:
a. Học sinh giới thiệu đợc nội dung nghị luận và giải thích đợc ý nghĩa
của vấn đề tự học để thấy đợc hiệu quả của cách học này: Tự học là
cách học hiệu quả nhất,giúp ta có thể tiến bộ hơn trong học tập.
- Học là quá trình con ngời thu nhận kiến thức,luyện tập kĩ năng do ngời
khác truyền lại.Tự häc lµ viƯc con ngêi häc tËp b»ng chÝnh søc lực,khả
năng của mình.

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

b. Học sinh trình bày đợc suy nghĩ của bản thân về vấn đề tự học
0, 75
- Khẳng định tự học là vô cùng quan trọng,là điều kiện giúp ngời học
thành công trong học tập
+Giúp con ngời chủ động suy nghĩ,tìm tòi thu nhận kiến thức,khám
phá,nghiên cứu làm rõ bản chất của vấn đề để nắm chắc,nhớ lâu vấn đề
đó.
+ Giúp tiếp thu kiến thức từ nhiều kênh khác nhau làm nội dung bài học
phong phú,sinh động,dễ tiếp thu.


+ Gúp chủ động ghi nhớ bài giảng của thầy cô giáo,tiết kiệm thời gian
mà vẫn nắm chắc kiến thức,bản chất vấn đề.
+ Giúp chủ động luyện tập,thực hành,nhanh chóng hình thành kĩ
năng,củng cố nâng cao kiến thức đà học.

+ Chủ động học tập tìm ra phơng pháp học phù hợp,đạt hiệu quả.
- Tự học là phơng pháp học truyền thống đà có từ lâu nhng hiệu quả
luôn tốt đẹp.Đây là phơng pháp học có nhiều u điểm,là con đờng dẫn ta
đến thành công.
.Có thể lấy dẫn chứng ngắn gọn để minh hoạ.
c.Học sinh biết đề ra những việc làm cụ thể của bản thân để thực 0,5
hiện phơng pháp tự học.Ví dụ: Phê phán những biểu hiện ỷ lại,thiếu tự
giác trong học tập của học sinh hiện nay,phê phán t tởng học tủ,học
vẹt,đề ra những việc làm cụ thể để thực hiện phơng pháp tự học,từng bớc
nâng cao kết quả học tập.
*Lu ý:Học sinh viết sai từ 3-5 lỗi chính tả,lỗi câu hoặc diễn đạt không
lu loát trừ 0,25 điểm
Câu Yêu cầu: Học sinh biết :Hiểu đợc nội dung ,nghệ thuật của đoạn
trích,biết phân tích đảm bảo mô hình bài nghị luận về tác phẩm thơ nói
3
chung. Cụ thể:
(4,5
điểm)
C. Mở bài:Giới thiệu tác giả,tác phẩm và nêu nội dung khái quát của 0,25
đoạn trích, trích dẫn đoạn thơ
D. Thân bài:
0,25
1. Dẫn dắt phần trớc của đoạn thơ.
2. Phân tích đoạn thơ
Học sinh có thể phân tích theo dòng mạch cảm xúc của bài thơ.
*Khổ 4:
- Trong dòng diễn biến cđa thêi gian,sù viƯc bÊt thêng ë khỉ th¬ thø t
0,25
chính là bớc ngoặt để từ đó tác giả bộc lộ cảm xúc,thể hiện chủ đề của
tác phẩm( chú ý các từ thình lình, vội, đột ngột. Vầng trăng tròn ở

ngoài kia đối lập với phòng buyn-đinh tối om. Nơi thành phố hiện đại
lắm ánh điện cửa gơng,ngời ta chẳng mấy lúc cần và cũng ít khi chú ý
đến ánh trăng.Chính vì xuất hiện đột ngột trong bối cảnh ấy,vầng trăng
bất ngờ mà tự nhiên gợi lại bao kỉ niệm nghĩa tình , gây ấn tợng mạnh
trong ngời lính.
*.Hai khổ thơ cuối: Suy t của ngời lính trớc phát hiện bất ngờ về sự
hiện diện của vầng trăng- Vầng trăng là một hình ảnh của thiên nhiên
hồn nhiên tơi mát,là ngời bạn tri kỉsuốt thời tuổi nhỏ đến thời chiến


tranh ë rõng.Trong phót chèc,sù xt hiƯn ®ét ngét cđa vầng trăng làm
ùa dậy trong tâm trí ngời línhbao kỉ niệm của những năm tháng gian lao
bình dị hiền hoà.
- Cách sử dụng hai từ mặt trong một câu thơ,h/a so sánh liên tiếp
Nh là đồng....là rừngdiễn tả nỗi nhớ ào ạt trào dâng trong cảm xúc rng rng của ngời lính, của con ngờiđang sống nơi phố phờng hiện
đại.Cuộc gặp gỡ không tay bắt mặt mừng đà lắng lại ở độ sâu cảm
nghĩ,trong cảm xúc thiết tha có phần thành kính trong t thế Ngửa mặt
lên nhìn mặt /Có cái gì rng rngcủa ngời lính.
- Khổ thơ cuối sử dụng một loạt h/a nhân hoá ẩn dụ. Trăng cứ tròn
vành vạnh biểu tợng cho quá khứ nghĩa tình,là vẻ đẹp bình dị của cuộc
sống vẫn vẹn nguyên chẳng thể phai mờ. ánh trăng im phăng phắc
chính là ngời bạn,là nhân chứng nghĩa tình đang nghiêm khắc nhắc nhở
ngời lính: Con ngời có thể vô tình vô nghĩa ,có thể lÃng quên thiên
nhiên, nhân dân, đồng đội nhng quá khứ nghĩa tình thì vẫn luôn tròn đầy
bất diệt.
- Nhận ra ánh trăng ân nghĩa thuỷ chung ngời lính giật mình. Cái giật
mình nối quá khứ với hiện tại,giật mình vì đà nhận ra thái độ vô tình của
mình đối với quá khứ. Cái giật mìnhcủa sự ăn năn hối lỗi,tự mình hoàn
thiện mình hơn.
- Khổ thơ cuối có cấu trúc đối lập. Đối lập giữa vầng trăng đầy đặn thuỷ

chung im lặng,nghiêm khắc với con ngời vô tình vô nghia thức tỉnh lơng
tâm. Cấu trúc đối lập ấy đà diễn tả những suy t ngẫm ngợi của ngời lính
về con ngời trong cuộc sống hiện tại trớc vầng trăng
- Từ cuộc đời thực của nhà thơ,từ hoàn cảnh ra đời của bài thơ có lẽ h/a
ngời lính trong bài thơchính là h/ả của nhà thơ - một con ngời cũng ®·
tõng lµ ngêi lÝnh sau chiÕn tranh trë vỊ sèng nơi thành phố phồn hoa.Từ
những cảm nhận suy t ấy,tác giả không chỉ tự nhắc nhở bản thân mà còn
nhắc nhở mọi thế hệ phải luôn trân trọng giữ gìn vẻ đẹp và giá trị truyền
thống của dân tộc,thôi thúc con ngêi nhí vỊ lÏ sèng ©n nghÜa thủ chung
“ng nớc nhớ nguồncủa dân tộc.
- Bài thơ gieo vần cách,cả bài thơ chỉ có một dấu chấm kết thúc bài thơ
và chỉ viết hoa chữ đầu tiên của mỗi khổ tạo sự liền mạch trong cảm xúc
trào tuôn của nhà thơ
3. Đánh giá:
H/s đánh giá những thành công về nội dung nghệ thuật của bài thơ sau
đó nhấn mạnh nội dung đà định hớng ở đề bài.Có thể liên hệ với các bài

0,5

0,25

0,5

0,5

0,25

0,5

0,25



thơ khác cùng thời kì.
- Bài thơ có giọng điệu tâm tình,tn nhiênkhi tha thiết lúc trầm lắng suy t.Thể thơ năm chữ sáng tạo,gieo vần cách,sử dụng linh hoạt h/aso
sánh,ẩn dụ,nhân hoá...Bài thơ mang đán dấp một câu chuyện nhỏđợc kể
theo trình tự thời gian...
- Bài thơ là tiếng lòng suy ngẫm của nhà thơ về quá khứ tốt đẹp của dân
tộc,nhắc nhở mọi ngời về cội nguồn,về lẽ sống thuỷ chung với quê hơng,với chính mình...
- Bài thơ ánh trăng đà cùng với các bài thơ khác nh : “ Sang thu” cđa
H÷u ThØnh... cho ta nh÷ng kinh nghiệm sống thật đáng quí .
C. Kết bài:
Học sinh nhấn mạnh vấn đề vừa nghị luận và liên hệ bản thân.

0,25

0,25

0,25
0,25

41
Câu 1:(2,0 điểm): Cho đoạn văn:
Lại một đợt bom.Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật
vắng. Chỉ có Nho và chị Thao.Và bom.Và tôi ngôi đây.Và cao xạ đạt bên kia quả đồi.Cao xạ
đang bắn.
a-Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng của ai?Trong hoàn cảnh nào?
b-Cách đặt câu có gì đặc biệt? Nêu tác dụng của việc đặt câu trong việc diễn tả nội dung của
đoạn văn?
Câu 2:(2,0điểm)
Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết làm nên sự thành c«ng trong häc tËp cịng nh

trong cc sèng.Em h·y viÕt một đoạn văn khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ của em về tính
tự lập của các bạn học sinh hiện nay, trong đoạn văn đó em có sử dụng2 thành phần biệt lập
và chỉ rõ?
Câu 3:(4,0điểm):
Đây là đoạn thơ kể lại cuộc gặp gỡ giữa một ngời lính sau chiến tranh với trăng trong bài
Anh trăng:
Thình lình đèn điện tắt
...........................
đủ cho ta gật mình


(Nguyễn Duy- Anh trăng,SGK Ngữ văn 9,tập một)
HÃy phân tích đoạn thơ trên để thấy đợc đó là cuộc gặp gỡ có ý nghĩa gợi nhắc cho ngời đọc
đến một thái độ sống, một đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam mà không ai đợc lÃng quên.
P N
41
Câu
1

ý
a

b

Câu
2
a

b
ý1


ý2

ý3

Nội dung

Điểm

-Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng của nhân vật Phơng Định trong
truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.
-Trong hoàn cảnh:Phơng Định đang ở trong hang trực điện thoại,
còn ngoài cao điểm là cuộc chiến đấu giữa các chiến sĩ cao xạ
với máy bay Mỹ diễn ra ác liệt.
-Cách viết câu trong đoạn văn khá lạ:
+Câu đặc biệt:Lại một trận bom.
+Câu văn ngắn.
+Câu đợc tách ra từ một câu: Và bom.Và tôi ngồi đây. Và cao xạ
đặt bên kia quả đồi.
-Tác dụng:Cách viết câu nh vậy có tác dụng diễn đạt đợc sự dồn
dập của trận đánh.Và làm rõ những khó khăn nguy hiểm cũng
nh tâm trạng hồi hộp của nhân vật Phơng Định,cô thanh niên
xung phong, trên tuyến đờng Trờng Sơn những năm chống Mỹ ác
liệt.
Viết đoạn văn nghị luận...

0,25đ

-Về kĩ năng:Học sinh viết đợc đoạn văn nghị luận khoảng 15 câu.
Diễn đạt trong sáng, hành văn rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ. Trong

đoạn văn đó có sử dụng đợc 2 thành phần biệt lập và chỉ rõ tên
của các thành phần biệt lập.
-Về kiến thức:Cần đảm bảo các ý sau:
+Tự lập nghĩa đen là khả năng tự đứng vững và không cần sự
giúp đỡ của ngời khác.Tự lập là một trong những yếu tố cần thiết
làm nên sự thành công trong học tập còng nh trong cuéc sèng.
+Trong häc tËp ngêi häc sinh có tính tự lập sẽ có thái độ chủ
động, tích cực, có động cơ và mục đích học tập rõ ràng đúng đắn.
Từ đó, nó sẽ giúp cho học sinh tìm đợc phơng pháp học tập tốt.
Kiến thức tiếp thu đợc vững chắc.Bản lĩnh đợc nâng cao.
+Hiện nay,nhiều học sinh không có tính tự lập trong học tập.Họ
có những biểu hiện ỷ lại,dựa dẫm vào bạn bè cha mẹ.Từ đó, hä

0,25®.

0,25®
0,5®

o,5®.

0,25®

0,25®

0,25®.

0,5®


ý4


Câu
3.
a
b
Mở
bài

có những thái đọ tiêu cực:quay cóp,gian lận trong kiểm tra thi
cử;không chăm ngoan,không học bài, không làm bài,không
chuẩn bị bài. Kết quả:những học sinh đó thờng rơi vào loại yếu,
kém cả về hạnh kiểm và học tập. Học sinh phải rèn luyện tính tự
lập trong học tập vì điều ®ã võa gióp häc sinh cã th¸i ®é chđ
®éng ,cã høng thó trong häc tËp, võa t¹o cho hä cã bản lĩnh vững
chắ khi tiếp thu tri thức và giải quyết vấn đề.Tự lập không là cô
lập, không loại trừ khả năng giúp đỡ chân thành, đúng đắn của
bạn bè ,thầy cô khi cần thiết, phù hợp và đúng mức.
+ Tính tự lập là một đức tính vô cùng quan trọng mà học sinh cần
0,5đ.
có. Vì không phải lúc nào cha mẹ, thầy cô, bạn bè cũng ở bên
cạnh để giúp đỡ. Nếu không có tính tự lập, khi ra đời, học sinh sẽ
dễ bị vấp ngÃ, thất bại và có những hành động nông nổi, thiếu
kiềm chế.Tính tự lập trong học tập là tiền đề để tạo nên sự tự lập
trong cuộc sống. Điều đó là một yếu tố rất quan trọng giúp cho
học sinh có đợc tơng lai thành đạt.
Phân tích thơ.
-Về kĩ năng:Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về một
đoạn thơ.Bố cục chặt chẽ,trình bày rõ ràng,diễn đạt trong sáng.
-Về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhng
phải đảm bảo các ý sau:

-Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
-Khái quát nội dung đoạn thơ . Trích dẫn...

0,5điểm

Thân -Phân tích đoạn thơ để làm nổi bật các ý sau:
bài
1.Cuộc gặp gỡ giữa ngời lính sau chiến tranh với vầng trăng.
+Hoàn cảnh sèng cđa ngêi lÝnh ®· cã nhiỊuthay ®ỉi:ChiÕn tranh 0,5®iĨm
kÕt thóc, anh trë vỊ thµnh phè, sèng vµ lµm quen với cuộc sống
đầy đủ tiện nghi với ánh điện cửa gơng. Hoàn cảnh sống ấy cũng
làm thay đổi suy nghĩ ,tình cảm của anh: vầng trăng một thời anh
đà từng coi là tri kỉ, là tình nghĩa ngỡ không bao giờ quên nay
thành ngời dng qua đờng.
+Cuộc gặp gỡ hôm nay thật trở lên bất ngờ đột ngột.
2.Cuộc gặp gỡ có một ý nghĩa gợi nhắc cho ngời đọc một thái
độ sông, một đạo lí cao đẹp:
+Trớc hết, nó khiến cho nhà thơ xúc động có cái gì rng rng, nó 1,0 điểm
gợi nhắc cho nhà thơ nhớ đến những kỉ niệm của tuổi thơ Hồi
nhỏ sống với đồng, của những năm tháng chiến tranh gian khổ



×