Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao an 8 tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 6 trang )

Tuần 29
Tiết PPCT: 114

Ngày soạn: 19/03/2018
Ngày dạy: 22/03/2018

Tiếng Việt: HỘI THOẠI (tt)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu khái niệm lượt lời và vận dụng chúng trong giao tiếp.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Khái niệm lượt lời.
- Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ phép lịch sự trong giao tiếp.
2. Kỹ năng:
- Xác định được các lượt lời trong các hội thoại.
- Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp.
3. Thái độ: Cảm nhận được sự giàu, đẹp của Tiếng Việt, từ đó thêm tự hào về tiếng Việt.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
- Lớp 8A1 - Vắng: (P;………………..….……; KP;…………………………….)
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là vai xã hội? Vai xã hội được xác định bởi các quan hệ nào?
Lan và Linh là hai bạn cùng lớp nói chuyện với nhau, thì thuộc quan hệ nào?
3. Bài mới:
* Vào bài: Ngoài việc xác định vai xã trong hội thoại để biết cách xưng hơ thì để đảm bảo
q trình hội thoại có hiệu quả, yếu tố lượt cũng không kèm phần quan trọng. Vậy, lượt
lời là gì? Khi tham gia hội thoại cần sử dụng lượt lời như thế nào, ta đi vào tìm hiểu bài
ta hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG


I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Lượt lời trong hội thoại
- Gv yêu cầu học sinh giở SGK/ 92-93
a. Đoạn hội thoại giữa bé Hồng và bà
Gv: Trong cuộc hội thoại giữa cô và Hồng, mỗi nhân cô (trang 92-93)
vật nói bao nhiêu lượt lời?
b. Nhận xét:
Gv: Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng em - Bà cơ: có 5 lượt lời.
khơng nói ?
- Hồng có 2 lượt lời.
Gv: Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng với những - Ba lần lẽ ra Hồng được nói -> khơng
lời nói của người cơ như thế nào ?
nói.
Gv: Theo em, vì sao Hồng khơng cắt lời người cơ => Q bất bình trước những lời nói
khi bà ta nói những điều Hồng khơng muốn nghe ?
của bà cô.
* Gọi 1 em đọc ghi nhớ.
* Thảo luận theo cặp – 1 phút: Hãy cho biết quyền  Hồng không cắt lời bà cô -> Hồng là
vai dưới, không được xúc phạm.
của mỗi người trong hội thoại ? Lượt lời là gì ?
Gv: Cần biểu thị thái độ mình trong lượt lời như thế
2. Ghi nhớ: sgk
nào?
1 hs đọc ghi nhớ .
II. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
Bài 1:
Gv: nêu yêu cầu cụ thể từng bài tập. HS thực hiện.
Hs: Học sinh tìm hiểu tính cách của từng nhân vật - Chị Dâụ: Bình thường thì rất đảm
đang, hiền thục -> Khi bị dồn vào ngõ

trong đoạn trích.
cụt: mạnh mẽ, cứng cỏi.
- Cai lệ: hống hách ,thô bạo.
* Hs theo dõi đoạn trích.
- Gv gợi ý để học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi - Người nhà lí trưởng, có vẻ biết điều


của sách giáo khoa.

hơn.
- Anh Dậu: nhỏ nhẹ, sợ sệt.
- Gv kết hợp giải bài tập để giáo dục học sinh.
Bài 2:
(GV trình chiếu hình ảnh hai bức tranh)
a-Tí lúc đầu nói nhiều, lúc sau nói ít.
- Chị Dậu lúc đầu chỉ im lặng, lúc sau
lại nói nhiều.
b. Miêu tả diễn biến cuộc thoại phù
hợp với tâm lí nhân vật vì:
- Lúc đầu, Tí vơ tư, chưa biết mình bị
bán. Chị Dậu im lặng vì đau lịng khi
phải bán con.
- Lúc sau, Tí biết mình bị bán nên đau
buồn ít nói. Chị Dậu nói nhiều để
thuyết phục Tí.
c.Viêc tác giả tả Tí… làm tăng kịch
tính của truyện: Chị Dậu đau lịng khi
phải bán một đứa con hiếu thảo, đảm
t
đang; tơ đậm nỗi bất hạnh của Tí.

Gv gợi ý: - Bức tranh 1: Hai bạn học sinh cùng lớp Bài 3: Các em tự làm (tìm ý sau những
nói chuyện với nhau về bài tập về nhà.
câu tiếp theo lời bà mẹ hỏi.)
- Bức tranh 2: Hai bà cháu trò chuyện với nhau (bà Bài 4: HS tự xây dưng hội thoại theo
tranh.
muốn uống nước, cháu đưng gần phích nước).
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Gv hướng dẫn Hs phân tích đoạn hội thoại giữa dế * Bài cũ: Phân tích một cuộc hội thoại
Mèn và dế Choắt
mà bản thân đã tham gia hoặc chứng
kiến theo yêu cầu:
- Xác định đúng vai xã hội của bản
thân và người tham gia hội thoại.
- Lựa chọ ngôn ngữ hội thoại phù hợp
với vai xã hội và hoàn cảnh giao tiếp.
- Xác định được lượt lời của bản thân
khi tham gia hội thoại.
* Bài mới: Soạn bài: “Luyện tập đưa
yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị
luận”.


Tuần: 29
Tiết PPCT: 115

Ngày soạn: 23/03/2018
Ngày dạy: 26/03/2018

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận thấy được ưu, khuyết điểm của mình qua bài viết.
- Hiểu rõ hơn về các thức, tiến trình làm một bài nghị luận nói riêng và bài viết Tập làm văn
nói chung.
- Có sự điều chỉnh, định hướng, rút kinh nghiệm cho các bài tập làm văn tiếp theo.
B. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Chấm, trả bài, sửa bài chi tiết, vào điểm chính xác.
2. Học sinh: Lập dàn ý, xem lại đề bài.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS:
- Lớp 8A1 - Vắng: (P;………………..….……; KP;…………………………….)
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
* Vào bài: GV nêu yêu cầu, sự cần thiết của tiết trả bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HĐ1: Nhắc lại đề
I. Đề bài: Từ văn bản “Bàn luận về phép học”
Gv yêu cầu Hs nhắc lại đề và viết đề lên của Nguyễn Thiếp, em có suy nghĩ gì về mối
bảng
quan hệ giữa “học” và “hành
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý
II. Tìm hiểu đề, tìm ý:
GV phát vấn Hs để tìm hiểu đề
(Xem tiết PPCT tiết 103-104)
* HĐ3: Hướng dẫn xây dựng dàn ý
- Hs lên khá lên bảng viết dàn ý sơ lược
III. Dàn ý: (Xem tiết PPCT tiết 103-104)
- Gv treo dàn ý mẫu
* HĐ4: Nhận xét ưu - khuyết điểm:

IV. Nhận xét ưu - khuyết điểm:
- Gv nhận xét chung ưu – khuyết điểm * Ưu điểm:
của Hs
Đa số các em đã:
- Hs nghe rút kinh nghiệm
- Xác định được vấn đề cần nghị luận.
- Quá trình nghị luận đã thể hiện được sự hiểu
biết, nêu bật được mối quan hệ giữa “học” và
“hành”.
- Bố cục trình bày khá rõ ràng, khoa học.
* Khuyết điểm:
- Chưa phân biệt rõ bố cục; nhầm lẫn nội dung
trình vày giữa các phần.
- Ý từ triển khai còn vụng về, câu từ tối nghĩa, câu
thiếu tính liên kết.
- Việc giải thích vấn để cần nghị luận chưa sát
dẫn đến quá trình nghị luận còn sai vấn đề, chưa
sát với yêu cầu nghị luận.
* HĐ5: Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể
- Mắc nhiều lỗi chính tả.
V. Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể
* HĐ6: Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiêp (Xem bảng sửa lỗi cuối bài giáo án)
tục sửa bài
VI. Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài
* HĐ7: Đọc bài mẫu


- Gv đọc bài của Ly, Lăng, Hồng, Bích… VII. Đọc bài mẫu
* HĐ8: Ghi điểm, thống kê chất lượng
( Xem cuối giáo án)

VIII. Ghi điểm, thống kê chất lượng
Hướng dẫn tự học
( Xem cuối giáo án)
Xem lại dàn ý, phần sửa lỗi để viết lại bài * Hướng dẫn tự học
viết vào vở.
- Bài cũ: Xem lại phần sửa lỗi, viết bài văn

vào vở.
- Bài mới: Chuẩn bị bài: “Ôn tập về luận điểm”
Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể
Văn bản sai
Nguyên nhân sai
Sửa lỗi sai
- Dữ chật tự, xung xướng
- Lỗi chính tả
- Giữ trật tự, sung sướng
- Học là phương tiện giao tiếp
- Lỗi diễn đạt: Do - Học là học tập kiến thức bổ ích.
- Từ lúc xưa tôi càng đọc
sắp xếp, dùng từ - Tôi càng đọc...
- Được cho nhân dân học tập từ không chuẩn.
- Thực hành là một phương pháp học
thầy cô.
- Lỗi viết câu thiếu tập tốt.
- Tinh thần học tập từ xa xưa đến thành phần
- Từ xa xưa đến nay, vấn đề học tập
nay vẫn được quan tâm...
- Sử dụng kí hiệu ln được quan tâm.
+,=> (tb), (Kb)
trong bài

- Nên diễn đạt bằng lời.

Lớp

Sĩ số

BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM
Điểm >5
Điểm 8-10
Điểm < 5
SL
TL
SL
TL
SL
TL

Điểm từ 0-3
SL
TL

8A1

Tuần: 29

Ngày soạn: 23/03/2018


Tiết PPCT: 116


Ngày dạy: 26/03/2018

Tập làm văn: TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG

VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bổ sung, nâng cao hiểu biết về văn nghị luận. Nắm được vai trò của các yếu tố tự sự và miêu
tả trong văn nghị luận và cách đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức: Hiểu sâu hơn về văn nghị luận thấy được tự sự và miêu tả là yếu tố rất cần thiết
trong bài vă nghị luận. Nắm được cách thức cơ bản khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn
nghị luận.
2. Kỹ năng: Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn, bài văn nghị luận.
3.Thái độ: Có ý thức xây dựng đoạn văn, bài văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự và miêu
tả.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
- Lớp 8A1 - Vắng: (P;………………..….……; KP;…………………………….)
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể tên những tác phẩm nghị luận đã học? Nhận xét mục đích của
văn nghị luận qua các tác phẩm nghị luận đã học? Hầu hết các tác giả đã thuyết phục người
đọc, người nghe bằng ỵếu tố nào?
3. Bài mới:
* Vào bài: Ta đã biết yếu tố tự sự và miêu tả được thể hiện rõ nhất trong bài văn nghị luận là
từ, ngữ, hình ảnh, lời văn. Nhưng có thật chỉ có như vậy khơng? Làm thế nào để có các chi tiết
hình ảnh trở nên sống động, tự nhiên thì phải nhờ đến yếu tố tự sự và miêu tả.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Nội dung bài dạy
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I. TÌM HIỂU CHUNG
chung về: yếu tố miêu tả trong văn nghị 1.Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị

luận:
luận.
Gv: gọi một em đọc đoạn trích, một em đọc a. Phân tích ví dụ: Văn bản “Thuế máu”.
câu hỏi. Sau đó gợi dẫn để giúp các em thảo * Vd1
- Văn bản A: Kể về thủ đoạn bắt lính.
luận rút ra ý trả lời đúng nhất.
- Văn bản B: Tả lại cảnh khổ sở của người bị
Chỉ rõ yếu tố tự sự trong văn bản a ? Vì sao bắt lính.
nó có yếu tố miêu tả mà khơng phải là văn -> Tự sự và miêu tả không phải là mục đích
bản miêu tả ?
chủ yếu của người viết.
Hãy tìm hiểu giá trị của các yếu tố tự sự, miêu  Giúp trình bày luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh
tả trong từng đoạn văn bản trên ?
động, tăng sức thuyết phục.
Qua đó, hãy cho biết vai trị của yếu tố tự sự * Ví dụ 2: Văn bản (sgk )
và miêu tả trong bài văn nghị luận.
+ Yếu tố tự sự:
* Gọi hai em đọc lại ghi nhớ .
- Nằm mơ thấy con thỏ trắng nhảy qua ngực
* GV gọi 1 em đọc văn bản.

Chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản ?
- Quân nàng liên kết với người kinh.
Tìm hiểu tác dụng của các yếu tố đó?
+ Yếu tố miêu tả:
Văn bản trên có thể cặn kẽ tồn câu truyện - Khơng nói, khơng cười, chỉ đùa chơi khiên
khơng ? Vì sao ?
đao.
*Thảo luận: Qua tìm hiểu, hãy cho biết khi - Trên dãy núi Pu Keo vẫn còn đền thờ.
đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị -> Dùng làm luận cứ, làm rõ luận điểm.

luận, phải chú ý điều kiện nào ?
2. Ghi nhớ: sgk


- Gv gọi 2 em đọc lại ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
- Gv nêu yêu cầu bài tập, gợi ý để giúp các em
giải quyết.
- Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn
văn nghị luận ?
- Tìm hiểu tác dụng cụ thể ?

II. LUYỆN TẬP
Bài 1: Đoạn nghị luận của Lê Trí Viễn.
+ Yếu tố tự sự: Từ đầu đến nhà giam.
-> Giúp người đọc hình dung hoàn cảnh sáng
tác bài thơ và tâm trạng của tác giả.
+ Yếu tố miêu tả: Bỗng … hết.
-> Người đọc có được cảm xúc về đêm trăng
và hiểu về tâm tư của người tù.
Bài 2: Nếu phải viết bài văn theo đề đã cho
(sgk trang 116) thì có thể sử dụng yếu tố miêu
- HS viết nháp. GV chấm, nhận xét, đánh giá . tả để gợi lại vẻ đẹp của hoa sen.
- Nếu cần kể lại một kỉ niệm về bài ca dao thì
- Nếu bài đạt điểm cao, GV ghi vào cột miệng có thể dùng yếu tố tự sự.
cho HS.
Bài 3: Viết đoạn văn. Trình bày ý kiến của em
về vẻ đẹp ngôn ngữ của bài ca dao trên.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Sưu tầm một số đoạn văn, bài văn

Gv hướng dẫn một số nội dung tự học
nghị luận có yếu tố tự sự, niêu tả.
* Bài mới: Chuẩn bị bài tiết sau: Ông Giuốcđanh mặc lễ phục.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×