Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án 2 (Tuần 30)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.17 KB, 18 trang )

Tuần 30
Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2006
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc
Ai ngoan sẽ đợc thởng.
I.Mục tiêu:
- H. hiểu nghĩa các từ: Hồng hào, lời non nớt, trìu mến.
- Hiểu nội dung bài: H. hiểu đợc Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc
ăn ở học hành của thiếu nhi .Bác luôn khuyên các cháu phải thật thà, dũng cảm.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm:Biết phân biệt lời các nhân vật.
- Cần nhận lỗi khi biết mình có lỗi.
II.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 3 H. đọc bài Cậu bé và cây si già và trả lời câu hỏi của bài.
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài:
b/Luyện đọc :
- Gọi 2 H. khá đọc, lớp đọc thầm
- Y/C H. đọc nối câu, đoạn tìm từ, câu văn dài luyện đọc
+Từ: quây quanh, trở lại,lời non nớt, reo lên...
+Câu: Tha Bác,/hôm nay cháu...cô.// Cháu ... ngoan/ ... của Bác.//Cháu... lỗi.//Thế là tốt
lắm!// Cháu ... khác.// (Giọng ân cần)
+Giải nghĩa từ: hồng hào, lời non nớt, trìu mến.
c/Tìm hiểu bài: - Y/C H. thảo luận các câu hỏi và tự đa ra câ trả lời báo cáo trớc lớp.
*Dự án câu hỏi bổ sung
-Tình cảm của các em nhỏ khi thấy Bác
đến thăm nh thế nào?
- Tộ là một em bé nh thế nào?Em cần làm
gì khi có lỗi?
d/Luyện đọc lại: Y/C H. đọc phân vai .
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
*Dự án câu hỏi bổ sung


-Chạy úa tới quây quanh Bác ai cũng muốn
đợc nhìn Bác cho rõ hơn.
- Tộ là một em bé ngoan. Cần nhận lỗi và
sửa lỗi khi có lỗi.
Tiết 4:Toán
Ki lô mét
I.Mục tiêu:
- H. biết đợc kí hiệu, tên gọi và độ lớn của đơn vị đo độ dài km. Mối quan hệ giữa m và
km.Cách tính độ dài của đờng gấp khúc.
- Có biểu tợng ban đầu về khoảng cách đo bằng km.Rèn kĩ năng làm toán có đơn vị đo
kèm theo.
II.Đồ dùng: Bản đồ việt Nam
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Y/C H. làm bài vào vở nháp, gọi 1 H. lên bảng làm bài theo y/c sau:
Điền số vào chỗ chấm: 1m = ... cm; 1m = ... dm; ... dm = 100cm.
2/Bài mới:
a/Giới thiệu km
-Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học?
-Nêu: để đo độ dài lớn hơn nh đo đờng
quốc lộ, độ dài lòng sông...ta dùng đơn vị
đo là ki lô mét. Ki lô mét kí hiệu là km.
- 1 km có độ dài là 100m.
- Y/C H. viết 1km = 100m.
b/Thực hành:
*Bài 1: -Y/C H. tự làm bài sau đó đổi chéo
kiểm tra nhau.
*Bài 2: - Vẽ đờng gấp khúc, y/c H. đọc tên
đờng gấp khúc.
- Y/C H. thảo luận nhóm đôi các câu hỏi
trong bài và đa ra câu trả lời đúng trớc lớp.

*Bài 3: - Treo lợc đồ, y/c H. quan sát lợc
đồ.
- Y/C H. lên bảng chỉ quãng đờng từ Hà
Nội đến Cao Bằng và cho biết quãng đờng
đó dài bao nhiêu km?.
- Y/C H. thực hành chỉ lợc đồ và đọc tên,
độ dài các tuyến đờng .
*Bài 4: - Y/C H. thảo luận nhóm đôi và báo
cáo trớc lớp sau khi đã thảo luận.
- Y/C H. khác nhận xét bổ sung.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Nối tiếp nhau kể tên các đơn vị đo độ dài
đã học.
- Nghe và quan sát T..
- Viết bảng con
- Thực hiện theo y/c
- Quan sát và đọc tên đờng gấp khúc:
ABCD.
- Thực hiện theo y/c: Quãng đờng AB dài
23 km; Quãng dờng từ B đến C dài 90 km;
Quãng đờng từ C đến A dài 65 km.
- Quan sát lợc đồ.
- Thực hiện theo y/c của T. chỉ quãng đờng
từ Hà Nội đến Cao Bằng và trả lời: đoạn đ-
ờng đó dài 285 km.
- 6 H. thực hiện theo y/c của T..
- Thực hiện theo y/c
VD: HS1 Cao Bằng và Lạng Sơn nơi nào
xa Hà Nội hơn?
HS 2: Cao Bằng xa Hà nội hơn Lạng Sơn

vì...
Tiết 5: Tiếng Việt *
Luyện đọc: Ai ngoan sẽ đợc thởng
I.Mục tiêu:
- H. dựa vào một số từ trong bài tập đọc để mở rộng thêm từ cùng nghĩa, gần nghĩa.
Củng cố nội dung bài bằng cách tự hỏi đáp nhau.
- Rèn kĩ năng đọc hay, diễn cảm.
- Thực hiện nhận lỗi khi biết mình có lỗi.
II.Hoạt động dạy học:
1/T. nêu y/c nội dung tiết học.
2/Luyện đọc: - T. tổ chức cho H. thi đọc cá nhân.
- Y/C H. thi đọc phân vai.
3/Củng cố nội dung bài
- Y/C H. làm bài tập sau:
+ Tìm từ cùng nghĩa với các từ: trìu mến,
mừng rỡ, non nớtvà đặt câu với các từ vừa
- 1 H. đọc đề, cả lớp đọc thầm sau đó tự
làm bài.
- Nối tiếp nhau nêu các từ tìm đợc và đặt
2
tìm đợc.
- Gọi H. báo cáo trớc lớp, gọi H. khác nhận
xét bổ sung.
*Y/C H. quan sát tranh trong SGK thảo
luận nội dung tranh sau đó báo trớc lớp.
* Tổ chức cho H. thi kể chuyện theo tranh.
Theo dõi, nhận xét tuyên dơng em kể
chuyện hay.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
câu.

- Thực hiện theo y/c của T.
Tiết 6: Thủ công.
Làm vòng đeo tay (tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Củng cố cách làm vòng đeo tay.Biết gấp các nếp gấp đều, đẹp.
- Rèn kĩ năng khéo léo.
- Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II.Đồ dùng: Nh tiết1.
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra sự chuẩn bị của H..
2/H. thực hành
- Y/C H. nhắc lại các bớc làm vòng đeo tay
- Treo mẫu sản phẩm và y/c H. nhận xét
- Y/C mỗi H. tự làm một vòng đeo tay sau
đó trang trí sản phẩm.
+Khi H. làm T. quan sát giúp đỡ H. yếu
hoàn thành sản phẩm.
+ Đánh giá sản phẩm của H. khi H. hoàn
thành.
3/Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị giờ
sau.
- Để toàn bộ đồ dùng lên bàn tự kiểm tra
và báo cáo.
-Nối tiếp nhau nhắc lại các bớc làm vòng
đeo tay.
- Quan sát và nhận xét mẫu làm đúng và
cha làm đúng.
- Thực hiện làm vòng đeo tay.
Tiết 7: Hoạt động dạy học
Đọc thơ theo chủ đề Bác Hồ

I.Mục tiêu:
- Biết đọc những bài thơ về Bác Hồ kính yêu, từ đó biết đợc tình cảm của Bác đối với
mọi ngời dân, đối với đất nớc Việt Nam.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm các bài thơ, biết nghe và nhận xét bạn đọc.
- Thói quen tự tin khi biểu diễn.
II.Hoạt động dạy học:
1/T. nêu y/c nội dung tiết học
2/Thực hành đọc thơ về Bác Hồ.
- Y/C H. nối tiếp nhau nêu tên các bài thơ
- Nghe và ghi các bài thơ lên bảng.
- Y/C H. thi đọc các bài thơ do H. tự chọn
- Thực hiện theo y/c
Tên một số bài thơ: Ai yêu các Nhi đồng
bằng Bác Hồ Chí Minh, Cháu nhớ Bác
3
- Gọi H. nhận xét bạn đọc cho điểm.
- Tuyên dơng H. đọc hay.
3/ Y/C H. thảo luận câu hỏi sau:
- Các bài hát đó đều ca ngợi ai?
- Bác Hồ là ngời nh thế nào?
- Em cần làm gì để Bác vui lòng?
4/Nhận xét tiết học.
Hồ;...
- Mỗi H. tự đọc một bài thơ.
- Thảo luận câu hỏi theo nhóm đôi và báo
cáo trớc lớp.

Thứ ba ngày 11 tháng 4 năm 2006
Tiết 1:Thể dục
Tâng cầu-Trò chơi:Tung vòng vào đích

I.Mục tiêu:
-H. ôn trò chơi: Tâng cầu. Học trò chơi: Tung vòng vào đích.
- Biết cách chơi chủ động.
- Có ý thức kỉ luật cao.
II.Địa điểm-Phơng tiện: Sân trờng, 1 H. 1 bảng gỗ 1 số quả cầu; vòng.
III.Nội dung - Phơng pháp:
1/Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học.
- Y/C H. xoay các khớp.
- Y/C H. tập 8 động tác của bài thể dục.
2/Phần cơ bản:
*Ôn trò chơi: Tâng cầu
- Y/C H. đứng hai hàng áp mặt vào nhau
thc hiện tâng cầu theo nhóm đôi.
- Theo dõi H. thực hiện sửa động tác sai.
*Học trò chơi: Tung vòng vào đích
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm
mẫu.
- Gọi 2 H. chơi thử, nhận xét.
- Chia lớp thành 3 tổ cho H. chơi theo tổ.
- Theo dõi H. chơi và nhận xét sửa sai.
3/Phần kết thúc: -Y/C H. đi đều theo hai
hàng dọc vỗ tay và hát.
- Y/C H. tập một số động tác thả lỏng.
- T. và H. hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học và giao baig về nhà.
-Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo.
- Thực hiện xoay các khớp cổ tay, bả vai,
đầu gối, hông.
- Cán sự hô cho lớp tập mỗi động tác 2 lần

8 nhịp.
- Thực hiện theo y/c trong khoảng thời gian
là 8 phút.
- Quan sát và thực hiện theo y/c.
- Các tổ tự chơi theo y/c trong khoảng thời
gian 10 phút.
- Thực hiện đi đều 2 phút.
- Tập động tác cúi lắc ngời thả lỏng 1 phút.
Tiết 2: Chính tả
Ai ngoan sẽ đợc thởng
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đoạn: Một buổi sáng... da Bác hồng hào trong bài Ai ngoan sẽ đợc thởng.
Làm các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch; êt/êch
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp
4
- Có ý thức viết bài sạch, đẹp.
II.đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung các bài tập
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ sau: cái xắc, xuất sắc; đ-
ờng xa, sa lầy.
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài
b/Hớng dẫn viết chính tả
- Gọi H. đọc đoạn cần viết.
- Đây là đoạn nào của bài tập đọc Ai ngoan
sẽ đợc thởng?
-Đoạn văn kể về chuyện gì?
-Đoạn văn có mấy câu? Tìm trong bài
những chữ viết hoa?
- Y/C H. tìm các từ khó luyện viết.
* Đọc cho H. viết bài và soát lỗi, thu vở

chấm.
c/ Hớng dẫn làm bài tập
- Gọi 1 H. đọc y/c của bài tập
- Gọi 4 H. lên bảng làm bài. y/c cả lớp làm
bài vào VBT.
- Gọi H. nhận xét, chữa bài.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- 2 H. đọc bài; cả lớp theo dõi và đọc thầm.
- Đây là đoạn 1.
- Đoạn văn kể về Bác Hồ đi thăm trại nhi
đồng.
- Có 5 câu.Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt,
Ai.
Tên riêng: Bác, Bác Hồ.
-Viết và đọc: Bác Hồ. ùa tới, quây quanh,
hồng hào.
- Mở vở viết bài và soát lỗi, thu bài.
- Em chọn chữ nào vào ngoặc đơn để điền
vào chỗ trống?
- Làm bài theo y/c
Đáp án: a/cây trúc, chúc mừng. trở lại. che
chở.
b/ngồi bệt; trắng bệch, chênh chếch, đồng
hồ chết.

Tiết 3: Toán
Mi li mét
I.Mục tiêu:
- H. biết đợc các kí hiệu, tên gọi, độ lớn của đơn vị đo độ dài mm.hiểu đợc mối quan hệ
giữa mm- cm; mm- m.Tập ớc lợng độ dài theo đơn vị cm và mm.

- Rèn kĩ năng làm toán các phép tính có kèm theo đơn vị đo.
II.Đồ dùng: thớc kẻ có vạch chia cm.
III.Hoạt động dạy hoc:
1/Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng làm bài, cả lớp làm vở nháp
Điền >;<; = vào chỗ chấm: 267 km ... 267 km ; 324 km.... 342 km; 279 km... 268 km;
430 km ... 403 km.
2/Bài mới:
a/Giới thiệu mm.
- Y/C H. kể tên các đơn vị đo độ dài đã
học.
- Nêu tên đơn vị đo độ dài nhỏ hơn cm?
- Nêu: mi li mét là đơn vị đo độ dài nhỏ
nhất mi li mét kí hiệu là mm.
- Y/C H. quan sát thớc kẻ tìm độ dài từ
-Nối tiếp nhau kể tên các đơn vị đo độ dài
đã học: km; m; dm; cm.
- Nhỏ hơn cm là mm.
- Nghe và nhắc lại.
- Thực hành tìm trên thớc kẻ.
5
vạch 0 đến 1?
- Nêu: 1 phần nhỏ trong 10 phần của 1 cm
là độ dài 1mm.
- 10mm có độ dài là bao nhiêu cm? 1m =?
cm
1m = ? mm.
b/Thực hành:
*Bài1: - Y/C H. đọc đề sau đó nối tiếp
nhau tìm số điền vào chỗ chấm.
*Bài 2: - Gọi 1 H. đọc đề.

- Y/C H. quan sát hình vẽ và nối tiếp nhau
trả lời câu hỏi của bài.
*Bài 3: - Gọi H. đọc đề bài
- Muốn tính chu vi hình tam giác, ta làm
nh thế nào?
- Y/C H. tự làm bài, chữa bài và cho điểm.
*Bài 4: - Gọi H. đọc đề và nêu y/c.
- Y/C H. tự đo các đồ vật và tự làm bài vào
vở.
3/Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học.
- Nghe và nhắc lại.
- là 1cm; 1m = 100cm,; 1m = 1000 mm;
1cm = 10mm.
- Thực hiện theo y/c: 1cm = 10mm; 1m =
1000 mm....
- Mỗi đoạn dới đây dài bao nhiêu mm
- Thực hiện theo y/c
Đoạn thẳng MN dài 60 mm vì 6 cm = 60
mm
Đoạn thẳng AB dài 30 mm; Đoạn thẳng
CD dài 70mm.
- 1 H. đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nhau nêu cách tính chu vi hình
tam giác. Lớp làm bài vào vở, 1 H. lên
bảng
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
24 + 16 +28 = 68(mm)
Đáp số: 68 mm.
- Thực hiện làm bài 4 theo y/c.

Tiết 4: Đạo đức
Bài 14: Bảo vệ loài vật có ích
I.Mục tiêu:
- H. hiểu ích lợi của một số loài vật đối với đời sống con ngời. Cần phải bảo vệ các loài
vật có ích để giữ gìn môi trờng trong lành.
- H. có kĩ năng phân biệt hành vi đúng và hành vi sai. Biết bảo vệ loài vật có ích.
- Có thái độ dồng tình với những ngời biết bảo vệ loài vật có ích.
II.Tài liệu: Tranh ảnh. mẫu vật các con vật có ích để chơi trò chơi: Đoán xem con gì?
III.Hoạt động dạy học:
1/T. nêu y/c nội dung tiết học.
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài
b/Các hoạt động.
*Hoạt động1: Trò chơi đố vui Đoán xem
con gì?.
- Chia lớp thành 3 tổ.
- Phổ biến luật chơi:Tổ nào có nhiều câu
trả lời nhanh, đúng sẽ thắng.
- Giơ tranh ảnh hoặc mẫu vật và y/c H. trả
lời: Đó là con gì?Nó có ích gì cho con ngời
- Ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con vật lên
bảng
- Kết luận: Hầu hết các loài vật đều có ích
- Nhận tổ.
- Nghe phổ biến luật chơi.
- Quan sát tranh và trả lời nhanh.
6
cho con ngời.
*Hoạt động2: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm 4 y/c H. thảo luận các câu hỏi
sau:

+ Em biết những con vật có ích nào?
+Hãy kể những ích lợi của chúng?
+ Cần làm gì để bảo vệ chúng?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo. các nhóm
khác nghe nhận xét và bổ sung.
- Kết luận: SGV tr. 81.
*Hoạt động3: Nhận xét đúng sai
- Đa một số tranh cho các nhóm y/c các
nhóm quan sát và phân biệt các việc làm
đúng sai
- Gọi các nhóm trình bày trớc lớp, các
nhóm khác nghe nhận xét bổ sung.
-Kết luận: SGV tr.82.
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Nhận nhóm và thảo luận theo nhóm
- Các nhóm nối tiếp nhau báo cáo. Các con
vật có ích VD: mèo, chó, thỏ, gà...
Con mèo bắt chuột. Cần chăm sóc cho
chúng ăn không đánh đập chúng...
- Thực hiện theo y/c.
Bạn Tịnh; bạn Hơng; bạn Thành là các bạn
biết bảo vệ và chăm sóc loài vật. Bạn Bằng
và bạn Đạt không biết bảo vệ loài vật.
Tiết 5: Tập đọc
Xem truyền hình
I.Mục tiêu:
- H. hiểu nghĩa các từ: Chật ních, phát thanh viên, háo hức. Hiểu dợc bài nói lên sự vui
mừng, háo hức của ngời nông dân lần đầu tiên đợc xem truyền hình.
-Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc rõ ràng.
- Biết ích lợi, vai trò của truyền hình trong cuộc sống.

II.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 3 H. đọc theo vai bài Ai ngoan sẽ đợc thởng
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài
b/Luyện đọc: T. đọc mẫu, gọi 2 H. đọc, cảt lớp đọc thầm.
- Y/C H. đọc nối câu, đoạn tìm từ, câu văn dài luyện đọc.
+Từ: chú La, chật ních, trong trẻo, lễ kỉ niệm, nổi lên...
+Câu văn: Cha đến 7 giờ,/nhà chú La... ngời.// Ai... xem/ cái... thế nào.// Đây rồi!//
Giọng cô... trong trẻo.// Vừa qua... Bác/ và đồi trọc.//
- Y/C H. đọc toàn bài.
c/Tìm hiểu bài: Y/C H. thảo luận các câu hỏi trong SGK và trả lời.
*Dự án câu hỏi bổ sung
- Nhà chú La có gì mới?
- Tâm trạng của bà con trong xóm ra sao?
- Xem vô tuyến có tác dụng gì?
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
*Dự án câu trả lời
- Nhà chú La mới mua ti vi.
- Háo hức chờ xem ti vi.
- Tự đa ra câu trả lời.
Tiết 6: Toán *
Luyện tập
I.Mục tiêu:
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×