Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Dia 8 tuan 30 tiet 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.92 KB, 3 trang )

Tuần 30
Tiết 40

Ngày soạn: 18/ 03/ 2018
Ngày dạy: 22/ 03/ 2018

Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU : Qua bài học, học sinh cần đạt được:
1.Kiến thức:
- Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của 3 vùng : Bắc Bộ, Trung Bộ,
Nam Bộ. Biết một số hệ thống sông lớn ở nước ta.
2. Kỹnăng:
- Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm chung của sơng ngịi nước ta và các hệ thống sông lớn:
HT sông Hồng, sơng Thái Bình, sơng Mê Kơng và sơng ĐNai.
- Phân tích bảng thống kê về sơng ngịi VN
3. Thái độ:
- Giúp hs có ý thức bảo vệ mơi trường sơng nước.
- HS biết biểu hiện và cách ứng phó với biến đổi khí hậu
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, …
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video, clip…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ sơng ngịi VN.
- Các bảng số liệu thống kê và tranh ảnh sgk
2. Chuẩn bị của học sinh:
- sgk, atlat VN.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp
8A3................................................8A4..............................................8A5..........................................


2. Kiểm tra bài cũ :
- Xác định và chỉ rõ hướng chảy của một số HT sơng lớn trên bản đồ? Giải thích?
- Nêu những đặc điểm cơ bản của sơng ngịi VN? Vì sao sơng ngịi VN lại có 2 mùa nước khác
nhau rõ rệt?
3. Tiến trình bài học:
Mạng lưới SN nước ta dày đặc chia thành nhiều hệ thống sông. Mỗi hệ thống sơng có
những đặc điểm hình dạng, chế độ chảy khác nhau, nó tùy thuộc vào các điều kiện tự nhiên như
ĐH, KH, địa chất…và các hoạt động sản xuất của con người…
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hệ thống
sơng lớn ở nước ta
* Phương pháp dạy học : Đàm thoại, diễn
giảng, giải quyết vấn đề, pp sử dụng bản đồ,
tự học,…
* Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, KT hợp
tác…

Nội dung


Bước 1:
- GV nhắc lại hệ thống sông, lưu vực sông.
-GV đưa ra chỉ tiêu hệ thống sông lớn là
những HT sơng có S lưu vực > 10.000km2.
- Dựa vào bảng 34.1, xác định hệ thống sông
lớn của nước ta trên bản đồ sơng ngịi nước
ta?
Bước 2:
Gv chia lớp theo nhóm thảo luận, tìm hiểu
đặc điểm sơng ngịi của các hệ thống sơng lớn

(chế độ nước, mùa lũ, giải thích vì sao; các hệ
thống sơng tiêu biểu?)
- Nhóm 1+2: HT sơng ngịi Bắc Bộ
- Nhóm 3+4: HT sơng ngịi Trung Bộ
- Nhóm 5+6: HT sơng ngịi Nam Bộ
Bước 3:
- Các nhóm tiến hành trao đổi, thảo luận, đại
diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ
sung
- Gv chuẩn xác kiến thức.
- Các hệ thống sơng ngịi ở nước ta có giá trị
thủy điện như thế nào?
- Tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH:
+ Chế độ nước sơng của các hệ thống sơng lớn

1.Sơng ngịi Bắc Bộ:
- Chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập
trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa,
các sơng có dạng nan quạt.
-Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.
- Hệ thống sông tiêu biểu: hệ thống sơng
Hồng và sơng Thái Bình.
2. Sơng ngòi Trung Bộ:
- Thường ngắn và dốc, lũ lên nhanh và đột
ngột, nhất là khi gặp mưa và bão, do địa hình
hẹp ngang và dốc.
- Lũ muộn, từ tháng 9 đến tháng 12, do mưa
vào thu đông
- Hệ thống sông tiêu biểu: sông Mã, sông Cả,
sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng)


3. Sơng ngịi Nam Bộ:
- Lương nước lớn, chế độ nước khá điều hồ
do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu
điều hịa hơn vùng Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ…
ở nước ta trong những năm gần đây có những -Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
thay đổi bất thường. Có năm, nước sơng cạn - Có 2 hệ thống sơng lớn là hệ thống sơng Mê
kiệt ; có năm lại gây ngập úng, một phần cũng Công và hệ thống sông Đồng Nai.
là do BĐKH.
+ Phải sẵn sàng phòng chống lũ lụt, bảo vệ đời
sống và sử dụng các nguồn lợi từ sơng ngịi.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sông Mê Công
* Phương pháp dạy học : Đàm thoại, diễn
giảng, giải quyết vấn đề, pp sử dụng bản đồ,
tự học,…
* Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, KT hợp
tác…
Bước 1:
- Em hãy cho biết đoạn sông Mê Cơng chảy
qua nước ta có chung tên là gì, chia làm mấy
nhánh, tên của các sơng nhánh đó, đổ nước ra
biển bằng những cửa nào?
- HS lên xác định trên bản đồ.Gv chuẩn xác
kiến thức.
Bước 2:
- Nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ gây
ra ở đồng bằng sơng Cửu Long?(HS yếu kém)



- Hs trả lời, Gv kết luận.
* Hệ thống Sông Mê Cơng :
- Ở địa phương em có sơng nào chảy qua - Là hệ thống sông lớn nhất Đông Nam Á,
khơng? Nó thuộc hệ thống sơng lớn nào?
chảy qua nhiều quốc gia.
- Sông Mê Công đã mang đến cho đất nước ta
những nguồn lợi to lớn, sông cũng gây nên
những khó khăn khơng nhỏ vào mùa lũ.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1. Tổng kết :
- Xác định các hệ thống sơng lớn trên bản đồ sơng ngịi VN?
- Sơng ngịi mang lai những thuận lợi và khó khăn gì? Ví dụ?
2. Hướng dẫn học tập :
- Trả lời câu hỏi bài tập sgk/123, học bài cũ
- Chuẩn bị bài thực hành 35.
V. PHỤ LỤC
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×