Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Tính thời vụ trong du lịch & các biện pháp khắc phục tại C.ty Cổ phần du lịch Ao Vua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.43 KB, 57 trang )

Đề tài :

Tính thời vụ trong du lịch và các biện pháp
khắc phục tại Công ty cổ phần du lịch Ao Vua
Lời nói đầu
Hà Tây là một trong những tỉnh có tiềm năng to lớn trong việc phát triển
Du lịch. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IX (Năm1999) đà xác định
Trong năm năm tới phải tăng cờng đầu t phát triển du lịch thành ngành kinh tế
mũi nhọn.... Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Tây đến năm 2010 đợc
lập năm 1994 cũng đà chỉ ra những tiềm năng cho sự phát triển của du lịch Hà
Tây và xác định cụm Sơn Tây - Ba Vì là một trung tâm của sự phát triển đó với
các tiềm năng thế mạnh cho du lịch sinh thái, du lịch nghỉ ngơi cuối tuần, vui
chơi giải trí và tham quan các di tích lịch sử văn hoá.
Ba Vì là một vùng đất cổ có truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời và đến
nay vẫn bảo lu đợc nhiều giá trị đặc sắc. Thiên nhiên đà u đÃi cho Ba Vì một
vùng rừng núi nhất cao là núi Ba Vì gắn liền với truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh với những giá trị sâu sắc về địa hình, khí hậu, động thực vật... để
hình thành nên một khu vực với rất nhiều những điểm phát triển hoạt động du
lịch. Đó là Ao Vua, Khoang Xanh Suối Tiên, Thác Mơ, Thác Ngà, Thác Hơng, Vờn Quốc gia Ba Vì, hồ Suối Hai, rừng nguyên sinh Bằng Tạ, nguồn nớc
khoáng thiên nhiên Thuần Mỹ, đồi cò Ngọc Nhị, khu di tích K 9... Trong đó Ao
Vua chính là điểm nổi bật với việc trở thành điểm du lịch đầu tiên đà trải qua
quá trình phát triển hiện chiếm tới trên 60% số lợng du khách, 50% doanh thu,
80% nộp ngân sách của ngành du lịch Ba Vì.
Quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Du lịch Ao Vua đà cho thấy do
quá phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên lại chủ yếu là các loại hình du lịch sinh
thái, tham quan nghỉ dỡng tại vùng núi Ba Vì nên đặc điểm nổi trong hoạt động
kinh doanh du lịch ở đây là khá rõ rệt. Nghiên cứu về tính thời vụ sẽ cho ta một
cái nhìn đúng đắn về du lịch Ao Vua, tìm ra những phơng hớng, giải pháp tháo
gỡ những khó khăn và giúp cho sự phát triĨn cđa C«ng ty.

2



Chính vì vậy bản báo cáo thực tập tốt nghiệp với đề tài Tính thời vụ
trong du lịch và các biện pháp khắc phục tại Công ty cổ phần Du lịch Ao Vua
đà ra đời.
Đối tợng nghiên cứu của Đề tài không chỉ đơn thuần là tính thời vụ trong
kinh doanh du lịch mà còn cả các vấn đề khác có liên quan đến hoạt động kinh
doanh du lịch của công ty: tiềm năng phát triển, các vấn đề nhân lực,
marketing, mối quan hệ với chính quyền và nhân dân địa phơng... Trong phạm
vi không gian chủ yếu tại khu du lịch Ba Vì ngoài ra còn đề cập thêm tới ngành
du lịch của huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây nói chung.
Trong quá trình nghiên cứu sẽ vận dụng kết hợp nhiều phơng pháp
nghiên cứu là: Phơng pháp duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử, Phơng pháp
thống kê, Phơng pháp phân tích tổng hợp, Phơng pháp diễn giải, phơng pháp
quy nạp.
Mục tiêu của đề tài Tính thời vụ du lịch và các biện pháp khắc phục tại
Công ty cổ phần du lịch Ao Vua mong muốn trình bầy đợc nh÷ng cã së lý
ln vỊ tÝnh thêi vơ trong du lịch, khái quát về Công ty cổ phần du lịch Ao Vua,
và đặc biệt là việc phân tích những yếu tố thời vụ qua hoạt động kinh doanh của
Công ty, qua đó đà khái quát đợc về tính thời vụ ở đây đồng thời đà đề ra đợc
một số những giải pháp nhằm khắc phục những ảnh hởng bất lợi của nó.
Vì vậy phần nội dung đợc bố cục nh sau:
Chơng 1: Lý luận chung về kinh doanh du lịch và tính thời vụ trong du lịch.
I.
Khái niệm chung về kinh doanh du lịch
1. Du lịch
2. Khách du lịch
3. Tài nguyên du lịch
4. Điểm du lịch, khu du lịch
5. Kinh doanh du lịch
6. Sản phẩm du lịch

7. Doanh nghiệp kinh doanh du lịch
II.
Tính thời vụ trong du lịch
1. Khái niệm
2. ảnh hởng của tính thời vụ trong du lịch
3. Các nhân tố quyết định
4. Các căn cứ để khác phục tính thời vụ trong du lịch
5. Các biện pháp khắc phục
Chơng 2: Giới thiệu về Công ty cổ phần Du lịch Ao Vua
I.
Khái quát chung

3


1. Hoàn cảnh ra đời
2. Lịch sử phát triển
3. Chức năng nhiệm vụ
II.
Cơ sở vật chất kỹ thuật
1. Sơ đồ tổng thể khu du lịch Ao Vua
2. Các khu vực
3. Cơ sở hạ tầng khác
III.
Cơ cấu tổ chức
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
3. Nguồn lao động
IV. Chính sách đối với một số dịch vụ bổ trợ
V.

Mối quan hệ với chính quyền và dân c địa phơng
VI. Kết quả hoạt động kinh doanh
1. Kết quả
2. Nhận xét
VII. Phơng hớng, mục tiêu phát triển của Công ty tới năm 2005
Chơng 3: Tính thời vụ trong du lịch tại Công ty cổ phần Du lịch Ao Vua
I.
Các nhân tố tác động
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Khả năng đón tiếp của Công ty
II.
Kết quả kinh doanh theo thêi vơ
1. KÕt qđa
2. NhËn xÐt
III.
KÕt ln
IV. Gi¶i pháp khắc phục tính thời vụ trong du lịch tại Công ty cổ phần Du lịch
Ao Vua
1. Giải pháp sản phẩm
2. Giải pháp phân phối
3. Giải pháp giá cả
4. Giải pháp xúc tiến hỗn hợp
5. Giải pháp lao động
V.
Kiến nghị ®èi víi Nhµ níc.

4



Néi dung
Ch¬ng 1. Lý ln chung vỊ kinh doanh du lịch và
tính thời vụ trong du lịch
I. Khái niệm chung vỊ kinh doanh du lÞch

1. Du lÞch
Du lÞch cã mét lịch sử lâu đời, phạm trù du lịch đợc rất nhiều nhà khoa
học, kinh tế học, du lịch học trên thế giới cũng nh Việt Nam quan tâm nghiên
cứu. Có rất nhiều định nghĩa về du lịch đợc mọi ngời công nhận, Michael M.
Coltman: du lịch là một hiện tợng kinh tế xà hội ngày càng phổ biến nảy sinh ra
các mối quan hệ kinh tế và phi kinh tế có tính tơng hỗ lẫn nhau giữa bốn nhóm
nhân tố khách du lịch, các nhà kinh doanh phục vụ du lịch, dân c địa phơng và
chính quyền địa phơng.
Tại Việt Nam, theo Pháp lệnh du lịch thì: Du lịch là hoạt động của con
ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm thoả mÃn nhu cầu tham quan,
giải trí nghỉ dỡng trong một thời gian nhất định.

2. Khách du lịch
Là ngời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trờng hợp đi học, làm việc
hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.
Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại
Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lÃnh thổ Việt Nam
Khách du lịch quốc tế là ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc
ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại
Việt Nam ra nớc ngoài du lịch.

3. Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách
mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con ngời có thể đợc sử
dụng nhằm thoả mÃn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm

du lịch, khu du lịch; nhằm tạo ra sù hÊp dÉn du lÞch.

5


Tài nguyên du lịch đợc chia làm hai loại là Tài nguyên du lịch thiên
nhiên và Tài nguyên du lịch nhân văn

4. Điểm du lịch, khu du lịch
Điểm du lịch là nơi có tài nguyên hấp dẫn có khả năng thu hút khách du
lịch
Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch với u thế nổi bật về cảnh quan
thiên nhiên, đợc quy hoạch, đầu t phát triển nhằm thoả mÃn nhu cầu đa dạng
của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế xà hội và môi trờng

5. Kinh doanh du lịch
Kinh doanh du lịch là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình hoạt động du lịch hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi.
Hoạt động kinh doanh du lịch đợc chia làm bốn mảng chính:
Mảng kinh doanh vận chuyển khách du lịch (transportation) kinh
doanh vận chuyển là hoạt động nhằm tạo ra các dịch vụ vận chuyển khách du
lịch: đa khách du lịch từ nơi c trú thờng xuyên đến điểm du lịch và ngợc lại;
vận chuyển khách du lịch tại điểm du lịch.
Kinh doanh khách sạn (Hospitality) là hoạt động kinh doanh nhằm
tạo ra dịch vụ và hàng hoá nhằm thoả mÃn những nhu cầu về lu trú, ăn uống và
vui chơi giải trí phục vụ khách du lịch (Những dịch vụ phục vụ ăn uống, vui
chơi giải trí phải nằm trong quần thể khách sạn hoặc khu du lịch thì mới đợc
gọi là hoạt động kinh doanh du lịch.
Kinh doanh lữ hành: gồm bốn hoạt động chức năng cơ bản: nghiên
cứu thi trờng, xây dựng chơng trình (trọn gói hoặc chơng trình du lịch từng

phần), quảng cáo và tổ chức bán những chơng trình du lịch đà đợc xây dựng, tổ
chức thực hiện
Kinh doanh các dịch vụ khác nh t vấn du lịch, thông tin quảng cáo
về du lịch...

6


6. Sản phẩm du lịch
Là tập hợp tất cả các yếu tố có thể thoả mÃn những nhu cầu khác nhau
của khách du lịch.
Sản phẩm du lịch bằng Tổng hợp của: Hàng hóa du lịch + Dịch vụ du
lịch + Tài nguyên du lịch.
Thể loại:
Sản phẩm đơn lẻ là sản phẩm của những nhà cung ứng dịch vụ du
lịch ví dụ sản phẩm của một khách sạn, sản phẩm của một nhà hàng, ...
Sản phẩm tổng hợp: những chơng trình du lịch có thể là trọn gói
hoặc từng phần
Tính chất của sản phẩm du lịch:
Sản phẩm du lÞch chđ u mang tÝnh dÞch vơ (dÞch vơ chiÕm 80
90%). Giá trị của sản phẩm du lịch là từ dịch vụ dẫn đến sản phẩm du lịch chủ
yếu mang tính vô hình suy ra có những yếu tố không do nhà kinh doanh quyết
định và nh vậy sản phẩm du lịch không thể đợc đánh giá chất lợng theo những
chỉ tiêu từ phía các nhà kinh doanh mà đợc đánh giá từ sự cảm nhận của khách
hàng (tính chủ quan) do vậy gây khó khăn trong việc quản lý chất lợng sản
phẩm trong du lịch.
Sản phẩm du lịch thờng đợc gắn liền với tài nguyên du lịch. Hớng
vận động trong kênh sản xuất tiêu thu là ngợc với sản xuất hàng hoá cung tìm
đến cầu còn trong du lịch cầu tìm đến cung dẫn đến gây khó khăn cho tiêu thụ
sản phẩm do thiếu tính chủ động của nhà kinh doanh do đó việc tìm ra nguồn

khách, khai thác nguồn khách là một trong những hoạt động quan trọng nhất
của nhà kinh doanh du lịch.
Việc tạo ra và tiêu dùng sản phẩm du lịch là có sự trùng lặp về mặt
không gian và thời gian suy ra sản phẩm du lịch chỉ tồn tại trong một thời điểm
nhất định không thể vận chuyển đến nơi khác, không thể tồn kho lu bÃi, gây
khó khăn cho việc hạch toán kinh doanh.
Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch mang tính thời vụ. Tuy nhiên
mức độ ảnh hởng của tính thời vụ là khác nhau đối với các loại hình du lịch
khác nhau, đối với các nhà kinh doanh kh¸c nhau.

7


7. Doanh nghiƯp kinh doanh du lÞch
Doanh nghiƯp kinh doanh du lịch là tập hợp ngời và vốn có mục ®Ých
kinh doanh ®Ĩ kiÕm lêi.
Doanh nghiƯp du lÞch chØ cã thể thực hiện việc tìm kiếm lợi nhuận tối đa
bằng cách đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách du lịch biến động theo hớng ngày
càng đa dạng hơn, phong phú hơn, cao cấp hơn.
Mục tiêu chung là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh, mục tiêu cụ thể
gắn với hai loại hình doanh nghiệp, ngoài loại hình hoạt động sản xuất và cung
cấp các hàng hoá công cộng với mục tiêu không ngừng nâng cao hiệu quả kinh
tế xà hội trong nhiều trờng hợp hiệu quả xà hội đợc đặt cao hơn hiệu quả
kinh tế. Các doanh ngiệp khác hoạt động theo cơ chế thị trờng mục tiêu mà
chúng hớng tới là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế, lợi nhuận là tiêu
chuẩn hàng đầu cho sự ra đời, tồn tại, phát triển thậm chí phá sản của doanh
nghiệp. Với việc cụ thể hoá mục tiêu hoạt động kinh doanh về mặt tài chính
(quản lý vốn): bảo toàn, phát tiển vốn sản xuất kinh doanh; theo độ dài thời
gian: trong thời kỳ ngắn hạn tìm kiếm lợi nhn tèi da trong ®iỊu kiƯn cã thĨ,
trong thêi kú dài hạn hớng tới lợi ích kinh tế tối u thể hiện ở ba mặt là đạt đợc

lợi nhuận tối u trong thời kỳ dài hạn, mức độ ổn định của hoạt động thị trờng,
vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng.
Chức năng, có ba chức năng cơ bản là

Sản xuất và cung cấp các hàng hoá dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của
thị trờng du lịch ngày càng đa dạng, cao cấp, và phong phú hơn

Làm chức năng phân phối theo hai hớng: tìm ra các kênh, luồng
phân phối để đa các sản phẩm dịch vụ du lịch của mình đến với du khách một
cách có hiệu quả nhất và phân phối một cách công bằng hợp lý mọi kết quả sản
xuất kinh doanh đạt đợc.

Làm chức năng xà hội, có trách nhiệm với cộng đồng, đối với địa
phơng, đối với đất nớc.

Riêng đối với doanh nghiệp Nhà nớc còn có chức năng là công cụ
điều tiết trong tay Nhà nớc để làm bình ổn thị trờng, tạo môi trờng và điều kiện
kinh doanh lành mạnh, công bằng cho mọi loại hình doanh nghiệp.
Vị trí (mối quan hệ cơ bản) của doanh nghiệp du lịch là:

8


Doanh nghiệp du lịch là một chủ thể kinh doanh có quyền tự chủ, độc
lập, tự quyết định những vẫn đề sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm cả
về mặt kinh tế và pháp lý đối với kết quả thực hiện.
Là một đơn vị kinh tế, một tế bào của nền kinh tế quốc dân và là một
phân hƯ kinh tÕ më trong nỊn kinh tÕ khu vùc và thế giới.
Là một đơn vị, tổ chức xà hội nơi hàng ngày hàng giờ ngời lao động thực
hiện và giám sát việc thực hiện các chủ trơng, đờng lối phát triển kinh tế, nơi

chăm lo phát triển toàn diện nhân tố con ngời
Nhiệm vụ của doanh nghiệp du lịch: đợc xem xét theo ba hớng: nhiệm vụ
đối với Nhà nớc, đối với các doanh nghiệp khác và đối với nội bộ bản thân
doanh nghiệp.

9


II. Tính thời vụ trong du lịch

1. Khái niệm
Tính thời vụ trong du lịch là những biến động lặp đi lặp lại theo một chu
kỳ thời gian của cung và cầu du lịch (đối với các sản phẩm du lịch) diễn ra d ới
tác động của một số nhân tố xác định nh thời tiết, khí hậu, loại hình du lịch...
và trong thực tế thì đó là tập hợp những biến động theo mùa của cung và cầu du
lịch tại các khu du lịch.
Tính thời vụ có ở tất cả các điểm, các khu vực có hoạt động du lịch. Nhng quá trình diễn ra giữa các vùng, các khu vực có sự khác nhau phụ thuộc vào
các yếu tố khác.
Một điểm du lịch, khu du lịch thì có thể có một hoặc nhiều thời vụ du
lịch và nó phụ thuộc vào các thể loại du lịch phát triển ở khu vực đó.
Tại các khu vực mà hoạt động du lịch phát triển thì mùa du lịch thờng
kéo dài hơn, mức độ thay đổi của cờng độ hoạt động du lịch nhỏ hơn.
Độ dài của mùa du lịch và cờng độ mùa chính còn phụ thuộc vào thể loại
du lịch khác nhau. Thông thờng loại hình du lịch chữa bệnh thờng có độ dài
hơn nhng cờng độ yếu vì giá trị tài nguyên du lịch phục vụ cho loại hình du lịch
này ít biến động trong năm. Trong khi đó du lịch nghỉ biển thì ngợc lại: mùa du
lịch ngắn hơn nhng cờng độ mùa chính cao hơn nhiều vì tài nguyên du lịch
phục vụ cho thể loại này phụ thuộc nhiều vào thời tiết khí hậu.
Để đơn giản hoá ta cã thĨ nghiªn cøu tÝnh thêi vơ trong du lịch qua sự
thay đổi của cờng độ hoạt động kinh doanh du lịch qua các khoảng thời gian

(mỗi tháng, mỗi ngày). Về mặt tổng quát có thể biểu thị thời vụ du lịch theo đồ
thị sau:

10


Cờng độ hoạt động

Một chu kỳ kinh doanh

Thời gian

Chính vụ
Trớc vụ

Sau vụ
Đỉnh vụ

Trong đó:
Chính vụ: (trong vụ) là khoảng thời gian mà cờng độ hoạt động du lịch
mạnh và cũng chÝnh lµ thêi gian mµ doanh thu cịng nh sè lợng khách hàng tập
trung chủ yếu.
Đỉnh vụ: là thời điểm mà cờng độ hoạt động đạt mức cao nhất.
Ngoài vụ: (trái vụ) là khoảng thời gian không phải là chính vụ, thời điểm
lợng khách cũng nh doanh thu mang lại là ít, rất nhỏ bé so với thời điểm chính
vụ. Ngoµi vơ bao gåm cã tríc vơ vµ sau vơ.
Tríc vơ: kho¶ng thêi gian tríc chÝnh vơ.
Sau vơ: kho¶ng thêi gian sau chính vụ.
Tính thời vụ du lịch tồn tại một cách khách quan, nó gắn liền với ngành
du lịch và gây ra rất nhiều khó khăn cho việc kinh doanh đối với các doanh

nghiệp kinh doanh du lịch. Ngoài ra nó còn gây một số tác hại về mặt kinh tÕ
x· héi, tỉ chøc s¶n xt kinh doanh... Sau đây xin đợc nêu các ảnh hởng của
tính thời vụ trong du lÞch.

11


2. ảnh hởng của tính thời vụ trong du lịch
Đối với tài nguyên du lịch. Tính thời vụ trong du lịch làm cho việc sử
dụng tài nguyên du lịch bất hợp lý, gây ra lÃng phí lớn. Cụ thể là trong mùa
chính thì sử dụng quá tải nguồn tài nguyên dẫn đến xuống cấp, cạn kiệt hoặc
những h hỏng. Trong khi đó khoảng thời gian trái vụ lại hầu nh không đợc sử
dụng cũng nh không kịp để sửa chữa, phục hồi.
Đối với môi trờng sinh thái. Với cờng độ hoạt động cao trong mùa vụ sẽ
dẫn đến những tác động không nhỏ tới môi trờng sinh thái. Xả rác thải bừa bÃi,
ô nhiễm nguồn nớc, chặt cây phá rừng, làm hỏng cảnh quan.
Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở kinh doanh du lịch.
Tính thời vụ làm cho hoạt động của cơ sở kinh doanh không đều, vào mùa vụ
thì cờng độ hoạt động cao dẫn đến doanh thu, lợi nhuận cao còn ngoài vụ thì cờng độ hoạt động thấp chỉ mang tính chất duy trì. Nh vậy hiệu quả sản xuất
kinh doanh không đồng đều.
Tính thời vụ còn tác động rất lớn tới tình hình nhân lực. Việc sử dụng
cũng nh trình độ nhân lực gặp rất nhiều tác động xấu. Cụ thể là trong thời gian
chính vụ cần một đội ngũ lao động đông đảo, với rất nhiều các công đoạn, công
việc cụ thể khác nhau trong khi đó ngoài vụ thì chỉ cần một lợng lao động vừa
phải với tính chất công việc chỉ là nhằm duy trì. Điều này dẫn tới rất khó khăn
cho đơn vị kinh doanh du lịch trong việc tuyển chọn đào tạo và sử dụng nguồn
nhân lực trong mùa vụ, thờng thì khi chuẩn bị vào mùa vụ lại phải tổ chức
tuyển chọn và đào tạo cho mét sè lao ®éng lín nhng khi hÕt mïa vơ thì lợng lao
động này lại không có việc và họ phải tìm kiếm các công việc khác nhằm duy
trì cuộc sống, đến vụ sau việc tuyển chọn và đào tạo gần nh phải làm mới hoàn

toàn với những con ngời mới. Chính vì vậy trình độ của đội ngũ lao động không
đợc đảm bảo.
Tính thời vụ trong du lịch còn ảnh hởng cả đến các du khách. Đó là việc
du khách vào chính vụ thì qúa đông dẫn đến nhìn xung quanh lúc nào cũng chỉ
thấy ngời là ngời, các dịch vụ thì có khi lại không đảm bảo chất lợng với việc
xô bồ lộn xộn, giá cả cao hoặc bị chèn ép, có khi lại gặp những trờng hợp quá
tải dẫn đến không có dịch vụ đáp ứng nh không có phòng cho thuê, không có
hàng ăn, giải khát...

12


Ngoài ra tính thời vụ trong du lịch cũng có ảnh hởng đến nhiều đối tợng
khác nh: đối với dân c địa phơng bị ảnh hởng đến hoạt động kinh tế xà hội đặc
biệt là đối với những ngời có đời sống gắn liền với hoạt động du lịch ví dụ
những ngời bán hàng rong... ; chính quyền địa phơng thất thu các khoản thuế,
lệ phí không nhỏ ngoài mùa vụ; các ngành nghề lĩnh vực kinh tế khác nh ngành
nông nghiệp, ngành nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ, điện, nớc, viễn
thông cũng bị ảnh hởng trong việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho
hoạt động du lịch.

3. Các nhân tố quyết định
Các nhân tố quyết ®Þnh ®Õn tÝnh mïa vơ trong kinh doanh du lÞch đợc
xem xét là những nhân tố có tác động đến các tính chất, độ dài, cờng độ, sự dao
động... của tính mùa vụ, các nhân tố này bao gồm có khí hậu, địa hình, đặc
điểm tài nguyên, thời gian rỗi, phong tục tập quán, đặc điểm của đơn vị kinh
doanh.
Khí hậu. Khí hậu là nhân tố cơ bản quyết định tới toàn bộ lĩnh vực kinh
doanh du lịch chứ không chØ lµ tÝnh mïa vơ. KhÝ hËu bao gåm cã các yếu tố:
nhiệt độ, độ ẩm, số ngày ma, nắng cùng các hiện tợng thời tiết đặc biệt khác.

Các yếu tố này có sự thay đổi theo một quy luật nhất định hình thành nên các
mùa khác nhau trong năm nh mùa xuân - hạ - thu - đông, ma - khô, nóng lạnh. Và theo sự thay đổi này mà hình thành nên tính mùa vụ của hoạt động
kinh doanh du lịch.
Địa hình. Địa hình có mối quan hệ khăng khít với khí hậu và chúng làm
nên các giá trị tài nguyên thiên nhiên cho điểm du lịch. Các yếu tố địa hình
nhìn chung mang tính ổn định lâu dài nhng không vì thế mà không có sự ảnh hởng đến tính thời vụ trong du lịch . Sự ảnh hởng thể hiện ở việc địa hình làm
nên đặc điểm của tài nguyên du lịch thiên nhiên và tác động đến cung cầu của
hoạt động kinh doanh du lịch.
Văn hóa. Văn hóa và du lịch là hai lĩnh vực khác nhau nhng lại có mối
quan hệ mật thiết vì lẽ văn hoá là tài nguyên của du lịch, là sản phẩm đặc trng
của du lịch và nó cũng là một trong những điều kiện để cho du lịch phát sinh và
phát triển. Văn hoá đợc định nghĩa là hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và
tinh thần do con ngời sáng tạo ra và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn
trong sự trờng tồn giữa môi trờng tự nhiên và xà hội của mình. Văn ho¸ trong
13


du lịch đợc nhắc đến chủ yếu là các tài nguyên du lịch nhân văn - là một trong
những nguồn lực cho sự phát triển du lịch. Tài nguyên du lịch nhân văn tác
động tới hầu hết các lĩnh vực của hoạt động kinh doanh du lịch trong đó có tính
thời vụ. Nó thể hiện qua các giá trị văn hoá của vùng đất diễn ra hoạt động du
lịch, qua các phong tục tập quán (chính là những tập tục, nền nếp thói quen lâu
đời của ngời dân) và qua các giá trị tín ngỡng tôn giáo của ngời dân. Điều này
càng có ý nghĩa trong các thể loại du lịch văn hoá: lễ hội thờng diễn ra chủ
yếu và xung quang dịp lễ hội nh du lịch lế hội Chùa Hơng thờng diễn ra từ sau
Tết Nguyên đán dÕn hÕt mïa xu©n; du xu©n – thêng diƠn ra vào mùa xuân sau
tết Cổ truyền của dân tộc; các cuộc hành hơng về quê hơng, đất tổ, vùng đất
thánh ...
Thời gian rỗi. Đây là một nhân tố rất quan trọng, cũng là một điều kiện
cho sự phát triển du lịch. Có thời gian rỗi thì du khách mới có thời gian đi du

lịch. Thời gian rỗi bao gồm thời gian nghØ ci tn, nghØ phÐp, nghØ tÕt, nghØ
hÌ... Thêi gian rỗi quyết định đến thời điểm đi du lịch của du khách và vì vậy
dẫn đến tính thời vụ trong du lịch. Cụ thể đối với các điểm du lịch thì thời điểm
cuối tuần bao giờ cũng đông khách nhất, các chơng trình du lịch nghỉ biển thì
đông khách vào mùa hè, với đối tợng khách là học sinh, sinh viên thì mùa hè
chính là thời điểm họ đi du lịch nhiều nhất. Tại các điểm du lịch khác nhau cần
dựa vào thị trờng mục tiêu của mình với các đặc điểm thời gian rỗi nh thế nào
mà cần có một chính sách hợp lý cho hoạt động kinh doanh.
Đơn vị kinh doanh du lịch. Thể hiện sự tác động tới tính thời vụ ở khả
năng sẵn sàng đón tiếp khách chủ yếu đợc thể hiện trong các khoảng thời gian
trái vụ là nh thế nào, có đáp ứng đợc những yêu cầu về sản phẩm dịch vụ du
lịch không, chất lợng cung cấp là tốt hay xấu.
Ngoài những nhân tố trên còn có một số các nhân tố khác nhng mức độ
tác động yếu hoặc chỉ trong một số trờng hợp cá biệt.

14


4. Các căn cứ để khắc phục tính thời vụ trong du lịch .
Việc khắc phục tính thời vụ du lịch là một yêu cầu cấp thiết trong kinh
doanh du lịch đặc biệt là đối với các điểm du lịch bị ảnh hởng nặng của nó. Một
số căn cứ để đề ra các biện pháp khắc phục là:
Căn cứ vào sức hấp dẫn và khả năng tiếp nhận của tài nguyên du lịch
hiện có ở khu du lịch.
Căn cứ vào số lợng khách du lịch hiện tại của Công ty cũng nh số lợng khách du lịch tiềm năng mà Công ty sẽ thu hút đợc trong tơng lai.
Căn cứ vào sức tiếp nhận của cơ sở vật chất kỹ thuật ở khu du lịch là
lớn hay nhỏ.
Căn cứ vào nguồn cung ứng lao động ở địa phơng, trình độ nghiệp vụ
của cán bộ công nhân viên cũng nh kinh nghiệm tổ chức hoạt động du lịch tại
điểm du lịch.

Căn cứ vào khả năng kết hợp các loại hình du lịch có đồng nhất hay
không. Theo hớng phát triển đồng thời nhiều thể loại du lịch nhằm hạn chế tính
thời vụ ở khu du lịch. Để phát triển các loại hình du lịch ở khu du lịch còn phụ
thuộc vào các yếu tố tại khu du lịch đó nh:
o Tính hấp dẫn của tài nguyên du lịch ngoài mùa chính đối với thể
loại du lịch cơ bản.
o Khả năng huy động những tài nguyên cha đợc khai thác, tức là
những tài nguyên có khả năng phát triển cho loại hình du lịch
khác.
o Cơ cấu nguồn khách du lịch tiềm năng cho thể loại du lịch mới.
o Nguồn vốn đầu t để có thể huy động cho việc xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật phục vụ cho loại hình du lịch mới (chú ý xét tới
tính hiệu quả của nó) và việc thực hiện các loại hình du lịch đó.

15


5. Các biện pháp khắc phục
5.1 Đối với doanh nghiệp
Thứ nhất: làm tăng cầu du lịch tại các thời điểm ngoài mùa vụ. Tổ chức
nghiên cứu thị trờng nhằm xác định thị trờng mục tiêu cần chú ý quan tâm đến
những vấn đề sau:
Tập trung thu hút khách du lịch công vụ đến điểm du lịch của mình
bởi u điểm của loại khách này là không phụ thuộc nhiều vào thời vụ du lịch và
có khả năng thanh toán cao.
Tập trung thu hút nhóm khách du lịch tiềm năng là cán bộ công nhân
viên chức mà do đặc điểm nghề nghiệp, họ không có thời gian rỗi trong mùa vụ
chính.
Tập trung thu hút nhóm khách hàng là những ngời hu trí cao tuổi, u
điểm của loại khách này là không bị ràng buộc về thời gian đi du lịch, thơng

hay lu trú dài ngày.
Tập trung thu hút nhóm khách hàng là các gia đình có con nhỏ, thu
nhập thấp và những ngời có nhu cầu đặc biệt không liên quan đến mùa vụ
chính.
Qua đó bằng các chính sách Markettinh mix: chính sách sản phẩm,
giá cả, phân phối và xúc tiến bán để có thể lôi kéo thị trờng mục tiêu này đến
với doanh nghiệp nhất là trong các khoảng thời gian trớc và sau mùa vụ với
mục tiêu thu hẹp dần khoảng cách về cờng độ hoạt động du lịch giữa trái vụ và
chính vụ.
Thứ hai: Nâng cao khả năng sẵn sàng đón tiếp khách tại các thời điểm
ngoài chính vụ của doanh nghiệp. Theo hớng này cần chú trọng đến những vấn
đề sau đây: Đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm phục vụ du khách ngoài mùa vụ
chính; luôn trong trạng thái sẵn sàng các yếu tố dịch vụ cung cấp cho du khách;
đội ngũ cán bộ, công nhân viên đầy đủ, sẵn sàng phục vụ kịp thời các yêu cầu
của công việc.
Thứ ba: Ngiên cứu đặc điểm của doanh nghiệp để có thể phát triển
nhiều loại hình thể loại du lịch. Vì nh vậy sẽ có đợc nhiều chơng trình, sản
phẩm du lịch mới đa ra thị trờng làm hạn chế thêm những tác động của các
nhân tố ảnh hởng đến tính thời vụ trong du lịch .
5.2 Về phía Nhà níc
16


Không chỉ có những tác động xấu tới bản thân doanh nghiệp mà qua
những phân tích ở trên ta thấy rằng tính thời vụ trong du lịch còn gây ảnh hởng bất lợi tới các yếu tố kinh tế xà hội của địa phơng, tới các ngành nghề
khác có liên quan và tới cuộc sống của nhân dân. Chính vì vậy Nhà nớc mà cụ
thể là các cấp chính quyền, cơ quan quản lý ngành du lịch, các cơ quan quản lý
các ngành có liên quan cần phải có chính sách hỗ trợ và khuyến khích các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch ngoài thời điểm chính vụ.
Nhà nớc có thể hỗ trợ bằng các cách khác nhau sau đây:



Miễn, giảm thuế, lệ phí trong các khoảng thời gian ngoài chính vụ.


Miễn, giảm giá thành các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
kinh doanh nh điện, nớc...

Có các biện pháp hỗ trợ đời sống cho những ngời dân bị ảnh hởng
bởi hoạt động kinh doanh du lịch bị giảm sút đình trệ nh: tổ chức nghề phụ, trợ
cấp ....

Tạo công việc cho bản thân khu du lịch hay phía doanh nghiệp nh
giao tổ chức các hoạt động khác cho Nhà nớc, hay tổ chức ra các chơng trình
du lịch hoạt động phục vụ lợi ích công cộng.

Lợi dụng thời điểm ngoài chính vụ để tổ chức các lớp học đào tạo,
nâng cao trình độ nghiệp vụ cho ngời lao động cũng nh dân c địa phơng, làm
các công việc mà có thể ảnh hởng xấu cho hoạt động du lịch nếu tổ chức vào
chính vụ ví dụ sửa chữa đờng xá.
5.3 Về phía ngời dân
Ngời lao động tại đơn vị kinh doanh du lịch và ngời dân có hoạt động
gắn liền với hoạt động kinh doanh du lịch phải chủ động đối mặt với tính thời
vụ du lịch, không để nó gây ra những bất lợi cho mình hoặc là hạn chế đến mức
thấp nhất những bất lợi đó.
Với du khách cần có suy nghĩ đúng đắn trong việc lựa chọn thời điểm đi
du lịch. Nếu có thể thì đi du lịch vào những thời điểm ngoài mùa vụ khi mà vẫn
đạt đợc lợi ích mà mình đặt ra.

17



Chơng 2. Giới thiệu về Công ty cổ phần du lịch Ao Vua.

I. kHái quát chung

1. Hoàn cảnh ra đời.
Giữa những năm 80 của thế kỷ, sau những bộn bề lo toan, hồi phục của
đất nớc sau thời chiến, những khó khăn của xà hội quan liêu bao cấp và cùng
với công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nớc, nhu cầu đi tham quan thắng cảnh,
vui chơi giải trí của ngời dân bắt đầu đợc chú trọng. Một số các địa điểm có
phong cảnh đẹp, đặc sắc bắt đầu đợc khai phá.
Nằm trong một khu vực đồi núi rộng với quần thể núi Ba Vì hùng vĩ. Đây
là dÃy núi đá vôi bao gồm nhiều ngọn núi trong đó có ba đỉnh cao nhất là đỉnh
Vua 1.296 m, đỉnh Tản Viên 1.226 m và đỉnh Ngọc Hoa 1.220 m. Sờn núi phía
đông thoai thoải, sờn phía Tây dốc ngợc xuống dòng Đà giang hung dữ. Vùng
đồi gò dới chân và bao quanh núi Ba Vì có độ cao trên 11 m so víi mùc níc
biĨn víi rÊt nhiỊu khe nứt gẫy bị cắt sẻ do sự xâm thực của các dòng nớc chảy
từ trên đỉnh núi xuống nh thác trong mïa ma cïng nhiỊu hå níc lín nh hå Suối
Hai, hồ Đồng Mô - Ngải Sơn... Thảm động thực vật ở đây cực kỳ phong phú với
nhiều loài động thùc vËt q hiÕm, khu rõng nguyªn sinh víi 100 ha trên độ
cao từ 800 m trở lên.
Khu vực này còn là một vùng đất cổ có lịch sử quần c lâu đời, với ba dân
tộc là ngời Kinh, Mờng, Dao cùng sinh sống. Cũng là một vùng đất có vị trí
chiến lợc về quân sự với rất nhiều các đơn vị quân đội; các trờng học, cơ quan
hành chính sự nghiệp...
Trong bối cảnh nh vậy khu du lịch Ao Vua ra đời từ rất sớm qua sự phát
hiện của dân c địa phơng. Ao Vua ở sờn núi phía bắc của núi Ba Vì, trên độ cao
từ 70 - 80 mét giữa cảnh trí thanh u của một vùng núi rừng tĩnh mịch, một dòng
suối đẹp từ trên cao đổ xuống đà tạo ra nhiều cái thác và những bồn tẵm thiên

nhiên đầy thú vị. Đẹp nhất là thác dới cùng tức thác Ao Vua, dới chân thác là
một hồ nớc nhỏ nơi sâu nhất khoảng 5 - 6 mét, nớc trong xanh và không bao
giờ cạn. Hồ nớc này chính là Ao Vua theo truyền thuyết đây là bÃi chiến trờng
của huyền thoại Sơn Tinh - Thuỷ Tinh để giành lấy công chúa Ngọc Hoa con
của vua Hùng Vơng thứ 18. Trở thành địa điểm tham quan duy nhất lúc bấy giờ
của thể loại lội suối, ngắm cảnh rừng núi. Sau đó cùng với tiến trình đổi mới,
đời sống của nhân dân khấm khá lên, nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch trở nên bức
18


thiết hơn. ĐÃ đòi hỏi khu vực này cần có một không gian cảnh quan, phơng
thức tổ chức quy củ hơn.
2. Lịch sử phát triển.
Đó là vào khoảng giữa những năm 80, đến năm 1988 UBND huyện Ba
Vì đà cho thành lập ở đây một Tổ Dịch vụ nhằm đa các hoạt động du lịch vào
nề nếp để quản lý và phục vụ du khách. Tổ Dịch vụ lúc đầu do các xà viên của
Hợp tác xà nông nghiệp Tản Lĩnh làm nòng cốt còn mang tính chất thô sơ dân
dÃ, sau đó đà đợc chuyên trách hơn (thực chất là hình thức thầu của một số t
nhân), đợc Thành phố Hà Nội (lúc bấy giờ) UBND huyện Ba Vì chú ý và đầu t.
Thời điểm này Tổ Dịch vụ đà làm đợc khá nhiều việc nh xây dựng đờng giao
thông trải nhựa từ Tỉnh lộ 87 vào tận chân thác dài 4 km, cải tạo dòng suối làm
đờng đi lên theo dòng suối, các hàng rào bảo vệ và các biện pháp an toàn cho
du khách, xây dựng các khu nhà khách, phòng ăn và các dịch vụ khác. Năm
1988 nơi đây đón đợc 8000 lợt ngời.
Đầu năm 1994 với sự phát triển của khu du lịch một dự án đầu t lớn hơn
đợc thực hiện, Công ty du lịch Ba Vì ra đời thay thế cho Tổ Dịch vụ, Khách sạn
Hơng Rừng với 30 phòng đợc xây dựng. Lúc này khu du lịch Ao Vua đợc lột
xác hoàn toàn với sự bề thế tiện nghi hơn. Tiếng tăm của khu du lịch bắt đầu đợc lan xa, lợng khách đến với khu du lịch đông lên rất nhiều, không chỉ từ các
vùng lân cận mà khách từ Hà Nội và các địa phơng khác.
Ngày 1-4-1999 trở thành cái mốc chính thức ra đời Công ty Cổ phần Du

lịch Ao Vua theo Quyết định 267 của UBND tỉnh Hà Tây trên cơ sở sự sát nhập
của hai doanh nghiệp là Công ty Du lịch Ba Vì và Khách sạn Hơng Rừng. Bao
gồm 8 cổ đông, trong đó Nhà nớc chiếm 8%. Tổng số vốn ban đầu gồm có 4 tỷ
658 triệu đồng, trong đó vốn lu động là 223 triệu đồng. Đến nay ớc tính tổng
giá trị tài sản của công ty lên tới 17,5 tỷ đồng.

19


3. Chức năng, nhiệm vụ
Tổ chức kinh doanh khai thác hoạt động du lịch tại khu du lịch Ao Vua.
Công ty đà đầu t xây dựng nhiều công trình hạng mục phục vụ cho yêu cầu
nhiệm vụ của mình. ĐÃ tổ chức tốt việc kinh doanh, đón và phục vụ du khách
đến khu du lịch.
Tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động tại công ty cũng nh các
dịch vụ khác có thu nhập cho ngời dân địa phơng.
Thực hiện các công tác xà hội tại địa phơng và nghÜa vơ nép th cho
nhµ níc.

20


II. Cơ sở vật chất kỹ thuật

1. Sơ đồ tổng thể khu du lịch Ao Vua
Đồi núi
Đồi
núi
Ao Vua


Khu chân thác
Đồi
núi

Bể bơi

Khu
Trung
Tâm

Khu
Nhà
Sàn
Bể bơi

Khu
Khách
Sạn

Đền thờ

Đức Thánh

Nhà
dân

Tản

Đồi
núi

Nhà
Hàng
Bình
Dân

C
ổn
g
ph

Khu
Nuôi
Thú

Hồ
Hồ
Diên
Yên
Hồng
Hồng

Đồi
núi
Cổng

Nhà dân
21




×