PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚC THỌ
TRƯỜNG THCS PHÚC HỊA
LƯU ĐỀ KIỂM TRA
Họ tên: Khuất Thị Thìn
Tổ bộ mơn: Xã hội
Năm học 2016 - 2017
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ – ĐỊA LÍ 6 – HỌC KÌ I
Mức độ
Nội dung
Vị trí hình dạng và kích thước của
Trái Đất
Tỉ lệ bản đồ
Phương hướng trên bản đồ, kinh
độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa
hình trên bản đồ
Tổng điểm
Ghi chú:
Nhận biết
TN TL
Thơng
Vận dụng Vận dụng
hiểu
thấp
cao
TN TL TN TL TN TL
+
(0.5
+
(0.5)
+
(0.5
+
(0.5
1.0
1.0
Tổng
Điể
m
1.0
+
(0.5)
+++
(1.5)
2.0
(1)
(2)
4.5
(1.5)
3.0
(1.5)
1.5
4.0
2.0
10đ
+ : Số câu trắc nghiệm
(..) : Điểm
..................................................................................
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Địa lí 6 (thời gian 45’)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Khoanh trịn vào ý đúng nhất trong câu
Câu 1: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh ở vị trí thứ mấy ?
A. Thứ 2 trong hệ Mặt Trời
B. Thứ 3 trong hệ Mặt Trời
C. Thứ 4 trong hệ Mặt Trời
D. Thứ 5 trong hệ Mặt Trời
Câu 2: Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc đều được ghi số là:
A. 00
B. 100
C. 500
D. 1000
Câu 3: Trên bản đồ các đường đồng mức càng dày, sát vào nhau thì địa hình nơi đó:
A. Càng thoải.
B. Càng dốc.
C. Càng bằng phẳng.
D.
Quanh co.
Câu 4: Hãy điền vào chỗ trống của câu sau các từ ngữ thích hợp để hồn thành câu sau:
Xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào các đường ....................................
Câu 5: Mơ hình thu nhỏ của Trái Đất là:
A. Quả bóng
B. Hình trịn
C. Quả địa cầu
D. Hình vng
Câu 6: Để thể hiện đối tượng địa lí trên bản đồ người ta sử dụng:
A. Các kí hiệu bản đồ
B. Hình ảnh thật
C. Ảnh chụp
Câu 7: Nối các ơ chữ như sau:
Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10
Thì trên quả Địa cầu có tất cả 360 kinh tuyến
Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10
Thì trên quả Địa cầu có tất cả 181 vĩ tuyến
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1(3đ): Tỉ lệ bản đồ là gì ? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. Có mấy dạng tỉ lệ bản đồ ?
Câu 2(1đ): Kinh độ, vĩ độ của một điểm là gì
Câu 3(2đ): Dựa vào số ghi tỉ lệ của bản đồ sau đây: 1: 400.000 và 1: 8000.000. Cho biết 5cm
trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa ?
...............................................
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM MƠN ĐỊA LÍ 6
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ)
Câu
1
2
3
5
6
ĐA
B
A
B
C
A
Câu 4: kinh tuyến và vĩ tuyến
Câu 7: (1đ)
Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10
Thì trên quả Địa cầu có tất cả 360 kinh tuyến
Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10
Thì trên quả Địa cầu có tất cả 181 vĩ tuyến
II. PHẦN TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1: Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng ngoài
thực địa.Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ: Tỷ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ
bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực tế. (1đ)
- Có 2 dạng tỉ lệ bản đồ.
+ Tỉ lệ số: là một phân số ln có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại
(1đ)
+ Tỉ lệ thước: tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo
độ dài tượng ứng trên thực địa. (1đ)
Câu 2: Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí (1đ)
Câu 3: Bản đồ có tỉ lệ: 1: 400.000
5 cm x 400.000 = 2000.000 cm = 20 km (1.0đ)
Bản đồ có tỉ lệ: 1: 8000.000
5 cm x 8000.000 = 40.000.000 cm = 400 km (1.0đ)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ – ĐỊA LÍ 7 – HỌC KÌ I
Mức độ
Tổng
Nội dung
Nhận biết
TN
Dân số
TN
TN
Vận dụng
thấp
TL TN
TL
TL
+
(0.25)
Sự phân bố dân cư, các chủng
tộc trên thế giới
Quần cư, đơ thị hóa
+
(0.25)
Mơi trường nhiệt đới gió mùa
+
(0.25
Hoạt động sản xuất nơng
nghiệp ở đới nóng
Dân số và sức ép dân số.....
0.5
+
(3)
+
(3.5)
+
(0.25
+
(0.25
3.25
+
(1)
+
(0.25
+
(0.25
1.25
+ : Số câu trắc nghiệm
4.75
0.25
0.25
+
(0.25
Di dân và sự bùng nổ đô thị ...
Tổng điểm
0.25
++
(0.5)
Đới nóng, mơi trường xích đạo
ẩm
Mơi trường nhiệt đới
Ghi chú:
TL
Thông hiểu
Vận dụng Điể
m
cao
0.25
0.25
0.25
1.0
0.25
(..) : Điểm
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỊA LÍ 7
6.5
1
10đ
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm) ( Chọn đáp án đúng nhất)
Câu 1: Bằng cách nào người ta biết được dân số của một nước hoặc một địa phương:
A. Qua các cuộc điều tra dân số
C. Các cuộc điều tra y tế
B. Các cuộc điều tra môi trường
D. Các cuộc điều tra về giáo dục
Câu 2: Mật độ dân số được tính theo cơng thức:
A. Mật độ dân số = số dân/diện tích(người/km2)
B. Mật độ dân số = diện tích/số dân(người/km2)
C. Mật độ dân số = số dân/diện tích(km2/người
Câu 3: Làm thế nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới:
A. Căn cứ vào: màu da, tóc
C. Căn cứ vào: màu da, tóc, mắt, mũi
B. Căn cứ vào: màu da, mắt
D. Căn cứ vào: mắt, mũi
Câu 4:Vị trí của đới nóng:
A. Nằm giữa 2 bán cầu
C. Nằm giữa 2 cực Bắc và Nam
B. Nằm giữa 2 chí tuyến
D. Nằm giữa 2 vòng cực
Câu 5: Biên độ nhiệt của mơi trường xích đạo ẩm:
A. Cao
B. Trung bình
C. Thấp
D. Rất cao
Câu 6: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Xa van
B. Rừng thưa
D. Hoang mạc
Câu 7: Thảm thực vật thay đổi như thế nào về phía 2 chí tuyến của môi trường nhiệt đới
A. Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc
B. Xavan, rừng thưa, hoang mạc
C. Hoang mạc, xavan, rừng thưa
D. Rừng thưa, nửa hoang mạc, xavan
Câu 8: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là khí hậu điển hình của khu vực:
A. Nam Á
B. Đông Nam Á
C. Tây Nam Á
D. Cả A và B
Câu 9: Để hạn chế xói mịn đất biện pháp hàng đầu là:
A. Bảo vệ rừng
B. Làm thủy lợi
C.Trồng rừng
D. Cả A và C
Câu 10: Dân cư đới nóng sống tập trung ở khu vực nào:
A. Đơng Nam Á, Tây Phi
C. Nam Á
B. Đông Nam Braxin
D. Cả A, B, C
Phần II: Tự luận (7,5 điểm)
Câu 1: Môi trường xích đạo ẩm có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nơng nghiệp?
Để khắc phục khó khăn ta phải làm gì? (4,5 điểm)
Câu 2: So sánh sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị? ( 3 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 2,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
A
A
C
B
C
A
A
D
D
D
Phần II: Tự luận (7,5 điểm)
Nội dung đáp án
Câu 1: * Thuận lợi: - Trồng trọt được tiến hành quanh năm, xen canh tăng vụ
- Chủ động bố trí mùa vụ ....
Khó khăn: Đất dễ xói mịn, rửa trơi...
Thiên tai:.......
Sâu bệnh....
Vùng hoang mạc đang mở rộng
Giải pháp: Bảo vệ rừng, trồng rừng, làm thủy lợi, phòng chống thiên
tai, phòng trừ sâu bệnh
Câu 2: So sánh
Quần cư nông thôn
Quần cư thành thị
Hoạt động kinh tế chủ yếu
Nông, lâm, ngư nghiệp
Công nghiệp và dịch vụ
Mật độ dân số
Thấp
Cao
Lối sống
Phổ biến lối sống nông
Phổ biến lối sống thành
thôn
thị
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ – ĐỊA LÍ 8 – HỌC KÌ I
Điểm
1
0.75
1
0.25
0.25
0.25
1
3 điểm
Mức độ
Nội dung
Vị trí địa lí và khống sản
Khí hậu Châu Á
Sơng ngịi và cảnh quan Châu Á
Đặc điểm dân cư và xã hội Châu
Á
Tổng điểm
Ghi chú:
Nhận biết
TN TL
Thông
Vận dụng Vận dụng
hiểu
thấp
cao
TN TL TN TL TN TL
+
(0.25
+
(0.25
+
(0.25)
+
(0.25
+
(0.25
+
(0.25)
+
(0.25
+
(0.25)
(3)
(0.5)
(3)
1.0
0.75
0.5
4.25
0.75
+
(0.25
+
(0.25)
Tổng
Điể
m
6.0
0.25
0.75
(1)
4.25
1.5
10đ
+ : Số câu trắc nghiệm
(..) : Điểm
...................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 2,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
D
C
C
A
B
D
B
D
C
C
Phần II: Tự luận (7,5 điểm)
Nội dung đáp án
Câu 1: * Vị trí:
- Nằm ở nửa cầu bắc, là bộ phận của lục địa Á - Âu....
- Tiếp giáp: Châu Âu, Châu Phi,BBD, ĐTD, TBD...
Lãnh thổ: - Diện tích: 41,5 triệu km2 (cả đảo 44,4 triệu km2)
- Lãnh thổ trải rộng từ vùng xích đạo đến cực Bắc
Ảnh hưởng: - Thiên nhiên phân hóa đa dạng : ......
- Khí hậu phân hóa đa dạng: với các đới và các kiểu
khí hậu khác nhau....
Câu 2: Vẽ biểu đồ cột: đúng, chính xác, đẹp, có chia khoảng cách năm
Nhận xét:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỊA LÍ 8
Điểm
0.75
0.75
0.5
0.5
0.75
0.75
2.5
1.0
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2.5 điểm) ( Chọn đáp án đúng nhất)
Câu 1: Châu Á không tiếp giáp với những đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương
C. Thái Bình Dương
B. Ấn Độ Dương
D. Đại Tây Dương
Câu 2: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào sau đây:
A. Châu Đại Dương
B. Châu Nam Cực
C. Châu Âu
D. Châu Mỹ
Câu 3: Lãnh thổ rộng lớn của Châu Á có ảnh hưởng đến thiên nhiên làm:
A. Thiên nhiên đồng nhất
C. Thiên nhiên phân hóa đa dạng
B. Thiên nhiên đơn giản
D. Thiên nhiên ít thay đổi
Câu 4: Châu Á gồm: ......đới khí hậu
A. 5
B. 4
C. 8
D. 7
Câu 5: Khí hậu Châu Á phân thành nhiều đới là do:
A. Lãnh thổ hẹp
B. Lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo
C. Lãnh thổ rộng theo chiều Đông – Tây
Câu 6: Mỗi đới khí hậu Châu Á lại chia thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau là do:
A. Lãnh thổ rộng lớn
C. Ảnh hưởng của sông hồ
B. Ảnh hưởng của các dãy núi và các sơn nguyên
D. Cả A và B đúng
Câu 7: Sơng Hồng Hà thuộc quốc gia nào?
A. Ấn Độ
B. Trung Quốc
C. Việt Nam
D. Lào
Câu 8: Sơng ngịi Châu Á mang lại giá trị gì?
A. Giao thơng và thủy lợi
C. Du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
B. Giao thông và du lịch
D. Cả A và C
Câu 9: Rừng lá kim của Châu Á phân bố ở đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới
B. Cận nhiệt
C. Ơn đới
D. Xích đạo
Câu 10: Đạo thiên chúa giáo ra đời vào thời gian nào?
A. Thế kỉ VI TCN
C. Đầu Công nguyên
B. Thế kỉ VII sau CN
D. Sau CN
Phần II: Tự luận (7,5 điểm)
Câu 1: (4 điểm) Trình bày đặc điểm về vị trí và kích thước lãnh thổ của Châu Á? Ảnh hưởng
của nó tới thiên nhiên và khí hậu của Châu Á?
Câu 2: (3.5 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Quy mô dân số của Châu Á từ năm 1950 – 2015 ( đơn vị: triệu người)
Năm
1950
1970
1990
2010
2015
Số dân*
1402
2100
3110
4164
4391
(* Không bao gồm số dân của Liên Bang Nga)
- Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mô dân số của Châu Á từ năm 1950 – 2015
- Từ biểu đồ và bảng số liệu rút ra nhận xét tình hình phát triển dân số của Châu Á thời gian
trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ – ĐỊA LÍ 9 – HỌC KÌ I
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
TN
TL
+++
(0.75)
Dân số và sự gia tăng dân số
Thông
hiểu
TN
TN
TL
Vận
dụng
cao
TN TL
+
(0.25
0.25
(4.0)
(1)
+
(0.25
Sự phát triển kinh tế Việt Nam
Sự phát triển và phân bố nông,
lâm, ngư nghiệp
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát
triển và phân bố cơng nghiệp
Vai trị, đặc điểm phát triển, phân
bố dịch vụ
Tổng điểm
Tổng
Điể
m
1.0
+
(0.25
Sự phân bố dân cư, các loại hình
quần cư
Lao động việc làm
Ghi chú:
TL
Vận dụng
thấp
5.0
0.25
+
(0.25
+
(0.25
0.25
+
(0.25
0.5
+
(0.25
1.25
1.0
+ : Số câu trắc nghiệm
0.25
6.5
(2.5)
2.75
1
10đ
(..) : Điểm
.......................................................
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 2,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐA
C
A
A
C
D
B
A
C
D
A
Phần II: Tự luận (7,5 điểm)
Nội dung đáp án
Câu 1: * Thế mạnh: -
Dồi dào....
Năng động...
Có kinh nghiệm trong sản xuất nơng lâm ngư nghiệp
Chất lượng lao động ngày càng nâng cao
Hạn chế: - Lao động có chun mơn cịn mỏng
- Hạn chế về thể lực
- Tác phong công nghiệp....
- Phân bố khơng đều...
Giải pháp: Đào tạo lao động có kế hoạch, phân bố lại dân cư,......
Câu 2: Vẽ biểu đồ trịn: đúng, chính xác, đẹp
Nhận xét:
-
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỊA LÍ 9
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
1,5
1,0
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( Chọn đáp án đúng nhất)
Câu 1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em:
A. 52
B. 53
C. 54
D. 55
Câu 2: Dân tộc Kinh chiếm khoảng ........% dân số cả nước
A. 86%
B. 87%
C. 88%
D. 89%
Câu 3: Mật độ dân số được tính theo cơng thức:
A. Mật độ dân số = số dân/diện tích(người/km2)
B. Mật độ dân số = diện tích/số dân(người/km2)
C. Mật độ dân số = số dân/diện tích(km2/người
D. Cả A và C đều đúng
Câu 4: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh là do:
A. Quy mô dân số giảm
C. Quy mô dân số lớn
B. Quy mô dân số tăng
D. Y tế kém phát triển
Câu 5: Dân cư tập trung đông đúc ở:
A. Đồng bằng
B. Miền núi
C. Ven biển và các đô thị
D. Cả A, C đều đúng
Câu 6: Công cuộc Đổi mới của nước ta được tiến hành từ năm:
A. 1985
B. 1986
C. 1987
D. 1988
Câu 7: Là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp là:
A. Tài nguyên đất
B. Tài nguyên nước C. Sinh vật
D. Khí hậu
Câu 8: Nhà máy nhiệt điện của nước ta là:
A. Hịa Bình
B. Trị An
C. Phả Lại
D. Sơn La
Câu 9: Nguồn nhiên liệu cung cấp cho phát triển các nhà máy nhiệt điện là:
A. Than
B. Nước
C. Dầu khí
D. Cả A và C
Câu 10: Tạo ra mối liên hệ bn bán trong nước là vai trị của ngành:
A. Nội thương
B. Ngoại thương
C. Nông nghiệp
D. Công nghiệp
Phần II: Tự luận (7,5 điểm)
Câu 1: Phân tích thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta? Để nâng cao chất lượng
nguồn lao động cần có những giải pháp gì?
Câu 2: Cho bảng số liệu:
Cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa của nước ta năm 2014 ( Đơn vị:%)
Mặt hàng
Cơ cấu giá trị
Hàng cơng nghiệp nặng và khống sản
44,3
Hàng cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
38,6
Hàng nông, lâm, thủy sản
17,1
Tổng
100
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa của nước ta năm 2014 và
nhận xét
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA LÍ 6
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
TN TL
Vị trí hình dạng và kích thước của
Trái Đất
Tỉ lệ bản đồ và phương hướng trên
bản đồ
Kí hiệu bản đồ
+
(0.3)
Vận động của Trái Đất và các hệ
quả
Cấu tạo của Trái Đất
+++
(0.9)
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong hình thành địa hình bề Mặt
Trái Đất
Tổng điểm
Thơng
Vận dụng Vận dụng
hiểu
thấp
cao
TN TL TN TL TN TL
0.3
+
(0.3)
+
(0.3)
0.6
+
(0.3)
0.3
+
(0.3)
(1)
(1)
3.2
+
(0.3)
(1)
1.3
(1)
2.1
Tổng
Điể
m
1.0
+
(0.3)
(3)
0.6
3.0
4.3
0.3
2.0
1.0
10đ
+: số câu trắc nghiệm
(...): điểm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỊA LÍ 6
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( Chọn đáp án đúng nhất)
Câu 1: Những đường dọc nối từ cực bắc xuống cực nam là:
A. Kinh tuyến
B. Vĩ tuyến
C. Kinh độ
D. Vĩ độ
Câu 2: Tỉ lệ bản đồ có hai dạng là:
A. Tỉ lệ thước và tỉ lệ chữ
B. Tỉ lệ số và tỉ lệ thước
C. Tỉ lệ chữ và tỉ lệ số
Câu 3: Trên bản đồ tự nhiên, địa hình được thể hiện bằng:
A. Đường đồng mức
B. Màu sắc
C. Số
D. Chữ viết
Câu 4: Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục hết một vòng là:
A. 365h
B. 365 ngày
C. 24h
D. 26h
Câu 5: Thời gian Trái Đất tự quay quanh Mặt Trời một vòng là:
A. 365 ngày
B. 365 ngày 6 giờ
C. 24h
D. 365h
Câu 6: Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời có hình:
A. E-lip
B. Trịn
C. Vng
D. Thoi
Câu 7: Ngày 22/6 là ngày:
A. Xn phân
B. Thu phân
C. Đơng chí
D. Hạ chí
Câu 8: Từ xích đạo về 2 cực thời gian chênh lệch giữa ngày và đêm:
A. Càng nhỏ
B. Càng lớn
C. Như nhau
D. Khác nhau
Câu 9: Dựa và bản đồ có tỉ lệ 1:2 000 000 cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài
thực tế?
A. 10 km
B. 1000 km
C. 100 km
D. 10 000 km
Câu 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm:
A. 1 lớp
B. 2 lớp
C. 3 lớp
D. 4 lớp
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1 (1 điểm): Trái Đất có cấu tạo như thế nào? Lớp nào có vai trị quan trọng nhất?
Câu 2 (4 điểm): Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Tác động của nội lực và ngoại lực tới địa hình
bề mặt Trái Đất?
Câu 3: (2 điểm): Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và
lạnh ln phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
B
C
C
A
7
D
8
B
9
C
10
C
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1: Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp: Vỏ Trái Đất, Lớp Trung gian và Nhân Trái Đất (0.5đ)
Lớp Vỏ Trái Đất có vai trị quan trọng nhất.......(0.5đ)
Câu 2:
+ Nội lực: là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất...(1điểm)
Nội lực có tác động nén ép vào các lớp đá làm cho chúng bị uốn nếp hoặc đứt gãy....(1điểm)
+ Ngoại lực: là lực phát sinh từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất...(1điểm)
Tác động của ngoại lực chủ yếu làm cho địa hình bề mặt Trái Đất có xu hướng được san bằng...
(1điểm)
Câu 3: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động trên quỹ đạo. Nên
Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc chúc nửa cầu Nam về phía Mặt Trời.(1điểm)
Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và
nhiệt, lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó. Nửa cầu nào khơng ngả về phía Mặt Trời thì có góc
chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt, lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó.(1điểm)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA LÍ 7
Mức độ
Nội dung
Mơi trường đới ơn hịa. Hoạt động
kinh tế của con người ở đới ơn hịa
Mơi trường hoang mạc
Mơi trường vùng núi
Thiên nhiên và con người ở các
châu lục:
+ Thế giới rộng lớn và đa dạng
+ Thiên nhiên Châu Phi
+ Con người Châu Phi
Tổng điểm
Nhận biết
TN TL
Thông
Vận dụng Vận dụng
hiểu
thấp
cao
TN TL TN TL TN TL
++
(0.6)
+
(0.3)
Tổng
Điể
m
0.9
+
(0.3)
+
(0.3)
0.3
0.3
+++
+(1.2)
(1)
2.4
1.0
+
(0.3)
(2)
0.6
2.0
(3)
(1)
8.5
3.0
1.0
10đ
+: số câu trắc nghiệm
(...): điểm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỊA LÍ 7
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (chọn phương án đúng nhất)
Câu 1: Vị trí của đới ơn hịa nằm giữa đới nóng và đới lạnh, từ hai chí tuyến đến...
A. 2 vịng cực
B. 2 cực
C. Xích đạo
D. Cực
Câu 2: Đặc điểm nền nơng nghiệp của đới ơn hịa:
A. Phụ thuộc vào tự nhiên
B. Trình độ thấp
C. Tiên tiến
D. Quy mơ nhỏ
Câu 3: Lúa mì là sản phẩm nơng nghiệp của vùng:
A. Cận nhiệt đới gió mùa
C. Khí hậu ơn đới
B. Xích đạo
D. Cận cực
Câu 4: Thế mạnh nổi bật trong công nghiệp của nhiều nước ở đới ơn hịa là:
A. Cơng nghiệp chế biến
C. Công nghiệp khai thác
B. Công nghiệp nhẹ
D. Tiểu thủ công nghiệp
Câu 5: Hơn 75% dân cư sống trong các đơ thị là của đới:
A. Đới nóng
B. Đới ôn hòa
C. Đới lạnh
D. Đới hoang mạc
Câu 6: Đặc điểm khí hậu hoang mạc nóng:
A. Khắc nghiệt
B. Khơ hạn
C. Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 7: Môi trường đới lạnh nằm từ:
A. Vòng cực đến hai cực
B. 2 vòng cực
C. 2 chí tuyến
D. 2 cực
Câu 8: Vấn đề lớn của mơi trường đới lạnh là:
A. Thiếu nhân lực
C. Nguy cơ tuyệt chủng một số lồi động vật
B. Cả A và C
D. Khơng có vấn đề lớn nào
Câu 9: Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm do đại bộ phận diện tích châu lục nằm giữa:
A. Chí tuyến Bắc
C. Chí tuyến Nam
B. Chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
D. Vịng cực Bắc và vịng cực Nam
Câu 10: Độ cao trung bình của Châu Phi là:
A. 650m
B. 950m
C. 850m
D. 750m
Phần II: Tự luận
Câu 1: Những nguyên nhân xã hội nào kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội Châu Phi?
Câu 2: Cho bảng số liệu sau:
Dân số Châu Phi và sản lượng công nghiệp Châu Phi so với thế giới
Đơn vị: %
Dân số thế gới
100
Sản lượng công
100
nghiêp thế giới
Dân số Châu Phi
16,1
Sản lượng công
2.5
nghiệp Châu Phi
Vẽ hai biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ dân số và sản lượng công nghiệp của Châu Phi so với thế giới?
Qua biểu đồ nhận xét trình độ phát triển cơng nghiệp của Châu Phi.
Giải thích tại sao cơng nghiệp Châu Phi cịn chậm phát triển?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
C
C
A
B
D
7
A
8
B
9
B
10
D
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1: Những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội Châu Phi:
- Sự bùng nổ dân số (0.5đ)
- Xung đột sắc tộc, tôn giáo (0.5đ)
- Dịch bệnh (0.5đ)
- Sự can thiệp của nước ngoài (0.5đ)
- Nguyên nhân khác...(0.5đ)
Câu 2:
- Vẽ 2 biểu đồ trịn: đúng, chính xác...(2đ)
- Nhận xét về trình độ phát triển công nghiệp: CN Châu Phi kém phát
triển, chiếm tỉ lệ nhỏ bé....(cm) vì thế khơng đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế theo hướng CNH (1.5đ)
- Giải thích: (1đ) + do trình độ dân trí thấp
+ Thiếu lao động có kĩ thuật
+ CSVC lạc hậu
+ Thiếu vốn nghiêm trọng
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
HỌC KÌ I - MƠN ĐỊA LÍ 8 (2017 - 2018)
Cấp độ
Vận dụng thấp
Nhận biết
TL
Thơng hiểu
TL
TN
TL
TN
TL
Tổng
Nội dung
TN
Tình hình phát
triển Kinh tế
châu Á
Biết tình hình kinh tế
các khu vực Châu Á
Số câu
1
1
Số điểm
0.5
0.5
Tự nhiên châu Á
Biết được các đặc điểm
tự nhiên Châu Á
Số câu
3
1
3
1
Số điểm
1.5
2
1.5
2
Biết tên các quốc gia
Các khu vực châu từng khu vực
Á
TN
Vận dụng
cao
TN
TL
Hiểu được sự đa
dạng và nguyên
nhân hình thành
của khí hậu
Hiểu và trình bày
địa hình khu vực
Nam Á và dân cư,
chính trị khu
vựcTây Nam Á
Xử lí số liệu
Số câu
1
2
Số điểm
1
4
TS câu
5
3
1
9
3.0
6.0
1.0
10
TS điêm
Tỉ lệ
3 (30%)
6 (60%)
1
1
1
3
1
1 (10%)
KIỂM TRA TRA HỌC KÌ I
Năm học 2017 - 2018
Mơn: Địa lí - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
5
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1: Các dãy núi ở Châu Á chạy theo hai hướng chính nào?
A. Tây Bắc – Đơng Nam và vịng cung
B. Đông – Tây và Bắc –Nam.
C. Đông Nam – Tây Bắc và Bắc –Nam.
D. Tây Bắc – Đông Nam và Đơng – Tây.
Câu 2: Sơng bị đóng băng về mùa đông thuộc khu vực nào của châu Á?
A. Đông Á
B. Bắc Á
C. Đơng Nam Á
D. Nam Á
Câu 3: Khí hậu châu Á có các đới:
A. Cực và cận cực, ơn đới , cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.
B. Ơn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo.
C. Cực và cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.
D. Cực và cận cực, ơn đới, cận nhiệt, xích đạo.
Câu 4: Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là:
A. Nê-pan
B. Ấn Độ.
C. Băng-la-đét
D. Xri-lan-ca
Câu 5: Ghép A vào B sao cho đúng (1 điểm)
A. CÁC KHU VỰC
B. CÁC QUỐC GIA
a. Tây Nam Á
1. Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan…….
b. Đông Nam Á
2. Nhật Bản, Hàn Quốc , Trung Quốc…….
c. Nam Á
3. Ấn Độ, Pakixtan, Butan, Nepan……..
d. Đông Á
4. Iran, Aganixtan, Irac , Arập xêut………..
Ghép (a………) (b………) (c……..) (d………)
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1 (3,0 điểm):
Tại sao khí hậu Châu Á Phân hóa đa dạng?
Câu 2 (3,0 điểm):
Địa hình khu vực Nam Á được chia làm mấy miền? Trình bày đặc điểm từng miền.
Câu 3 (1 điểm): Dựa vào bảng diện tích và dân số một số khu vực của Châu Á dưới đây:
Khu vực
Diện tích
Dân số năm 2015
(nghìn km2)
(triệu người)
- Đông Á
11762
1612
- Nam Á
4489
1823
- Đông Nam Á
4495
632
- Trung Á
4002
67
- Tây Nam Á
7016
257
Kể tên 2 khu vực đông dân nhất. Trong hai khu vực đó, khu vực nào có mật độ dân số cao hơn?
............... HẾT ................
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM – ĐỊA LÍ 8 HK I
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm)
1. A
2. B
3. A 4. B
5 (a4, b1, c3, d2)
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1 (2 điểm):
Trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo
Có kích thước rộng lớn
Cấu tạo địa hình phức tạp
Câu 2 (3,0 điểm):
- Địa hình Nam Á được chia làm 3 miền.
(0,5 đ)
- Đặc điểm từng miền:
+ Phía Bắc là hệ thống Hi - ma - lay - a hùng vĩ chạy theo hướng tây Bắc - Đông nam dài gần
2600 km, bề rộng trung bình từ 320 - 400 km.
(1,0 đ)
+ Phía Nam là sơn nguyên Đê - can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đơng
của sơn ngun là các dãy Gát Tây và Gát Đông.
(1,0 đ)
+ Ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài hơn 3000 km, rộng từ 250 - 350 km.
(0,5 đ)
Câu 3 (3 điểm):
Hai khu vực đông dân là Đông Á Và Nam Á. Khu vực Nam Á có Mật độ dân số cao hơn khu
vực Đơng Á
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Địa lý lớp 9
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề)
I.TRẮC NGHIỆM (3 ®iĨm)
Chọn phương án đúng trong các câu trả lời sau
Câu 1. Dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước và nghề thủ công đạt mức độ
tinh xảo là:
A. Khơ Me.
B. Kinh.
C. Chăm.
D.Thái.
Câu 2. Để giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông thôn cần chú ý:
A. Tiến hành thâm canh tăng vụ.
B. Mở rộng các loại hình kinh tế nơng thơn.
C. Cơng nghiệp hoá hiện đại hoá. D. Tất cả các phương án trên.
Câu 3.Vùng có diện tích và sản lượng cà phê nhiều nhất nước ta là:
A. Bắc Trung Bộ.
B. Duyên Hải Nam Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 4. Ý nào không thuộc thế mạnh kinh tế chủ yếu của vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ?
A. Khai thác khống sản, phát triển thủy điện
B. Trồng cây cơng nghiệp lâu năm, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
C. Trồng cây lương thực, chăn nuôi nhiều gia cầm.
D. Trồng rừng, chăn nuôi gia súc lớn.
Câu 5. Đặc điểm của ngành giao thông vận tải là:
A. Không tạo ra sản phẩm vật chất mới.
B. Làm tăng giá trị sản phẩm nhờ dịch chuyển vị trí.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho đời sống và sản xuất có cơ hội phát triển.
D. Các đáp án trên đều đúng.
Câu 6. Khó khăn lớn nhất của Tây Nguyên trong việc phát triển nông nghiệp:
A. Khống sản ít chủng loại.
B. Thiếu nước trong mùa khơ.
C. Tình trạng phá rừng, săn bắt động vật hoang dã.
D. Thiếu nguồn lao động.
II.TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1: (4 điểm) Em hãy phân tích những điều kiện thuận lợi về tự nhiên để phát triển nông
nghiệp ở nước ta?
Câu 2: (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc
Bộ, vẽ biểu đồ cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây
Bắc.
Bảng số liệu giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Đơn vị: (tỉ đồng)
Năm
Tiểu vùng
Tây Bắc
Đông Bắc
2005
2010
2013
43434.3
2083.7
157954.4
8030.7
243244.5
16625.8
.....................Hết.....................
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM – ĐỊA LÍ 9 HK I
I, TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
D
C
C
D
B
II, TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (4 điểm).
- Tài nguyên đất khá đa dạng: (1 điểm)
+ Đất phù sa có diện tích khoảng 3 triệu ha thích hợp với cây lúa nước và nhiều loại cây ngắn
ngày khác.
+ Đất feralit chiếm diện tích trên 16 triệu ha tập trung chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiệp lâu năm, cây ăn quả và một số loại cây ngắn ngày.
- Tài nguyên khí hậu: (1 điểm).
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là điều kiện tốt cho cây trồng phát triển ...
+ Khí hậu phân hố theo chiều Bắc Nam, theo mùa và theo độ cao nên có thể trồng các loại cây
nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
- Tài ngun nước: (1 điểm).
+ Có mạng lưới sơng ngịi, ao hồ dày đặc có giá trị về thuỷ lợi ....
+ Nguồn nước ngầm khá dồi dào, là nguồn nước tưới quan trọng, nhất là vào mùa khô.
- Tài nguyên sinh vật: (1 điểm).
+ Nước ta có tài nguyên động thực vật phong phú là cơ sở để thuần dưỡng tạo nên các giống cây
trồng vật nuôi .
+ Nhiều giống cây trồng vật ni có chất lượng và giá trị cao.
Câu 2: (3 điểm).
* Vẽ biểt đồ (2 điểm).
- Vẽ biểu đồ cột nhóm. Trục tung của biểu đồ biểu thị giá trị sản xuất cơng nghiệp, trục hồnh
chia theo năm (chú ý khoảng cách giữa các năm).
- Ghi trị số trên đỉnh của mỗi cột tương ứng với từng năm. Trang trí để phân biệt các tiểu vùng.
- Chú thích, tên biểu đồ.
* Nhận xét: (1 điểm)
- Giá trị sản suất công nghiệp của Tây Bắc thấp hơn Đông Bắc rất nhiều (thấp hơn 20,5 lần năm
2002).
- Giá trị sản suất công nghiệp của Tây Bắc tăng chậm, Đông Bắc tăng nhanh.