Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG sữa của CÔNG TY VINAMILK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

————

BÀI THẢO LUẬN
KINH TẾ DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY
SỮA VINAMILK

Giảng viên hướng dẫn: Lê Trọng Nghĩa
Nhóm thực hiện: nhóm 4
Mã LHP: 2157BMGM1021

Hà Nội, 2021


Danh sách thành viên nhóm 4

STT

Họ và tên

1

Nguyễn Thùy Dương

2

Nguyễn Thị Giang


3

Nguyễn Thị Trà Giang

4

Đinh Thu Hà

5

Ngô Thu Hà

6

Phạm Hồng Hà

7

Nguyễn Thị Thu Hằng

8

Trần Thị Hậu

Page | 1


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU..........................................................................................................................3
B. PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................................4

I.

TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG...............................................................4
1.

Khái niệm, chức năng và mục tiêu của chuỗi cung ứng.........................................4

2.

Quản lý cung ứng có lựa chọn................................................................................5

3.

Mua hàng................................................................................................................6

4.

Quản lý kinh tế dự trư.............................................................................................7

I.

THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY VINAMILK..............11
1.

Vài nét khái quát về công ty Vinamilk.................................................................11

2.

Mô hình chuỗi cung ứng sưa của công ty Vinamilk.............................................13


3.

Liên hệ dịch Covid - 19........................................................................................27

II. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG CH̃I CUNG ỨNG CỦA CÔNG
TY VINAMILK..............................................................................................................31
C.

PHẦN KẾT LUẬN.....................................................................................................32

Page | 2


A. MỞ ĐẦU
Để cạnh tranh thành công trong môi trường kinh doanh đầy biến động như hiện nay,
đòi hỏi các doanh nghiệp phải tham gia vào công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng
như khách hàng của họ bằng việc xây dựng riêng cho mình một chuỗi cung ứng hoàn
chỉnh. Phát triển chuỗi cung ứng hoàn chỉnh sẽ tạo nền tảng cho doanh nghiệp tiết kiệm chi
phí khơng cần thiết, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của các
sản phẩm với đối thủ. Ngoài ra, nó cịn giúp cho nền cơng nghiệp trong nước gia nhập
chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, phát triển thị trường tiêu thụ ra toàn thế giới. Điều này đòi
hỏi doanh nghiệp phải quan tâm sâu sắc đến toàn bộ vòng dịch chuyển nguyên vật liệu,
cách thức thiết kế và đóng gói sản phẩm và dịch vụ của nhà cung cấp, cách thức vận
chuyển, bảo quản sản phẩm hoàn thiện và nhưng điều mà người tiêu dùng yêu cầu.
Nhận thức được tầm quan trọng của chuỗi cung ứng nên nhóm 4 quyết định lựa chọn
đề tài: “Hoàn thiện hoạt động chuỗi cung ứng của công ty sưa Vinamilk.”

Page | 3



B. PHẦN NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
1. Khái niệm, chức năng và mục tiêu của chuỗi cung ứng
-

-

-

-

-

a. Khái niệm
Theo nghĩa rộng: Cung ứng là việc tổ chức các yếu tố đầu vào nhằm đảm bảo cho hoạt
động kinh doanh của DN.
Theo nghĩa hẹp: Cung ứng là việc tổ chức nguồn nguyên nhiên vật liệu, bán thành
phẩm, hàng hóa để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của DN.
b. Chức năng: Mua và dự trư hàng hóa
Nắm được kiến thức về mua hàng trong kinh doanh là một điều hết sức cần thiết, để
làm tốt khâu mua, doanh nghiệp cần phải:
+ Hiểu được tình hình thị trường và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Ở đây
doanh nghiệp cần nắm được đặc điểm của từng nguồn hàng kinh doanh như đặc điểm
kinh doanh hàng công nghiệp tiêu dùng, đặc điểm kinh doanh hàng nông sản… Nhưng
đặc điểm này có ảnh hưởng đến việc khai thác nguồn hàng.
+ Hiểu được quy luật lưu hành hàng hóa trên thị trường (hàng hóa đang được thị
trường chấp nhận).
Dự trư hàng hóa nhằm phục vụ bán hàng liên tục, không bị gián đoạn trong kinh doanh.
Như vậy dự trư hàng hóa cần thiết đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Nhưng nếu dự trư vượt quá yêu cầu của xã hội thì sẽ dẫn đến ứ đọng hàng hóa,

tốc độ chu chuyển hàng hóa chậm, chi phí lớn. Vì vậy dự trư hợp lý nhằm đáp ứng tốt
hơn nhu cầu thị trường và để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
c. Mục tiêu
Mục tiêu của nhà quản trị cấp cao:
+ Đúng chất lượng
+ Đúng nhà cung cấp
+ Đúng số lượng
+ Đúng thời điểm
+ Đúng giá
Mục tiêu của bộ phận chiến lược quản trị cung ứng:
+ Đảm bảo cho hoạt động của công ty được liên tục, ổn định
+ Mua hàng với giá cạnh tranh
+ Dự trư ở mức tối ưu
Page | 4


+ Phát triển nhưng nguồn cung cấp hưu hiệu và đáng tin cậy
+ Giư vưng mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp hiện có
+ Tăng cường hợp tác với các bộ phận khác trong công ty
- Mục tiêu của bộ phận nghiệp vụ cung ứng: Thực hiện các nghiệp vụ mang tính chất
chiến thuật nhằm hoàn thành tốt các kế hoạch mua hàng/cung ứng đã được lập ra.
2. Quản lý cung ứng có lựa chọn
a. Nguyên lý Pareto
Quy luật phân phối không đều và Nguyên lý Pareto
Một doanh nghiệp muốn đảm bảo việc bán ra đều đặn thường xuyên thì phải có một
khối lượng hàng hóa dự trư nhất định phù hợp với nhu cầu bán ra. Đó chính là cơ sở để xác
định kế hoạch mua hàng. Trong nền kinh tế thị trường một doanh nghiệp thường kinh
doanh nhiều mặt hàng. Mỗi mặt hàng có vị trí nhất định trong kinh doanh. Có mặt hàng giư
vị trí chủ đạo nhưng có mặt hàng giư vị trí thứ yếu. Nhưng mặt hàng chủ đạo là nhưng mặt

hàng mang lại doanh thu lợi nhuận lớn. Và nếu thiếu sẽ ảnh hưởng rất lớn kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần có một chính sách
cung ứng hàng hóa có lựa chọn, cần tập trung vào nhưng mặt hàng quan trọng, chủ lực
trong cung ứng.
b. Ứng dụng nguyên lý Pareto trong cung ứng
 Phương pháp 20/80: Trong đa số trường hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt
hàng thì 20% mặt hàng đem lại 80% doanh số, 80% lợi nhuận và cũng đòi hỏi lượng đầu tư
cho dự trư chiếm 80% tổng số. 80% mặt hàng còn lại chỉ chiếm 20% lực lượng dự trư.
Trong kinh doanh doanh nghiệp cần phải chọn các mặt hàng đầu tàu để có chính sách ưu
tiên về cho mua và dự trư nhưng mặt hàng này. Con số 20/80 là con số trung bình, có thể
tùy thuộc vào điều kiện kinh doanh của mỗi doanh nghiệp trong từng giai đoạn mà người ta
có thể lấy tỉ lệ ví dụ: 15/85 hoặc 25/75 và 30/70.
 Phương pháp A - B - C: A (10 - 20% mặt hàng thực hiện 70 - 80% giá trị dự trư). B
(20 - 30% mặt hàng thực hiện 10 - 20%). C (50 - 60% mặt hàng thực hiện 5 - 10%).

Page | 5


3. Mua hàng

-

a. Khái niệm và mục tiêu của mua hàng
 Khái niệm
Mua hàng là quá trình trao đổi, thỏa thuận tiền - hàng giưa người mua và người bán.
Với doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ mua hàng gồm: nguyên nhiên vật liệu, bán thành
phẩm…
Với doanh nghiệp thương mại: hàng hóa, nguyên vật liệu, bao gói…
 Mục tiêu mua hàng
Mục tiêu chung: Đáp ứng nhu cầu của dự trư, đảm bảo hoạt động kinh doanh bình

thường, liên tục với chi phí thấp nhất.

Mục tiêu chi phí

Mục tiêu cụ thể

Tập trung thu
mua

c. Các hình thức mua hàng

Các hình thức
mua hàng

Mục tiêu chất lượng

Phân tánMục
thu tiêu anLiêntoàn
kết thu
mua
mua
Page | 6


d. Quá trình mua hàng
Mua vào = Bán ra + Dự trư cuối kì - Dự trư đầu kì
Sơ đồ quá trình mua hàng như sau:

4. Quản lý kinh tế dự trư
a. Khái niệm

- Khái niệm: Dự trư hàng hóa là toàn bộ hàng hóa được tích lũy lại để chờ sử dụng nhằm
cung cấp dần dần các nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm cho doanh nghiệp để sản
xuất hoặc hàng hóa, nguyên vật liệu, bao gói chờ bán ra được bình thường liên tục.
* Ý nghĩa
- Dự trư hàng hóa bảo đảm cho doanh nghiệp luôn luôn có hàng hóa để bán cho người
tiêu dùng.
- Dự trư hợp lý giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
b. Các chi phí liên quan đến dự trữ
- Chi phí do có dự trư hàng hoá: là nhưng chi phí đầu tư cho hàng hóa thực tế ở kho,
nhưng khoản chi phí này tỉ lệ với giá trị hàng hóa dự trư và thời gian lưu kho của hàng
hóa.
- Chi phí đặt hàng: là nhưng chi phí cho mỡi lần doanh nghiệp bắt đầu quá trình mua để
tái dự trư
- Chi phí do gián đoạn dự trư hàng hóa: Nhưng chi phí do gián đoạn dự trư hàng hóa khi
doanh nghiệp thiếu hàng hóa để bán. Người tiêu dùng sẽ đi mua sản phẩm của hàng
Page | 7


khác. Như vậy, doanh nghiệp đã bỏ lỡ cơ hội thu lời, mặt khác doanh nghiệp còn đánh
mất hình ảnh đẹp về sản phẩm của mình, làm mất lòng tin yêu của khách hàng đối với
doanh nghiệp.
c. Ứng dụng mô hình Ford - Hariss trong xây dựng kế hoạch dự trữ và cung ứng
 Xây dựng kế hoạch dự trư hàng hoá cho từng mặt hàng
 Xác định 3 chỉ tiêu:
- Khối lượng mua mỡi lần
- Tổng chi phí dự trư
- Các thời điểm nhập, đặt hàng
Ứng dụng mơ hình Wilson xác định lượng hàng tối ưu cho 1 đơn hàng
- Giả định:

+ Hàng hóa được tiêu thụ liên tục đều đặn
+ Khối lượng hàng nhập vào mỗi lần là như nhau trong năm KH
Năm KH:
D: Số lượng nhu cầu hàng hóa mua vào trong năm KH
Q: Số lượng hàng hóa cho 1 đơn hàng
N: Số lần nhập hàng trong năm KH
Pmua: Giá mua một đơn vị hàng hoá
I:

Tỷ suất chi phí bảo quản

Fbq: Chi phí bảo quản tính cho một đơn vị hàng hóa trong năm KH
(Fbq = I * Pmua)
Fđh: Chi phí cho một lần đặt hàng
T: khoảng cách giưa các lần nhập hàng
TF = Fđh x D/Q + Fbq x Q/2
Q* ↔ TF min ↔ TF’ = 0 ↔ Fđh x D/Q = Fbq x Q/2
Page | 8


a. Ứng dụng mơ hình Wilson xác định lượng hàng tối ưu cho 1 đơn hàng
- Số lượng hàng đặt tối ưu mỗi lần:

Q* =

-

N = D/Q1,2

N = 3,6 N1=3, N2 = 4 N1 = 3 Q1 = ?, N2 = 4 Q2=?


Thay vào TF → TF1 và TF2
Lưu ý: N nguyên (N ko nguyên, chia 2 trường hợp…)
3) TF = Fđh x N + Fbq x Q/2,
TF = (Fđh x D/Q) + (I x Pmua x Q/2)
K/c giưa hai lần đặt hàng liên tiếp:
T = 360/N (ngày) 30ngay T= 4 tháng
Thời điểm nhập hàng:
Thời điểm đặt hàng:
(Thời điểm nhập hàng lần 1: ngày 1/1/nămKH)

Page | 9


b. Ứng dụng của mơ hình Wilson: Cho trường hợp khi mua nhiều hàng 1 lần được giảm
giá (chiết khấu)
VD: + Q1 - P1 = 10k
+ Q2 - P2 = 9,5k
+ Q3 - P3 = 9,3k
Xác định khối lượng hàng mua một lần tối ưu theo các bước:
B1: Xác định Q ở từng mức khấu trừ theo công thức:

Qi =
(i = 1…n)
I: Tỉ suất chi phí bảo quản
Pmuai: giá mua tương ứng mức chiết khấu i
Có thể đến từ nhiều nhà cung cấp, có nhiều Q*


Q1 - P1 = 10k, Q1* = 18000

Q2 - P2 = 9,5k, Q2* = 19000
Q3 - P3 = 9,3k, Q3* = 19600

B2: Điều chỉnh Qi
So sánh với điều kiện nhà cung cấp, thỏa mãn với nhà cung cấp
Qi = lượng mua tối thiểu để được hưởng chiết khấu mức i
B3: Xác định tổng chi phí hàng hoá dự trư theo các Qi đã được điều chỉnh ở B2. (tổng chi
phí hàng tờn kho) (TFTKi) nhiều đơn
TC = TFTKi = (Pmuai x D) + (Fđh x D/Qi) + (I x Pmuai x Qi/2)
Page | 10


B4: Lựa chọn Q có TFTK nhỏ nhất
→ Xác định kế hoạch cung ứng: Q*, TFTK, N, thời điểm nhập, đặt hàng

I.

THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY VINAMILK
1. Vài nét khái quát về công ty Vinamilk

Vinamilk là tên viết tắt của Công ty Cổ phần Sưa Việt Nam (tên tiếng anh là Vietnam
Dairy Products Joint Stock Company); mã chứng khoán HOSE: VNM, là một công ty sản
xuất, kinh doanh sưa và sản phẩm từ sưa cũng như các thiết bị máy móc liên quan tại Việt
Nam.
Vinamilk được thành lập vào ngày 20 tháng 8 năm 1976 dựa trên cơ sở tiếp quản 3
nhà máy sưa do chế độ cũ để lại: Nhà máy sưa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy
Foremost), nhà máy sưa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina), nhà máy sưa bột
Dielac.
Vinamilk được bình chọn là một “thương hiệu nổi tiếng”, đạt được rất nhiều giải
thưởng lớn: top 50 doanh nghiệp sưa có doanh thu lớn nhất thế giới (2016), top 10 trong

1000 thương hiệu thương hiệu hàng đầu châu Á (2016), Vinamilk đạt giải thưởng hàng
Việt Nam chất lượng cao 25 năm liền (1995 - 2020),… Vinamilk còn là thương hiệu tiên
phong mở lối cho thị trường thực phẩm Organic cao cấp tại Việt Nam, với các sản phẩm từ
sưa tươi chuẩn USDA Hoa Kỳ.
Page | 11


Trong hơn 44 năm hình thành và phát triển, Vinamilk luôn nỗ lực mang đến nhưng
giải pháp dinh dưỡng tối ưu phù hợp với thể trạng người Việt Nam, hướng đến đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao về cả chủng loại sản phẩm lẫn chất lượng và mang nhưng sản phẩm
dinh dưỡng tiêu chuẩn quốc tế đến gần hơn với người tiêu dùng trong nước.
Từ ba nhà máy ban đầu khi thành lập, đến nay, Vinamilk đang có 13 nhà máy trong
nước được đầu tư quy mô và ứng dụng công nghệ hàng đầu thế giới. Trong đó, có thể kể
đến hai cái tên sáng giá là Nhà máy sưa Việt Nam và Nhà máy sưa bột Việt Nam, đều
thuộc hàng “siêu nhà máy”. Cả hai nhà máy này được Vinamilk đưa vào vận hành năm
2013, tạo nên sự đột phá lớn cho công ty trong giai đoạn phát triển sau đó. Hệ thống nhà
máy giúp Vinamilk có thể phát triển hơn 250 loại sản phẩm sưa thuộc 13 nhóm ngành hàng
từ sưa đặc, sưa nước, sưa bột, sưa chua, kem, nước giải khát...
Vinamilk sở hưu một mạng lưới phân phối rộng khắp trên cả nước, thông qua các
kênh bán hàng truyền thống (bao gồm 208 nhà phân phối với hệ thống điểm lẻ lên đến
250.000 điểm), kênh hiện đại (bao gồm hầu hết siêu thị và cửa hàng tiện lợi trên toàn
quốc). Tính đến năm 2020, Vinamilk xuất khẩu sang 55 nước trong đó có nhưng quốc gia
yêu cầu rất cao về chất lượng dinh dưỡng như Nhật, Canada, Mỹ, Australia, Thái Lan,…
Vùng nguyên liệu của Vinamilk bao gồm hệ thống 10 trang trại đạt tiêu chuẩn Global
GAP trải dài khắp Việt Nam với toàn bộ bò giống nhập khẩu từ Australia, Mỹ và New
Zealand và một trang trại bò sưa hưu cơ chuẩn châu Âu đầu tiên tại Việt Nam.
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt
Nam về chế biến và cung cấp các sản phẩm từ sưa. Ước tính tới cuối năm 2020, Vinamilk
vẫn chiếm thị phần cao nhất ngành sưa với 43,3%.
Bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, Vinamilk còn sở hưu các nhà máy sản xuất sưa tại Mỹ

(100% cổ phần nhà máy Driftwood), tại Campuchia (100% cổ phần nhà máy Angkormilk),
New Zealand (22,8% cổ phần) và 1 công ty con tại Ba Lan. Bên cạnh đó, Vinamilk còn đầu
tư phát triển trang trại hưu cơ tại Lào và tiếp tục tìm các cơ hội hợp tác ở các nước trong
khu vực.
Cam kết Chất lượng quốc tế, chất lượng Vinamilk đã khẳng định mục tiêu chinh phục
mọi người không phân biệt biên giới quốc gia của thương hiệu Vinamilk. Chủ động hội
Page | 12


nhập, Vinamilk đã chuẩn bị sẵn sàng từ nhân lực đến cơ sở vật chất, khả năng kinh doanh
để bước vào thị trường các nước WTO một cách vưng vàng với một dấu ấn mang Thương
hiệu Việt Nam.
2. Mô hình chuỗi cung ứng sưa của công ty Vinamilk
2.1 Sơ đồ mơ hình ch̃i cung ứng

2.2 Khâu cung ứng đầu vào
a. Nguồn cung ứng đầu vào
 Nguồn nguyên liệu thu mua từ các hộ nơng dân ni bị nơng trại ni bò trong
nước:
Page | 13


Nhu cầu sưa nguyên liệu của Vinamilk không ngừng tăng nhanh trong nhiều năm qua.
Phục vụ nhu cầu này, một mặt, công ty đã chủ động đầu tư các trang trại quy mô công
nghiệp, mặt khác không ngừng tăng cường công tác thu mua và phát triển vùng nguyên sưa
tươi từ các hộ dân. Vinamilk tăng cường nội địa hóa ng̀n ngun liệu sưa.
Hiện nay tổng đàn bị cung cấp sưa cho công ty bao gồm các trang trại của Vinamilk
và bà con nông dân có ký kết hợp đồng bán sưa cho Vinamilk xấp xỉ 150.000 con bò. Cung
cấp hơn 1000 tấn sưa tươi nguyên liệu mỗi ngày để sản xuất ra các sản phẩm sưa tươi.
Với kế hoạch phát triển các trang trại mới, công ty sẽ đưa tổng số đàn bò của

Vinamilk từ các trang trại và của các nông hộ lên khoảng 160.000 con vào năm 2017, mục
tiêu của Vinamilk là phát triển đàn bò đạt 40.000 – 50.000 con vào năm 2021. Với sản
lượng nguyên liệu sưa dự kiến đến năm 2021 sẽ tăng lên 1500 – 1800 tấn/ngày.
Vinamilk đã đặt mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu sưa tươi thay thế dần nguồn
nguyên liệu ngoại nhập bằng cách hỗ trợ nông dân bao tiêu sản phẩm không ngừng phát
triển đại lý thu mua sưa. Nếu năm 2001 Công ty có 70 đại lý trung chuyển sưa tươi. Thì
đến nay đã có hơn 90 đại lý trên cả nước với lượng sưa thu mua khoảng 230 tấn/ngày. Các
đại lý trung chuyển này được tổ chức có hệ thống rộng khắp và phân bố hợp lý. Giúp nông
dân giao sưa một cách thuận tiện trong thời gian nhanh nhất.
Các hộ nơng dân ni bị, nơng trại ni trị có vai trị cung cấp ngun liệu sưa đầu
vào cho sản xuất thông qua trạm thu gom sưa. Sưa được thu mua từ các nông trại phải luôn
đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng được kí kết giưa công ty Vinamilk và các nông trại
sưa nội địa. Sưa tươi nguyên liệu phải trải qua quá trình kiểm tra gắt gao khi tiếp nhận các
chỉ tiêu sau: Cảm quan (thơm ngon tự nhiên, đặc trưng của sưa tươi, không có bất kì mùi vị
nào), đảm bảo chất khô chất béo lớn hơn, độ tươi, độ acid, chỉ tiêu vi sinh, hàm lượng kim
loại nặng, thuốc trừ sâu, thuốc thú y, ng̀n gốc (khơng sử dụng sưa của bị bệnh). Riêng
để sản xuất sưa tươi tiệt trùng, sưa tuơi phải đảm bảo nghiêm ngặt về độ tươi, không bị tủa
bởi cồn 75 độ.
 Quy trình thu mua sưa của công ty Vinamilk:
Hộ chăn nuôi

Trạm thu gom sưa

Nhà máy chế biến sưa
Page | 14


 Các trang trại lớn:
- Trang trại của công ty cổ phần DELTA (Tp.HCM) quy mô đàn: 1000 con.


-

Doanh nghiệp thương mại chăn ni bị sưa Phương Bình quy mơ đàn: 120 con.
Cơng ty có 4 trang trại bị sưa tai Tuyên Quang, Lâm Đồng, Thanh Hóa, Nghệ An

với hệ thống trang thiết bị kĩ thuật hiện đại. Mỗi con bò được đeo chip điện tử để kiểm tra
sản lượng sưa chính xác từng cá thể. Và rất nhiều các hộ chăn ni, hợp tác xã ni bị ở
Bình Định, HCM, Lâm Đồng, Long An cung cấp nguồn sưa tươi cho cơng ty. Mới đây năm
2019, trang trại bị sưa Vinamilk Tây Ninh được đưa vào hoạt động có quy mơ rất lớn
(8.000 bị/bê)

Page | 15


(Bên trong ch̀ng ni bị sữa hiện đại ở trang trại bị sữa Vinamilk Tây Ninh)
 Ng̀n ngun liệu nhập khẩu: Vinamilk lựa chọn nhưng nguồn cung cấp nguyên
liệu từ các nước có nền nông nghiệp tiên tiến, đảm bảo các tiêu chuẩn về an toàn và chất
lượng. Các nguồn cung cấp nguyên liệu chính hiện nay của Vinamilk là Mỹ, New Zealand,
và Châu Âu.
Đối với nguyên liệu sưa nhập khẩu thì có thể được nhập thông qua trung gian hoặc
tiến hành nhập khẩu trực tiếp rồi được chuyển đến nhà máy sản xuất. Một số nhà cung cấp
nguyên liệu sưa nhập khẩu cho công ty Vinamilk như:
- Fonterra là tập đoàn đa quốc gia hàng đầu trên thế giới trong lĩnh vực về sưa và xuất
khẩu các sản phẩm sưa, tập đoàn này nắm giư 1/3 khối lượng mua bán trên toàn thế
giới.
- Hoogwegt International là một đối tác lớn chuyên cung cấp bột sưa cho nhàsản xuất
và người tiêu dùng ở châu Âu nói riêng và trên toàn thế giới nói chung cũng như
công ty Vinamilk.
- Ngoài ra Perstima Bình Dương Việt Nam, cùng với nhiều công ty khác trong nước
cũng là nhà cung cấp chiến lược cho Vinamilk trong hơn 10 năm qua.


Tên nhà cung cấp

Sản phẩm cung
cấp
Page | 16


Fonterra (SEA) Pte Ltd

Sưa bột

Hoogwegt International
BV

Sưa bột

Pertima Binh Duong

Vỏ hộp bằng thép

Tetra Pak Indochina

Bao bì bằng giấy

 Nhà máy, thiết bị máy móc của Vinamilk:
Toàn bộ các sản phẩm của Vinamilk được sản xuất trên hệ thống máy móc thiết bị
hiện đại từ Thụy Điển, các nước Châu Âu – G7 và được kiểm soát chặt chẽ theo hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO do các công ty hàng đầu thế giới chứng
nhận.

Nhà máy sản xuất sưa của Vinamilk được trang bị dây chuyền sản xuất sưa tươi tiệt
trùng với thiết bị hiện đại và công nghệ sản xuất tiên tiến hàng đầu hiện nay. Nhà máy hoạt
động trên một dây chuyền tự động, khép kín, từ khâu nguyên liệu đầu vào đến đầu ra sản
phẩm.
Từ 2 nhà máy sưa đầu tiên là Nhà máy Sưa Thống Nhất và Nhà máy Sưa Trường Thọ.
Đến nay, Vinamilk đã có tổng cộng 13 nhà máy trên cả nước, trải dài từ Bắc đến Nam. Nổi
bật nhất là siêu nhà máy sưa sản xuất sưa nước với dây chuyền sản xuất sưa tươi tiệt trùng
với thiết bị hiện đại và công nghệ sản xuất tiên tiến hàng đầu.

Page | 17


Siêu nhà máy sưa nước Vinamilk tại Bình Dương là một trong số ít nhà máy trên thế
giới có cơng nghệ tự động tiên tiến nhất mà tập đoàn Tetra Pak – Tập đoàn hàng đầu thế
giới về các giải pháp công nghệ dành cho thực phẩm và đóng gói – từng triển khai. Với
diện tích xây dựng 20 ha, cơng suất giai đoạn 1 là hơn 400 triệu lít sưa/năm và đầu tư tiếp
giai đoạn 2 vào năm 2017 để nâng cơng suất lên 800 triệu lít sưa/năm.

(Hình ảnh minh họa cho nhà máy Vinamilk)

Bên cạnh nhà máy hiện đại là hệ thống kho thơng minh, diện tích 6.000 m2 với 20 ngõ
xuất nhập, có chiều dài 105 mét, cao 35 mét, gồm 17 tầng giá đỡ với sức chứa 27.168 lô
chứa hàng.
Nhập và xuất hàng tự động với 15 Xe tự hành RGV (Rail guided vehicle) vận chuyển
pallet thành phẩm vào kho và 08 Robot cần cẩu (Stacker Crane) sắp xếp pallet vào hệ
thống khung kệ. Việc quản lý hàng hóa xuất nhập được dựa trên phần mềm Wamas. Đây là
Page | 18


phần mềm được cung cấp bởi SSI Schaefer. Chuyên xử lý đơn đặt hàng, chuyển động hàng

hóa và tối ưu hóa tài nguyên. Cùng với việc cung cấp và phân tích dư liệu hiệu suất
Logistics.

 Cung ứng trong đại dịch COVID - 19:
Ở Vinamilk, thời gian đầu của Covid-19, doanh nghiệp luôn phải tìm cách giảm hàng
tồn kho để tối ưu hóa dòng tiền. Nhưng vào thời điểm dịch bệnh bùng phát mạnh và lan
rộng, chuỗi cung ứng toàn cầu gián đoạn, nguồn cung nguyên vật liệu khan hiếm, Vinamilk
điều chỉnh gia tăng hàng tồn kho để kịp thời cung cấp cho các hoạt động sản xuất.
Các nhà máy và trang trại Vinamilk áp dụng triệt để tự động hóa và công nghệ 4.0,
bảo đảm quản lý từ xa và có tính hệ thống. "Ch̃i cung ứng của Vinamilk hoạt động hoàn
toàn dựa vào hệ thống công nghệ thông tin, kết nối từ đầu vào - việc thu mua nguyên vật
liệu, cho đến đầu ra cuối cùng - sản phẩm đến tay người tiêu dùng", đại diện Vinamilk cho
biết. Hoạt động của doanh nghiệp không bị gián đoạn ngay trong thời điểm work-fromhome.
2.3 Khâu sản xuất
Vinamilk sử dụng công nghệ sản xuất và đóng gói hiện đại tại tất cả các nhà máy.
Công ty đã tiến hành nhập khẩu công nghệ từ các nước Châu Âu như: Đức, Ý và Thụy Sĩ
Page | 19


để ứng dụng vào dây chuyền sản xuất và cũng là công ty duy nhất tại Việt Nam sở hưu hệ
thống máy móc sử dụng công nghệ sấy phun do Niro của Đan Mạch, hãng dẫn đầu thế giới
về công nghệ sấy cơng nghiệp, sản xuất. Ngoài ra, Vinamilk cịn sử dụng các dây chuyền
sản xuất đạt chuẩn quốc tế do Tetra Pak cung cấp để cho ra sản phẩm sưa và các sản phẩm
khác có liên quan. Khám phá dây chuyền sản xuất hiện đại của vinamilk:
- Sau khi sưa được vận chuyển về các nhà máy chế biến sưa, và được kiểm tra nhiều
lần mới cho sưa vào dây chuyền sản xuất.
- Tại nhà máy sản xuất: Có vai trò tiếp nhận nguyên liệu sưa từ trung tâm thu mua sưa
hoặc từ các nhà cung cấp nguyên liệu sưa nhập khẩu và thực hiện các giai đoạn sản
xuất. Nguyên liệu sưa được trải qua một quá trình chuẩn hóa, bài khí, đờng hóa và
thanh trùng được đóng gói tạo ra sưa thành phẩm. Các quá trình ý diễn ra cụ thể như

sau:
 Chuẩn hóa:
- Mục đích: Điều chỉnh hàm lượng chất béo. Do nhu cầu khách hàng ngày càng nâng
cao, họ đòi hỏi sự an toàn khi tiêu dùng sản phẩm, hàm lượng béo là một trong
nhưng điều mà họ quan tâm hàng đầu, nếu hàm lượng chất béo trong cơ thể quá
nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe và có thể gây ra bệnh béo phì ở trẻ em.
- Nguyên tắc thực hiện: Nếu hàm lượng béo thấp thì tiến hành tính toán và bổ sung
thêm cream. Nếu hàm lượng béo cao thì tiến hành tính toán và tách bớt cream ra.
 Bài khí:
- Mục đích: Trong sưa có nhiều khí lạ cần được loại trừ nếu không sẽ vỡ mùi hương


-

đặc trưng của sưa. Khi trong sưa có nhiều khí nó sẽ làm giảm khả năng truyền nhiệt
nghĩa là làm tăng chi phí cho quá trình sản xuất như bước thanh trùng, đồng hóa…
Trong trường hợp thanh trùng sau khi đã đóng hộp, tại nhiệt độ thanh trùng thể tích
của khí sẽ tăng lên làm vỡ hộp.
Nguyên tắc thực hiện: Kết hợp giưa nhiệt độ với áp lực chân không.
Thông số kỹ thuật: T = 70, áp suất tương ứng.
Thiệt bị gia nhiệt: Ống lồng ống, bản mỏng tác nhân gia nhiệt là hơi nước.
Phối trộn:
Mục đích: tạo ra các sản phẩm có hương vị khác nhau.
Nguyên tắc thực hiện: phối trộn với hàm lượng vừa đủ, đảm bảo chất lượng, hương

vị tự nhiên của các sản phẩm.
 Đờng hóa:
- Mục đích: ổn định hệ nhủ tương, hạn chế hiện tượng tách pha.
Page | 20



- Nguyên tắc thực hiện: sử dụng áp lực ca.
- Thông số kỹ thuật: T= 55-70℃, P = 100 - 200 bar.
- Phương pháp thực hiện: đồng hóa toàn phần: 1 cấp hoặc 2 cấp, đờng hóa một phần:
dịng cream (10% max), dòng sưa gầy.
- Thiết bị: rất đơn giản chỉ cần có sự thay đổi tiết diện đột ngột tạo nên sự va đập, hiện
tượng chảy rối, hiện tượng xâm thực.
 Thanh trùng:
- Mục đích: tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh và ức chế hoạt động của các vi sinh vật
khác.
- Phương pháp thực hiện: HTST (high temperate short time): 72 - 75℃ trong vòng 15
- 20s.
- Thiết bị thanh trùng: ống lồng ống, bản mỏng.
 Rót sản phẩm:
- Bao bì thường được sử dụng: nhựa, giấy, bao bì Tetre Pak và Combibloc nổi tiếng

-

thế giới về độ an toàn thực phẩm.
Yêu cầu bao bì: kín, phải vơ trùng.
Thiết bị rót: cũng phải vơ trùng.
Bảo quản:
Mục đích: bảo quản tốt được chất lượng sản phẩm.
Yêu cầu: sản phẩm sau khi đóng gói được chuyển vào nơi bảo quản theo đúng tiêu
chuẩn chất lượng.

Điểm nổi bật về quy trình sản xuất của Vinamilk: dây truyền sản xuất kín, từ lâu
Vinamilk đã triển khai áp dụng các hệ thống quản lý ISO và an toàn thực phẩm HACCP tại
tất cả các nhà máy trong hệ thống. Quá trình xử lý nhiệt được theo dõi nghiêm ngặt. Các
chế độ xử lý nhiệt được lựa chọn, cân nhắc để đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm

đồng thời giư gìn giá trị dinh dưỡng của sưa ở mức cao nhất. Ưu tiên chọn các chế độ xử lý
nhiệt cao trong thời gian cực ngắn, đây là nhưng công nghệ tiên tiến trên thế giới.
Bên cạnh đó, Vinamilk đang sở hưu các nhà máy sản xuất sưa ở New Zealand, Mỹ,
Balan và 13 nhà máy sản xuất sưa hiện đại tại Việt Nam từ Bắc vào Nam, đặc biệt là “siêu
nhà máy” sưa Bình Dương tại KCN Mỹ Phước 2 với diện tích 20 hecta.
Ngoài ra, Vinamilk cịn có các phịng thí nghiệm đều đạt chứng nhận ISO 17025 cho
lĩnh vực hóa học và sinh học. Toàn bộ nhà máy đang hoạt động trong khối sản xuất của

Page | 21


Vinamilk đều có hệ thống quản lý môi trường được chứng nhận đạt chuẩn ISO
14001:2004.
2.4 Khâu phân phối đầu ra
Công ty Vinamilk phân phối hàng hóa thông qua tập đoàn Phú Thái đến các đại lý,
cửa hàng rồi đến người tiêu dùng là nhân tố cuối cùng trong chuỗi phân phối đầu ra – tiêu
dùng - Người tiêu dùng là người trực tiếp tiêu thụ sưa.
 Các đại lý, cửa hàng, siêu thị có vai trò nhận sưa từ nhà phân phối và cung ứng sưa
tươi đến người tiêu dùng.
 Người tiêu dùng là nhưng người trực tiếp tiêu thụ sưa. Người tiêu dùng có thể mua
sưa từ các đại lý, hệ thống siêu thị, cửa hàng bán buôn hoặc bán lẻ đồng thời thanh
toán tiền sưa tại nơi mua hàng.
 Hệ thống đại lý của công ty phân thành hai loại: nhóm các sản phẩm về sưa gồm có
sưa đặc, sưa bột... và nhóm sản phẩm kem, sưa chua, sưa tươi.
 Với nhóm sản phẩm về sưa (sưa đặc, sưa bột...): Vinamilk đặt ra điều kiện thiết yếu
là phải giư cam kết không bán bất kỳ sản phẩm sưa nào khác đối với đại lý cho các
sản phẩm này.
 Với nhóm sản phẩm kem, sưa chua, sưa tươi...: công ty chủ trương mở rộng rãi và
không hạn chế ngặt nghèo về các điều kiện của đại lý. Bởi đây là các mặt hàng bán
trực tiếp đến tay người tiêu dùng, tính cạnh tranh khơng cao, khơng phải là mặt hàng

chiến lược của công ty nên càng mở rộng hệ thống phân phối thì sản phẩm càng
được phổ biến.
 Thường đối với đại lý, tùy thuộc vào vị trí, địa điểm bán hàng mà công ty quy định
doanh số và thường cho đại lý theo quý, theo tháng.
Hiện công ty có 2 kênh phân phối:
- Phân phối qua kênh truyền thống (232 nhà phân phối độc lập và hơn 178.000 điểm
bán lẻ), thực hiện phân phối hơn 80% sản lượng của công ty. Để hỗ trợ mạng lưới

Page | 22


phân phối của mình, Vinamilk đã mở 14 phòng trưng bày sản phẩm tại các thành
phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hờ Chí Minh và Cần Thơ.
Để trở thành nhà phân phối của Vinamilk thì đơn vị kinh doanh đó phải đáp ứng được
các điều kiện do Vinamilk đưa ra để tuyển chọn nhà phân phối. Sau khi được chọn là nhà
phân phối của Vinamilk, công ty sẽ cử 1 supervisor xuống để hướng dẫn và giám sát. Công
ty đánh giá NPP dựa trên rất nhiều chỉ tiêu, một số chỉ tiêu như:
 Độ

bao phủ

 Doanh

số

 Phân

phối

 Hàng


tồn kho

 Nhân

viên bán hàng

 Khả

năng cạnh tranh

 Năng
 Cở

lực tài chính

sở vật chất

 Trưng

bày

- Phân phối qua kênh hiện đại (như hệ thống siêu thị, Metro...). Lợi thế của Vinamilk
thông qua hệ thống các nhà máy sưa được đầu tư trải dài ở nhiều địa phương trong
cả nước. Với hơn 1400 đại lý cấp 1 cũng như mạng lưới phân phối trải đều khắp
toàn quốc với hơn 5000 đại lý và 178.000 điểm bán lẻ có kinh doanh sản phẩm của
Vinamilk cũng như tại các kênh phân phối trực tiếp khác như trường học, bệnh viện,
siêu thị... Đối với sản phẩm sưa, khi giá nguyên liệu mua vào cao, các công ty sưa có
thể bán với giá cao mà khách hàng vẫn phải chấp nhận.
Mơ hình phân phối nội địa:


Page | 23


Quản lý kênh phân phối
Đế quản lý hiệu quả các kênh phân phối trên thị trường Vinamilk đã và đang sử dụng
các ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại tiêu biểu nhất đó là chương trình quản lý thông
tin tích hợp Oracle E Business Suite 1li; hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
Enterprisec Resource Planning (ERP) và ứng dụng giải pháp quản trị mối quan hệ với
khách hàng (customer relationship management - CRM)
Hệ thống Oracle E Business Suitr 1li: được chính thức đưa vào hoạt động từ tháng
12007. Hệ thống này kết nối đến 13 địa điểm gồm các trụ sở, nhà máy, kho hàng trên toàn
quốc. Hạ tầng CNTT đã được đồng bộ hóa, chuẩn hóa và củng cố.
Ứng dụng giải pháp quản trị mối quan hệ với khách hàng (Customer Relationship
Management - CRM): qua việc tối ưu hóa các chu trình và cung cấp cho nhân viên bán
hàng mọi thông tin đầy đủ liên quan đến khách hàng và khách hàng có thể trao đổi thông
tin với công ty theo bất cứ cách nào mà khách hàng thích, vào bất cứ thời điểm nào, thơng
qua bất cứ kênh liên lạc nào, bằng bất cứ ngôn ngư nào,... Đây là một giải pháp tiếp cận rất
hiệu quả đối với chính nhưng khách hàng của Vinamilk, giúp cơng ty có thể thu thập được
đầy đủ thông tin và nhu cầu của khách hàng từ đó có thể đưa ra các chính sách xây dựng và
phát triển mạng lưới phân phối cho phù hợp.

Page | 24


×