Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Giao an AM NHAC 7 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.36 KB, 99 trang )

Lớp dạy:7A Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7B Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7C Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7D Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Tiết 1:
HỌC HÁT: BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ
BÀI HÁT ĐI HỌC

I. MUC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS thuộc giai điệu bài hát và hát đúng lời ca bài hát
- HS biết đến nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học.
2. Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mái trường mến yêu”.
- Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng,
hát lĩnh xướng.
- HS có kĩ năng ghi nhớ, nhận biết.
3.Thái độ:
- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng, tài liệu liên quan.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:( không)
* Giới thiệu bài mới: (1')
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS


Nội dung
HĐ1: Học hát (30’)
- Y/C HS đọc phần giới - Đọc bài.
1. Học hát: Bài “Mái trường mến
thiệu bài hát.

yêu”

- Bài hát do nhạc sĩ nào - Trả lời câu hỏi.

a. Giới thiệu bài hát:

sáng tác?

- Bài hát được nhạc sĩ Lê Quốc


- Bài hát được viết ở - Trả lời câu hỏi.

Thắng viết ở nhịp 2/4, với giai điệu

nhịp gì?

vừa phải, lời ca trong sáng, mạch lạc,

- Nhận xét và kết luận.

- Nghe và ghi bài. hồn nhiên.

- Hát mẫu bài hát.


- Nghe.

b. Học hát:

- Hướng dẫn HS hát - Thực hiện theo - Học hát từng câu theo lối móc xích.
từng câu theo lối móc hướng dẫn.
xích.

- Nghe và sửa sai.

- Nhận xét, sửa sai từng
câu hát.

- Thực hiện.

- Y/C cả lớp hát toàn - Nghe, sửa sai.
bài

- Thực hiện theo

- Nhận xét, sửa sai.

Y/C.

- Y/C HS hát bài hát với

- HS hát bài hát với nhiều hình thức.

- Hát kết hợp gõ phách theo nhịp


nhiều hình thức (Đơn - Nghe, sửa sai.
ca, song ca, tốp ca....).

- Thực hiện theo

- Nhận xét, sửa sai.

Y/C.

- Y/C HS hát kết hợp gõ - Nghe và sửa sa
phách theo nhịp.
- Nhận xét, sửa sai.
- Y/C HS đọc bài

HĐ2: Bài đọc thêm (10’)
- Đọc bài
2. Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình
Thảo và bài hát Đi học.
a. Nhạc sĩ:

- Y/C HS nêu khái quát - Thực hiện.
về nhạc sĩ Bùi Đình
Thảo?
- Nhận xét và kết luận.

- Nghe và ghi bài

Bùi Đình Thảo (1931- 1997)



- Giới thiệu về bài hát

- Nghe và ghi bài.

Đi học.

- Ông quê ở TT Đồng Văn, huyện
Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.
- Âm nhạc của ông luôn đầm ấm,
mềm mại, giản dị mang âm hưởng
âm nhạc dân gian.
b. Bài hát Đi học:
- Bài hát được viết vào năm 1970, bài
được viết ở nhịp 2/4, với giai điệu
khá độc đáo, lời thơ đẹp và nhiều
hình ảnh xinh đẹp.

3. Củng cố: (3’)
- Y/C cả lớp hát lại bài hát Mái trường mến yêu.
4. Dặn dò: (1’)
- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát và xem trước bài TĐN số 1.


Lớp dạy:7A Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7B Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7C Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7D Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Tiết 2:
ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
BÀI ĐỌC THÊM: CÂY ĐÀN BẦU

I. MUC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hát hoàn chỉnh bài hát Mái trường mến yêu.
- Giúp HS đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca chính xác bài TĐN
số1.
- HS biết đến bài đọc thêm “ Cây đàn bầu”.
2. Kỹ năng:
- Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.
3.Thái độ:
- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong gjờ học.
* Tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ chí Minh:
- Giới thiệu về bài TĐN Số 1 “Chiếc đèn ông sao” bài hát cho thấy thiếu nhi
Việt Nam ln gắn bị và thể hiện lịng biết ơn, tình cảm sâu sắc đối với Bác Hồ mn
vàn kính u.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:( khơng)
* Giới thiệu bài mới: (1')
2. Bài mới:
HĐ của GV
- GV hát mẫu bài hát

HĐ của HS


Nội dung

HĐ1: Ôn tập bài hát (10’)
- Nghe
1. Ôn tập bài hát: “Mái trường


- Y/C cả lớp hát toàn bài - Thực hiện theo mến yêu”.
trọn vẹn.

Y/C.

- Hát bài hát với nhiều hình thức.

- Y/C học sinh hát bài hát - Thực hiện theo
với nhiều hình thức: Đơn Y/C.
ca, song ca, tốp ca....

- Hát kết hợp gõ phách theo nhịp

- Y/C cả lớp hát kết hợp Thực hiện theo
gõ phách theo nhịp.

Y/C.

- Nhận xét và sửa sai cho - Nghe và sửa sai
HS.

nếu có.


HĐ2: Tập đọc nhạc (20’)
- Bài TĐN được viết ở - Trả lời câu hỏi.
2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
nhịp gì ?

- Bài TĐN số 1 nhạc và lời của

- Y/C HS nhận xét về cao

Hoàng Vân. Bài TĐN được viết ở

độ, trường độ bài TĐN

- Nhận xét

nhịp 2/4, với giai điệu nhanh, vui,

- Nhận xét và kết luận.

- Nghe và ghi bài

lời ca trong sáng vui tươi. Cao độ
bài TĐN gồm có những nốt: Đồ,
Rê, Mi, fa, Son. Trường độ gồm có
các nốt móc Đơn, Đen, Trắng.

- Đọc mẫu bài TĐN.

- Nghe


- Hướng dẫn HS đọc - Thực hiện

- Hướng dẫn HS đọc nhạc từng câu

nhạc từng câu theo lối

theo lối móc xích.

móc xích.
- Y/C cả lớp đọc nhạc - Thực hiện
toàn bài.
- Nhận xét

- Nghe

- Y/C HS gép lời ca theo - Thực hiện

- Ghép lời ca theo giai điệu bài

giai điệu bài hát.

TĐN.

- Y/C cả lớp đọc nhạc kết - Thực hiện

- Đọc nhạc kết hợp ghép lời .


hợp ghép lời bài TĐN.

- Nhận xét và sửâ sai cho - Nghe và sửa sai
HS.
HĐ3: Bài đọc thêm (10’)
- Y/C HS đọc bài.

- Thực hiện.

3. Bài đọc thêm: Cây đàn bầu

- Y/C HS tóm tắt bài đọc - Thực hiện.

- Đàn bầu là loại nhạc cụ độc đáo

thêm.

đã có từ lâu đời của dân tộc ta.

- Nhận xét và kết luận.

- Nghe.

- Đàn bầu chỉ có một dây, một ống
bương, một cần đàn và nửa quả
bầu.

3. Củng cố: (3’)
- Y/C cả lớp hát lại bài hát mái trường mến yêu và bài TĐN số 1.
4. Dặn dò: (1’)
- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát, bài TĐN số 1 và xem trước bài mới.


Lớp dạy:7A Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7B Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7C Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7D Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........


Tiết 3:
ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC
RỪNG
I. MUC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hát hoàn chỉnh bài hát Mái trường mến yêu.
- Giúp HS đọc nhạc hoàn chỉnh bài TĐN số 1.
- Giúp HS biết đến nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát nhạc rừng.
2. Kỹ năng:
- Học sinh có kĩ năng ca hát, đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và kĩ năng nhận biết.
3.Thái độ:
- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.
* Tích hợp dạy lồng ghép GDQPAN:
- Ý nghĩa của từng bài hát và hình ảnh minh họa cho các bài hát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:( 4’)
- Một em HS hãy lên bảng trình bày hồn chỉnh bài hát Mái trường mến u?

* Giới thiệu bài mới: (1')
2. Bài mới:
HĐ của GV

HĐ của HS

Nội dung

HĐ1: Ôn tập bài hát (15’)
- GV hát mẫu bài hát

- Nghe

1. Ôn tập bài hát: “Mái trường

- Y/C cả lớp hát toàn bài - Thực hiện theo mến yêu”
trọn vẹn.

Y/C.

- Y/C học sinh hát bài hát - Thực hiện theo - Hát bài hát với nhiều hình thức.


với nhiều hình thức: Đơn Y/C.
ca, song ca, tốp ca....
- Y/C cả lớp hát kết hợp Thực hiện theo - Hát kết hợp gõ phách theo nhịp
gõ phách theo nhịp.

Y/C.


- Nhận xét và sửa sai cho - Nghe và sửa sai
HS.

nếu có.

HĐ1: Ơn tập tập đọc nhạc (10’)
- GV đọc mẫu bài TĐN
- Nghe
1. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1
- Y/C cả lớp đọc nhạc - Thực hiện theo
toàn bài trọn vẹn.

Y/C.

- Y/C học sinh đọc nhạc, - Thực hiện theo - Đọc nhạc với nhiều hình thức.
ghép lời với nhiều hình Y/C.
thức: Cá nhân đọc, tổ
đọc, dãy đọc, cả lớp
đọc....

- Thực hiện theo - Đọc nhạc kết hợp gõ phách theo

- Y/C cả lớp đọc nhạc kết Y/C.
hợp gõ phách theo nhịp.

nhịp.

- Nghe, sửa sai.

- Nhận xét và sửa sai.

- Y/C HS đọc bài.

HĐ2: Âm nhạc thường thức (10’)
- Đọc bài.
2. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ

- Em hãy giới thiệu tóm - Trả lời câu hỏi.

Hồng Việt và bài hát Nhạc

tắt về nhạc sĩ Hoàng - Nghe và ghi bài

Rừng

Việt?

a. Nhạc sĩ Hoàng Việt: (1928-

- Nhận xét, kết luận.
- Trình bày bài hát.

3. Củng cố: (4’)

- Nghe

1967)
b. Bài hát Nhạc rừng:


- Y/C cả lớp đọc lại bài TĐN số 1

4. Dặn dò: (1’)
- Dặn HS về nhà học thuộc bài TĐN số 1 và xem trước bài mới.

Lớp dạy:7A Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7B Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7C Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7D Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........


Tiết 4:
HỌC HÁT: BÀI LÍ CÂY ĐA
BÀI ĐỌC THÊM: HỘI LIM

I. MUC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS thuộc giai điệu bài hát và hát đúng lời ca bài hát
- HS có những hiểu biết đến bài đọc thêm Hội Lim.
2. Kỹ năng:
- HS có kĩ năng, ca hát, kĩ năng ghi nhớ và kĩ năng nhận biết.
3.Thái độ:
- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng, tài liệu liên quan.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:( khơng)
* Giới thiệu bài mới: (1')
2. Bài mới:

HĐ của GV

HĐ của HS

Nội dung

HĐ1: Học hát (30’)
- Y/C HS đọc phần giới - Đọc bài.
1.Học hát: “Bài Trèo lên quán
thiệu bài hát.

dốc”

- Bài hát do nhạc sĩ nào - Trả lời câu hỏi.

a. Giới thiệu bài hát:

sáng tác?

- Bài hát là dân ca quan họ Bắc

- Bài hát được viết ở nhịp - Trả lời câu hỏi.

Ninh, viết ở nhịp 2/4, với giai điệu

gì?

hơi nhanh, hồn nhiên, vui nhộn.

- Nhận xét và kết luận.


- Nghe và ghi bài.

Bài hát có lời ca trong sáng, hồn

- Hát mẫu bài hát.

- Nghe.

nhiên.


- Hướng dẫn HS hát từng - Thực hiện theo b. Học hát:
câu theo lối móc xích.

hướng dẫn.

- Nhận xét, sửa sai từng - Nghe và sửa sai.

- Học hát từng câu theo lối móc
xích.

câu hát.
- Y/C cả lớp hát toàn bài

- Thực hiện.

- Nhận xét, sửa sai.

- Nghe, sửa sai.


- Y/C HS hát bài hát với - Thực hiện theo
nhiều hình thức (Đơn ca, Y/C.

- HS hát bài hát với nhiều hình

song ca, tốp ca....).

thức.

- Nhận xét, sửa sai.

- Nghe, sửa sai.

- Y/C HS hát kết hợp gõ - Thực hiện theo
phách theo nhịp.

Y/C.

- Hát kết hợp gõ phách theo nhịp

- Nhận xét, sửa sai cho - Nghe và sửa sai
HS nếu có.

nếu có.

- Y/C HS đọc bài

HĐ2: Bài đọc thêm (10’)
- Đọc bài.

2. Bài đọc thêm: “Hội Lim”

- Giới thiệu bài.

- Nghe và ghi bài

- Hội Lim là một lễ hội của làng
Lim ở Bắc Ninh. Lễ hội thường
diễn ra vào ngày 13 tháng riêng âm
lịch.

- Cho HS quan sát tranh - Quan sát

- Nội dung của lễ hội là tổ chức hát

minh hoạ.

giao duyên quan họ giữa các làng
kết nghĩa với nhau. Thường là hát
đối đáp giữa nam và nữ.

3. Củng cố: (3’)
- Y/C cả lớp hát lại bài hát Lí cây đa.
4. Dặn dị: (1’)


- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát và xem trước bài TĐN số 2.

Lớp dạy:7A Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7B Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........

Lớp dạy:7C Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7D Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........

Tiết 5:
ƠN TẬP BÀI HÁT: LÍ CÂY ĐA


NHẠC LÍ: NHỊP 4/4
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

I. MUC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hát hoàn chỉnh bài hát Lí cây đa.
- HS biết thế nào là nhịp 4/4.
- Giúp HS đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca chính xác bài TĐN
số 2.
2. Kỹ năng:
- Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.
3.Thái độ:
- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:( Kiểm tra đan xen)
* Giới thiệu bài mới: (1')
2. Bài mới:
HĐ của GV

- GV hát mẫu bài hát

HĐ của HS

Nội dung

HĐ1: Ôn tập bài hát (10’)
- Nghe
1. Ơn tập bài hát: “Lí cây đa”

- Y/C cả lớp hát toàn bài - Thực hiện theo
trọn vẹn.

Y/C.

- Y/C học sinh hát bài hát - Thực hiện theo - Hát bài hát với nhiều hình thức.
với nhiều hình thức: Đơn Y/C.
ca, song ca, tốp ca....
- Y/C cả lớp hát kết hợp gõ Thực hiện theo - Hát kết hợp gõ phách theo nhịp
phách theo nhịp.

Y/C.

- Nhận xét và sửa sai cho - Nghe và sửa
HS.

sai nếu có.


HĐ2: Nhạc lí (10’)

- Y/C HS tìm hiểu bài

- Thực hiện theo 2. Nhạc lí: Nhịp 4/4
Y/C.

- Em hãy nêu khái niệm - Trả lời câu

a. Nhịp 4/4:
Nghịp 4/4 còn có kí hiệu là C, nhịp

nhịp 4/4?

hỏi.

- Nhận xét, kết luận.

- Nghe và ghi đầu mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3
bài.

có 4 phách trong một ơ nhịp, phách
mạnh vừa, phách 4 nhẹ.

- Hướng dẫn HS cách đánh

b.Cách đánh nhịp 4/4:

nhịp 4/4.

- Nhịp 4/4 được đánh theo sơ đồ
- Thực hiện theo sau:

hướng dẫn.

4
2

3
1

- Nêu ứng dụng của nhịp

c. ứng dụng nhịp 4/4:

4/4.

- Nhịp 4/4 thường được dùng trong
- Nghe và ghi các bài hát hành khúc, trang
bài.

nghiêm hoạc các bài hát chữ tình.

HĐ3: Tập đọc nhạc (20’)
- Bài TĐN được viết ở nhịp - Trả lời câu 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 2
gì ?

hỏi.

- Y/C HS nhận xét về cao
độ, trường độ bài TĐN

- Bài TĐN số 2 được nhạc sĩ Lê

- Nhận xét

- Nhận xét và kết luận.
- Đọc mẫu bài TĐN.

a. Giới thiệu bài TĐN số 2:
Minh Châu viết lời dựa trên nhạc
của Pháp. bài được viết ở nhịp 4/4,

- Nghe và ghi với giai điệu hơi nhanh.

- Hướng dẫn HS đọc nhạc bài

b. Đọc nhạc:

từng câu theo lối móc xích.

- Hướng dẫn HS đọc nhạc từng câu

- Nghe


- Y/C cả lớp đọc nhạc toàn - Thực hiện

theo lối móc xích.

bài.

c. Ghép lời:


- Nhận xét

- Ghép lời ca theo giai điệu bài

- Y/C HS gép lời ca theo - Thực hiện

TĐN.

giai điệu bài hát.

- Đọc nhạc kết hợp ghép lời .

- Y/C cả lớp đọc nhạc kết - Nghe
hợp ghép lời bài TĐN.

- Thực hiện

- Nhận xét và sửa sai cho
HS.

- Thực hiện
- Nghe và sửa
sai
3. Củng cố: (3’)
- Y/C cả lớp hát lại bài hát Lí cây đa và bài TĐN số 2.
4. Dặn dò: (1’)
- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát, bài TĐN số 2 và xem trước bài mới.

Lớp dạy:7A Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7B Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........

Lớp dạy:7C Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7D Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........

Tiết 6:
NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT


VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY

I. MUC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết thế nào là nhịp lấy đà.
- HS thuộc giai điệu và ghép lời chính xác bài TĐN số 3.
- HS biết đến một vài nhạc cụ phương tây.
2. Kỹ năng:
- Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.
3.Thái độ:
- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:( Khơng )
* Giới thiệu bài mới: (1')
2. Bài mới:
HĐ của GV

- Y/C HS tìm hiểu bài.

HĐ của HS

Nội dung

HĐ1: Nhạc lí (10’)
- Thực hiện theo 1. Nhạc lí: Nhịp lấy đà
Y/C.

- Khái niệm nhịp lấy đà: Là ô nhịp đầu

- Em hãy nêu kháI - Trả lời câu hỏi. tiên trong 1 bản nhạc không đủ số
phách theo quy định của số chỉ nhịp.

niệm về nhịp lấy đà?
- Nhận xét, kết luận.

- Nghe và ghi
bài.

HĐ2: Tập đọc nhạc (20’)
- Bài TĐN được viết ở - Trả lời câu hỏi. 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 3
nhịp gì ?

a. Giới thiệu bài TĐN số 3
- Bài TĐN số 2 được nhạc sĩ Vũ Trọng


- Y/C HS nhận xét về - Nhận xét


Tường viết lời dựa trên nhạc của Ma-

cao độ, trường độ bài

lai-xi-a. bài được viết ở nhịp 4/4, vớ

TĐN

- Nghe và ghi giai điệu vừa phải.

- Nhận xét và kết luận.

bài

- Cao độ: C_D_E_F_G_A_B.
- Trường độ: Đen, đơn, trắng chấm rôi,
đen chấm rôi, lặng đen.
b. Đọc nhạc:

- Đọc mẫu bài TĐN.

- Hướng dẫn HS đọc nhạc từng câu

- Nghe

- Hướng dẫn HS đọc - Thực hiện

theo lối móc xích.


nhạc từng câu theo lối

c. Ghép lời:

móc xích.

- Ghép lời ca theo giai điệu bài TĐN.

- Y/C cả lớp đọc nhạc - Thực hiện

- Đọc nhạc kết hợp ghép lời .

toàn bài.
- Nhận xét

- Nghe

- Y/C HS gép lời ca - Thực hiện
theo giai điệu bài hát.
- Y/C cả lớp đọc nhạc - Thực hiện
kết hợp ghép lời bài
TĐN.

- Nghe và sửa

- Nhận xét và sửâ sai

sai

cho HS


HĐ3: Âm nhạc thường thức (10’)
- Treo lên bảng tranh - quan sát
3. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về
ảnh giới thiệu về các

một vài nhạc cụ phương tây.

nhạc cụ như pi-a-nơ,
Ghi-ta,

ác-cc-đê- Từng

HS

lên


ông.

bảng giới thiệu

- Y/C HS hãy lên bảng
chỉ vào một nhạc cụ và - ghi nhớ
giới thiệu điều em biết - nghe nhạc và
về nhạc cụ đó cho các cảm nhận sự tinh
bạn nghe.

tế của từng loại


- GV nhấn mạnh lại nhạc cụ
đặc điểm của các loại
nhạc cụ đó

a. Đàn Pi a nô.

- Cho HS nghe băng

b. Đàn Vi ô lông

nhạc giới thiệu về âm

c. Đàn ghi ta

sắc của một số các loại

d. Đàn ắc cc đe ơng

nhạc cụ này
3. Củng cố: (3’)
- Y/C một em HS đứng tại chỗ nhắc lại khái niệm nhịp lấy đà và đọc nhạc bài
TĐN số 3.
4. Dặn dò: (1’)
- Dặn HS về nhà học thuộc bài TĐN số 3, tìm hiểu thêm về nhạc cụ phương
tây và xem trước bài mới.


Lớp dạy:7A Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7B Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........
Lớp dạy:7C Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........

Lớp dạy:7D Tiết(TKB):.......Ngày dạy:......../........./............Sĩ số:.........Vắng:.........

Tiết 7:
ÔN TẬP
I. MUC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hát hoàn chỉnh hai bài hát: “Mái trường mến yêu và Lí cây đa”
- HS nắm trắc kiến thức về: Nhịp 4/4 , Nhịp lấy đà, so sánh Nhịp: 4/4;3/4;2/4
và đọc hoàn chỉnh hai bài TĐN số 1, 2,3.
2. Kỹ năng:
- Học sinh có kĩ năng ca hát, kĩ năng đọc nhạc, kĩ năng nghi nhớ và nhận biết.
3.Thái độ:
- HS có thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- SGK, Giáo án, nhạc cụ quen dùng.
2. Học sinh:


- SGK, vở ghi chép, thanh gõ phách.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra đan xen )
* Giới thiệu bài mới: (1')
2. Bài mới:
HĐ của GV

HĐ của HS

Nội dung


HĐ1: Ôn tập hai bài hát (15’)
- GV hát mẫu hai bài - Nghe
1. Ôn tập hai bài hát: “Mái
hát

trường mến yêu” và “Lí cây đa”

- Y/C cả lớp hát hoàn - Thực hiện theo
chỉnh hai bài hat.

Y/C.

- Hát bài hát với nhiều hình thức.

- Y/C học sinh hát bài - Thực hiện theo
hát với nhiều hình thức: Y/C.
Đơn ca, song ca, tốp
ca....

- Hát kết hợp gõ phách theo nhịp
Thực hiện theo

- Y/C cả lớp hát kết hợp Y/C.
gõ phách theo nhịp.

- Nghe và sửa sai

- Nhận xét và sửa sai cho nếu có.
HS.


- Hát có sự biểu diễn.

- Thực hiện theo

- Hướng dẫn HS hát kết hướng dẫn.
hơp biểu diễn một vài
động tác phụ hoạ.

- Nghe và sửa sai.

- Nhận xét và sửa sai cho
HS.
- Y/C HS nhắc lại khái

HĐ2: Ơn tập nhạc lí (10’)
- Thực hiện theo 2. Ơn tập nhạc lí:

niệm về Gam thứ, giọng Y/C.

a. Nhịp 4/4:

thứ và giọng La thứ.

- Là loại nhịp gồm có 4 phách trong
1 ơ nhịp.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×