Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7- CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 73 trang )

Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08

HỌC BÀI HÁT : Mái trường mến yêu
BÀI ĐỌC THÊM : Nhạc só Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
I/ MỤC TIÊU:
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài Mái trường mến yêu
- Hs biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng , hát lónh xướng.
- Qua nội dung bài hát giáo dục cho HS lòng yêu q mái trường, ở đó có các Thầy ,Cô ngày đêm
chăm sóc vun trồng những mầm xanh đất nước
II/ CHUẨN BỊ:
* Giáo viên : - Đàn organ– bảng phụ bài hát mái trường mến yêu
- nh và tiểu sử sơ lược của NS Lê Quốc Thắng
- Hát và đệm đàn thành thạo bài hát Mái trường mến yêu
* Học sinh : SGK , vở ghi chép , thanh phách.
III / NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
1/ Ổn đònh lớp: Cả lớp bắt bài tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong tiến trình dạy học.
III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
GV ghi bảng vừa cho hs nghe giai điệu bài
hát Mái trường nến yêu”
_ 1. Y/cầu hs tìm hiểu về tác giả.(5 phút)
_ Gv hỏi:
? bài hát do ai sáng tác.( ns Lê Quốc
Thắng )
? Giới thiệu vài nét về nhạc só.
_ Gv giới thiệu vài nét về nhạc só.
* Ns Lê Quốc Thắng ìa một nhạc só tài giỏi
trong nền âm nhạc….
_ Gv hát trích đoạn một số ca khúc tiêu


biểu .
_ Cho hs ghi vài nét về nhạc só.
_ 2 .Tìm Hiểu Về Tác Phẩm.(5 phút )
_ Gv hỏi:
? bài hát được viết ở nhòp mấy.( nhòp 4/4 )
? Bài hát sử dụng những kí hiệu gì.(dấu
luyến, lặng đen , lặng đơn, dấu thăng)
? Bài hát gồm mấy đoạn . ( gồm 3 đoạn ). _
Gv phân tích cấu trúc bài hát
* Đoạn a: từ đầu đến thiết tha.
* Đoạn a’:tiếp theo … diệu êm.
* Đoạn b : phần còn lại.
_ Gọi 1-2 hs đọc lời bài hát.
_ Gv hát mẫu kết hợp thể hiện cử điệu.
HS ghi bài
_ Hs quan sát bảng
phụ
_ Hs trả lời
_ Hs theo dõi
_ Hs nghe
_ Hs ghi bài
_ Hs trả lời
_ Hs trả lời
_ Hs trả lời
_ Hs theo dõi
_ Hs đọc lời
_ Hs theo dõi
Học bài hát: Mái trường mến yêu
Lê Quốc Thắng
I /Tác giả – tác phẩm:

1/ Tác giả :
-NS Lê Quốc Thắng là tác giả của
bài hát phố xa được giới trẻ yêu
thích .Hiện ng đang sống và làm
việc tại TP Hồ Chí Minh.
2 / Tác phẩm :
-Bài hát có gợi lên hình ảnh về mái
trường , thầy , cô giáo . bạn bè với kó
niệm không bao giờ quên . những
hình ảnh luôn sát cánh để diều dắt
đến những ước mơ cao đẹp.
II /Học hát:
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
- Yêu cầu hs nêu cảm nhận nd bài hát.
3 .Cho hs luyện thanh :(3phút) MÌ I DA ,
MÌ I DÁ , MÍ I DA , MÍ I DÀ. Yêu cầu hs
luyện hòa cùng đàn từ thấp đến cao và
ngược lại.
4 . Học hát ( 26 phút )
_ Tiến hành tập hát từng câu.
_ Gv đàn và hát mẫu câu 1. yêu cầu hs
nghe và hát nhẫm .
_ Gv tiếp tục đàn và yêu cầu 1-2 hs hát
hòa cùng đàn. Sau đó đàn và bắt nhòp(3-4)
yêu cầu cả lớp hát hòa cùng đàn.
_ Gv tiến hành tập tương tự câu 2. Sau khi
tập xong câu 2 , yêu cầu hs hát nối 2 câu
lại với nhau , yêu cầu hs hát hòa cùng đàn

từ 2-3 lần.
-Gv chỉ đònh 1-2 hát lại 2 câu hòa cùng
đàn.
_ Gv tiến hành tập tương tự đoạn a’và đoạn
b.Sau khi tập xong gv cho hs hát đầy đủ cả
bài hòa cùng đàn từ 2-3 lần. Trong khi hs
hát gv chú ý nghe và phát hiện những chỗ
hs hát sai hướng dẫn sữa lại cho đúng.
_ Gv yêu cầu từng dãy đứng trình bày , kết
hợp vỗ tay. Dãy còn lại theo dõi và nhận
xét.
_ Gv nhận xét và tuyên dương những bạn
thực hiện tốt.
_ Gv hướng hs thể hiện một số cử điệu.
_ Yêu cầu cả đứng hát kết hợp thể hiện cử
điệu.
_ Yêu cầu từng dãy trình bày. Dãy còn lại
theo dõi nhận xét.
_ Gv hướng dẫn thực hiện hát lónh xướng ,
hát hòa giọng.
_ Chia lớp dãy 1 hát đoạn a , dãy 2 hát
đoạn a’. cả lớp hát hòa giọng đoạn b . Sau
đó đổi ngược lại> Gv điều khiển chỉ huy
_ Hs luyện thanh
_ Hs tập hát
_ Hs nghe và hát
nhẫm
_ Hs hát hòa cùng
đàn
_ Hs trình bày

_ Hs thực hiện
_ Hs trình bày
_ Hs thực hiện
_ Hs trình bày
_ Hs thực hiện
_ Hs thực hiện
4/ CỦNG CỐ:(5 phút )Gv gọi 2-3 nhóm đúng trình bày.
_ Nhóm còn lại theo dõi nhận xét.
_ Gv nhận xét và tuyên dương những bạn thực hiện tốt và động viên những bạn thực hiện chưa tốt
5/ DẶN DO; Ø ( 2 phút )Nhận xét tiết học
Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK trang 7
Học thuộc lời bài hát , ôn luyện nhiều lần , chuẩn bò bài cho tiết sau ./.
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08

ÔN BÀI HÁT : Mái trường mến yêu
TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 01
BÀI ĐỌC THÊM :Cây đàn bầu
I/ MỤC TIÊU:
- Hs ôn lại để hát thuần thục bài “ Mái trường mến yêu”
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 1 trích bài “ Ca ngợi tổ quốc”
- Hs luyện tập kó năng hát tập thể , hát đơn ca , hát hòa giọng , lónh xướng.
II/ CHUẨN BỊ:
* Giáo viên : Đàn organ, Bảng phụ bài TĐN số 1.
_ SGK , xong loang.
* Học sinh : SGK , vở ghi chép , thanh phách.
III/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
1/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số
2/ Kiểm tra bài cũ:Gv gọi 2-3 hs lên bảng.

- Câu hỏi: Em hãy hát và thể hiện bài hát Mái Trường mến Yêu ?
- Gv cùng hs nhận xét và cho điểm công khai .
3/ Bài mới:
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
* Nội dung 1 : (10phút) n bài hát “
Mái trường mến yêu”
_ Gv cho hs ghi bài vừa nghe lại giai
điệu bài hát “ Mái trường mến yêu”
_ Gv cho hs luyện thanh :nồ ô ố ô , nà a
á a, nồ ô ố ô , nồ. Gv yêu cầu hs luyện
hòa cùng đàn từ thấp đến cao và ngược
lại
_ Gv đệm đàn yêu cầu cả lớp hát lại
giai điệu bài hát kết hợp vỗ tay. Gv
nghe và phát hiện sữa sai nếu có.
_ Gv yêu cầu từng dãy trình bày , dãy
còn lại theo dõi và nhận xét. Gv nhận
xét và tuyên dương dãy trình bày tốt.
_ Gv yêu cầu cả lớp đứng hát kết hợp
thê hiện cử điệu.Gv theo dõi và điều
chỉnh và thống nhất các động tác.
_ Gv yêu cầu từng dãy trình bày.
_ Gv gọi hs xung phong trình bày. Gv
nhận xét, tuyên dương và cho điểm.
_ Gv chỉ huy yêu cầu hs thực hiện phần
hát lónh xướng và hát hòa giọng.
* Nội dung 2 (20 phút ) Tập đọc
nhạc :TĐN số1 trích bài “Ca ngợi tổ
_ Hs ghi bài
_ Hs nghe

_ Hs luyện thanh
_ Hs thực hiện
_ Hs trình bày
_ Hs thực hiện
_ Hs trình bày
_ Hs thực hiện
_ Hs ghi bài
I/:Ôn tập bài hát
Mái trường mến yêu
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
quốc”
_ Gv đàn cho hs nghe giai điệu bài
TĐN số 1.
_ Gv hỏi?
? Bài TĐN số 1 được trích trong bài hát
gì ? ( bài Ca ngợi tổ quốc )
? Bài TĐN được viết nhòp mấy.( nhòp
2/4 )
? Về cao độ : gồm những tên nốt gì.(
Đồ- rê – mi –fa –son )
? Về trường độ gồm những âm hình nốt
gì. ( nốt móc đơn, nốt đen , nốt trắng )
_ Gv yêu cầu 1-2 hs đọc tên nốt trong
bài .Sau đó gv chỉ vào từng nốt yêu cầu
cả lớp đọc đầy đủ cả bài.
_ Gv rút âm hình tiết tấu chủ đạo trong
bài
- m hình tiết tấu :

_ Gv cho hs thực hiện miệng đọc tay vỗ
theo hình tiết tấu từ 2-3 lần
-Luyện đọc gam đô trưởng ( đọc gam
rãi Đô-mi-sol-đố đi lên và đi xuống )
_ Gv tiến hành tập từng câu.
_ Gv đàn giai điệu câu 1 từ 2-3 lần yêu
cầu hs nghe và đọc nhẫm.
_ Gv đàn câu 1 yêu cầu 1-2 hs đọc nhạc
hòa cùng đàn . sau đó đàn và bắt nhòp
3-4 yêu cầu cả lớp đọc hòa cùng đàn.
_ Gv tập tương tự câu 2. Sau khi tập
xong câu 2 yêu cầu 1-2 hs đọc ghép cả
2 câu , sau đó cả lớp cùng đọc hòa cùng
đàn từ 2-3 lần.
_ Gv tiến hành tập tương tự ác câu còn
lại. Sau khi tập xong yêu cầu hs đọc
đầy đủ cả bài. Gv nghe và phát hiện
sữa sai( nếu có)
_ Gv yêu cầu hs đọc nhạc và hát lời ca
hòa cùng đàn . gv nghe và phát hiện
sữa sai ( nếu có )
_Gv yêu cầu cả lớp đọc nhạc và hát lời
_ Hs lắng nghe
_ Hs trả lời
_ Hs trả lời
_ Hs trả lời
_ Hs trả lời
_ Hs trả lời
_ Hs đọc tên nốt
_ Hs thực hiện

_Hs đọc gam Đô
trưởng
_ Hs tập từng câu
_ Hs nghe và đọc
nhẫm
_ Hs thực hiện
_ Hs đọc hòa cùng
đàn
_ Hs thực hiện
_ Hs thực hiện
_ Hs thực hiện
II/:Tập đọc nhạc :
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
ca hòa cùng đàn kết hợp gõ phách.
* Lưu ý : Khi hs ráp nhạc lúc đầu đọc
chậm sau nhanh dần kết hợp gõ phách
_ Gv yêu cầu từng dãy trình bày. Dãy
còn lại theo dõi và nhận xét. Gv nhận
xét và tuyên dương
GV chỉ huy và điêu khiển một nữa đọc
nhạc nữa còn lại hát lời , sau đó ngược
lại.
* Nội dung 3 : ( 8 phút )Bài đọc thêm
“ ây đàn bầu”
_ Gv yêu cầu hs đọc SGK.
_ Gv giới thiệu tranh ( poto) cây đàn
bầu.
_ Gv giới thiệu về cây đàn bầu qua

hình
_ Hs chú ý thực hiện
- Hs trình bày
_ Hs thực hiện
_ Hs ghi bài
_ Hs đọc SGK
_ Hs quan sát
_ Hs theo dõi
III/ Bài đọc thêm : Cây đàn bầu
( SGK)
4/ CỦNG CỐ: ( 5phút )_ Gv gọi 2-3 bàn lên bảng trình bày.
_ Gv cùng hs nhận xét và tuyên dương
5/ DẶN DÒ; (2 phút )
- Nhận xét tiết học
- Hát và thể hiện thuần thục bài “Mái trường mến yêu”
- Đọc đúng nhạc và thuộc lời ca bài TĐN số 1.
- Chuẩn bò bài học sau.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
ÔN BÀI HÁT : Mái trườmg mến yêu
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 01
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC :NS Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
I/ MỤC TIÊU:
- Hs ôn tập để hát thuần thục bài hát hát Mái trường mến yêu và đọc nhạc chính xác bài TĐN số 1
-Hs có thêm hiểu biết về nền âm nhạc VN qua phần giới thiệu về nhạc só Hoàng Việt và bài hát nhạc
rừng

-Giáo giục hs có thái độ trân trọng với những nhạc só có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất
nước
II/ CHUẨN BỊ:
* Giáo viên :Đàn organ– bảng phụ bài TĐN số 1
- nh NS Hoàng Việt, hát đệm đàn nhuần nhuyễn bài hát Tình ca và bài nhạc rừng
* Học sinh : SGK, vở ghi chép , thanh phách
III/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
1/ Ổn đònh lớp:
- Kiểm tra só số
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) Gv gọi 2-3 hs
- Câu hỏi:Em hãy đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1 ?
- HS được kiểm tra: cho điểm công khai
3/ Bài mới:
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
* Nội dung 1 : (8phút )n tập bài
hát “ Mái trường mến yêu”
_ Gv ghi bảng vừa cho hs nghe
giai điệu bài hát.
_Gv cho hs luyện thanh : Mì mí mi
mí , mà má ma má , mì mí mi mí
mì. Yêu cầu hs luyện hòa cùng
đàn từ thấp đến cao và ngược lại.
_ Gv yêu cầu cả lớp đứng hát kết
hợp vỗ tay . gv nghe và phát hiện
sữa sai nếu có.
_ Gv yêu cầu từng dãy đứng hát
kết hợp thể hiện cử điệu. Dãy còn
lại theo dõi nhận xét.
_ Gv chỉ huy và yêu cầu hs thực
hiện phần hát hòa giọng và hát

lónh xướng.
_ Gv gọi hs xung phong trình
bày.gv cùng hs nhận xét và cho
điểm tuyên dương
* Nội dung 2:(13 phút ) n tập
HS ghi bài
_ Hs luyện thanh
_ Hs thực hiện
_ Hs trình bày
_ Hs thực hiện
_ Hs trình bày
_ Hs ghi bài
I / Ôn bài hát; Mái trường mến yêu
II/: n bài TĐN số 1
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
TĐN số 1
_ Gv hỏi lại kiến thức cũ
? Bài TĐN được viết nhòp mấy.
? Về cao độ , trường độ gồm
những âm hình nốt gì.
_ Gv cho hs thực hiện trò chơi
nhận biết nốt nhạc.Gv đàn bất kì
từ 2-3 nốt nhạc yêu cầu hs đoán
đó là những nốt nhạc gì ,ở câu số
mấy.?
_ Gv cho hs đọc gam đô trưởng
hòa cùng đàn từ thấp đến cao và
ngược lại

- Gv đệm đàn cho hs nghe lại giai
điệu bài TĐN.
_ Gv gọi 2-3 hs đọc nhạc hòa cùng
đàn. Gv nghe và sữa sai
_ Gv yêu cầu cả lớp đọc nhạc hòa
cùng đàn . gv nghe và sữa sai (nếu
có)
_ Gv yêu cầu từng dãy đọc nhạc
và lời ca hòa cùng đàn kết hợp gõ
phách . dãy còn lại theo dõi và
nhận xét.
_ Gv chia lớp một nữa đọc nhạc
nữa còn lại hát lời.
_ Gv chỉ đònh 2-3 hs trình bày
TĐN và hát lời ca. gv cùng hs
nhận xét và cho điểm tuyên
dương.
* Nội dung 3 : (15 phút )âm nhạc
thường thức : Nhạc só Hoàng
Việt và bài hát Nhạc Rừng
1 Tìm hiểu về nhạc só hoàng
việt.
_ Gv yêu vầu hs đọc phần giới
thiệu nhạc só SGK.
?Hãy giới thiệu vài nét về nhạc só.
_ Gv giới thiệu hình chân dung
nhạc só. Và giới thiệu vài nét về
tiểu sử
+ Nhạc só Hoàng Việt sinh năm
_ Hs trả lời

_ Hs thực hiện theo
hướng dẫn của gv
_ Hs đọc gam
_ Hs thực hiện
_ Hs thực hiện
_ Hs trình bày
_ Hs thực hiện
_ Hs trình bày
_ Hs ghi bài
_ Hs đọc SGK
_ Hs trả lời
_ Hs theo dõi
Bài “ Ca ngợi tổ quốc”
III/Âm nhạc thường thức :
NS Hoàng Việt và bài hát “Nhạc rừng“
1. Tác giả – tác phẩm:
A . Tác giả:
-NS Hoàng Việt (1928 – 1967 ) ng được
truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn
học, nghệ thuật năm 1996-Những ca khúc
do Ông sáng tác rất nổi tiếng, có sức hấp
dẫn mạnh mẽ đối với công chúng yêu
nhạc qua các thế hệnhư ( Nhạc rừng, Lên
ngàn, Tình ca…) Đặc biệtbản Giao hưởng
Quêhương là tác phẩm âm nhạc cổ điển
đầu tiên của nền âm nhạc VN hiện đại
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
1928-1967.ông là nhạc só nổi tiếng

trong nền âm nhạc…
_ Gv hát trích đoạn một số ca khúc
tiêu biểu bài Lên ngàn , tình ca.
_ Gv cho hs ghi vài nét về nhạcsó.
2 . Tìm hiểu về bài hát
NhạcRừng
_ Gv chỉ đònh 1 hs đọc phần giới
thiệu về bài hát nhạc rừng.
_ Gv giới thiệu về bài hát nhạc
rừng.
_ Gv đệm đàn cho hs nghe giai
điệu bài hát Nhạc rừng. Yêu cầu
hs nêu cảm nhận của bài hát
_ Gv cũng cố lại nội dung bài hát
và hát trình bày giai điệu bài nhạc
rừng
_ Hs nghe
_ Hs ghi bài
_ Hs đọc SGK
- Hs theo dõi
_ Hs nghe
_ Hs nêu cảm nhận
2 / Tác phẩm: Bài hát nhạc Rừng.
_ Bài hát nói lên hình ảnh các anh bộ đội
luôn lạc quan , yêu đời , say mê ca hát
lòng quyt61 tâm chiến đấu chống quân
thù.
4/ CỦNG CỐ:(5 phút )Gv cho hs làm bài tập cũng cố.
? Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng cho các câu hỏi sau.
Câu 1 : Nhạc só Hoàng Việt là tác giả của bài hát nào sau đây.

A . Mái trường mến yêu . B . ca ngợi tổ quốc.
C. Nhạc rừng. D. niềm vui của em.
Câu 2 : Bài hát Nhạc rừng được sáng tác vào năm :
A . 1954 B. 1982
C . 1953 D. 1928
Câu 3 : NHẠC SĨ Hoàng Việt sinh và mất năm nào ?
A. 1928-1967. B .1770-1827.
C . 1765-1876 D. 1584-1872
Câu 4 Nhạc só được nhà nước trao tặng giải thưởng vào năm nào?
A . 1976 B 1996.
C . 1865 D 1763
_ Gv cùng hs nhận xét và tuyên dương
5/ DẶN DÒ (2 phút )
- Nhận xét tiết học.
- Hát và thể hiện thuần thục bài “ Mái trường mến yêu”. Đọc đúng nhạc và thuộc lời ca bài TĐN số
1
- Sưu tầm một số ca khúc tiêu biểu của nhạc só hoàng Việt và trình bày được một trong số ca khúc
đó.
- Chuẩn bò bài học sau.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
HỌC BÀI HÁT : Lí cây đa
BÀI ĐỌC THÊM : Hội lim
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
A/ MỤC TIÊU:
- Thông qua bài hát, HS hiểu biết thêm về dân ca quan họ và bước đầu làm quen với hát quan họ
- HS được nghe trích đoạn một số bài hát Quan họ tiêu biểu, qua đó thấy được cái hay, nét độc đáo
của DCQH

- Tập hát luyến âm với 3 nốt
B/ CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ – bảng phụ chép bài hát Lý Cây Đa - bản đồ hành chính Việt nam
- Hát và đệm đàn tốt các bài hát Cây trúc xinh, Bèo dạt mây trôi…
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
I/ Ổn đònh lớp:
- Hát giao tiết
- Kiểm tra só số, vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Em hãy đọc bài TĐN số 1 ?
- HS được kiểm tra: cá nhân đọc từ 1,2,3 HS ( nhận xét – cho điểm )
III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
-Giúp HS xác đònh vò trí Tỉnh bắc
Ninh trên bản đồ hành chính VN
-Giới thiệu Hội lim : Hội lim
làmột loại hình sinh hoạt văn hoá
đặc biệt hiếm có trên thế giới
cũng như các lễ hội khác nhưng
Hội lim có nét độc đáo riêng đó là
hát Quan Họ, hiện nay có khoảng
trên 600 bài dân ca Quan Họ
nhiều nhất so với dân ca VN
-Giải thích: Hát lề lối là hát các
bài hát có nội dung đối đáp, hát
vặt là hát những bài hát độc lập,
hát giã bạn là hát trong lúc chia
tay khi kết thúc hộ
-hát cho HS nghe bài Cây trúc

xinh, Người ơi người ở đừng về
GV ghi bảng
-GV thuyết trình Lí cây đa là một
bài hát tiêu biểu của dân ca quan
họ Bắc Ninh.
-GV Hát mẫu bài hát
-GV cho HS Luyện thanh
Nội dung 1:
Bài đọc thêm :Hội lim
- Hội lim là một loại hình sinh hoạt văn hoá độc đáo
hiếm có trên thế giơí
Nội dung 2 :
Học hát : Lí cây đa
Dân ca quan họ Bắc Ninh
Hơi nhanh
HS ghi bài
-Đọc bài
trong sgk
-làm quen
với dân ca
và hát quan
họ
HS lắng
nghe và
cảm nhận
HS ghi bài
HS luyện
thanh khởi
động giọng
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08

Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
- GV Hướng dẫn HS học hát theo
lối móc xích .Mỗi câu đàn 3 lần
HS nghe và hát theo, tiến hành
tương tự đối với câu 2, hát câu 1,2
trước khi sang câu 3…Tiếp tục cho
đến hết bài
GV yêu cầu
GV chỉ đònh
* Tập hát từng câu : GV hát mẫu câu 1 từ ( trèo lên …
Cây đa ) , sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần , yêu
cầu HS hát nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp đếm 2-1 cho HS
hát cùng với đàn
- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn
bài hát
- Khi tập xong GV cho HS hát hoàn toàn bài hát nhiều
lần
- GV chỉ đònh 1-2 HS trình bày lại bài hát
*Lưu ý :
-Hát đúng các nốt luyến 3 âm
-Ngân đủ 3 phách ở cuối câu một,ngân 3 phách,nghỉ 1
phách ở cuối bài.
-HS học hát
theo hướng
dẫn của GV
HS thực
hiện
HS trình

bày

IV/ CỦNG CỐ:
- Hệ thống hoá kiến thức, nhấn mạnh trọng tâm của bài học
- Gọi nhóm 5 HS hát trước lớp, HS dưới lớp theo dõi, nêu nhận xét
- Chữa sai, cho cả lớp hát lại lần cuối
V/ DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK
- Học thuộc lời bài hát , chuẩn bò bài mới ./.

GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
* ÔN BÀI HÁT : Lí cây đa
* NHẠC LÍ : Nhòp 4/4
* TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 02

A/ MỤC TIÊU:
- HS học thuộc lời bài hát Lí cây đa và thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu
- HS có khái niệm nhòp 4/4 và biết cách đánh nhòp 4/4
- Làm quen với cách đọc nhạc nhòp 4/4 với các nốt đen, trắng, tròn,biết âm son ở vò trí dưới dòng kẻ
phụ
B/ CHUẨN BỊ:
- Tập thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát Lí cây đa
- Đánh nhòp 4/4 một cách thành thạo
- Nhạc cụ – bảng phụ chép bài TĐN số 2
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
I/ Ổn đònh lớp:
- Hát giao tiết

- Kiểm tra só số, vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Em hãy hát bài hát Lí cây đa ?
- HS được kiểm tra: nhóm 3 em ( nhận xét – cho điểm )
III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
Gv cho HS đọc giọng đô trưởng khởi
động giọng
-Cả lớp hát Lí cây đa theo phần đệm
của đàn ( GV chỉ huy )
-Hát mẫu có thể hiện sắc thái kết hợp
làm động tác phụ hoạgiúp HS cảm
nhận được cái hay khi thể hiện bài
hát đúng sắc thái
-Hướng dẫn HS hát với sắc thái mềm
mại, cùng với làm một số động tác
phụ hoạ
-yêu cầu HS gấp sách và hát thuộc
lời
-Hát kết hợp gõ phách có trọng âm
các bài nhòp 4/4 : Quốc ca, nh trăng
cho HS nghe thông qua đó giới thiệu
Nội dung 1:
Ôn bài hát : Lí cây đa
HS ghi bài
HS đọc giọng đô
trưởng khởi động
giọng
-Ôn tập theo

hướng dẫn của GV
-Thi đua theo
nhóm học tập Với
cách thể hiện bài
hát theo sáng tạo
của nhóm mình
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
nhòp 4/4
GV ghi bảng
-Đánh nhòp mẫu
-Hướng dẫn HS đánh nhòp tay trái,
tay phải và kết hợp đánh nhòp 2 tay
-Hát bài Đôi bơ økết hợp đánh nhòp
cho HS quan sát
GV ghi bảng
?Nêu nhận xét của em về bài TĐN
( cao độ, trường độ, nhòp, những kí
hiệu thường gặp )
GV cho HS luyện đọc gam đô trưởng
( đọc gam rãi và gam trục Đô-mi-sol-
đố đi lên và đi xuống ) , mở rộng
xuống đô-xi-la-sòn
-Hướng dẫn HS đọc nhạc như những
bài TĐN khác
Chú ý những chỗ luyến 2 phách ; 4
phách …
Gv hướng dẫn
Nội dung 2 :

Nhạc lí : nhòp 4/4
a> Khái niệm :
Mỗi nhòp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt
đen. Phách đầu mạnh, phách thứ 2 nhẹ, phách 3
mạnh vừa, phách 4 nhẹ
- Kí hiệu : 4/4 hay ( C )
b> Sơ đồ nhòp : ( C )

Nội dung 3 :Tập đọc nhạc
* Tập đọc từng câu :GV đàn câu 1 từ ( Đô đô…
Đô ) 2-3 lần , yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm
theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp đếm 3-4 ,
yêu cầu HS đọc cùng với đàn
- tập tương tự các câu còn lại cho đến hết bài
TĐN
- Khi đã tập xong bài TĐN GV cho HS đọc lại
bài TĐN nhiều lần ,
- Khi HS đọc tốt bài TĐN GV cho các em ráp
lời ca
HS ghi bài
-HS nghe giảng,
ghi bài
-Tập đánh nhòp 4/4
HS ghi bài
HS đọc gam đô
trưởng luyện giọng
HS trả lời theo
SGK
-Cao độ : đô-rê-

mi-sol-la xi
-Trường độ :đen
trắng tròn
-Dấu nhắc lại
-Luyện đọc
-HS đọc TĐN theo
Hướng dẫn của
GV
HS ráp lời ca theo
hướng dẫn của GV
IV/ CỦNG CỐ:
- Hệ thống hoá kíên thức đã học , nhấn mạnh trọng tâm của bài học
- Chia lớp một đọc nhạc một bên hát lời ca, sau đó đổi lại
- Nêu khái niệm nhòp 4/4 ?
V/ DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk .
- Ôn luyện bài TĐN và hát thuộc lời , chuẩn bò bài cho tiết sau ./.

GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
* NHẠC LÍ : Nhòp lấy đà
* TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 03
* ÂNTT: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây
A/ MỤC TIÊU:
- HS nhận biết và làm quen với nhòp lấy đà thường gặp trong những bài hát phổ thông
- Thực hành bài TĐN số 3 ( áp dụng nhòp lấy đà ) với những hình nốt đơn giản
- Nhận biết hình dáng của một vài nhạc cụ phương tây
B/ CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ – bảng phụ chép bài TĐN số 3
- Tranh ảnh một số nhạc cụ phương tây
- Băng – máy Cát xét
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
I/ Ổn đònh lớp:
- Hát giao tiết
- Kiểm tra só số, vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Em hãy nêu khái niệm nhòp 4/4 ?
- HS được kiểm tra: gọi từ một đến hai em ( nhận xét – cho điểm )
III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
-Nhắc lại khái niệm nhòp 4/4, đưa ví
dụ cho HS đếm số phách để tìm ra
nhòp thiếu ở ô nhòp đầu
-Thảo luận nhóm
Tìm những bài hát vàø TĐN có nhòp
lấy đà trong sgk
GV ghi bảng
GV cho HS đọc giọng đô trưởng khởi
động giọng
?Nêu nhận xét của em về bài TĐN
( cao độ, trường độ, nhòp, những kí
hiệu thường gặp )
-luyện đọc gam đô trưởng ( đọc gam
rãi và gam trục Đô-mi-sol-đố đi lên
và đi xuống , trọng tâm nốt mi-pha;
xi đô )
-GV hướng dẫn HS đọc nhạc từng

câu , từng đoạn và hoàn toàn bài
Nội dung 1:
Nhạc lí : Nhòp lấy đà
a> Khái niệm
Nhòp lấy đà là nhòp có không đủ số phách ở ô
nhòp đầu
b> Ví dụ:
Nội dung 2 :Tập đọc nhạc
* Tập đọc từng câu : GV đàn câu 1 từ : ( Sòn
đô … La son ) , 2-3 lần và yêu cầu HSd0ọc
HS ghi bài
-Nghe giảng –
ghi bài
-Bài Lí cây đa ,
nhạc rừng…
HS ghi bài
HS đọc giọng đô
trưởng khởi động
giọng
-HS trả lời theo
SGK
Cao độ :đô đố
-Trường độ : đơn,
đen, đen chấm
trắng,trắng chấm
-Có dấu nhắc lại,
khung thay đổi
-TĐN theo hướng
dẫn của GV
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08

Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
TĐN
GV ghi bảng
-?Phương tây gồm những nước nào
trên thế giới
?Đàn bầu , sáo có phải là nhạc cụ
phương tây không
-gọi HS đọc bài
-Cho HS xem tranh các nhạc cụ
phương tây, Hướng dẫn sơ lược cách
sử dụng một số nhạc cụ
-Dùng đàn organ đàn cho HS nghe
âm sắc của đàn piano, ắc-cooc đê-
ông, vi-ô-lông
nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp đếm 2-3
cho HS đọc cùng với đàn
- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết bài
TĐN
- Khi HS đọc tốt bài TĐN , gv cho các em ráp
lời ca
Nội dung 3 : m nhạc thường thức
Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây
( sgk )
-Mời một HS đocï phần ÂNTT trong SGK
HS ghi bài
-Các nước Đức,
Pháp,Ý…
-đàn bầu, sáo là

nhạc cụ VN
-Đọc bài
-Xem tranh và
nghe giảng

IV/ CỦNG CỐ:
- Hệ thống hoá kiến thức , HS đọc TĐN số 3 nhiều lần
- Như thế nào là nhòp lấy đà ?
- Gọi một HS đọc bài ( nhận xét – chữa sai )
V/ DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
- Ôn tập tiết sau kiểm tra
- Ôn tập học hát 2 bài
- Ôn TĐN 3 bài


GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
ÔN TẬP - KIỂM TRA
A/ MỤC TIÊU:
- Ôn tập hai bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa
- Ôn nhạc lí: Củng cố lại cho HS nắm được ý nghóa và tính chất nhjp 4/4 cách đánh nhòp 4/4 .So sánh
với cách đánh nhòp 2/4 và 3/4 , cách xác đònh nhòp lấy đà
- Thông qua 3 bài TĐN luyện cho HS cách ghi nhớ âm hình tiết tấu của 3 bài TĐN
B/ CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ – bài kiểm tra, thẻ bốc thăm bài hát và TĐN
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
I/ Ổn đònh lớp:
- Hát giao tiết

- Kiểm tra só số, vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: nêu những yêu cầu khi kiểm tra
III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
GV cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng
-cho cả lớp ôn lần lược 2 bài hát Mái trường mến
yêu và Lí cây đa
-n tập như những bài hát khác
-Dùng đàn organ cho HS nghe và nhận biết nhòp
2/4, 3/4, 4/4
?Phân biệt sự khác nhau giữa nhòp 2/4, 3/4, 4/4
-GV gõ âm hình tiết tấu trong từng bài TĐN, HS gõ
theo và nhận biết tiết tấu của bài TĐN nào
- Ôn tập như những bài hát khác
GV ghi bảng
-Yêu cầu HS gấp sách vở làm bài kiểm tra 15’
*Kiểm tra viết :
?Em hãy nêu khái niệm nhòp 4/4
*Kiểm tra thực hành :
-Chia lớp làm 5 nhóm, bốc thăm chọn bài ( 1bài hát
và một bài TĐN )
Nội dung 1: Ôn tập
a >Ôn bài Hát
- Mái trường mến yêu
- Lí cây đa
b >Ôn nhạc lí:
- Nhòp 4/4
- Nhòp lấy đà

c >Ôn tập đọc nhạc :
TĐN số 1, 2, 3
Nội dung 2:
Kiểm tra
HS ghi bài
HS đọc giọng đô
trưởng khởi động
giọng
-Hát thuộc lời và làm
một số động tác phụ
hoạ
-Nghe và nhận biết
tiết nhòp 2/4,3/4,4/4
qua đàn organ
-Phân biệt giống và
khác nhau giữa các
nhòp 2/4,3/4,4/4
-Ôn tập theo hướng
dẫn của GV
HS ghi bài
-HS làm bài kiểm tra
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
IV/ CỦNG CỐ:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học
- GV đọc điểm kiểm tra công khai trước lớp học
- Ôn luyện các bài hát và các bài hát ở các bài TĐN để hát đúng , hát hay phục vụ trong các buổi
sinh hoạt tập thể
V/ DẶN DÒ :

- Nhận xét tiết học
- Dặn HS làm bài tập trong SGK
- Chuẩn bò bài mới . Đọc trước lời ca bài Chúng em cần hòa bình ./.

GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
HỌC BÀI HÁT :Chúng em cần hoà bình
A/ MỤC TIÊU:
- Cung cấp cho HS một bài hát tập thể chủ đề hòa bình
- HS làm quen với cách hát có đảo phách, nghòch phách
- Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về NS Hoàng Long , Hoàng lân
B/ CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ – bảng phụ chép bài hát – nh NS Hoàng Long – Hoàng Lân
- Hát – đệm đàn tốt bài hát Chúng em cần hoà bình và một số bài hát khác của NS Hoàng Long ,
Hoàng lân
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
I/ ổN đònh lớp:
- Hát giao tiết : hát tập thể bài Mái trường mến yêu
- Kiểm tra só số, vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi:Em hãy đọc bài TĐN số 3 ?
- HS được kiểm tra: cho điểm công khai
III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
-Cho HS xem ảnh NS
-Giới thiệu những ca khúc tiêu
biểu của 2 NS
-Giới thiệu xuất sứ của bài hát

-Gợi ý và cùng hát với HS 2 bài
hát Bác Hồ người cho em tất cả,
Từ rừng xanh cháu về thăm Bác
?GV hỏi như thế nào là bài hát
hành khúc
GV ghi bảng
-Gọi HS đọc lời bài hát
-Đàn cho HS nghe giai điệu của
bài hát .
-Hát mẫu
-Khởi động giọng :
Nội dung 1:
Giới thiệu Tác giả – Tác phẩm
-Hoàng Long-Hoàng Lân là 2 anh em sinh đôi
sinh năm 1942 tại Sơn Tây-Hà Tây
-Bài hát Chúng em cần hoà bình được viết năm
1985 .Nội dung nói lên ước vọng của tuổi thơ
về một cuộc sống hòa bình hữu ái, giai điệu vui,
tươi trong sáng, phù hợp với hát tập thể
Nội dung 2 :
Học hát :Chúng em cần hoà bình
Hoàng Long – Hoàng Lân
( Bảng phụ )
HS ghi bài
HS Nghe giảng –
ghi bài
-Hành khúc là bài
hát có tính chất
mạnh mẽ, phù hợp
với bước đi

HS ghi bài
HS luyện thanh
khởi động giọng
-Đọc lời và tóm tắt
nội dung
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
-GV hướng dẫn HS hát từng câu ,
từng đoạn và hoàn toàn bài hát
GV yêu cầu
GV chỉ đònh
*Lưu ý :
-Hướng dẫn HS hát đúng những
chỗ có nốt đơn chấm kép, ngân
đủ 3 phách ở cuối câu, lấy hơi
đúng dấu lặng trong bài. Hát
đúng đảo phách, nghòch phách
-Dòch giọng xuống ( -3 )
* Tập hát từng câu : GV hát mẫu câu 1 từ :
( Để loài … học hành ) , sau đó đàn giai điệu câu
này 2-3 lần , yêu cầu HS hát nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp đếm 2-1 cho
HS hát cùng với đàn
- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn
toàn bài hát
- Khi tập xong bài hát GV cho HS hát hoàn toàn
bài hát nhiều lần
- GV chỉ đònh 1-2 HS trình bày bài hát
*Lưu ý :

hát đúng những chỗ có nốt đơn chấm kép, ngân
đủ 3 phách ở cuối câu, lấy hơi đúng dấu lặng
trong bài
-HS học hát theo
hướng dẫn của GV
HS thực hiện
HS trình bày
IV/ CỦNG CỐ:
- Hệ thống hoá kiến thức
- Đánh nhòp HS hát 1,2 lần theo phần đệm của đàn
- Chia nhóm thi đua (nhận xét -biểu dương nhóm hát tốt )
V/ DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc lời bài hát
- Trả lời câu hỏi trong sgk và xem trước tiết 9

GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
- ÔN BÀI HÁT : Chúng em cần hoà bình
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 04
- BÀI ĐỌC THÊM :Hội xuân “Sắc bùa “
A/ MỤC TIÊU:
- HS làm quen với cách hát hành khúc, Thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát : tự tin, khõe
mạnh
- Luyện cho HS đọc nửa cung mi-pha, xi-đô. Đọc đúng cao độ , trường độ của bài TĐN .
B/ CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ – bảng phụ chép bài TĐN số 4
- Tranh ảnh về Hội xuân Sắc bùa
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:

I/ Ổn đònh lớp:
- Hát giao tiết :Một bài hát hành khúc do lớp chọn
- Kiểm tra só số, vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Em hãy hát bài hát Chúng Em cần Hoà Bình ?
- HS được kiểm tra : cho điểm công khai
III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG
GV ghi bảng
-Khởi động giọng :
-Chia nhóm nhỏ hát , HS phát hiện
chỗ sai
-Tiến hành chữa sai chi cả lớp
-Hát mẫu : thể hiện sắc thái
*Đoạn 1 hát vui, khõe, liền
giọng
*Đoạn 2 hát mạnh hơn nhấn
phách và nảy âm
-Hướng dẫn HS hát thể hiện sắc
thái
-Gọi 1 em HS lên bảng trình bày
bài hát ( nhận xét – cho điểm
)
GV ghi bảng
?Nêu nhận xét của em về bài
TĐN ( cao độ, trường độ, nhòp,
những kí hiệu thường gặp )
-luyện đọc gam đô trưởng ( đọc
HS ghi bài
HS khởi động giọng

-HS ôn luyện bài
hát theo hướng dẫn
của GV
HS thực hiện
-Thể hiện bài hát
theo cách biểu diễn
HS ghi bài
- HS nhận xét bài
TĐN có các nốt
đô,mi,pha,son,
la,xi
Nội dung 1: Ôn bài hát
Chúng em cần hoà bình
Nội dung 2 : Tập đọc nhạc
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
gam rãi và gam trục Đô-mi-sol-đố
đi lên và đi xuống , luyện đọc kỹ
mi-pha’ xi-đô )
-GV đọc mẫu bài TĐN , hướng
dẫn HS đọc từng câu , từng đoạn
và hoàn toàn bài TĐN
GV yêu cầu
GV chỉ đònh
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
-Giới thiệu thêm về Sắc bùa ở
Bình Đònh
-Giới thiệu sơ qua về chiêng,

phách, song loan
TĐ : đơn, đen, đen
chấm, trắng
HS thực hiện
HS trình bày
HS ráp lời ca theo
hướng dẫn cũa GV
HS ghi bài
HS đọc bài theo
hướng
dẫn của
GV
* Tập đọc từng câu : GV đàn câu 1 từ : ( Son
la … Si đô ) , 2-3 lần , yêu cầu HS nghe và đọc
nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp đếm 1-2
cho HS đọc cùng với đàn
- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết
hoàn toàn bài TĐN
- Khi đã tập xong bài TĐN , GV cho HS đọc
hoàn toàn bài TĐN nhiều lần
- GV chỉ đònh 1-2 HS trình bày bài TĐN
- Khi HS đọc tốt bài TĐN , GV hướng dẫn các
em ráp lời ca
Nội dung 3 :
Bài đọc thêm : Hội xuân “Sắc bùa “
-Đây là hình thức sinh hoạt văn hoá mang tính
đặc thù của từng vùng, miền. Hình thức hát có
nhạc đệm là chiêng phách song loan


IV/ CỦNG CỐ:
- Hệ thống hoá kíên thức, nhấn mạnh trọng tâm của bài học
- Gọi nhóm HS đọc bài TĐN , HS nhận xét ( nhận xét bổ sung – chữa sai )
V/ DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk .
- Chép bài TĐN vào vở , chuẩn bò bài cho tiết sau ./.
-
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
Ngày sọan : 5/11/2005
Ngày giảng :10/11/2005
Tiết : 10
A/ MỤC TIÊU:
- Ôn tập nâng cao bài hát , thể hiện hát đuổi
- Ôn tập bài TĐN số 4 kết hợp đánh nhòp 4/4
- HS biết sơ lược tiểu sử NS Đỗ Nhuận và tính chất hành khúc mạnh mẽ của bài hát Hành quân xa
B/ CHUẨN BỊ:
- Tập hát bè và đánh nhòp 4/4 chuẩn xác
- Đệm đàn và hát tốt một số bài hát của NS Đỗ Nhuận
- Nhạc cụ – bảng phụ
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
I/ Ổn đònh lớp:
- Hát giao tiết
- Kiểm tra só số, vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Em hãy đọc bài TĐN số 9
- HS được kiểm tra : Nhận điểm công khai
III/ Bài mới:

GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
Gv cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động
giọng
-Ôn lại một lần, chữa sai về cao độ , những
chỗ ngân, sắc thái..
-Hướng dẫn HS hát đuổi:
Đối với bài hát này bè hai hát sau bè một
2 phách
-Dùng đàn làm bè 1 hát bè 2 cho HS nghe
-Gọi 1 HS có khã năng hát tốt hát bè 1 GV
hát bè 2 để minh hoạ và hướng dẫn cả lớp
cùng hát
-Chia lớp làm 2 nhóm . Nhóm này hát bè 1
nhóm kia hát bè 2 luân phiên.
-Gọi 2 nhóm mỗi nhóm 5 HS , thi đua giữa
Nội dung 1: Ôn bài hát
Chúng em cần hoà bình
HS ghi bài
HS đọc giọng son
trưởng khởi động
giọng
-HS ôn tập học
hát theo hướng
dẫn của GV
-tập biểu diễn với
lối hát bè đuổi
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
*ÔN - BÀI HÁT : Chúng en cần hoà bình
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 04

*ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC :
NS Đỗ Nhuận và bài hát “ hành quân xa “
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
Nam và Nữ.
GV ghi bảng
-Hướng dẫn HS ôn đọc nhạc như những bài
TĐN khác
-Trọng tâm hướng dẫn HS cách đánh nhòp
4/4
-Gọi một HS lên bảng đánh nhòp cho cả lớp
đọc nhạc
-Hướng dẫn HS theo dõi đọc nối nhau bàn
số1 đọc câu 1 bàn số 2 câu 2 đọc luân
phiên.
GV ghi bảng
-Mời HS đọc bài trong sgk
-Giới thiệu tóm tắt về Nhạc Só Đỗ Nhuận
-Giới thiệu và hát một số bài hát tiêu biểu
của Ông như :Chiến thắng Điện biên, Việt
Nam quê hương tôi…
-Đàn và hát cho HS nghe bài Hành quân
xa của NS Đỗ Nhuận.
Nội dung : Ôn tập đọc nhạc
TĐN số 4
Nội dung 3 :
Âm nhạc thường thức
NS Đỗ Nhuận và bài hát
“ Hành quân xa “
a> Giới thiệu NS Đỗ Nhuận

-NS Đỗ Nhuận sinh năm 1922- và mất
năm 1991 ), Quê ở Hải Dương, là một
NS có nhiều đóng góp cho nền âm
nhạc VN hiện đại. Ông được Nhà nước
truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về
văn học nghệ thuật
b> Bài hát
Bài hát Hành quân xa thuộc thể loại
hành khúc, tính chất âm nhạc mạnh mẽ
trầm hùng, lời ca nói lên ý chí căm thù
và sức mạnh của lòng yêu nước
HS ghi bài
-Ôn tập theo
hướng dẫn của GV
-Tập chỉ huy hợp
ca
HS ghi bài
-Nghe giảng – ghi
bài
-Có thể hát theo
GV

IV/ CỦNG CỐ:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học
- HS ôn lại bài hát và TĐN một lần
- Nêu một số câu hỏi về phần âm nhạc thường thức
V/ DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk .
- Luyện tập vừa hát , vừa đánh nhòp , chuẩn bò bài mới ./.


* * * * * * * * * *
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
Ngày sọan : 15/11/2005
Ngày giảng :17/11/2005
Tiết : 11
A/ MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Khúc hát chim sơn ca
- Luyện tập kỹ năng hát hoà giọng và hát lónh xướng, hát tập thể và hát đơn ca
- Qua bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước
B/ CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ – bảng phụ chép bài hát
- nh NS Đỗ Hoà An ( nếu có )
- Đệm đàn hát tốt bài hát Khúc hát chim sơn ca và một số bài hát của NS Đỗ Hoà An
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
I/ Ổn đònh lớp:
- Hát giao tiết : hát tập thể một bài hát do lớp chọn
- Kiểm tra só số, vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Em hãy đọc bài TĐN số 4 ?
- HS được kiểm tra: cho điểm công khai
III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
-Mời HS đọc phần giới thiệu trong
sgk
-giới thiệu thêm một vài nét về NS
Đỗ Hoà An : là một NS trẻ có rất

nhiều ca khúc được giới trẻ yêu thích
hiện nay
-HS đọc lời ca , nghe giai điệu và
nêu nhận xét về bài hát Khúc hát
chim sơn ca
GV ghi bảng
GV cho HS đọc giọng mi thứ khởi
động giọng
-GV hát mẫu bài hát , hướng dẫn HS
hát từng câu , từng đoạn và hoàn toàn
Nội dung 1:
Giới thiệu Tác giả – tác phẩm
-NS Đỗ Hoà An thuộc thế hệ NS trẻ hiện
đang giảng dạy âm nhạc tại trường Văn
hoá – Nghệ thuật Tỉnh Quảng Nam
-Bài hát có nét nhạc nhẹ nhàng, êm ái
duyên dáng, lời ca thể hiện sự hồn nhiên
yêu đời trong sáng của tuổi thơ.
Nội dung 2 :
Học hát
Khúc hát chim sơn ca
Đỗõ Hoà An
( Bảng phụ )
* Tập hát từng câu : GV hát mẫu câu 1
từ : ( Tiếng sơn ca … Thơ ngây ) , sau
HS ghi bài
Nghe giảng – ghi bài
-Nêu cảm nhận của
mình khi nghe giai
điệu và tóm tắt nội

dung lời ca
HS ghi bài
-HS đọc giọng mi thứ
khởi động giọng
Học hát theo hướng
GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
HỌC BÀI HÁT :Khúc hát chim sơn ca
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
bài hát
GV yêu cầu
GV chỉ đònh
*Lưu ý : m hình tiết tấu
-ngân đủ 4 phách ở cuối bài, hát
đúng nốt hoa mỹ trong bài.
-Chia bài thành nhiều câu ngắn ( 8
câu )
-Hát và gợi ý để HS phân biệt sự
khác nhau giữa 2 đoạn ( a, b)
-Tập bài hát với tốc độ nhanh hơn
sua khi HS đã nắm được bài
-Cần thể hiện săc thái hồn nhiên, say
sưa, nhí nhảnh
đóđàn giai điệu câu này 2-3 lần , yêu cầu
HS nghe và hát nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp đếm
1-2 , cho HS hát cùng với đàn
- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết
hoàn toàn bài hát
- Khi HS đã tập xong bài hát , GV cho HS

hát hoàn toàn bài hát nhiều lần
- GV chỉ đònh 1-2 HS trình bày bài hát
dẫn của GV
HS thực hiện
HS trình bày theo
hướng dẫn của GV
-Đoạn a giai điệu
mềm mại, nhí nhảnh
đoạn b,tính chất âm
nhạc mạnh mẽ hơn,
say sưa hơn
IV/ CỦNG CỐ:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học
- Chia 4 tổ mỗi tổ hát một lần bài hát
- Chữa sai cho cả lớp hát lại lần cuối.
V/ DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong sgk
- Học thuộc lời bài hát , hát đúng giai điệu
- Đọc kỹ tiết 12

* * * * * * * * * *

GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
Trường THCS ĐỨC PHÚ Năm học : 2008 _ 2009
Giáo n : m Nhạc 7 Ngày soạn :07/09/08
Ngày sọan : 17/11/2005
Ngày giảng :20/11/2005
Tiết : 12
A/ MỤC TIÊU:

- Hát thuộc lời và thể hiện bài hát với tình cảm vui tươi rộn rã
- HS có khái niệm cung và nửa cung trong âm nhạc và 3 loại dấu hoá thông dụng
- Tập phân biệt cung và nửa cung bằng cách nghe
B/ CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ
- Bảng phụ kẽ sẵn bàn phím đàn organ
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH:
I/ Ổn đònh lớp:
- Hát giao tiết : hát tập thể một bài hát do lớp chọn
- Kiểm tra só số, vệ sinh lớp học
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Em hãy Hát bài hát Khúc Hát Chim Sơn Ca ?
- HS được kiểm tra: cho điểm công khai
III/ Bài mới:
GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH
GV ghi bảng
GV cho HS đọc giọng Mi thứ khởi động
giọng
-Đàn , hát thể hiện bài hát với tình cảm
rộn rã, nhí nhảnh
-Chỉ huy cho hát theo phần đệm của đàn
-Hướng dẫn HS hát liền tiếng mềm mại
-Gọi nhóm5 HS lên hát thể hiện như đã
hướng dẫn
-Hướng dẫn HS ôn tậpnhư những bài hát
khác
GV ghi bảng
-Nêu khái niệm trong sgk
-Đàn giúp HS nghe nhận biết cung, nửa
cung

-Giải thích :
2 âm thanh đi liền bậc là 2 âm đứng
cạnh nhau trong thang 7 âm tự nhiên
Đô-rê-mi-pha-son-la-xi-đô
Nội dung 1 :
Ôn bài hát Khúc hát chim sơn ca
Nội dung :2 Nhạc lí
Cung và nửa cung
a> Khái niệm :
Cung và nửa cung là đơn vò dùng để chỉ
khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi
liền bậc .Một cung bằng nửa cung
b> Quy đònh về cung và nửa cung
trong 7 bậc âm tự nhiên
HS ghi bài
HS đọc giọng Mi
thứ khởi động
giọng
-Ôn tập theo
hướng dẫn của
GV
-Thể hiện bài hát
theo nhóm học
tập
HS ghi bài
-Nghe giảng –
ghi bài
-Nghe nhận biết
cung, nửa cung
qua đàn

GV: VÕ THỊ MINH THẮNG Trang 08
- ÔN TẬP BÀI HÁT : Khúc hát chim sơn ca
- NHẠC LÍ : Cung và nửa cung

×