Tải bản đầy đủ (.docx) (179 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.22 KB, 179 trang )

Ngày soạn: …………………………………
Ngày dạy................................
TUẦN 1-Tiết 1:
Văn bản:

Cổng trường mở ra
( TheoLí Lan)

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận và hiểu đđược tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ dành cho con cái; ý nghĩa lớn
lao của nhà trường đđối với cuộc đđời mỗi con người nhất là vơiù tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Nhận diện được lời văn biểu hiện tâm trạng của cha mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kó năng:
- Đọc- hiểu một VBBC được viết như những dòng nhật kí của người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày
khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3. Thái độ:
- Có thái độ kính trọng, biết ơn cha mẹ vì những tình cảm mà cha mẹ đã dành cho mình.
- Có thái độ học tập nghiêm túc vì nhà trường có tầm quan trọng rất lớn trong cuộc đờ con người.
II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
+ Động não: HS suy nghó và trình bày nhưng yêu cầu trong quá trình tìm hiểu văn bản.
+ Thảo luận nhóm: HS trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
+ Trình bày một phút: trình bày nhận xét khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn
bản.
+ Viết sáng tạo về kỉ niệm đáng nhớ của bản thân trong ngày khai trường lớp 1.
III/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ SGK + SGV + GA
+ Giấy, bút ghi kết quả thảo luận nhóm.


2. HS: SGK + VG+VS
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:

- Giới thiệu : Ngày đầu tiên đi học ai đã đưa em đến trường? lúc ấy cảm xúc của em như thế nào?
- Thật vậy, trong chúng ta, ai cũng có những kỷ niệm đẹp của ngày đầu tiên đến trường. Đó là sự

háo hức, rụt rè và bỡ ngỡ. Tâm trạng của các em là vậy, thế còn tâm trạng của các bậc làm cha mẹ
thì như thế nào đối với ngày đầu tiên đi học của con ? chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề “ Cổng
trường mở ra ” của Lý Lan


Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn đđọc hiểu văn bản
GV Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu 1 đđoạn.
Gọi HS đđọc, nhận xét.
Hướng dẫn HS tìm hiểu kiểu văn bản
HS Chia bố cục. Nhận xét.
GV Chốt và cho ghi.

Nội dung
I/ Tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Giải thích từ khó:
3. Kiểu văn bản:
Văn bản nhật dụng

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản

II/ Đọc- hiểu văn bản:
GV Liên hệ hỏi về tâm trạng của HS trước ngày khai trường.
Hãy phát hiện những chi tiết nói về tâm trạng của người
con trước ngày khai trường?
HS Phát hiện
GV Từ đó em hãy nhận xét về tâm trạng này của người con?
HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi.
GV Liên hệ: Trước ngày khai trường của em, mẹ em làm
những công việc gì?
Trước ngày khai trường của con, người mẹ làm những 1 .Tình cảm của người mẹ
công việc gì?
dành cho con:
HS Phát hiện.
- Trìu mến quan sát những
GV Chốt và cho ghi
việc làm của con.
- Vỗ về để con ngủ.
- Xem lại những thứ đã chuẩn
bị cho con.
GV Những việc làm đó thể hiện tình cảm gì của người mẹ  Người mẹ luôn dành tình
dành cho con?
cảm dịu ngọt cho con.
HS Trả lời. Nhận xét.
GV Chốt và cho ghi.
Trong đêm ấy tâm trạng của người mẹ được thể hiện qua 2. Tâm trạng của người mẹ
những chi tiết nào?
trước ngày khai trường
HS Trả lời.
của con:

GV Vì sao người mẹ không thể ngủ được?
- Suy nghó về việc làm cho
HS Trả lời.
ngày đầu tiên con đi học thật
GV Qua những chi tiết ấy, em nhận xét ntn về tâm trạng của sự có ý nghóa.
người mẹ?
- Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu
HS Trả lời.
đậm của mình về ngày đầu
GV Chốt và cho ghi.
tiên đi học.
GV Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của GD đ/v - Suy nghó về vai trò của giáo
thế hệ trẻ?
dục đối với thế hệ trẻ tưởng
HS Phát hiện.
lai.


GV Từ đó em có nhận xét ntn về vai trò của GD?
HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi.
giảng về nghệ thuật: lựa chọn hình thức tự bạch như những
dòng nhật kí của người mẹ nói với con, sử dụng ngôn ngữ biểu
cảm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
GV Những dòng tâm sự này của người mẹ giúp em hiểu được
điều gì?
HS Trả lời.
GV Chốt.
HS Đọc ghi nhớ.


3 ý nghóa : Văn bản thể
hiện tấm lòng, tình cảm của
người mẹ dành cho con, đồng
thời nêu lên vai trò to lớn của
nhà trường đối với cuộc sống
mỗi con người.
4. Nghệ thuật : lựu chọn
hình thức tự bạch như những
dòng nhật kí của người mẹ
nói vớí con.
-sử dụng ngôn ngữ biểu
cảm.

4. Củng cố và dặn dò:
GV Hệ thống lại nội dung bài học
Dặn HS về nhà :
- Học bài.
- Viết 1 đoạn văn ghi lại suy nghó của bản thân về ngày khai trường đầu tiên.
- Sưu tầm và đọc một số văn bản về ngày khia trường.
- Soạn bài tt: văn bản: Mẹ tôi (1 tiết)
TUẦN 1
Tiết 2

  

Văn bản:

Ngày soạn: …………………………………
Ngày dạy :………………………………….


MẸ TÔI

( Trích Những tấm lòng cao cả)
(t-môn-đô đơ A-mi-xi)
I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1. Kiến thức: Nắm được:
- Sơ giản về tác giả.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức 1 bức thư.
2. Kó năng:
- Đọc- hiểu một VBBC được viết dưới hình thức 1 bức thư..
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3. Thái độ:


- Có thái độ lễ phép với cha mẹ, biết nhận và sửa chữa khuyết điểm của bản thân.
II. Các KNS cơ bản :

-tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái, gaio tiếp phản hồi cảm nhận của bản
thân về cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật
III/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp:
+ Động não: HS suy nghó và trình bày nhưng yêu cầu trong quá trình tìm hiểu văn bản.
+ Thảo luận nhóm: HS trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
+ Trình bày một phút: trình bày nhận xét khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn
bản.
+ Viết sáng tạo về kỉ niệm đáng nhớ của bản thân về mẹ.
IV/ Chuẩn bị:

1. GV:
+ SGK + SGV + GA
+ Giấy, bút ghi kết quả thảo luận nhóm.
2. HS: SGK + VG+VS
V/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Qua văn bản Cổng trường mở ra (Lí Lan), em hãy cho biết nhà trường có vai trò ntn đối với
việc GD thế hệ trẻ? Câu văn nào nói lên vai trò đó?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung:
I/ Tìm hiểu chung:
HS Tham khảo chú thích SGK và nêu những hiểu biết chung 1. Tác giả:
về tác giả
t-môn-đô đơ A-mi-xi (1946GV Chốt và cho ghi.
1908) là nhà văn Ý.
HS Cho biết văn bản được trích từ đâu?
2. Tác phẩm:
GV Chốt và cho ghi.
Trích từ Những tấm lòng cao
GV Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu 1 đđoạn.
cả
Gọi HS đđọc, nhận xét.
3. Đọc:
Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó.
Hướng dẫn HS chia bố cục bài văn.
4. Giải thích từ khó:
HS Chia bố cục. Nhận xét.

5. Bố cục: 2 phần
GV Chốt và cho ghi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
II/ Đọc- hiểu văn bản:
GV Gọi HS đọc lại 3 câu đầu.
1. Nguyên nhân bố viết thư
Vậy nguyên nhân nào khiến người bố viết thư cho con?
cho con:
HS Trả lời.
Con đã thiếu lễ độ với mẹ
GV Chốt và cho ghi.
GV Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo bàn 3 phút để phát hiện
những chi tiết nói về tâm trạng của người bố trước lỗi lầm


của người con.
HS Hoạt động nhóm.
Cử đại diện trình bày
GV Nhận xét.
Từ những chi tiết ấy hãy nhận xét về tâm trạng của người
bố?
HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi.
GV Trong thư người bố đã chỉ ra người con nên làm gì để mẹ
tha thứ?
HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi.
Lần lượt hỏi các câu hỏi 2,3,4. SGK và gợi ý HS trả lời.
HS Trả lời dưới sự dẫn dắt của GV.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết

GV Qua bức thư, người bố muốn con mình cũng như tất cả mọi
người nhận ra điều gì?
HS Trả lời.
GV Chốt.
HS Đọc ghi nhớ.

2. Tâm trạng của bố trước
lỗi lầm của con:
- Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi
lầm của con.
- Gợi lại hình ảnh lớn lao của
ngưòi mẹ và làm nổi bật vai
trò của người mẹ trong gia
đình.
- Yêu cầu con sửa chữa lỗi
lầm.
3 Nghệ thuật : sáng tạo ra
hoàn cảnh tạo nên câu
chuyện.
- lồng trong câu chuyện một
bức thư có nhiều chi tiết khắc
họa người mẹ.
- lựu chọn hình thức biểu
cảm trực tiếp có ý nghóa gd.
4. Ý nghóa :- Người mẹ có
vai trò vô cùng quan trọng
trong gia đình.
- Tình yêu thương, kính trọng
cha mẹ là tình cảm thiêng
liêng nhất đối với mỗi con

người.

4. Củng cố và dặn dò:
GV Hệ thống lại nội dung bài học
Dặn HS về nhà học bài, sưu tầm những bài ca dao, thơ nói về tình cảm của cha mẹ dành cho con
và tình cả của con đối với cha mẹ; soạn bài tt: Từ ghép (1 tiết)

TUẦN 1
Tiết 3:

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:

 


TỪ GHÉP

Ngày soạn: …………………………………
Ngày dạy : ………………………………………


1. Kiến thức: Nắm được:
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
- Đặc điểm về nghóa của từ ghép đặng lập và từ ghép chính phụ.
2. Kó năng:
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ.
3. Thái độ:
- Có thái độ cẩn trọng khi sử dụng các loại từ ghép ứng với mục đích giao tiếp.
II/ Các kỹ năng sống cần được giáo dục:

- Kỹ năng giao tiếp: thảo luận, trao đổi về cách sử dụng từ ghép.
- Lựa chọn sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng
lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
III/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
+ Động não: HS suy nghó và trình bày nhưng yêu cầu trong quá trình học.
+ Thảo luận nhóm: HS trao đổi, thảo luận về yêu cầu I.1.
+ Trình bày một phút: so sánh sự khác nhau giữa TGĐL và TGCP.
IV/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ SGK + SGV + GA
+ Giấy, bút ghi kết quả thảo luận nhóm.
2. HS: SGK + VG+VS
V/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
3. Bài mới:

Giới thiệu ở lớp 6 chúng ta đã biết khái niệm về từ ghép. Đó là những từ phức được tạo ra bằng cách
ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghóa. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiều xem từ ghép có mấy loại
và nghóa của các lọai từ ghép.

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu các loại từ ghép
HS Đọc vd1
GV Nêu lại yêu cầu
HS Trả lời.
GV Chốt.
HS Đọc vd2
GV Nêu lại yêu cầu
HS Trả lời.

GV Chốt.
Vậy từ ghép có những loại nào? Thế nào là : từ ghép đẳng

Nội dung
I/ CÁC LOẠI TỪ GHÉP:
1. Tìm hiểu ví dụ:
2. Kết luận: có 2 loại từ
ghép là từ ghép chính phụ và
từ ghép đẳng lập
- Từ ghép chính phụ có tiếng
chính và tiếng phụ, tiếng phụ
bổ sung nghóa cho tiếng
chính, tiếng chính đứng


lập và từ ghép chính phụ?
HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi.
HS Đọc ghi nhớ. SGK

trước, tiếng phụ đứng sau.
- Từ ghép đẳng lập không
phân ra tiếng chính, tiếng
phụ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nghóa của từ ghép
II/ NGHĨA CỦA TỪ GHÉP
GV Nêu yêu cầu 1.II
1. Tìm hiểu ví dụ:
HS Trả lời.

2. Kết luận:
GV Chốt.
- Từ ghép chính phụ có tính
GV Nêu yêu cầu 2.II
chất phân nghóa. Nghóa của
HS Trả lời.
từ ghép chính phụ hẹp hơn
GV Chốt.
nghóa của tiếng chính.
Từ sự so sánh trên em rút ra kết luận gì về nghóa của từ - Từ ghép đẳng lập có tính
ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ?
chất hợp nghóa. Nghóa của từ
HS Trả lời.
ghép đẳng lập khai quát hơn
GV Chốt và cho ghi.
nghóa các tiếng tạo nên nó.
HS Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập:
III/ LUYỆN TẬP
HS Đọc yêu cầu BT1
1. Bài tập 1:
GV Gọi 2 HS lên bảng làm
- TGCP: lâu đời, xanh ngắt,
HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét.
nhà máy, nhà ăn, cây cỏ,
GV Nhận xét.
cười nụ
HS Sửa chữa
- TGĐL: suy nghó, chài lưới,
ẩm ướt, đầu đuôi

HS Đọc yêu cầu BT2
2. Bài tập 2:
GV Gọi HS làm
- Bút chì
HS Thực hiện yêu cầu
- thước kẻ
GV Nhận xét.
- Mưa rào
- Làm quen
HS Đọc yêu cầu BT3
- n bám
GV Gọi 2 HS lên bảng làm
- Trắng xoá
HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét.
- Vui vẻ
GV Nhận xét.
- Nhát gan
HS Sửa chữa
3. Bài tập 3:
HS Đọc yêu cầu BT5
GV Hướng dẫn HS làm
HS Thực hiện yêu cầu theo hướng dẫn của GV
4. Bài tập 5:
4. Củng cố và dặn dò:
GV hệ thống lại nd bài học
Dặn HS về nhà học bài, làm những bài tập còn lại, nhận diện các loại từ ghép trong 1 văn bản
đã hoïc.


Chuẩn bị bài tt: Liên kết trong văn bản (1 tiết)


TUẦN 1
Tiết 4:




Ngày soạn: ………………………………….
Ngày dạy : ………………………………..

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1. Kiến thức: nắm được:
- Khái niệm liến kết trong văn bản
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản
2. Kó năng:
- Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết
3. Thái độ: có thái độ nghiêm túc và cẩn thận khi vận dung kiến thức để viết các đoạn văn,
bài văn có tính liên kết.
II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
+ Động não: HS suy nghó và trình bày nhưng yêu cầu trong quá trình học.
+ Thảo luận nhóm: HS trao đổi, thảo luận về yêu cầu I.1.
+ Trình bày một phút: trình bày về phương tiện liên kết trong văn bản
III/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ SGK + SGV + GA
+ Giấy, bút ghi kết quả thảo luận nhóm.
2. HS: SGK + VG+VS

IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu liên kết và phương tiện liên
kết trong văn bản:
HS Đọc vd 1.a
GV Nhận xét.Nêu lại câu hỏi a,b
HS Trả lời.
GV Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì đoạn văn đó
phải có tính chất gì?
HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi.
GV Nêu câu hỏi 2.a

Nội dung
I/ LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG
TIỆN LIÊN KẾT TRONG
VĂN BẢN:
1. Tính liên kết của văn bản:
a. Tìm hiểu ví dụ:
b. Kết luận:
- Liên kết là một trong những
tính chất quan trọng nhất của
văn bản, làm cho văn bản trở
nên có nghóa, dễ hiểu.


HS Trả lời. Nhận xét.

HS Đọc yêu cầu 2.b. Trả lời.
GV Nhận xét.
Vậy một văn bản có tính liên kết trước hết phải có điều
kiện gì? Cùng với điều kiện ấy, các câu trong văn bản
phải sử dụng những phương tiện gì?
HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi.
HS Đọc ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
HS Đọc yêu cầu BT1
GV Nhận xét. Gợi ý
HS Trả lời.
GV Nhận xét.
HS Sửa chữa
HS Đọc yêu cầu BT2
HS Trả lời.
GV Nhận xét.
HS Sửa chữa
HS Đọc yêu cầu BT3
GV Nhận xét. Gợi ý. Gọi 2 HS lên bảng làm.
HS Thực hiện yêu cầu
GV Nhận xét.
HS Sửa chữa
4. Củng cố và dặn dò:
GV Dặn HS về nhà học bài, làm những bài tập còn lại.
- Tìm hiểu, phân tích tính liên kết trong 1 văn bản đã học.
Chuẩn bị bài tt: Cuộc chia tay của những con búp bê (2 tiết)



Ngày soạn: …………………………
Ngày dạy : ……………………….
Văn bản:

2. Phương tiện liên kết trong
văn bản:
a. Tìm hiểu ví dụ:
b. Kết luận:
- Nội dung các câu, các đoạn
phải thống nhất và gắn bó chặt
chẽ với nhau.
- Phải biết kết nối các câu, các
đoạn bằng các phương tiện
ngôn ngữ (từ, câu..) thích hợp.

II/ LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 1:
(1)-(4)-(2)-(5)-(3)

2. Bài tập 2:

3. Bài tập 3:
Bà…bà…cháu…bà…bà…cháu…thế
là.

TUẦN 2Tiết 5 + 6:

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
( Khánh Hoài)



I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Hiểu được hoàn cảnh éo le và tính cảm, tâm trạng của các nhân vật trong truyện.
- Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản.
2. Kó năng:
- Đọc-hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối đối thoại phù hợp với tâm trạng của các
nhân vật.
- Kể tóm tắt truyện.
3. Thái độ: có thái độ yêu thương và trân trọng những người thân trong gia đình.
II. Các KNS cơ bản :
- tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái, gaio tiếp phản hồi cảm nhận của bản
thân về cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật.
III/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp:
+ Động não: HS suy nghó và trình bày nhưng yêu cầu trong quá trình tìm hiểu văn bản.
+ Thảo luận nhóm: HS trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
+ Trình bày một phút: trình bày nhận xét khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn
bản.
+ Viết sáng tạo về kỉ niệm đáng nhớ của bản thân về mẹ.
IV/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ SGK + SGV + GA
+ Giấy, bút ghi kết quả thảo luận nhóm.
2. HS: SGK + VG+VS
V/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Qua văn bản Mẹ tôi (E. a-mi-xi) em hãy cho biết người bố có tâm trạng ntn khi biết được sai
phạm của con?

3. Bài mới:
- Giới thiệu : Trong cuộc sống, ngoài việc cho trẻ được sống đầy đủ về vật chất thì cha mẹ còn
làm cho trẻ con đầy đủ, hoàn thiện hơn về đời sống tinh thần đem lại co trẻ sức mạnh để vượt
qua vô vàn khó khăn, khổ não ở đời. Cho dù rất hồn nhiên, ngây thơ, nhưng trẻ vẫn cảm nhận,
vẫn hiểu biết 1 cách đầy đủ về cuộc sống của gia đình mình. Nếu chẳng may rơi vào hoàn cảnh
gia đình bất hạnh, các em cũng biết đau đớn, xót xa, nhất là chia tay với những người thân yêu
để được sang cuộc sống khác.
- Để hiểu rõ hoàn cảnh éo le, ngang trái của cuộc đời đã tác động tuổi thơ của các em như thế
nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản “cuộc chia tay của những con búp bê”.
- Thấy được tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện.
- Cảm nhận được mỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hòan cảnh gia
đình bất hạnh. Biết cảm thông và chia sẻ với những bạn ấy.
- Thấy được cái hay của chuyện là cách kể chân thật và cảm động .


Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn đtìm hiểu chung
GV Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu 1 đđoạn.
Gọi HS đđọc, nhận xét.
Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó.
HS Thực hiện yêu cầu
GV Truyện viết về ai, về việc gì? Ai là nhân vật chính trong
truyện?
HS Trả lời.
GV Nhận xét.
Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn
ngôi kể này có tác dụng gì?
HS Trả lời.
GV Nhận xét.
yêu cầu HS tóm tắt nội dung truyện

HS Thực hiện yêu cầu.
GV Nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản
GV Hãy nêu hoàn cảnh trong truyện?
HS Thực hiện yêu cầu.
GV Nhận xét. Chốt và cho ghi
GV Cho HS hoạt động nhóm theo bàn 3 phút để phát hiện các
chi tiết thể hiện tình cảm của 2 anh em Thành.
HS Hoạt động nhóm
Cử đại diện trình bày
GV Nhận xét.
Từ những chi tiết trên, em cảm nhận ntn về tình cảm của 2
anh em Thành
GV Nhận xét. Chốt và cho ghi.
Cho HS hoạt động nhóm theo bàn 3 phút để phát hiện các chi
tiết thể hiện tình cảm của 2 anh em Thành.
HS Hoạt động nhóm
Cử đại diện trình bày
GV Nhận xét
Từ những chi tiết trên, em cảm nhận ntn về tâm trạng của
2 anh em Thành khi bố mẹ chia tay?
HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi.
Hết tiết 5, chuyển sang tiết 6

Nội dung
I/ Tìm hiểu chung
1. Đọc:
2. Giải thích từ khó:


3. Tóm tắt:
II/ Đọc- Hiểu văn bản:
1. Hoàn cảnh, tình cảm và
tâm trạng của hai anh em
Thành:
- Bố mẹ Thành và Thuỷ li
hôn
- Hai anh em Thành rất mực
gần gũi, thương yêu, chia sẻ
và quan tâm đến nhau.

 Việc bố mẹ chia tay đối với
hai anh em Thành thật là
điều đau đớn và bất hạnh.


Hoạt động 1: Hướng dẫn đđọc- hiểu văn bản (tt)
GV Yêu cầu HS phát hiện các cuộc chia tay có trong truyện.
HS Thực hiện yêu cầu
GV Chốt và cho ghi.
Vậy tên truyện có liên quan đến ý nghóa của truyện ko ?
(Búp bê có chia tay ko, vì sao chúng phải chia tay, chúng
có lỗi gì mà phải chia tay ?)
HS Trả lời.
GV Chi tiết nào trog cuộc chia tay giữa Thuỷ với lớp học làm
cho cô giáo bàng hoàng và chi tiết nào khiến em cảm
động nhất, vì sao ?
HS Trả lời.
GV Nhận xét.
Em hãy giải thích vì sao khi dắt Thuỷ ra khỏi sân trường,

tâm trạng của Thành lại kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi
lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật
HS Trả lời.
GV Nhận xét.
Trong các cuộc chia tay ấy thì cuộc chia tay nào là đáng
thương nhất ?
HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi.

2. Những cuộc chia tay :

Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết
GV Qua câu chuyện này, theo em tác giả muốn nhắn gởi đến
mọi người điều gì?
HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi.
HS Đọc ghi nhớ.

3. Nghệ thuật :
- XD tình huống tâm lí.
- lựa chôn ngôi thứ nhất để
kể.
-lời kể tự nhiên.
4. Ý nghóa : Văn bản là câu
chuyện về những đứa con
nhưng lại gợi cho những
người làm cha, làm mẹ phải
suy nghó. Trẻ em cần được
sống trong mái ấm gia đình.
Mỗi người cần phải biết giữ

gìn gia đình hạnh phúc.

4. Củng cố và dặn dò:
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Dặn HS về nhà học bài.
- Đặt nhân vật Thuỷ vào ngôi thứ nhất để tóm tắt câu chuyện.
- Tìm các chi tiết thể hiện sự gắn bó của 2 anh em Thành.
- Chuẩn bị bài tt: Bố cục trong văn bản (1 tiết)

- Cuộc chia tay của bố mẹ
Thành
- Cuộc chia tay của hai anh
em Thành
- Cuộc chia tay của những
con búp bê
- Cuộc chia tay của Thuỷ, cô
giáo và tập thể lớp 4b.

 Cuộc chia tay của anh em
Thành là đau đớn và cảm
động nhất.


Ngày soạn………………………………
Ngày dạy :…........................


 

TUẦN 2

Tiết 7

BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2. Kó năng:
- Nhận biết, phân tích bố cục trong Vb.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc-hiểu Vb, xây dựng bố cục cho 1 Vb nói (viết)
cụ thể.
3. Thái độ: có thái độ cẩn thận khi phân tích cũng như xây dựng bố cục.
II. Các pp/ kt dạy học :
- Phương pháp:
+ Động não: HS suy nghó và trình bày nhưng yêu cầu trong quá trình học.
+ Thảo luận nhóm: HS trao đổi, thảo luận về yêu cầu 2.I.
+ Trình bày một phút: trình bày nhận xét về yêu cầu bố cục
III/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ SGK + SGV + GA
+ Giấy, bút ghi kết quả thảo luận nhóm.
2. HS: SGK + VG+VS
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
3. Bài mới:
Giới thiệu : Trong những năm học trước, các em đã sớm được làm quen với công việc
xây dựng dàn bài. Mà dàn bài lại chính là kết quả, là hình thức kể chuyện của bố cục. Vì
thế, bố cục trong văn bản không phải là một vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với chúng ta.
Tuy nhiên trên thực tế vẫn có nhiều học sinh không quan tâm đến bố cục và rất ngại

phải xây dựng bố cục trong lúc làm bài. Vì thế bài học hôm nay sẽ cho chúng ta thấy rõ
tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, bước đầu giúp ta xây dựng được những bố cục
rành mạch và hợp lý cho các bài làm.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bố cục và yêu cầu về bố I/ BỐ CỤC VÀ NHỮNG
YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC
cục trong văn bản:
GV Em muốn viết một lá đơn gia nhập đội thiếu niên Tiền
TRONG VĂN BẢN:
phong HCM. Hãy cho biết các nd trong lá đơn ấy có cần 1. Bố cục của văn bản:
được sắp xếp theo một trình tự ko? Có thể tuỳ thích ghi nd
nào trước cũng được hay ko?
Văn bản không được viết
HS Trả lời. Nhận xét.
một cách tuỳ tiện mà phải có


GV Nhận xét.
Nêu câu hỏi 1.b
HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi.
HS Đọc hai câu chuyện
GV Hai câu chuyện trên đã có bố cục chưa?
HS Trả lời.
GV Cách kể chuyện như trên bất hợp lí chỗ nào?
HS Trả lời. Nhận xét.
GV Theo em nên sắp xếp lại hai câu chuyện trên ntn?
HS Trả lời.
GV Nhận xét.

Vậy để bố cục một văn bản được rành mạch và hợp lí cần
có những đk gì?
HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi.
GV Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần MB, TB, KB trong VBMT
và VBTS?
HS Trả lời.
GV Có cần phân biệt nhiệm vụ của mội phần ko? Vì sao?
HS Trả lời. Nhận xét.
GV Nêu câu hỏi c.3.
HS Trả lời.
GV Nêu câu hỏi d.3.
HS Trả lời.
GV Vậy vb thường được xây dựng theo bố cục gồm những
phần nào?
HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi.
HS Đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
GV Tổ chức HS hoạt động nhóm theo bàn 3 phút để hoàn
thành yêu cầu BT2
HS Hoạt động nhóm
Cử đại diện trình bày. Nhận xét.
GV Nhận xét.
HS Sửa chữa
HS Đọc yêu cầu BT3
GV Nêu lại yêu cầu. Gợi ý HS làm
HS Thực hiện yêu cầu
GV Nhận xét.
HS Sửa chữa

4. Củng cố và dặn dò:

bố cục rõ ràng.

2. Những yêu cầu về bố cục
trong văn bản:
- Nội dung các phần, các
đoạn phải thống nhất chặt
chẽ với nhau; đồng thời giữa
chúng lại phải có sự phân
biệt.
- Trình tự xếp đặt các phần,
các đoạn phải giúp cho người
viết (người nói) dễ dàng đạt
được mục đích giao tiếp đã
đặt ra.
3. Các phần của bố cục:

Gồm 3 phần:
- Mở bài
- Thân bài
- Kết bài

II/ LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 2:

2. Bài tập 3:


GV hệ thống lại nội dung bài học.

Dặn HS về nhà học bài,
- Xác định bố cục của một văn bản tự chọn, nêu nhận xét về bố cục của văn bản đó.
- Chuẩn bị bài tt: Mạch lạc trong văn bản (1 tiết)

Ngày soạn: ………………………………
Ngày dạy : ………………………………




TUẦN 2
Tiết 8:

MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1. Kiến thức: nắm được:
- Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản.
- Điều kiện cần thiết để một Vb có tính mạch lạc.
2. Kó năng:
- Rèn kó năng nói, viết mạch lạc.
3. Thái độ: có thái độ cẩn thận khi phân tích cũng như xây dựng một Vb mạch lạc.
II. Các PP/KT dạy học :
+ Động não: HS suy nghó và trình bày nhưng yêu cầu trong quá trình học.
+ Thảo luận nhóm: HS trao đổi, thảo luận về yêu cầu 2.I.
+ Trình bày một phút: trình bày nhận xét về yêu cầu mạch lạc trong Vb
III/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ SGK + SGV + GA
+ Giấy, bút ghi kết quả thảo luận nhóm.
2. HS: SGK + VG+VS

IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho biết những yêu cầu về bố cục trong văn bản?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu mạch lạc và những yêu cầu I/ MẠCH LẠC VÀ NHỮNG
về mạch lạc trong văn bản:
YÊU CẦU VỀ MẠCH
GV Nêu yêu cầu 1.a.
LẠC TRONG VĂN BẢN:
HS Trả lời. Nhận xét.
1. Mạch lạc trong văn bản:
GV Nhận xét.
Có người cho rằng: mạch lạc là sự tiếp nối các câu, các ý Văn bản cần phải mạch lạc
theo một trình tự hợp lí. Em có tán thành ý kiến đó ko, vì
sao?


HS Trả lời.
GV Nhận xét. Chốt và cho ghi.
GV Nêu câu hỏi 2.a
HS Trả lời.
GV Nhận xét.
Nêu câu hỏi 2.b
HS Trả lời.
GV Nhận xét. Chốt và cho ghi.
Tổ chức HS hoạt động nhóm theo bàn 2 phút để thực hiện
yêu cầu 2.c

HS Hoạt động nhóm. Cử đại diện trình bày
GV Nhận xét. Chốt và cho ghi.
HS Đọc ghi nhớ

2. Các điều kiện để một văn
bản có tính mạch lạc:
- Các phần, các đoạn, các
câu trong văn bản đều nói về
một đề tài, biểu hiện một chủ
đề chung xuyên suốt.
- Các phần, các đoạn, các
câu trong vb được tiếp nối
theo một trình tự rõ ràng, hợp
lí, trước sau hô ứng nhau
nhằm làm cho chủ đề liền
mạch và gợi được niềm hứng
thú cho người đọc, người
nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
II/ LUYỆN TẬP:
GV Yêu cầu HS tìm hiểu tín mạch lạc của văn bản Mẹ tôi (E. 1. Bài tập 1:
A-mi-xi)
HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét.
GV Nhận xét.
HS Sửa chữa
GV Tổ chức HS hoạt động nhóm theo bàn 3 phút để hoàn
thành yêu cầu BT1.b
HS Hoạt động nhóm
Cử đại diện trình bày. Nhận xét.
GV Nhận xét.

HS Sửa chữa
2. Bài tập 2:
GV Nêu yêu cầu BT2
HS Thực hiện yêu cầu.
GV Nhận xét.
HS Sửa chữa
4. Củng cố và dặn dò:
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Dặn HS về nhà học bài,
- Tự tìm hiểu tính mạch lạc trong một văn bản đã học.
- Chuẩn bị bài tt: Những câu hát về tình cảm gia đình (2 tiết)




KÍ DUYỆT CỦA TỔ……………………………..

NGUYỄN THỊ KIM THOA

Ngày soạn………………………………..
Ngày dạy :…………………………….

Tuần 3
Tiết 9

Ca dao, dân ca
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
Văn bản:

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:

1. Kiến thức: nắm được:
- Khái niệm ca dao, dân ca
- Nội dung, ý nghóa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình
cảm gia đình
2. Kó năng:
- Rèn kó năng đọc-hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những môtíp quên thuuộc trong các
bài ca dao trữ tình về tính cảm gia đinhì.
3. Thái độ: có thái độ kính yêu và biết ơn ông ba,ø cha mẹ, sống hoà thuận và thương yêu
những người thân trong gia đình.
II/ Các PP/KT dạy học :
+ Động não: HS suy nghó và trình bày nhưng yêu cầu trong quá trình học.
+ Thảo luận nhóm: HS trao đổi, thảo luận tìm ra những bài ca dao, dân ca khác trong chủ đề.
+ Trình bày một phút: trình bày cảm nhận về một bài ca dao, dân ca mà mình ấn tượng.
III/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ SGK + SGV + GA
+ Giấy, bút ghi kết quả thảo luận nhóm.
2. HS: SGK + VG+VS


IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Qua văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) em hãy cho biết tác giả
muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì?
3. Bài mới:
Giới thiệu : Mỗi con người đều sinh ra từ những chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng
tay yêu thương của cha, mẹ, sự đùm bọc yêu thương của anh em ruột thịt. Mái ấm gia
đình dẫu có đơn sơ đến đâu đi nữa vẫn là nơi ta tránh nắng, tránh mưa, là nơi ta tìm

niềm an ủi, động viên, nghe những lời bảo ban, bàn bạc chân tình. Chính nhờ lớn lên
trong tình yêu gia đình như 1 nguồn mạch chảy xuyên suốt, mạnh mẽ thể hiện trong ca
dao, dân ca mà tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

Hoạt đđộng của GV và HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm ca dao, dân ca
HS Tham khảo chú thích *. SGK và cho biết khái niệm ca dao,
dân ca.
GV Nhận xét. Chốt và cho ghi.

GV Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu 1 đbài.
Gọi HS đđọc, nhận xét.
Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó.
HS Thực hiện yêu cầu
Hoạt động 2: Hướng dẫn đđọc- hiểu văn bản

- Gọi học sinh đọc bài 1
-Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì

- Hãy chỉ ra cái hay của hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ của
bài ca dao này.
a. Hình ảnh : Bài ca dao lấy cái to lớn, vónh hằng của thiên
nhiên làm hình ảnh so sánh với công cha, nghóa mẹ. 2 hình
ảnh núi, biển được nhắc lại 2 lần có ý nghóa biểu tượng của
văn hóa phương Đông, so sánh cha/trời, me/biển, cha/núi,
me/đất. Chỉ những hình ảnh to lớn ấy mới diễn tả nổi công ơn

Nội dung
I/ Tìm hiểu chung:
1. Khái niệm:

- Dân ca: là những sáng tác
dân gian kết hợp lời và nhạc,
tức là những câu hát dân gian
trong diễn xướng.
- Ca dao: lời thơ của dân ca
và những bài thơ dân gian
mang phong cách nghệ thuật
chung với lời thơ của dân ca.
- Tình cảm gia đình là một
trong những chủ đề góp phần
thể hiện đời sống tâm hồn,
tình cảm của người VN.
2. Đọc:
3. Giải thích từ khó:
II/ Đọc- hiểu văn bản
1. Bài 1:

- Bằng nghệ thuật so sánh,
ẩn dụ bài ca nhắc nhở đến
công lao trời biển của cha
mẹ đối với con cái và bổn
phận của người làm con trước
công lao to lớn ấy.


sinh thành của cha mẹ. Núi ngất trời, biển mêng mông không
thể nào đo được, cũng như công cha, nghóa mẹ đối với con.
Với những hình ảnh so sánh ấy bài ca dao không phải là lời
giáo huấn về chữ “hiếu” khô khan nữa mà trở nên cụ thể, sinh
động hơn.

b. Về âm điệu : Là lời nhắn gửi về bổn phận làn con được
thể hiện trong lời ru, câu hát. Lời ru nghe gần gũi, ấm áp,
thiêng liêng. Do đó âm điệu bài ca dao này là âm điệu tâm
tình, thành kính, sâu lắng.
c. Ngôn ngữ : Giản dị mà sâu sắc.
- Tìm những câu ca dao cũng nói đến công cha, nghóa mẹ như thế

GV Nhận xét.
* Bài 4 : Đọc bài ca dao :

- Tình cảm gì được thể hiện trong bài ca dao này? (Tình
cảm anh em thân thương, ruột thịt )
- Được diễn tả như thế nào ?
(Quan hệ “anh em” khác “quan hệ người xa”)

2. Bài 4:
Là lời nhắc nhở rằng anh em
ruột thịt phải hoà thuận,
thương yêu và đùm bọc nhau.

* Chú ý : “cùng”, “chung”, một”. Anh em tuy 2 nhưng lại
là một vì cùng một mẹ cha sinh ra, cùng chung sống sướng
khổ trong một ngôi nhà.
Quan hệ anh em được so sánh bằng hình ảnh: tay, chân/
xương thịt, người con - thể hiện sự gắn bó thiêng liêng của 2
anh em.
- Bài ca dao trên nhắc nhở chúng ta điều gì ? ( Anh em
phải hòa thuận để cha mẹ vui lòng, phải biết nương tựa lẫn
nhau)
- Nêu nội dung baøi ca dao naøy ?

- Qua 4 baøi ca dao vừa học em rút được gì cho bản thân?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
GV Những biện pháp nghệ thuật nào được cả 4 bài ca dao sử
dụng?
HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi.
Qua những bài ca dao này, ông cha ta muốn nhắc nhở điều
gì?
HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi.
HS Đọc ghi nhớ.

3/ Nghệ thuật :
Sử dụng biện pháp so sánh
ẩn dụ, đối xứng tăng cấp.
giọng điệu ngọt ngào mà
trang nghiêm.
Sd thể thơ lục bát
4/ nghóa :
Tình cảm của cha mẹ anh em
Là những TC sâu nặng,
thiêng liêng nhất trong đời


sống mỗi con người.
4. Củng cố và dặn dò:
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Dặn HS về nhà học thuộc các bài ca dao đã học.
- Sưu tầm một số bài ca dao, dân ca khác có nội dung tương tự và học thuộc.
- Chuẩn bị bài tt: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người (1 tiết)

===================================================================

TUẦN 3Tiết 10:

Ngày soạn: …………………………………..
Ngày dạy : …………………………………..
Văn bản:

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU
QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1. Kiến thức: nắm được:
- Nội dung, ý nghóa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình
yêu quê hương, đất nước, con người.
2. Kó năng:
- Rèn kó năng đọc-hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những môtíp quên thuuộc trong các
bài ca dao trữ tình về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
3. Thái độ: có thái độ yêu mến và gắn bó với quê hương mình.
II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
1. Động não: HS suy nghó và trình bày nhưng yêu cầu trong quá trình học.
2. Thảo luận nhóm: HS trao đổi, thảo luận tìm ra những bài ca dao, dân ca khác trong chủ đề.
3. Trình bày một phút: trình bày cảm nhận về một bài ca dao, dân ca mà mình ấn tượng.
III/ Chuẩn bị :
1. GV:
+ SGK + SGV + GA
+ Giấy, bút ghi kết quả thảo luận nhóm.
2. HS: SGK + VG+VS
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×