Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn thành phố châu đốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 104 trang )

TÓM TẮT
Xuất phát từ đặc thù là một thành phố biên giới, Phụ nữ có hồn cảnh khó khăn
ở Châu Đốc dễ rơi vào tệ nạn xã hội và mất an ninh chính trị, kinh tế chậm phát
triển, Hội Liên hiệp Phụ nữ Châu Đốc đang ngày càng nỗ lực tham gia vào hoạt
động hỗ trợ kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn với mong muốn đạt đƣợc các
mục tiêu về kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố. Với tỷ lệ phụ nữ có hồn cảnh
khó khăn tƣơng đối cao, việc đƣa ra những hỗ trợ kịp thời và hiệu quả là tiền đề
quan trọng góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, giảm nghèo. Không những
vậy, về mặt xã hội, hỗ trợ kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn còn giúp cải
thiện vị thế của phụ nữ trong xã hội, tăng cƣờng bình đẳng giới, và đảm bảo an ninh,
chính trị. Xuất phát từ những lý do nói trên, học viên lựa chọn đề tài “HỖ TRỢ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHO PHỤ NỮ CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC” làm luận văn thạc sĩ, đồng thời với
mong muốn đƣa ra những giải pháp góp phần cải thiện hỗ trợ về kinh tế cho phụ nữ
có hồn cảnh khó khăn trên địa bàn Thành phố Châu Đốc.
Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích,
thống kê, mơ tả trên cơ sở từ các báo cáo về hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ
Thành phố Châu Đốc và một số cơ quan có liên quan để đánh giá thực trạng hỗ trợ
kinh tế dành cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ở Thành phố Châu Đốc.
Luận văn tập trung hình thành khung lý thuyết ở Chƣơng 1 để làm cơ sở phân
tích thực trạng hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ở Chƣơng
2. Từ những thực trạng và nguyên nhân ở Chƣơng 2, Chƣơng 3 đƣa ra quan điểm và
định hƣớng cho hỗ trợ phát triển kinh tế dành cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn và
đồng thời tập trung đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hỗ trợ phát triển kinh tế cho
phụ nữ có hồn cảnh khó khăn trên địa bàn thành phố Châu Đốc.
xii


ABSTRACT
Because of the characteristics of a border city where poor women are more
risky, and with social security threats and low economic development, the Chau Doc


Women's Union is increasingly trying to participate in economic support for
disadvantaged women with the desire to contribute into the achievement of Socioeconomic goals in this City. With a relatively high proportion of women in difficult
circumstances, providing timely and effective support is an important premise
contributing to job creation, income generation and poverty reduction. In addition,
from social aspect, providing economic support to disadvantaged women also helps
to improve the position of women in society, enhance gender equality, and ensure
security and politics. Stemming from the above-mentioned reasons, I choose the
topic "ECONOMIC SUPPORTS FOR DISADVANTAGEOUS WOMEN IN
CHAU DOC CITY" as my master's thesis. This thesis also desires to bring propose
solutions to improve economic support for disadvantaged women in Chau Doc City.
In order to complete the thesis, I use methods of synthesis, analysis, statistics
and description based on reports on the activities of the Chau Doc Women's Union
and some related agencies, to assess the status of economic support for
disadvantaged women in Chau Doc City.
The thesis focuses on establishing theoretical framework in Chapter 1 as a
basis for analyzingeconomic support for disadvantaged women in Chapter 2. From
the explanationand causes in Chapter 2, Chapter 3 provides views and directions for
economic support for disadvantaged women and focuses on proposing solutions to
better economic support d for disadvantaged women in Chau Doc City.

xiii


xiv


MỤC LỤC
TRANG
TRANG BÌA
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI

.................................................................................................................................................i
LÝ LỊCH KHOA HỌC .................................................................................................... viii
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. x
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................xi
TÓM TẮT ........................................................................................................................... xii
MỤC LỤC ............................................................................................................................ xv
DANH MỤC SƠ ĐỒ ..........................................................................................................xix
DANH MỤC BẢNG...........................................................................................................xix
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................ 1
2. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan.............................................................................. 3
2.1. Cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc .............................................................................. 3
2.2.Các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc.......................................................................... 4
3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................... 5
4. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................................... 6
5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................................ 6
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................................... 6
7. Đóng góp của đề tài ............................................................................................................ 7
8. Kết cấu của luận văn ........................................................................................................... 8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHO PHỤ NỮ CĨ HỒN
CẢNH KHĨ KHĂN ............................................................................................................... 9
1.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................................. 9
1.1.1. Khái niệm phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ................................................................ 9
1.1.2. Khái niệm về hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ........... 10
1.2. Vai trò của hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ...................... 12
1.2.1. Góp phần giảm tỷ lệ nghèo đói trong xã hội........................................................... 12
1.2.2. Góp phần đảm bảo bình đẳng giới .......................................................................... 13

xv



1.2.3. Góp phần quan trọng trong đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội của địa
phƣơng. ............................................................................................................................. 14
1.2.4. Góp phần đảm bảo hạnh phúc gia đình, giảm tỷ lệ ly hơn xanh ............................ 15
1.2.5. Góp phần nâng cao thể chất cho trẻ em, bảo vệ nòi giống và giảm tỷ lệ bỏ học
giữa chừng ........................................................................................................................ 15
1.3. Nội dung hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ......................... 16
1.3.1. Tổ chức phong trào, vận động hỗ trợ phụ nữ có hồn cảnh khó khăn .................... 16
1.3.2. Dạy nghề, tạo việc làm và tăng thu nhập ................................................................ 17
1.3.3. Tăng cƣờng tiếp cận các nguồn vốn giành cho phụ nữ .......................................... 18
1.3.4. Hỗ trợ về vật chất .................................................................................................... 19
1.4. Các nhân tố tác động đến hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh
khó khăn ................................................................................................................................ 19
1.4.1. Nhân tố điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 19
1.4.2. Nhân tố con ngƣời .................................................................................................. 20
1.4.3. Chính sách của nhà nƣớc về hỗ trợ kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn .... 21
1.4.4. Sự tham gia của đoàn thể và các thành phần trong xã hội ...................................... 21
1.5. Kinh nghiệm hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ở các địa
phƣơng .................................................................................................................................. 22
1.5.1. Kinh nghiệm của tỉnh An Giang ............................................................................. 22
1.5.2. Kinh nghiệm thực tiễn từ Huyện Tịnh Biên ........................................................... 25
1.5.3. Kinh nghiệm thực tiễn từ Huyện Châu Phú ............................................................ 28
1.5.4. Kinh nghiệm thực tiễn từ thành phố Long Xuyên .................................................. 31
1.5.5. Bài học kinh nghiệm cho Thành phố Châu Đốc ..................................................... 34
CHƢƠNG 2 .......................................................................................................................... 36
THỰC TRẠNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ............................................................ 36
CHO PHỤ NỮ CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN Ở CHÂU ĐỐC ....................................... 36
2.1. Khái quát về thành phố Châu Đốc ................................................................................. 36
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................... 36
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội Thành phố Châu Đốc...................................................... 36

2.2. Khái qt về thực trạng phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ở Châu Đốc ........................... 39
2.3. Phân tích thực trạng hoạt động hỗ trợ phát triển tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ở
Châu Đốc .............................................................................................................................. 41
2.3.1. Tổ chức phong trào, vận động hỗ trợ phục nữ có hồn cảnh khó khăn .................. 41

xvi


2.3.2. Hoạt động hỗ trợ tạo việc làm, đào tạo dạy nghề và tăng thu nhập cho phụ nữ có
hồn cảnh khó khăn .......................................................................................................... 42
2.3.3. Hỗ trợ tăng cƣờng khả năng tiếp cận các nguồn vốn giành cho phụ nữ có hồn
cảnh khó khăn ................................................................................................................... 46
2.3.4. Hỗ trợ vật chất cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ................................................ 50
2.4. Phân tích các nhân tố tác động đến hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có
hồn cảnh khó khăn .............................................................................................................. 54
2.4.1. Nhân tố điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 54
2.4.2. Nhân tố con ngƣời .................................................................................................. 55
2.4.3. Nhân tố chính sách của nhà nƣớc ........................................................................... 56
2.4.4. Nhân tố sự tham gia của đoàn thể và các thành phần kinh tế ................................. 57
2.5. Đánh giá thực trạng hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ........ 58
2.5.1. Một số kết quả đạt đƣợc .......................................................................................... 58
2.5.2. Một số hạn chế ........................................................................................................ 60
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHO PHỤ
NỮ CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN Ở CHÂU ĐỐC ........................................................ 63
3.1. Quan điểm và định hƣớng hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh
khó khăn ở Châu Đốc trong thời gian tới ............................................................................. 63
3.1.1 Quan điểm hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ................ 63
3.1.2. Định hƣớng hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn.............. 64
3.2. Một số giải pháp tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn
cảnh khó khăn của Hội liên hiệp phụ nữ Thành phố Châu Đốc ........................................... 66

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện tổ chức các phong trào, cuộc vận động, mơ hình giúp phụ nữ
phát triển kinh tế ............................................................................................................... 66
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động hỗ trợ phụ nữ tiếp cận các nguồn vốn tín dụng ... 68
3.2.3. Giải pháp về chuyển giao khoa học kỹ thuật và dạy nghề ...................................... 71
3.2.4. Giải pháp tăng cƣờng phối hợp giữa các cơ quan tổ chức trong hỗ trợ phát triển
kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ....................................................................... 73
3.2.5. Giải pháp huy động vốn hỗ trợ kinh tế cho phụ nữ ................................................ 74
3.3. Kiến nghị........................................................................................................................ 76
KẾT LUẬN........................................................................................................................... 81
1.2 Lý thuyết về đánh giá hiệu quả hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn
cảnh khó khăn ....................................................................................................................... 87
1.2.1. Những nguồn lực để hỗ trợ phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ................................... 88
1.2.2. Nội dung hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn .................. 88

xvii


1.2.3. Các kết quả từ hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó
khăn ................................................................................................................................... 88
2.1.

Đánh giá nguồn lực để hỗ trợ phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ở Châu Đốc ......... 88

2.2. Đánh giá nội dung hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ...... 89
2.3. Đánh giá theo kết quả từ hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh
khó khăn ............................................................................................................................ 90
2.3.1.

Về kết quả ngắn hạn ........................................................................................... 90


2.3.2.

Về kết quả trung hạn........................................................................................... 92

2.3.3.

Về kết quả dài hạn .............................................................................................. 93

3. Một số hạn chế trong hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ......... 93
3.1. Một số hạn chế ........................................................................................................... 93
3.2. Nguyên nhân những hạn chế.......................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 95
Tiếng Anh ............................................................................................................................. 95

xviii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ

TRANG

Sơ đồ 1. Bẫy nghèo .................................................................................................................. 11
Sơ đồ 2. Quy trình thành lập và hoạt động của Tổ hỗ trợ kinh tế ............................................... 67

DANH MỤC BẢNG
BẢNG

TRANG


Bảng 1. Chỉ tiêu kinh tế - xã hội đạt đƣợc
Bảng 2. Độ tuổi của phụ nữ là hội viên
Bảng 3. Mức thu nhập của hội viên
Bảng 4. Tình hình giải quyết việc làm cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn ở Châu Đốc
(ĐVT: Lao động)
Bảng 5. Tình hình đào tạo nghề cho lao động nữ có hồn cảnh khó khăn (ĐVT: ngƣời)
Bảng 6. Nguồn tài chính và tƣơng đƣơng năm 2016
Bảng 7. Nguồn tài chính và tƣơng đƣơng năm 2017
Bảng 8. Nguồn tài chính và tƣơng đƣơng năm 2018
Bảng 9. Hỗ trợ khám chữa bệnh cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn
Bảng 10. Kết quả hỗ trợ kinh tế cho phụ nữ khó khăn

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Giải nghĩa

Hội LHPN

Hội Liên hiệp phụ nữ

Tp.

Thành phố

xix

37
39

40
43
44
47
48
48
52
53


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Phụ nữ có vai trò quan trọng trong lực lƣợng lao động của xã hội. Bằng lao động
sáng tạo của mình, họ đã góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú cuộc sống con
ngƣời. Phụ nữ ln thể hiện vai trị của mình trong các lĩnh vực đời sống xã hội. Cụ thể
là trong lĩnh vực hoạt động vật chất, phụ nữ là một lực lƣợng trực tiếp sản xuất ra của
cải để nuôi sống con ngƣời. Không chỉ sản xuất ra của cải vật chất, phụ nữ còn tái sản
xuất ra con ngƣời để duy trì và phát triển giống nòi cho xã hội. Trong lĩnh vực hoạt
động tinh thần, phụ nữ có vai trị sáng tạo nền văn hố nhân loại. Nền văn hoá dân gian
của bất cứ quốc gia, dân tộc nào cũng có sự tham gia bằng nhiều hình thức của đơng
đảo phụ nữ.
Ở Việt Nam, phụ nữ chiếm trên 50% dân số cả nƣớc, họ tham gia vào tất cả các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng và càng ngày càng thể
hiện vị trí và vai trị của mình. Trong suốt chặng đƣờng đấu tranh dựng nƣớc, giữ nƣớc
và xây dựng đất nƣớc, lịch sử Việt Nam đã ghi nhận những cống hiến to lớn của phụ
nữ. Trong công cuộc đổi mới đất nƣớc của Đảng, họ luôn giữ gìn, phát huy và nêu cao
tinh thần u nƣớc, đồn kết, năng động, sáng tạo, khắc phục mọi khó khăn để vƣơn
lên trong học tập, lao động, phấn đấu đạt những thành tích xuất sắc trên mọi lĩnh vực.
Trong gia đình, mỗi phụ nữ vừa là ngƣời con dâu, ngƣời vợ, ngƣời mẹ và là ngƣời thầy

của các con.
Đảng và Nhà nƣớc ta ngày càng quan tâm phát huy vai trò của phụ nữ trong xã
hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn
hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng… Thành phố Châu Đốc là thành phố du lịch trực
thuộc tỉnh An Giang, với 50,5% dân số là phụ nữ. Phụ nữ đã và đang có những đóng
1


góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của toàn thành phố, về lao động, đào tạo
nghề và ổn định an sinh xã hội. Tuy nhiên, sự đóng góp của phụ nữ lại chƣa tƣơng
xứng với vị trí, vai trị của họ trong nền kinh tế, trong các quan hệ xã hội.
Qua q trình cơng tác và nghiên cứu trong lĩnh vực liên quan đến phụ nữ,
nhiều câu hỏi đƣợc đặt ra. Thực trạng công tác hỗ trợ phụ nữ trong phát triển kinh tế
hiện nay ra sao? Giải pháp nào có thể giúp tháo gỡ những khó khăn trong q trình hỗ
trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn trên địa bàn nhƣ thế nào? Vì
vậy, nghiên cứu về “Hỗ trợ kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn” đƣợc đặt ra
nhƣ một yêu cầu cấp bách. Từ đó, đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm phát
huy hơn nữa công tác hỗ trợ này, qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội theo
hƣớng bền vững.
Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên và sự nhận thức sâu sắc về những tiềm năng
to lớn của phụ nữ, những cản trở sự tiến bộ của phụ nữ trong quá trình đổi mới và phát
triển kinh tế. Với vai trò là cán bộ lãnh đạo đang công tác tại Hội Liên hiệp Phụ nữ
thành phố Châu Đốc, một trong những nhiệm vụ quan trọng của Hội là tham gia hỗ trợ
giúp đỡ cho phụ nữ và trẻ em, đặc biệt là các chị em phụ nữ có hồn cảnh khó khăn.
Với nhiệm vụ đó, học viên luôn quan tâm và tham gia cùng địa phƣơng để giúp đỡ các
chị em phụ nữ dƣới nhiều hình thức nhƣ: dạy nghề, giải quyết việc làm, hỗ trợ vốn để
các chị mua bán nhỏ, vận động tặng thẻ bảo hiểm y tế để chị em có điều kiện chăm sóc
sức khỏe… Nhằm góp phần cho các chị em có việc làm, giảm nghèo, phấn đấu vƣơn
lên ổn định cuộc sống. Nếu các chị đƣợc khá giả hơn thì các chị có thể tham gia giúp
đỡ những trƣờng hợp khó khăn hơn mình, để động viên chị em cùng tiến bộ. Từ những

lý do trên, tác giả chọn đề tài “Hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh
khó khăn trên địa bàn thành phố Châu Đốc” để làm đề tài nghiên cứu.

2


2. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan
2.1. Cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc
Katharine McKee (1989) [993], Microlevel strategies for supporting livelihoods,
employment, and income generation of poor women in the third world: The challenge
of significance(Tạm dịch: Các chiến lƣợc vi mô để hỗ trợ sinh kế, việc làm và tạo thu
nhập của phụ nữ nghèo ở thế giới thứ ba: Thách thức về ý nghĩa) đƣợc đăng trên World
Development (Tạp chí Thế giới phát triển). Tác giả đề cập đến bốn biện pháp hiệu quả
để sử dụng cho các chƣơng trình hỗ trợ phụ nữ có thu nhập thấp: Có ý nghĩa, tăng mức
thu nhập bền vững cho số lƣợng lớn ngƣời tham gia; thay đổi chính sách và quy định
mở rộng lựa chọn kinh tế cho ngƣời nghèo; tăng việc làm tổng hợp, tăng trƣởng kinh tế
và đa dạng hóa nền kinh tế địa phƣơng; và nâng cao năng lực của ngƣời Hồi giáo,
ngƣời phụ nữ huy động và giành quyền kiểm soát nhiều hơn đối với đời sống xã hội,
chính trị và kinh tế của họ. Sử dụng các tiêu chí này, bài viết phân tích điểm mạnh và
điểm yếu của ba chiến lƣợc để giải quyết các vấn đề của các cá nhân tự doanh và doanh
nghiệp siêu nhỏ: phƣơng pháp tiếp cận tập trung vào khu vực, ngành và chức năng. Nó
kết luận rằng các chiến lƣợc tập trung vào ngành và chức năng mang lại nhiều hứa hẹn
nhất trong việc giúp phụ nữ đạt đƣợc những lợi ích kinh tế đáng kể và xứng đáng đƣợc
thử nghiệm và hỗ trợ của nhà tài trợ.
Albee A(1994), Support to women's productive and income-generating activities
tạm dịch: Hỗ trợ các hoạt động sản xuất và tạo thu nhập của phụ nữ). Bài viết mô tả
các xu hƣớng tạo thu nhập hoặc các hoạt động chƣơng trình sản xuất của phụ nữ, kinh
nghiệm của UNICEF trong việc hỗ trợ các hoạt động sản xuất của phụ nữ và nhu cầu
của phụ nữ và trẻ em. Báo cáo này đƣợc chuẩn bị nhƣ một sự kích thích để tranh luận
về vai trò của UNICEF trong việc hỗ trợ các hoạt động sản xuất của phụ nữ trong

những năm 1990. Ngƣời ta nhấn mạnh rằng thuật ngữ "hoạt động sản xuất của phụ nữ"
tránh sự liên kết của các chƣơng trình tạo thu nhập của phụ nữ với các hoạt động bên
3


lề. "Hỗ trợ các hoạt động sản xuất của phụ nữ" phản ánh cách tiếp cận ngày càng tăng
của UNICEF đối với việc cung cấp các công cụ kinh tế trực tiếp, nhƣ đào tạo tín dụng
hoặc kỹ năng và các dịch vụ bổ sung, nhƣ thiết bị chăm sóc trẻ em và tiết kiệm lao
động. Các mơ hình của UNICEF nhấn mạnh việc cung cấp dịch vụ hiệu quả. Các
chƣơng trình cần làm rõ mức độ nào các nguồn lực sẽ đƣợc áp dụng cho các hoạt động
sản xuất của phụ nữ nhƣ là một chiến lƣợc trao quyền. Phƣơng pháp tiếp cận đòi hỏi
các chiến lƣợc tổng thể và làm rõ mục tiêu hỗ trợ các hoạt động sản xuất.
2.2.Các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc
Nghiên cứu vấn đề “Hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn”
có ý nghĩa quan trọng khi nƣớc ta đang buớc vào giai đoạn mới của tiến trình đổi mới,
khi chúng ta thực hiện mục tiêu mở rộng giao lƣu, hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực.
Vì vậy, việc nghiên cứu về “Hỗ trợ phát triển kinh tế cho chị em phụ nữ có hồn cảnh
khó khăn” tiếp tục là đề tài đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm, đi sâu nghiên cứu nhằm
khẳng định địa vị của nguời phụ nữ và tạo cơ hội cho phụ nữ trong xây dựng và bảo vệ
Tổ Quốc, đóng góp cho sự nghiệp đổi mới đất nuớc. Nhiều cơng trình, đề tài đƣợc
cơng bố là cơ sở cho việc xây dựng và hồn thiện pháp luật, chính sách dành cho phụ
nữ, vì sự tiến bộ của phụ nữ, phịng, chống phân biệt đối xử đối với phụ nữ.
Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình của Hội
liên hiệp phụ nữ Tỉnh Hải Dƣơng” (Lê Thị Hoan, 2015). Tác giả đã giúp cho Hội
LHPN tỉnh đánh giá một cách khách quan, toàn diện khoa học thực trạng hiệu quả quản
lý hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình của Hội LHPN tỉnh Hải
Dƣơng và đƣa ra các giải pháp có tính khả thi nhằm từng bƣớc nâng cao hiệu quả quản
lý hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình của Hội LHPN tỉnh, góp phần
thực hiện chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.


4


Luận văn thạc sỹ “Hỗ trợ sử dụng vốn vay ngân hàng chính sách xã hội cho phụ
nữ từ góc độ công tác xã hội” nghiên cứu trƣờng hợp tại xã Thuận Hố,huyện Tun
Hố tỉnh Quảng Bình (Trần Thị Ánh Tuyết, 2014) Tác giả đã tìm hiểu vai trị của công
tác xã hội qua việc hỗ trợ phụ nữ sử dụng nguồn vốn vay. Từ đó khắc phục những hạn
chế và phát huy hiệu quả của vốn vay thông qua hoạt động hỗ trợ của công tác xã hội.
Tuy nhiên, đề tài “Hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn
trên địa bàn thành phố Châu Đốc” chƣa có ai nghiên cứu. Do đó, tơi chọn nghiên cứu
đề tài này nhằm giúp đỡ cho các chị em phụ nữ khó khăn trên địa bàn thành phố. Từ đó
tìm ra giải pháp tham mƣu cho lãnh đạo địa phƣơng có những chính sách phù hợp chỉ
đạo các ngành có liên quan phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố cùng tham
gia “Hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn”; Tạo niềm tin cho chị
em phụ nữ đối với Hội Liện hiệp phụ nữ thành phố, đồng thời Hội sẽ có điều kiện
hƣớng dẫn chị em phụ nữ có điều kiện khó khăn về kinh tế vƣơn lên thốt nghèo bền
vững và góp phần cùng mục tiêu bình đẳng giới, góp phần cùng địa phƣơng thực hiện
an sinh xã hội, “khơng để ai ở lại phía sau”, ổn định an ninh chính trị, trật tự an tồn xã
hội và phát triển kinh tế địa phƣơng.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn thạc sĩ tập trung vào một số mục tiêu nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh
khó khăn.
- Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có
hồn cảnh khó khăn tại địa bàn Thành phố Châu Đốc.
- Đề xuất giải pháp cho hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn
cảnh khó khăn trên địa bàn thành phố Châu Đốc.

5



4. Đối tƣợng nghiên cứu
Các hoạt động “Hỗ trợ phát triển kinh tế cho chị em phụ nữ có hồn cảnh khó
khăn trên địa bàn thành phố Châu Đốc”.
5. Phạm vi nghiên cứu
Luân văn nghiên cứu hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh
khó khăn trên địa bàn thành phố Châu Đốc.
- Không gian nghiên cứu: trên địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang.
- Thời gian nghiên cứu: số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong 03 năm (từ năm 2016
đến năm 2018).
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành Luận văn này, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính.
Phương pháp nghiên cứu số liệu thứ cấp
Ở phƣơng pháp này tác giả thu thập tài liệu thứ cấp từ một số nguồn quan trọng
nhƣ: báo cáo của Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố Châu Đốc; Phòng Lao động Thƣơng Binh và Xã hội Thành phố Châu Đốc; và số liệu từ một số nguồn khác nhƣ
trang web của Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Châu Đốc. Các số liệu thứ cấp đƣợc thu
thập từ năm 2016 đến nay. Tác giả luận văn sử dụng những số liệu này để đánh giá tình
hình hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội giành cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn trên địa
bàn Tp. Châu Đốc.
Tác giả còn thu thập các nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài để tổng hợp
và phát triển khung lý thuyết ở Chƣơng 1. Khung lý thuyết này là nền tảng quan trọng
để tác giả đánh giá thực trạng hỗ trợ phát triển kinh tế ở Chƣơng 2.

6


Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng một số phương pháp khác như:
- Phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp: Nghiên cứu các dữ liệu, thu thập và tổng
hợp qua sách báo, tài liệu, internet, các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây... (thông tin
thứ cấp) về hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn; chủ

trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Dùng phƣơng pháp này để thống kê số liệu cụ thể
về hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn nhằm phục vụ
cho việc phân tích thực trạng của hoạt động hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ
nữ có hồn cảnh khó khăn, làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp.
- Phƣơng pháp thống kê phân tích: nghiên cứu các số liệu báo cáo của các cơ
quan, đơn vị để đƣa ra những ƣu điểm và hạn chế của hoạt động hỗ trợ phát triển kinh
tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn để từ đó phát huy những ƣu điểm và hạn chế các
nhƣợc điểm. Từ đó đề ra các giải pháp phù hợp.
- Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu: Đƣợc sử dụng để phân tích, đánh giá, so sánh
kết quả của hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn trên
địa bàn thành phố Châu Đốcvới phƣơng hƣớng, nhiệm vụ đã đƣợc đề ra trong từng thời
kỳ. Nêu ra đƣợc những mặt còn tồn tại, khó khăn, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp.
7. Đóng góp của đề tài
Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động “Hỗ trợ và đánh giá hỗ trợ phát
triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn”.
Làm cơ sở để địa phƣơng tham khảo và ứng dụng vào sự phát triển kinh tế xã hội
của địa phƣơng, thực hiện an sinh xã hội, tạo điều kiện để các ngành, các cấp cùng
tham gia hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn.

7


Nghiên cứu kinh nghiệm về hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có
hồn cảnh khó khăn trong nƣớc từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Hội Phụ nữ các
cấp về hoạt động “Hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn”.
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế cho chị em phụ
nữ có hồn cảnh khó khăn, từ đó đề xuất các giải pháp để hỗ trợ phát triển kinh tế cho
chị em phụ nữ có hồn cảnh khó khăn tại thành phố Châu Đốc trong thời gian tới.
8. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung của luận văn gồm:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về hỗ trợ phát triển kinh tế cho chị em phụ nữ có hồn
cảnh khó khăn.
Chƣơng 2.Thực trạng về việc hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh
khó khăn trên địa bàn thành phố Châu Đốc.
Chƣơng 3.Giải pháp đẩy mạnh hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh
khó khăn trên địa bàn thành phố Châu Đốc.

8


PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
CHO PHỤ NỮ CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN

1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm phụ nữ có hồn cảnh khó khăn
Phụ nữ chiếm hơn 50% dân số của thế giới và vì vậy chiếm hơn 50% lực lƣợng
lao động. Thế nhƣng do sự phân biệt về giới tính và sự khác biệt về đặc điểm tự nhiên,
phụ nữ có nhiều bất lợi hơn so với nam giới và chịu nhiều thiệt thòi hơn về nhiều mặt,
trong đó có khía cạnh kinh tế. Trong nhiều nghiên cứu, phụ nữ đƣợc xếp vào nhóm yếu
thế. Trong số những phụ nữ, nhiều phụ nữ có điều kiện khó khăn về kinh tế, và họ trở
thành đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng hơn so với những phụ nữ có điều kiện kinh tế khá giả
còn lại. Những đối tƣợng này cần đƣợc hỗ trợ nhiều hơn để có thể giúp họ vƣợt qua
khó khăn, phát triển và đảm bảo đƣợc chất lƣợng cuộc sống của chính họ.
Luận văn tiếp cận khái niệm phụ nữ có hồn cảnh khó khăn từ góc độ nhóm yếu
thế. Phụ nữ có hồn cảnh khó khăn thuộc nhóm yếu thế cần sự hỗ trợ và giúp đỡ của xã
hội, nhà nƣớc và xã hội dân sự. Phụ nữ có hồn cảnh khó khăn là nhóm yếu thế vì họ
dễ bị tổn thƣơng hơn so với nhiều nhóm khác trong xã hội khi có sự biến động về kinh

tế-xã hội và chính trị.
Nói cách khác, phụ nữ có hồn cảnh khó khăn là nhóm phụ nữ bị thiệt thịi về
kinh tế, hồn cảnh gia đình, sức khoẻ tinh thần và thể chất. Sự khó khăn của họ làm
giảm chất lƣợng sống và khả năng hƣởng thụ các dịch vụ văn hóa, giáo dục, y tế ở mức
tối thiểu. Sự khó khăn của họ càng trở nên nghiêm trọng hơn so với các nhóm khác
trong xã hội khi điều kiện kinh tế-xã hội thay đổi.
9


Theo khái niệm trên, phụ nữ có hồn cảnh khó khăn về kinh tế có một số đặc
điểm nhƣ:
- Họ thuộc nhóm yếu thế trong xã hội và họ dễ bị tổn thƣơng hơn so với các
nhóm đối tƣợng khác khi hoàn cảnh kinh tế - xã hội biến đổi. Chẳng hạn nhƣ khi khủng
hoảng kinh tế xảy ra, phụ nữ có hồn cảnh khó khăn dễ bị tổn thƣơng hơn. Hoặc khi tỷ
lệ tội phạm gia tăng, phụ nữ có hồn cảnh khó khăn dễ trở thành nạn nhân của nạn
buôn bán phụ nữ qua biên giới.
- Họ thuộc nhóm có khó khăn về kinh tế. Biểu hiện của khó khăn về kinh tế là
họ đƣợc xếp vào nhóm hộ đói, nghèo. Mặc dù trên thực tế, quy trình xét hộ đói nghèo
khơng phải lúc nào cũng minh bạch và đảm bảo tính hợp lý đã dẫn đến tình trạng một
số đối tƣợng thật sự khó khăn những khơng đƣợc xếp vào hộ đói, nghèo hoặc cận
nghèo.
- Họ có thể bao gồm những phụ nữ bị tổn hại về sức khoẻ và tuổi tác nhƣ tàn tật,
bị các chứng bệnh về tâm lý làm suy giảm khả năng lao động, hoặc tuổi già không nơi
nƣơng tựa. Những tổn hại này không liên quan trực tiếp đến kinh tế nhƣng lại là nguồn
gốc của suy giảm khả năng lao động, ảnh hƣởng đến thu nhập và rơi vào vịng nghèo,
đói.
1.1.2. Khái niệm về hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó
khăn
Phụ nữ có hồn cảnh khó khăn dễ bị tổn thƣơng về kinh tế và các khía cạnh khác
do họ rơi vào vịng trịn nghèo đói, hay cịn gọi là bẫy nghèo đói.


10


Sơ đồ 1. Bẫy nghèo
(Nguồn: CRNA Ministries, Dự án Sea to Sea, Ending the Cycle of Poverty)
Bẫy nghèo đói theo sơ đồ trên là một chuỗi các thiệt thòi nối tiếp nhau và có tác
động lẫn nhau. Thu nhập cá nhân thấp làm cho phụ nữ khó tiếp cận đến nguồn lƣơng
thực và nƣớc sạch. Điều này dẫn đến đói nghèo là nguyên nhân của bệnh tật, suy dinh
dƣỡng và tử vong. Do suy dinh dƣỡng nên kết quả sức lao động thấp làm suy giảm
kinh tế và rơi vào khó khăn. Bẫy nghèo đói là một q trình khép kín khơng có lối
thốt nếu nhƣ khơng có một tác động hay cú huých từ bên ngoài. Tác động, cú hch
từ bên ngồi có thể can thiệp vào nhiều khâu của vịng trịn đói nghèo trên nhƣ thu
nhập cá nhân, khả năng tiếp cận nguồn nƣớc sạch và lƣơng thực, tình trạng nghèo và
đói. Tuy nhiên, kết quả tác động ở mỗi khâu không phải lúc nào cũng nhƣ nhau và có
đạt hiệu quả nhƣ mong muốn. Cần thiết phải tác động vào những giai đoạn quan trọng,
có tác dụng làm địn bẩy phá vỡ vịng trịn nghèo đói ấy.
Theo đó, để phá vỡ vịng trịn nghèo đói ấy, cần có những tác động từ bên ngồi
giúp ngƣời phụ nữ khó khăn tăng thu nhập. Hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có
hồn cảnh khó khăn nhằm tác động vào mắc xích quan trọng trong vịng trịn là thu

11


nhập cá nhân. Nói cách khác, mục đích của hỗ trợ kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh
khó khăn là phá vỡ bẫy đói nghèo mà họ đang gặp phải.
Hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn là việc hỗ trợ vật
chất, trao phƣơng tiện sinh kế, thành lập các mơ hình, câu lạc bộ để hỗ trợ chị em phụ
nữ có hồn cảnh khó khăn có nơi giao lƣu, học tập, có vốn để mua bán nhỏ, đƣợc đào
tạo nghề, giải quyết việc làm, đối với các chị em phụ nữ bị bệnh hiểm nghèo có điều

kiện đƣợc chăm sóc sức khỏe, phụ nữ có hồn cảnh khó khăn về nhà ở đƣợc hỗ trợ cất
nhà mái ấm tình thƣơng, các chị em phụ nữ vi phạm pháp luật đƣợc tù tha về đƣợc xã
hội đón nhận giúp đỡ để có cơ hội hồn lƣơng.
Theo khái niệm trên có thể thấy một số vấn đề dƣới đây:
Thứ nhất, chủ thể chủ trì các hỗ trợ về phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh
khó khăn là nhà nƣớc. Nhà nƣớc hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ thông qua các
chính sách, chƣơng trình hành động; và thơng qua hệ thống bộ máy nhà nƣớc là các cơ
quan nhà nƣớc và tổ chức chính trị xã hội, trong đó có Hội Liên hiệp phụ nữ.
Thứ hai, đối tƣợng của hỗ trợ phát triển kinh tế là phụ nữ có hồn cảnh kinh tế
khó khăn. Đây là nhóm yếu thế trong xã hội bị thiệt thịi về kinh tế, có hồn cảnh khó
khăn về kinh tế.
Thứ ba, hình thức hỗ trợ bao gồm cả vật chất có tính chất tạm thời. Hình thức vật
chất mang tính chất hỗ trợ tạm thời trong ngắn hạn. Hình thức phi vật chất nhƣ tạo
công ăn việc làm, tƣ vấn làm kinh tế. Các hình thức hỗ trợ này đều hƣớng tới thúc đẩy
năng lực làm kinh tế của phụ nữ có hồn cảnh kinh tế khó khăn, giúp họ tăng thu nhập
và từ đó cải thiện mức sống và chất lƣợng sống.
1.2. Vai trò của hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn
1.2.1. Góp phần giảm tỷ lệ nghèo đói trong xã hội
12


Hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn bao gồm các hoạt
động hỗ trợ tài chính và phi tài chính. Những hoạt động này tăng cơ hội việc làm và
khả năng tự tạo việc làm ở phụ nữ có hồn cảnh khó khăn. Có thể lấy hỗ trợ tài chính
vi mơ làm một ví dụ để phân tích. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng tiếp cận tín dụng là
điều kiện quan trọng để ngƣời nghèo tăng cƣờng đầu tƣ cho sản xuất, nhờ đó nâng cao
thu nhập và có cơ hội thốt nghèo bền vững. Mối quan hệ này cũng đúng ở một số
quốc gia Châu Phi. Shahidur (2005) Jonathan & Haley (2002) đã khẳng định việc cấp
tín dụng với những điều kiện ƣu đãi cho ngƣời nghèo là phƣơng tiện giúp họ thoát
nghèo. Ở Việt Nam, tác giả Phạm Lửa Hạ (2003), Nguyễn Trọng Hồi (2005) cũng

khẳng định mối quan hệ giữa tín dụng và giảm đói nghèo.
Trên thực tế, phụ nữ có hồn cảnh khó khăn đều thuộc hộ gia đình có hồn cảnh
khó khăn, thậm chí là nghèo, đói, và hộ cận nghèo. Sự hỗ trợ về phát triển kinh tế
giành cho nhóm đối tƣợng này có tác dụng giúp họ cải thiện thu nhập một cách bền
vững, từ đó có thể thay đổi tình trạng kinh tế của họ trong xã hội, giúp họ thốt đói, rồi
tới thốt nghèo một cách bền vững. Điều này càng phù hợp hơn khi trong bối cảnh hiện
nay, phụ nữ trong các hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn thƣờng là lực lƣợng lao động
chính, tạo ra thu nhập chính bên cạnh ngƣời đàn ơng, ngƣời chồng.
1.2.2. Góp phần đảm bảo bình đẳng giới
Theo Trƣơng Thị Điệp (2018), ở Việt Nam tình trạng bất bình đẳng về giới diễn
ra ở nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực kinh tế. Chênh lệch thu nhập giữa nam và nữ
cùng một vị trí cơng việc vẫn tồn tại, cơ hội để phụ nữ tiếp cận những việc làm có thu
nhập cao vẫn thấp hơn so với nam giới, lao động nữ chƣa đƣợc đánh giá cao nhƣ lao
động nam, là đối tƣợng dễ bị rủi ro và tổn thƣơng hơn khi doanh nghiệp có nhu cầu cắt
giảm nhân lực. Đặc biệt là hiện nay, thu nhập bình qn của lao động nữ ln thấp hơn
nam giới. Thực trạng bất bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế cho thấy hỗ trợ kinh tế

13


cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn trực tiếp xố bỏ khoảng cách bất bình đẳng giữa
nam và nữ trong lĩnh vực kinh tế, và gián tiếp trong một số lĩnh vực khác.
Khơng những vậy, phụ nữ có hồn cảnh khó khăn là đối tƣợng yếu thế trong xã
hội, nếu đƣợc hỗ trợ kịp thời thì họ sẽ có cơ hội vƣơn lên ổn định cuộc sống, có việc
làm, có thu nhập. Từ đó tiếng nói của họ cũng có tầm quan trọng đối với nam giới.
Bình đẳng giới còn thể hiện ở khả năng chủ động để tham gia vào thị trƣờng sức
lao động và cải thiện thu nhập. Nhờ có cải thiện về thu nhập, bé gái trong các gia đình
đƣợc đi học đầy đủ hơn. Ngƣời phụ nữ đƣợc khám chữa bệnh tốt hơn và họ đƣợc có cơ
hội tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị và xã hội hơn. Nhờ đó mà tình trạng
bình đẳng giới đƣợc cải thiện nhiều.

1.2.3. Góp phần quan trọng trong đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội của địa phƣơng.
Các nghiên cứu về xã hội học cho thấy, tỷ lệ tội phạm có mối quan hệ với tình
trạng kinh tế và việc làm. Tình trạng kinh tế thấp, thiếu việc làm là một trong những
nguyên nhân dẫn dắt các chị em phụ nữ vào con đƣờng mại dâm, cờ bạc, bn lậu, vay
nóng, bn bán ma t. Với vị trí là một thành phố vùng biên giới, tệ nạn xã hội càng
có cơ hội phát triển một cách khó kiểm sốt, góp phần làm cho tình trạng anh ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội của Thành phố Châu Đốc trở nên khó quản lý hơn.
Để góp phần vào việc đảm bảo tình trạng an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội
tốt hơn, cần thiết phải có những hỗ trợ về phát triển kinh tế giúp cho phụ nữ có hồn
cảnh khó khăn có việc làm, thu nhập và tránh xa đƣợc các tệ nạn xã hội. Những hỗ trợ
kịp thời giúp các chị em phụ nữ có điều kiện tham gia vào các hoạt động kinh tế, tận
dụng đƣợc thời gian nhàn rỗi và tránh những hoạt động mƣu sinh phạm pháp nhƣ mại
dâm, buôn lậu. Khi các chị em có hồn cảnh khó khăn đƣợc hỗ trợ bằng các hình thức
đào tạo nghề, tạo việc làm, họ sẽ có điều kiện kiếm thêm thu nhập, hạn chế vi phạm,

14


pháp luật và tệ nạn xã hội, an ninh chính trị đƣợc giữ vững đồng thời đảm bảo trật tự an
tồn xã hội.
1.2.4. Góp phần đảm bảo hạnh phúc gia đình, giảm tỷ lệ ly hơn xanh
Hiện nay, tại địa phƣơng khơng có nhiều cơng ty xí nghiệp, đa số lao động phải
đi làm ăn xa tại các khu công nghiệp của Bình Dƣơng và thành phố Hồ Chí Minh.
Những ngƣời lao động đa số là trẻ tuổi, khi xa nhà bỏ lại chồng (vợ) ở địa phƣơng, họ
thiếu thốn tình cảm và dễ sa ngã, dẫn đến có quan hệ ngồi vợ (chồng) có cơ hội chia
sẻ tình cảm với ngƣời khác dẫn đến mâu thuẫn vợ chồng. Theo số liệu thống kê của
Tòa án Nhân dân thành phố Châu Đốc, trong 03 năm (2017-2019) số vụ ly hôn trên địa
bàn thành phố là 571 vụ. Trong đó có 254 vụ ly hôn, chiếm 44,48% do vợ (chồng) đi
làm ăn xa.

Vấn đề có thể sẽ thay đổi nếu Thành phố Châu Đốc có thể mời gọi đƣợc nhiều
cơng ty, xí nghiệp về đầu tƣ trên địa bàn thành phố để dạy nghề và tạo việc làm cho
phụ nữ có hồn cảnh khó khăn. Đây cũng là một giải pháp hỗ trợ kinh tế cho phụ nữ có
hồn cảnh khó khăn, giúp chị em khỏi phải đi làm ăn xa, ổn định hạnh phúc gia đình,
làm giảm tỷ lệ ly hơn xanh.
Khơng những vậy, khi gặp khó khăn về kinh tế, chất lƣợng sống của gia đình
thƣờng bị giảm sút và rơi xuống mức rất thấp. Cuộc sống mƣu sinh đè nặng lên vai của
cả vợ, chồng. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến căng thẳng, mệt mỏi. Với
nam giới, do khơng có việc làm, họ trở nên bế tắc, rãnh rỗi nên cờ bạc, uống rƣợu về
đánh đập vợ con làm cho cuộc sống gia đình khơng hạnh phúc và làm tăng nguy cơ gia
đình đổ vỡ, tỷ lệ ly hơn theo đó, cũng tăng lên.
1.2.5. Góp phần nâng cao thể chất cho trẻ em, bảo vệ nòi giống và giảm tỷ lệ
bỏ học giữa chừng
Nhƣ đã nói ở phần trên, hiện nay đa số lao động nữ trẻ phải đi làm ăn xa, để lại
con nhỏ cho bà ngoại, bà nội chăm sóc. Khi xa mẹ thì đứa trẻ sẽ khơng có đầy đủ tình

15


cảm của mẹ, không đƣợc bú sữa mẹ mà phải bú sữa bình, trẻ dễ bị bệnh tự kỷ hoặc suy
dinh dƣỡng, dẫn đến việc phát triển thể chất không đầy đủ, hạn chế về chiều cao và
không đƣợc đi học đến nơi đến chốn. Từ đó cũng ảnh hƣởng đến trình độ học vấn và
phát triển giống nịi. Tạo việc làm cho chị em phụ nữ tại địa phƣơng cũng là cách hỗ
trợ cho họ phát triển kinh tế, giúp đỡ họ sống gần gũi với gia đình, có điều kiện chăm
sóc con cái chu đáo hơn, có điều kiện cho chị em phụ nữ tham gia sinh hoạt với Hội
Liên hiệp Phụ nữ, đƣợc Hội Liên hiệp Phụ nữ phổ biến kiến thức ni dạy con. Từ đó,
đảm bảo duy trì thể chất, chiều cao, cân nặng của ngƣời Việt nam và giảm tỷ lệ bỏ học
giữa chừng, trình độ cũng đƣợc nâng lên theo kịp bạn bè các nƣớc trong khu vực và thế
giới.
1.3. Nội dung hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn

Hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn tập trung vào các nội
dung sau đây:
1.3.1. Tổ chức phong trào, vận động hỗ trợ phụ nữ có hồn cảnh khó khăn
Tổ chức phong trào, vẫn động hỗ trợ hỗ trợ phụ nữ có hồn cảnh khó khăn đƣợc
hiểu là cách thức phối hợp và tổ chức hoạt
hạn và dài dạn, trong từng giai đoạn và từng năm. Kế hoạch hỗ động của cơ quan
nhà nƣớc và đồn hội. Trong đó, Hội LHPN giữ vai trò quan trọng.
Tổ chức phong trào, vận động hỗ trợ phụ nữ có hồn cảnh khó khăn thƣờng đƣợc
tiếp cận trên một số khía cạnh:
- Q trình xây dựng kế hoạch hoạt động hỗ trợ trong ngắn trợ phát triển kinh tế
cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn đƣợc xem là những định hƣớng quan trọng giúp xây
dựng tầm nhìn và các hành động thực tế giúp hoạt động hỗ trợ khơng những hiệu quả
mà cịn có tính định hƣớng, chiến lƣợc, từ đó có thể tạo ra sức mạnh tổng hợp.
- Quá trình phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc, đoàn hội với Hội LHPN Thành
phố Châu Đốc để tạo nên hiệu quả tích cực trong cơng tác hỗ trợ kinh tế cho phụ nữ có
16


hồn cảnh khó khăn. Sự phối hợp giữa các cơ quan giữ vai trị tích cực trong hoạt động
hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn. Bản chất của hoạt động hỗ
trợ là đa ngành. Bản thân Hội LHPN không thể trở thành một nhân tố duy nhất tạo nên
sự thành công của các hoạt động hỗ trợ nếu nhƣ khơng có sự đồng lòng, chung tay phối
hợp của các ban ngành ở Thành phố Châu Đốc.
- Đó cịn là q trình kết nối với các thành phần, chủ thể khác trong xã hội để có
thể huy động nhiều hơn nữa nguồn lực phục vụ cho hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế
cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn.
1.3.2. Dạy nghề, tạo việc làm và tăng thu nhập
Đây là nội dung hỗ trợ đầu tiên giành cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn. Hỗ trợ
này mang tính chất phi tài chính nhƣng có thể tạo ra “cần câu” bền vững và lâu dài.
Dạy nghề theo nhu cầu của địa phƣơng giúp phụ nữ có thể kiếm việc làm hoặc đáp ứng

nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp và ngƣời sử dụng lao động trên địa bàn. Tạo
việc làm là hỗ trợ mang tính chất vĩ mơ từ nhà nƣớc với hàng loạt chính sách phát triển
kinh tế-xã hội, thu hút và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. Dạy nghề,
tạo việc làm tăng thu nhập bao gồm:
- Tổ chức dạy nghề theo nhu cầu xã hội cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn. Dạy
nghề là hoạt động thƣờng xuyên, liên tục và cũng là một trong những hình thức hỗ trợ
phát triển kinh tế cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn bền vững. Dạy nghề là giúp trang
bị “cần câu” cho phụ nữ để họ có đƣợc “cá” thƣờng xuyên. Thế nhƣng hoạt động dạy
nghề trên thực tế dễ rơi vào hình thức và không phản ánh đƣợc đúng nhu cầu việc làm
của ngƣời dân nên ngƣời phụ nữ sau khi đƣợc dạy nghề xong lại thất nghiệp vì khơng
có việc làm.
- Tạo việc làm bằng cách thành lập các tổ sản xuất, khuyến khích doanh nghiệp
tuyển dụng phụ nữ ở địa phƣơng. Tạo việc làm cũng đƣợc xem là biện pháp hỗ trợ phát
triển kinh tế giành cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn hiệu quả, bền vững. Tuy nhiên
việc tạo việc làm không phụ thuộc vào một thành phần kinh tế nào mà là phụ thuộc vào
17


×