Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG DRC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.49 KB, 38 trang )

THE UNIVERSITY OF DANANG
UNIVERSITY OF ECONOMICS
----------

BÀI TẬP NHĨM
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG

Học phần: Quản trị tài chính
GVHD: Th.S Lê Đắc Anh Khiêm
Lớp: 45K16
Nhóm: 02
Phạm Thị Quỳnh Như
Trần Thuận Anh
Hồ Đắc Thanh Lâm
Hồ Thanh Tiến
Võ Trọng Đăng

Danang, November 18th, 2021


LỜI NĨI ĐẦU
Với lịng biết ơn sâu sắc, nhóm chúng em xin cảm ơn thầy vì đã truyền đạt vốn kiến
thức quý báu trong suốt thời gian học tập vừa qua. Nhờ có những lời hướng dẫn, chỉ ra
những lỗi sai cơ bản, dạy bảo tận tình nên chúng em mới có thể hồn thành bài báo cáo một
cách trọn vẹn.
Mặc dù trong quá trình làm báo cáo và thuyết trình chúng em đã để lại những sai sót
khiến thầy khơng hài lịng, nhưng thầy vẫn cho chúng em cơ hội để được làm lại bài và hoàn
thiện bài một cách tốt nhất. Nhóm chúng em xin cảm ơn thầy một lần nữa!
Cuối cùng, nhóm chúng em xin chúc thầy thật nhiều sức khỏe, luôn vui và hạnh phúc
để tiếp tục giảng dạy và làm việc, truyền đạt những kiến thức thực tế vơ cùng bổ ích về ngành


Tài chính cũng như trong đời sống cho chúng em và những thế hệ tiếp theo được thầy dẫn
dắt. Xin cảm ơn thầy!


MỤC LỤC
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT.................................................................5
1. Sơ lược về doanh nghiệp...................................................................................5
1.1.

Thơng tin doanh nghiệp..............................................................................5

1.2.

Q trình hình thành và phát triển...........................................................5

1.3.

Tầm nhìn - sứ mệnh và giá trị cốt lõi của công ty.....................................6

1.4.

Mục tiêu.......................................................................................................7

1.5.

Lĩnh vực kinh doanh...................................................................................8

1.6.

Cơ cấu tổ chức của công ty...........................................................................9


2. Tổng quan thị trường......................................................................................10
2.1.

Môi trường vĩ mô......................................................................................10

2.2.

Môi trường vi mơ......................................................................................11

CHƯƠNG II.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY.......................13
1. Khái quát báo cáo tài chính 5 năm (2016-2020)............................................13
1.1.

Bảng cân đối kế tốn.................................................................................13

1.2.

Bảng kết quả hoạt động kinh doanh........................................................16

1.3.

Tình hình tài chính của cơng ty................................................................17

2. Phân tích báo cáo tài chính.............................................................................18
2.1.

Thơng số khả năng thanh tốn.................................................................18

2.2.


Thơng số nợ...............................................................................................22

2.3.

Thơng số khả năng sinh lợi.......................................................................26

2.4.

Các thông số thị trường:...........................................................................31

CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP...................36
1. Đánh giá chung:...............................................................................................36
1.1.

Vòng quay hàng tồn kho...........................................................................36

1.2.

Lợi nhuận gộp biên...................................................................................37

3


DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT
Từ viết tắt
DRC
KH
TSNH


Từ tiếng Việt
Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng
Khách hàng
Tài sản ngắn hạn

4


CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
1. Sơ lược về doanh nghiệp
1.1. Thông tin doanh nghiệp
Tên Công ty: Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng
Tên thương mại: DRC
Trụ sở chính: Lơ G, Đường Tạ Quang Bửu, Phường Hịa Hiệp Bắc, Quận Liên Chiểu,
Thành phố Đà Nẵng
Tel: 0236 3771 405
Fax: 0236 3771 400
Email:
Website: />Tiền thân là nhà máy đắp vỏ xe của quân đội Mỹ, đến nay Công ty cổ phần cao
su Đà Nẵng, tên gọi quốc tế là DRC, đã có q trình phát triển liên tục hơn 45 năm.
Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng mang đến sự thành cơng: Ban giám đốc có
nhiều kinh nghiệm,năng động giúp Công ty phát triển liên tục nhiều năm . Đội ngũ kỹ
sư và cán bộ quản lý có tay nghề cao, sảng tạo, được cử đi tu nghiệp ở nước ngoài về
phục vụ lâu dài . Tập thể CBCNV đồn kết nhất trí, tự tin và có trách nhiệm với cơng
việc.
1.2. Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng trực thuộc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, tiền
thân là một xưởng đắp vỏ xe ơ tơ được Tổng cục Hóa chất Việt Nam tiếp quản và
chính thức được thành lập vào tháng 12/1975.
Ngày 26/5/1993: Công ty Cổ phần Cao Su Đà Nẵng được thành lập lại theo

quyết định 320/QĐ/TCNSĐT của Bộ Công Nghiệp Nặng.
Ngày 10/10/2005: theo Quyết Định số 321/QĐ - TBCN của bộ trưởng bộ công
nghiệp, công ty cao su Đà Nẵng được chuyển thành công ty cổ phần cao su Đà Nẵng.
Ngày 01/01/2006:cơng ty cổ phần cao su Đà Nẵng chính thức đi vào hoạt động
với vốn điều lệ là 92.475.000.000 đồng.
Ngày 25/12/2006: Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
có thơng báo số 859/TTGDHCM/NY về việc niêm yết cổ phiếu Công ty cổ phần Cao
su Đà Nẵng. Số lượng cổ phiếu niêm yết là: 9.247.500 cổ phiếu với tổng giá trị chứng
khoán niêm yết: 92.475.000.000 đồng (Mệnh giá: 10.000.đồng/ 1 cổ phiếu). Ngày
niêm yết có hiệu lực: 28/11/2006. Ngày chính thức giao dịch: 29/12/2006.
Ngày 28/05/2007: NYBS số cổ phiếu phát hành để chi trả cổ tức, nâng tổng số
vốn điều lệ lên 130.385.520.000 đồng.
Ngày 05/08/2008: Phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông và NYBS, vốn điều
lệ 153.846.250.000 đồng.
Tháng 6/2010: Phát hành cổ phiếu chi trả cổ tức, nâng vốn điều lệ lên
307.692.480.000 đồng.
Tháng 6/2011: Phát hành cổ phiếu chi trả cổ tức, nâng vốn điều lệ lên
461.538.650.000 đồng.
5


Tháng 6/2012: Phát hành cổ phiếu thưởng và cổ phiếu chi trả cổ tức, nâng vốn
điều lệ lên 692.289.450.000 đồng.
Năm 2013: Tăng vốn điều lệ lên 830.738.490.000 đồng. Đưa vào khai thác nhà
máy lốp Radial toàn thép đầu tiên tại Việt Nam, giai đoạn 01 công suất 300.000 lốp/
năm.
Năm 2014: Cơng ty được chính phủ tặng cờ Đơn vị xuất sắc phong trào thi đua;
Đạt Cúp thương hiệu quốc gia, giải thưởng sao vàng đất Việt.
Ngày 3/6/2015: Phát hành cổ phiếu chi trả cổ tức, vốn điều lệ công ty nâng lên
913.800.030.000 đồng. Tổ chức lại Công ty, phát triển các phòng chức năng: Thành

lập phòng Kế hoạch trên cở sở tách bộ phận Kế hoạch từ phòng Kế hoạch – Vật tư;
Thành lập phòng nghiên cứu phát triển (R&D) trên cơ sở tách bộ phận nghiên cứu và
phát triển từ phòng Kỹ thuật Cao su.
Ngày 31/12/2016: Phát hành cổ phiếu tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở
hữu, nâng VĐL lên 1.187.926.050.000 đồng.
Năm 2017: Sản lượng sản xuất thực tế vượt công suất thiết kế giai đoạn I nhà
máy lốp Radial.
Năm 2018: Phát triển thương hiệu mới Dplus - lốp xe máy không săm. Trở
thành Doanh nghiệp lần thứ 4 được vinh danh Thương hiệu quốc gia và được Tổng
liên đoàn Lao động Việt Nam tặng cờ thi đua toàn diện năm 2018.
Năm 2019: Sau 2 năm nghiên cứu thị trường, từ quý II/2019, DRC đã bắt đầu
xuất khẩu mạnh vào Mỹ với số lượng 10.000 lốp/tháng, chiếm 20% sản lượng lốp
Radial.
Năm 2020: là mốc quan trọng khi Cơng ty vừa trịn 45 tuổi kể từ khi thành lập
từ năm 1975 (1975-2020). Được ghi dấu bằng sự ra đời chiếc lốp đặc chủng (OTR)
radial đầu tiên; và đầu tư thêm dây chuyền sản xuất radial tải nhẹ công suất 120.000
lốp/năm. Định hướng phát triển thương hiệu DSTAR phân khúc lốp xe tải, xe khách
đường dài dựa trên nền tảng cơng nghệ Châu Âu BDE chính thức hồn thiện.
1.3. Tầm nhìn - sứ mệnh và giá trị cốt lõi của cơng ty
1.3.1. Tầm nhìn
 Tun bố về tầm nhìn doanh nghiệp
- Luôn khẳng định DRC là nhà sản xuất hàng đầu về lốp Ơ tơ tải, Ơ Tơ Khách
tại Việt Nam và lốp Ơtơ đặc chủng – chun dùng hàng đầu Đông Nam Á.
Không ngừng đẩy mạnh thâm nhập thị trường thế giới.
- Mở rộng và phát triển lớn mạnh các sản phẩm săm lốp xe truyền thống phục
vụ nhu cầu đa dạng của Khách hàng.
 Tuyên bố về tầm nhìn thương hiệu sản phẩm
- Khẳng định vị trí nhà sản xuất săm lốp xe hàng đầu Việt Nam
- Không ngừng vươn tầm thế giới
1.3.2. Sứ mệnh


6


Ln thích nghi với sự thay đổi của thị trường. Kịp thời nắm bắt xu hướng phát
triển của thế giới, chủ động tạo lợi thế cạnh tranh để phát triển bền vững. Đẩy mạnh
xuất khẩu dòng sản phẩm lốp xe tải Radial toàn thép sang những thị trường tiềm năng.
1.3.3. Giá trị cốt lõi
 Tuyên bố về giá trị cốt lõi của doanh nghiệp:
- Tinh thần đồng đội
- Sự nhiệt huyết
- Tính chun nghiệp
- Khơng ngừng sáng tạo
- Tơn trọng lợi ích Khách hàng – Doanh nghiệp – Cộng đồng
 Giải thích nội dung giá trị cốt lõi của doanh nghiệp:
- Tinh thần đồng đội: Có chung niềm tin và mục tiêu vì sự phát triển Cơng ty.
Khơng đố kỵ, bè phái và luôn giúp đỡ, tương trợ, quan tâm lẫn nhau trong
công việc và cuộc sống.
- Sự nhiệt huyết: Làm việc xuất phát từ tấm lịng, ln làm việc hết mình với
trách nhiệm cao nhất có thể.
- Tính chun nghiệp: Làm việc theo kế hoạch, có tinh thần trách nhiệm, tác
phong cơng nghiệp, có tính tự chủ và tinh thần hợp tác trong công việc.
- Không ngừng sáng tạo: Khơng bao giờ hài lịng, thỏa mãn với kết quả đạt
được. Cải tiến liên tục để phát triển. Học tập cái mới, không ngừng sáng tạo
để thành công.
- Tôn trọng lợi ích Khách hàng – Doanh nghiệp – Cộng đồng: Đặt lợi ích
Doanh nghiệp, lợi ích Khách hàng và cộng đồng cao hơn lợi ích cá nhân.
1.4. Mục tiêu
 Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Tối đa hóa lợi nhuận, mang lại hiệu quả đầu tư cho tất cả các cổ đông Công

ty, không ngừng đẩy mạnh hoạt động sản xuất, nâng cao trình độ khoa học
kỹ thuật, cơng nghệ nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng, uy tín trên
thị trường.
- Mở rộng mạng lưới rộng khắp, đa dạng; nghiên cứu phát triển các sản phẩm
phù hợp với từng đối tượng khách hàng cụ thể.
- Phát triển khâu marketing, quảng bá thương hiệu, sản phẩm của DRC đến
với khách hàng trong và ngoài nước, nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm,
tạo dựng niềm tin, uy tín trong lịng khách hàng và các đối tác chiến lược
khác
 Đối với nguồn nhân sự:
DRC luôn quan tâm, đảm bảo đời sống cán bộ nhân viên một cách toàn diện cả
về vật chất và tinh thần. Các chính sách nhân sự của DRC ngày càng được hoàn thiện
nhằm đảm bảo cho người lao động được hưởng chế độ phúc lợi thỏa đáng, có cơ hội
được rèn luyện, thăng tiến trong cơng việc, … tạo sự gắn bó lâu dài giữa cán bộ nhân
viên và Công ty
7


 Chiến lược phát triển trung - dài hạn
- Đối với lốp Radial toàn thép (sợi mành thép), DRC chủ trương đẩy mạnh
tiêu thụ sản xuất hết công suất giai đoạn 1, hoàn thiện và nâng cao chất
lượng hơn nữa. Tiếp tục đầu tư hồn chỉnh và phát huy cơng suất Nhà máy
sản xuất lốp Radial 600.000 lốp/năm. Dòng sản phẩm mới này được xác
định là yếu tố then chốt quyết định sự phát triển bền vững của DRC trong
tương lai.
- Trong dài hạn, khi dự án radial toàn thép (TBR) đi vào sản xuất ổn định, thị
trường mở rộng, công ty sẽ tiếp tục đầu tư nâng công suất của nhà máy lốp
Radial.
- Song song với việc tăng sản lượng TBR là việc đầu tư thêm công nghệ sản
xuất lốp OTR cho cơng trình khai thác mỏ, cảng biển.

1.5. Lĩnh vực kinh doanh
 Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất săm, lốp cao su; đắp và tái chế lốp cao su.
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm cao su và vật tư.
- Thiết bị cho ngành công nghiệp cao su.
- Kinh doanh thương mại, kinh doanh tổng hợp.
- Sản xuất sản phẩm khác từ cao su.
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng
hoặc đi thuê.
- Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác.
- Lắp đặt máy móc, thiết bị cơng nghiệp; chế tạo, lắp đặt thiết bị ngành công
nghiệp Cao su.
- Hoạt động của các bệnh viện, trạm xá. Chi tiết: khám chữa bệnh y tế ban
đầu cho cán bộ công nhân viên Công ty.
 Địa bàn kinh doanh
- Thị trường trong nước: DRC là doanh nghiệp có quy mơ lớn, có mạng lưới
phân phối trên khắp cả ba miền trên đất nước Bắc, Trung, Nam, trong đó
khu vực miền Trung vẫn là thị trường mang lại doanh số cao nhất.
- Thị trường ngoài nước: DRC xuất khẩu các sản phẩm về cao su, săm, lốp,…
sang hơn 40 nước trên thế giới, tập trung chủ yếu ở thị trường Châu Á, Nam
Mỹ, Châu Phi, Châu Âu. Thị trường xuất khẩu lớn nhất là Nam Mỹ, chiếm
61% tổng doanh thu xuất khẩu hàng năm. Bên cạnh đó DRC vẫn ln quan
tâm mở rộng các thị trường tiềm năng như Châu Âu

8


1.6. Cơ cấu tổ chức của công ty

9



2. Tổng quan thị trường
Hiện nay đang là giai đoạn vàng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu săm lốp
của Việt Nam. Tỷ lệ tăng trưởng săm lốp xuất khẩu, đặc biệt như thị trường Mỹ sẽ tiếp
tục tăng mạnh ở mức 15%/năm.
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đã khiến hàng loạt các doanh nghiệp lớn
trong ngành lốp xe tìm kiếm các quốc gia có lợi thế cạnh tranh về cao su là Thái Lan
và Việt Nam để dịch chuyển chuỗi cung ứng. Điều này dẫn đến việc sản lượng săm lốp
sản xuất và xuất khẩu tại Thái Lan và Việt Nam đã tăng trưởng nhanh chóng ở mức 2
chữ số một vài năm trở lại đây.
Với lợi thế Việt Nam là quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên lớn, các doanh
nghiệp săm lốp đang có cơ hội cạnh tranh hơn so với các sản phẩm tại Trung Quốc,
Thái Lan, Đài Loan (Trung Quốc).
Bên cạnh đó, đối với thị trường châu u, doanh nghiệp xuất khẩu săm lốp của Việt
Nam cũng có nhiều thuận lợi khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU
(EVFTA) có hiệu lực từ tháng 8/2020, với lộ trình giảm thuế nhập khẩu về 0% trong
vịng 7 năm đối với phụ tùng ơ tơ.
2.1. Mơi trường vĩ mơ
 Mơi trường chính phủ, luật pháp và chính trị
Việt Nam là một quốc gia có độ ổn định chính trị cao, người dân có nhận thức,
quan điểm tích cực về đầu tư trực tiếp nước ngồi và coi trọng những công ty này. Cho
nên việc xây dựng và hình thành một chiến lược kinh doanh lâu dài tại Việt Nam là
hồn tồn có cơ sở.
Hoạt động của DRC chịu sự ảnh hưởng của Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng
khoán và các văn bản luật liên quan. Hệ thống luật và các văn bản luật của Việt Nam
vẫn đang trong q trình hồn thiện và cịn nhiều bất cập, khi đó sẽ ít nhiều ảnh hưởng
đến tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Vì vậy địi hỏi DRC phải ln có các
bước chuẩn bị nhằm điều chỉnh hoạt động của Công ty sao cho không vi phạm các quy
định của pháp luật.

 Môi trường kinh tế
Ngành săm lốp Việt Nam được đánh giá có nhiều triển vọng và lợi thế cạnh
tranh trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi về thị trường xuất
khẩu, doanh nghiệp săm lốp đang gặp khó khăn do giá cao su thiên nhiên và cước vận
chuyển tăng cao bởi ảnh hưởng của dịch COVID-19. Để thích ứng, các doanh nghiệp
ngành này đang tìm cho mình lối đi riêng. Bên cạnh đó, theo tổng cục Thống kê, CPI
bình qn năm 2020 tăng 3,23% so với bình quân năm 2019. Những điều này ảnh
hưởng không nhỏ đến giá cả sản phẩm, khả năng mua sắm của người tiêu dùng.
 Môi trường văn hóa - xã hội
Người Việt Nam thích tiêu dùng những sản phẩm mới với chất lượng ngày càng
được nâng cao, thậm chí khi họ chưa biết đến một sản phẩm nào đó, vấn đề quảng bá
sản phẩm của cơng ty cũng khơng gặp q nhiều khó khăn, bởi người Việt Nam rất tị
mị, cơng ty khi tiến hành quảng cáo chỉ cần kích thích sự tị mị của họ là sản phẩm ấy
10


cũng sẽ thành công, điều này tạo sự thuận lợi cho công ty trong việc quảng bá sản
phẩm.
 Môi trường nhân khẩu học
Dân số hiện tại của Việt Nam khoảng 98.343.373 người vào ngày 20/09/2021
theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc, trong đó dân số thành thị chiếm 34.4% tổng
dân số, tốc độ tăng dân số trong những năm gần đây khoảng 1%/năm tương đương
khoảng 0.98 triệu người/ năm, điều này có thể thể thấy rằng triển vọng đối với thị
trường tại Việt Nam là rất tốt do việc dân số tăng lên.
 Môi trường công nghệ
Hiện nay, các doanh nghiệp trong ngành sản xuất săm lốp cao su không ngừng
đầu tư các trang thiết bị, công nghệ mới. Việc công nghệ phát triển dẫn đến năng suất
lao động tăng cao, chất lượng sản phẩm tốt hơn, thời gian để thực hiện các công đoạn
của sản phẩm được rút ngắn lại,...
 Môi trường tự nhiên

Đối với Việt Nam, tính chất phức tạp của khí hậu nhiệt đới cũng có thể tạo ra
những thách thức mới đối với nhiều ngành kinh doanh. Tính chất mau hỏng, dễ bị biến
chất… Do đó, việc các sản phẩm săm lốp cao su có khả năng chịu tải nặng, chịu mài
mịn tốt, tuổi thọ cao ln có được lợi thế cạnh tranh tốt hơn.
2.2. Môi trường vi mô
 Các đối thủ cạnh tranh
Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế thế giới, Chính phủ Việt
Nam khơng ngừng đưa ra những chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho
các Doanh nghiệp trong và ngoài nước gia nhập ngành. Điều này dẫn đến sự cạnh
tranh gay gắt giữa các Doanh nghiệp nội địa và các Doanh nghiệp nước ngoài cả về
giá thành lẫn chất lượng sản phẩm. Tại thị trường trong nước, ngoài các Doanh nghiệp
nội địa như CSM và SRC thì các Doanh nghiệp săm lốp FDI tại Việt Nam như
Bridgestone, Kumho Tire, Michelin hay Hankook đều là những đối thủ cạnh tranh trực
tiếp với DRC trong phân khúc các sản phẩm dành cho ơ tơ, điển hình là các sản phẩm
săm lốp xe thương mại. Ngồi ra, Cơng ty đang phải cạnh tranh gay gắt với các Doanh
nghiệp Trung Quốc khi mặt hàng săm lốp giá rẻ liên tục tràn vào Việt Nam. Đặc biệt,
với xu hướng radial hóa như hiện nay, lốp radial kỳ vọng sẽ trở thành động lực tăng
trưởng dài hạn cho DRC, nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành.
Thị trường xuất khẩu chính của DRC là Châu Mỹ và Châu Á và tại các thị trường này
thì đối thủ lớn nhất đối với DRC cũng chính là mặt hàng săm lốp của Trung Quốc.
Chính vì thế, Cơng ty ln không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới Cơng
nghệ và phát triển sản phẩm ngày càng hồn thiện để duy trì và nâng cao vị thế trong
ngành.
 Khách hàng

11


DRC đã thiết lập hệ thống phân phối mạnh và rộng khắp Việt Nam. Các nhà
phân phối DRC có nhiều kinh nghiệm, có sự gắn kết, hợp tác vì sự phát triển chung và

lâu dài.
Nhiều khách hàng lớn tin dùng sản phẩm DRC như : Cơng ty Ơtơ Trường Hải,
Cơng ty ô tô Hyundai, Cty TMT, Công ty ô tô Xuân Kiên,Tập đồn than khống sản VN,
nhiều Cty vận tải , xe khách cả nước DRC cũng có nhiều khách hàng nước ngoài tin
cậy tại hơn 25 quốc gia thuộc Châu Á , Nam Mỹ, Châu u ...
 Nhà cung cấp
Đối với công ty DRC, các trang thiết bị cần thiết để sản xuất gồm có: các thiết
bị hiện đại hàng đầu thế giới như hệ thống máy luyện kín của Nhật Bản, máy nhả cọc
sợi của Mỹ, máy cán tráng của Italia, máy thanh hình lốp của Hà Lan,...

12


CHƯƠNG II.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY
1. Khái quát báo cáo tài chính 5 năm (2016-2020)
1.1. Bảng cân đối kế tốn
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN 5 NĂM TỪ 2016 - 2020
Đơn vị tính: triệu đồng
2016
2017
2018
2019
2020
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương

tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn
hạn
1. Chứng khốn kinh doanh
2. Dự phịng giảm giá chứng
khốn kinh doanh (*)
3. Đầu tư nắm giữ đến ngày
đáo hạn
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn
1. Phải thu ngắn hạn của
khách hàng
2. Trả trước cho người bán
ngắn hạn
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xây dựng
5. Phải thu về cho vay ngắn
hạn
6. Phải thu ngắn hạn khác
7. Dự phịng phải thu ngắn
hạn khó địi (*)
8. Tài sản thiếu chờ xử lý
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng
tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ

3. Thuế và các khoản khác
phải thu của nhà nước
4. Giao dịch mua bán lại trái
phiếu chính phủ
5. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài
hạn

1,247,267

1,090,444

1,245,695

1,377,158

1,311,509

50,834

67,220

50,924

45,705

188,810

27,834


44,620

50,924

41,705

41,810

23,000

22,600

4,000

147,000
150,000

150,000
419,093

412,479

314,894

142,368

131,027

386,143


388,649

301,310

140,455

127,428

30,173

22,396

4,327

1,497

1,771

5,636

3,988

12,975

2,835

3,166

-2,859


-2,769

-3,720

-2,425

-1,358

770,987
770,987

214
596,012
596,012

3
845,644
845,644

6
1,152,633
1,152,633

20
787,955
787,955

6,352
6,352


14,733
11,798
2,935

34,234
19,427
14,807

36,452
15,578
20,873

53,717
32,139
21,578

1,568,156

1,703,863

1,586,955

1,331,124

1,119,200

127

127


136

136

410

13


1. Phải thu dài hạn của khách
hàng
2. Trả trước cho người bán
dài hạn
3. Vốn kinh doanh ở các đơn
vị trực thuộc
4. Phải thu nội bộ dài hạn
5. Phải thu về cho vay dài
hạn
6. Phải thu dài hạn khác
7. Dự phòng phải thu dài hạn
khó địi (*)
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
2. Tài sản cố định thuê tài
chính
- Ngun giá
- Giá trị hao mịn lũy kế (*)

3. Tài sản cố định vơ hình
- Ngun giá
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
III. Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
IV. Tài sản dở dang dài hạn
1. Chi phí sản xuất, kinh
doanh dở dang dài hạn
2. Chi phí xây dựng cơ bản
dở dang
V. Đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên
kết. liên doanh
3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị
khác
4. Dự phịng đầu tư tài chính
dài hạn (*)
5. Đầu tư nắm giữ đến ngày
đáo hạn
6. Đầu tư dài hạn khác
VI. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn
lại
3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng
thay thế dài hạn
4. Tài sản dài hạn khác
VII. Lợi thế thương mại


127

127

136

136

410

1,488,117
1,482,572
2,648,180
-1,165,609

1,518,376
1,503,406
2,916,881
-1,413,475

1,516,513
1,511,653
3,195,286
-1,683,634

1,260,483
1,256,330
3,212,875
-1,956,544


1,063,601
1,058,688
3,224,665
-2,165,977
1,468

5,546
8,919
-3,373

14,971
19,262
-4,292

4,860
9,594
-4,733

4,153
9,594
-5,441

1,678
-210
3,445
9,594
-6,149

16,322


131,371

432

97

87

16,322

131,371

432

97

87

4,334

4,103

3,923

3,061

3,850

6,070


6,070

6,070

6,070

6,070

-1,736

-1,967

-2,147

-3,009

-2,220

59,255
59,255

49,886
49,886

65,951
65,951

67,346
67,346


51,252
51,252

14


TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Phải trả người bán ngắn
hạn
2. Người mua trả tiền trước
ngắn hạn
3. Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước
4. Phải trả người lao động
5. Chi phí phải trả ngắn hạn
6. Phải trả nội bộ ngắn hạn
7. Phải trả theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xây dựng
8. Doanh thu chưa thực hiện
ngắn hạn
9. Phải trả ngắn hạn khác
10. Vay và nợ th tài chính
ngắn hạn
11. Dự phịng phải trả ngắn
hạn
12. Quỹ khen thưởng, phúc

lợi
13. Quỹ bình ổn giá
14. Giao dịch mua bán lại trái
phiếu Chính phủ
II. Nợ dài hạn
1. Phải trả người bán dài hạn
2. Người mua trả tiền trước
dài hạn
3. Chi phí phải trả dài hạn
4. Phải trả nội bộ về vốn kinh
doanh
5. Phải trả nội bộ dài hạn
6. Doanh thu chưa thực hiện
dài hạn
7. Phải trả dài hạn khác
8. Vay và nợ thuê tài chính
dài hạn
9. Trái phiếu chuyển đổi
10. Cổ phiếu ưu đãi (Nợ)
11. Thuế thu nhập hoãn lại
phải trả
12. Dự phòng phải trả dài hạn
13. Quỹ phát triển khoa học
và công nghệ
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn góp của chủ sở hữu

2,815,423


2,794,307

2,832,651

2,708,281

2,430,710

1,233,323
841,723

1,267,518
858,514

1,307,498
1,062,362

1,076,190
927,105

743,417
742,184

140,935

205,391

243,484

223,062


224,126

22,368

42,081

27,462

45,418

62,012

61,338

15,871

9,626

28,354

28,464

45,666
35,590

31,677
10,198

52,086

7,153

81,953
4,554

100,699
1,005

28

127

134

153

161

6,249

4,849

5,490

2,708

2,025

513,460


525,457

706,640

531,967

305,544

16,089

22,864

10,286

8,936

18,148

391,599

409,004

245,136

149,085

1,232

420


420

420

420

391,599

408,584

244,716

148,665

812

1,582,100
1,582,100
1,187,926

1,526,789
1,526,789
1,187,926

1,525,152
1,525,152
1,187,926

1,632,091
1,632,091

1,187,926

1,687,293
1,687,293
1,187,926

15


2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Quyền chọn chuyển đổi
trái phiếu
4. Vốn khác của chủ sở hữu
5. Cổ phiếu quỹ (*)
6. Chênh lệch đánh giá lại tài
sản
7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
8. Quỹ đầu tư phát triển
9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh
nghiệp
10. Quỹ khác thuộc vốn chủ
sở hữu
11. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối
- LNST chưa phân phối lũy
kế đến cuối kỳ trước
- LNST chưa phân phối kỳ
này
II. Nguồn kinh phí và quỹ
khác

C. LỢI ÍCH CỔ ĐƠNG
THIỂU SỐ
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN

148,697

176,361

201,266

222,408

272,513

20,751

20,751

20,751

20,751

20,751

224,726

141,751

115,210


201,006

206,103

7,718

35,116

9,898

9,876

9,182

217,008

106,635

105,311

191,130

196,920

2,815,423

2,794,307

2,832,651


2,708,281

2,430,710

1.2. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 5 NĂM TỪ 2016 - 2020
Đơn vị tính: triệu đồng
2016
2017
2018
2019
2020
1. Tổng doanh thu hoạt động
3537614
3831010
3749144
4036960
3818765
kinh doanh
2. Các khoản giảm trừ doanh
176555
161839
198046
178852
172124
thu
3. Doanh thu thuần (1)-(2)
3361058
3669171

3551098
3858107
3646641
4. Giá vốn hàng bán
2660143
3211663
3120380
3286729
3047253
5. Lợi nhuận gộp (3)-(4)
700916
457507
430717
571378
599388
6. Doanh thu hoạt động tài
16171
8043
11602
11738
18033
chính
7. Chi phí tài chính
82546
73658
98186
8213
67881
-Trong đó: Chi phí lãi vay
42631

41844
49465
4048
20189
8. Phần lợi nhuận hoặc lỗ
trong công ty liên kết liên
doanh
9. Chi phí bán hàng
85037
118374
112775
127153
165425
10. Chi phí quản lý doanh
73107
66274
54101
61437
62019
nghiệp

16


11. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh (5)+(6)(7)+(8)-(9)-(10)
12. Thu nhập khác
13. Chi phí khác
14. Lợi nhuận khác (12)-(13)
15. Tổng lợi nhuận kế tốn

trước thuế (11)+(14)
16. Chi phí thuế TNDN hiện
hành
17. Chi phí thuế TNDN hỗn
lại
18. Chi phí thuế TNDN
(16)+(17)
19. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp (15)-(18)
20. Lợi nhuận sau thuế của
cổ đơng khơng kiểm sốt
21. Lợi nhuận sau thuế của
cổ đơng của cơng ty mẹ
(19)-(20)

476397

207244

177258

312396

322096

20083
2427
17657

539

60
479

4473
4275
197

794
36
758

68
1636
-1568

494054

207723

177456

313154

320528

98857

41692

36507


62627

64211

98857

41692

36507

62627

64211

395197

166032

140949

250526

256317

395197

166032

140949


250526

256317

1.3. Tình hình tài chính của cơng ty
1.3.1. Doanh thu thuần qua 5 năm (2016-2020)

(Đơn vị tính: triệu đồng)
Nhận xét: Về doanh thu thuần từ 2016 đến 2020 có xu hướng tăng cho thấy
cơng ty đã có chính sách hoạt động kinh doanh tốt, sử dụng chi phí hiệu quả. Tuy rằng
có một sự giảm nhẹ vào năm 2020 so với năm 2019, nhưng không đáng kể so với năm
17


2016-2018, điều này cho thấy cơng ty có thể đã chịu ảnh hưởng từ đại dịch COVID19, doanh số bán hàng sụt giảm, từ đó khiến doanh thu thuần giảm.
1.3.2. Lợi nhuận sau thuế qua các năm (2016-2020)

(Đơn vị tính: triệu đồng)
Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ, ta có thể thấy được sự giảm rõ rệt từ 2016-2018,
giảm hơn một nửa còn dưới 200 tỷ trong khi doanh thu thuần vẫn duy trì ở mức ổn
định. Điều này cho thấy cơng ty quản lý chính sách chi phí chưa hiệu quả trong giai
đoạn này hoặc chi mạnh tay cho các khoản chi phí để đầu tư hoạt động khác. Đến giai
đoạn 2019-2020, lợi nhuận sau thuế của công ty đã đã có sự khởi sắc hơn, tuy chỉ bằng
hơn một nửa của năm 2016, nhưng phần nào cho thấy được cơng ty đã có những chính
sách phù hợp hơn nhằm duy trì mức lợi nhuận trong giai đoạn đại dịch COVID-19 này.
2. Phân tích báo cáo tài chính
Trong đó, các chỉ số bình qn ngành được tính dựa trên 4 doanh nghiệp chính trong
ngành cơng nghiệp sản xuất cao su sau: Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC),
Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam (CSM), Công ty Cổ phần Cao su

Bến Thành (BRC) và Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng (SRC).
2.1. Thông số khả năng thanh tốn
2.1.1. Thơng số khả năng thanh tốn hiện thời
Chỉ số này cho biết khả năng của một công ty trong việc dùng các tài sản ngắn
hạn như tiền mặt, hàng tồn kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ
ngắn hạn của mình. Tỷ số này càng cao chứng tỏ công ty càng có nhiều khả năng sẽ
hồn trả được hết các khoản nợ. Tỷ số thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 cho thấy cơng
ty đang ở trong tình trạng tài chính tiêu cực, có khả năng khơng trả được các khoản nợ
khi đáo hạn. Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa là cơng ty sẽ phá sản bởi vì có rất
nhiều cách để huy động thêm vốn. Mặt khác, nếu tỷ số này quá cao cũng không phải là
18


một dấu hiệu tốt bởi vì nó cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản chưa được hiệu
quả.
Thông số khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn
Dưới đây là thông số khả năng thanh tốn hiện thời của Cơng ty cổ phần Cao su
Đà Nẵng so với bình quân ngành trong thời kỳ 2016 – 2020:
Thơng số khả năng thanh tốn tạm thời
2016
2017
2018
2019
2020
Tài sản ngắn hạn
1.247.267 1.090.444 1.245.695 1.377.158 1.311.509
Nợ ngắn hạn
841.723 858.514 1.062.362 927.105 742.184
Thơng số khả năng thanh tốn tạm
thời

1,48
1,27
1,17
1,49
1,77
Bình qn ngành
3,90
3,44
4,77
4,71
2,35

Nhận xét: Biểu đồ cho ta thấy khả năng thanh toán hiện thời của Công ty cao su
Đà Nẵng phần lớn qua các giai đoạn đều thấp hơn bình quân ngành. Có thể nói cơng ty
cao su Đà Nẵng đang gặp vấn đề trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng
các tài sản dự kiến có thể chuyển hóa thành tiền (có sự giảm nhẹ về thơng số ở giai
đoạn 2016-2018) và tăng nhanh từ giai đoạn năm 2018-2020, điều này xuất phát từ
việc khơng có sự thay đổi đáng kể từ tài sản ngắn hạn và sự giảm mạnh của nợ ngắn
hạn. Cho thấy công ty đang chú trọng việc trả các khoản nợ để tăng khả năng thanh
tốn, đem lại khả năng trả nợ cao hơn.
2.1.2. Thơng số khả năng thanh toán nhanh

Tỷ số thanh toán nhanh cho biết liệu cơng ty có đủ các tài sản ngắn hạn để trả
cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không. Tỷ số này
phản ánh chính xác hơn tỷ số thanh tốn hiện hành. Một cơng ty có tỷ số thanh tốn
nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có khả năng hồn trả các khoản nợ ngắn hạn và phải được
xem xét cẩn thận. Ngoài ra, nếu tỷ số này nhỏ hơn hẳn so với tỷ số thanh tốn hiện
hành thì điều đó có nghĩa là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều
vào hàng tồn kho. Các cửa hàng bán lẻ là những ví dụ điển hình của trường hợp này.
19



Khả năng thanh toán nhanh = (TSNH+ Phải thu khách hàng)/Nợ ngắn hạn
Dưới đây là tỷ số thanh toán nhanh của Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng so với
bình qn ngành trong thời kỳ 2016 – 2020:
Thơng số khả năng thanh toán nhanh
2016
2017
2018
2019
2020
Tiền và các khoản tương đương tiền
50.834 67.220
50.924 45.705 188.810
Các khoản phải thu
419.093 412.479 314.894 142.368 131.027
Các khoản đầu tư ngắn hạn
150.000
Nợ ngắn hạn
841.723 858.514 1.062.362 927.105 742.184
Tỷ số thanh tốn nhanh
0,56
0,56
0,34
0,20
0,63
Bình qn ngành
0.94
0.90
0.75

0.86
0.87

Nhận xét: Qua số liệu ta có thể thấy tỷ số thanh tốn nhanh của Công ty cao su
Đà Nẵng luôn thấp hơn và biến động tương đối đều với bình quân ngành. Cho thấy
khả năng thích ứng khá tốt của cơng ty đối với sự thay đổi của thị trường. Song thông
số khả năng thanh tốn nhanh và thơng số thanh tốn hiện thời ln ở mức thấp hơn so
với bình qn ngành mặc dù mức chênh lệch không đáng kể, thể hiện rằng có thể cơng
ty đang duy trì tương đối nhiều hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khả nhượng thấp.
2.1.3. Vòng quay phải thu khách hàng

Vòng quay khoản phải thu phản ánh khả năng quản lý các khoản công nợ phải
thu của công ty và khả năng thu hồi vốn trên các khoản cơng nợ đó.
Chỉ số vòng quay phải thu lớn cho thấy khả năng thu hồi công nợ từ các khách
hàng là tốt, và cho thấy cơng ty có những đối tác làm ăn chất lượng, có khả năng trả nợ
nhanh chóng. Tuy nhiên, chỉ số cao cũng phản ánh chính sách bán hàng quá chặt chẽ,
có thể gây ảnh hưởng xấu tới doanh số. Chỉ số vòng quay phải thu thấp cho thấy khả
năng thu hồi tiền từ khách hàng khá kém, chính sách bán hàng lỏng lẻo, hoặc đối tác
của công ty đang gặp khó khăn về tài chính.
20


Vịng quay phải thu của KH= Doanh thu tín dụng/Bình quân các khoản phải thu
Dưới đây là Số liệu vòng quay phải thu của khách hàng của công ty cổ phần
Cao su Đà Nẵng trong thời kỳ 2016 – 2020
Vòng quay khoản phải thu của khách hàng
2016
2017
2018
2019

2020
Doanh thu tín dụng
3.361.058 3.669.171 3.551.098 3.858.107 3.646.641
Bình quân các khoản phải thu 348.721 415.786 363.687 228.631 136.698
Vịng quay khoản phải thu
9,64
8,82
9,76
16,87
26,68
Bình qn ngành
7.36
7.73
7.47
8.96
12.41

Nhận xét: Biểu đồ cho thấy được vòng quay phải thu của Công ty Cao su Đà
Nẵng luôn ở mức cao hơn so với bình quân ngành, thể hiện khả năng chuyển hố
nhanh, cho thấy dấu hiệu của chính sách thu hồi nợ chặt chẽ, đặc biệt là sự tăng nhanh
ở giai đoạn năm 2018-2020, có thể thấy đây là kết quả của việc giải quyết nhanh
chóng các khoản nợ phải thu khách hàng đem lại.
2.1.4. Vòng quay hàng tồn kho

Đây là một trong những chỉ số tài chính quan trọng dùng để đo lường khả năng
quản trị hàng tồn kho trong tồn bộ hoạt động của một doanh nghiệp.
Vịng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/Tồn kho bình quân
Dưới đây là Số liệu vòng quay hàng tồn kho của công ty cổ phần Cao su Đà
Nẵng trong thời kỳ 2016 – 2020
Vòng quay hàng tồn kho

2016
Giá vốn hàng bán
Bình quân hàng tồn kho

2017

2018

2019

2020

2.660.143 3.211.663 3.120.380 3.286.729 3.047.253
777.912

683.500

720.828

999.139

970.294
21


Vịng quay hàng tồn kho

3,42

4,70


4,33

3,29

3,14

Bình qn ngành

3.13

3.47

3.33

3.27

3.75

Nhận xét: Biểu đồ cho ta thấy được chỉ số vòng quay hàng tồn kho tăng ở giai
đoạn 2016-2017 sau đó giảm dần đến năm 2020. Tuy sự hiệu quả trong việc quản trị
hàng tồn kho thể hiện ở việc chỉ số vòng quay hàng tồn kho phần lớn thời gian đều cao
hơn bình quân ngành, nhưng với sự giảm sút như vậy cho thấy dấu hiệu kém hiệu quả
trong hoạt động quản trị hàng tồn kho và cho thấy Công ty Cao su Đà Nẵng đang duy
trì khá nhiều lượng hàng tồn kho, ngun nhân có thể là vì giai đoạn này cơng ty đang
tập trung giải quyết các vấn đề về phải thu nợ khách hàng.
2.2. Thông số nợ
2.2.1. Thông số nợ trên tài sản

Thông số này được sử dụng với cùng mục đích của thơng số nợ trên vốn chủ.

Thơng số nợ (D/A) cho biết tổng tài sản đã được tài trợ bằng vốn vay như thế nào và
được tính bằng cách lấy tổng nợ chia cho tổng tài sản
Thông số nợ trên tài sản=Tổng nợ/Tổng tài sản
Dưới đây là thông số nợ trên tài sản của Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng so
với bình quân ngành trong thời kỳ 2016 – 2020
Thông số nợ trên tài sản
2016

2017

2018

2019

2020

Tổng nợ

1233323

1267518

1307498

1076190

743417

Tổng tài sản


2815423

2794307

2832651

2708281

2430710

Thơng số nợ trên tài sản

0,44

0,45

0,46

0,40

0,31

Bình qn ngành

0,24

0,25

0,29


0,32

0,30

22


Nhận xét: Qua số liệu ta có thể thấy được thông số nợ trên tài sản của công ty
Cao su Đà Nẵng thấp hơn bình quân ngành. Thể hiện rằng rủi ro tài chính của cơng ty
đang ở mức tương đối thấp so với bình quân ngành:
+ 2016 – 2018: Giai đoạn này cơng ty đang có tỷ lệ nợ trên tổng tài sản tăng do sự tăng
mạnh của nợ ngắn hạn của cơng ty;
+ 2018 – 2020: Ta có thể thấy được sự giảm nhanh chóng đến năm 2020 chỉ gần bằng
một nửa so với bình quân ngành. Sự giảm mạnh của tỷ lệ TD/TA của công ty Cao su
Đà Nẵng đến từ việc tăng tài sản đồng thời giảm nợ phải trả, thể hiện khả năng tự chủ
về tài chính của doanh nghiệp này đang tăng cao.
2.2.2. Thơng số nợ trên vốn chủ

Thông số này được dùng để đánh giá mức độ sử dụng vốn vay của công ty. Có
nhiều thơng số nợ khác nhau, trong đó, tỷ lệ nợ trên vốn chủ được tính đơn giản bằng
cách chia tổng nợ (bao gồm cả nợ ngắn hạn) cho vốn chủ sở hữu.
Thông số nợ trên vốn chủ=Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu
Dưới đây là thông số nợ trên vốn chủ của Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng so
với bình qn ngành trong thời kỳ 2016 – 2020
Thơng số nợ trên vốn chủ
2016

2017

2018


2019

2020

Tổng nợ

1233323

1267518

1307498

1076190

743417

Vốn chủ sở hữu

1582100

1526789

1525152

1632091

1687293

Thông số nợ trên vốn chủ


0,78

0,83

0,86

0,66

0,44

Bình quân ngành

0,35

0,38

0,45

0,53

0,49

23


Nhận xét: Qua số liệu ta có thể thấy được thông số nợ trên vốn chủ của công ty
Cao su Đà Nẵng thấp hơn so với bình quân ngành, gần như là gấp bốn lần ở năm 2020.
Thể hiện rằng cơng ty Cao su Đà Nẵng có mức tài trợ của cổ đơng cao, lớp đệm an
tồn bảo vệ các chủ nợ trong trường hợp giá trị tài sản bị giảm hay bị thua lỗ cao

nhưng đổi lấy sự tăng trưởng đột biến:
+ 2016 – 2018: sự tăng của nợ phải trả và giảm nhẹ của vốn chủ sở hữu làm cho giai
đoạn này thông số nợ trên vốn chủ có sự tăng lên;
+ 2018 – 2020: giai đoạn này cho thấy sự giảm đáng kể của thông số nợ trên vốn chủ.
Đó là vì các khoản nợ phải trả giảm xuống gần như một nửa. Cho ta thấy công ty Cao
su Đà Nẵng đang tập trung vào trả các khoản nợ và được tài trợ nhiều hơn từ các cổ
đơng. Đem lại cảm giác an tồn cho chủ nợ vì cơng ty khơng cịn sử dụng nhiều vốn
vay, khả năng tăng trưởng đột biến trong tương lai.
2.2.3. Thông số nợ dài hạn trên vốn dài hạn

Thông số này cho biết tỷ lệ nợ dài hạn chiếm bao nhiêu trong tổng cơ cấu dài
hạn của cơng ty, được tính bằng cách lấy nợ dài hạn chia cho vốn dài hạn (bao gồm
vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn)
Dưới đây là thông số nợ dài hạn trên vốn dài hạn của Công ty cổ phần Cao su
Đà Nẵng so với bình qn ngành trong thời kỳ 2016 – 2020:
Thơng số nợ trên vốn dài hạn

Tổng nợ dài hạn
Tổng nợ dài hạn + Vốn CSH

2016

2017

2018

2019

2020


391599

409004

245136

149085

1232

1973699

1935793

1770288

1781176

1688525

Thơng số nợ dài hạn

0,20

0,21

0,14

0,08


0,001

Bình qn ngành

0,14

0,16

0,16

0,16

0,14

24


Nhận xét: Qua số liệu ta có thể thấy được tổng nợ dài hạn của công ty Cao su
Đà Nẵng có sự biến đổi rất đột biến, cụ thể là giảm cực mạnh vào giai đoạn năm 2018
- 2020. Giải thích cho sự dốc của biểu đồ, sự giảm đột ngột về thông số nợ trên vốn dài
hạn của công ty Cao su Đà Nẵng, cho thấy được công ty đã và đang tập trung giải
quyết nhanh các khoản nợ dài hạn.
2.2.4. Số lần đảm bảo vay

Thông số này đơn giản là tỷ lệ tổng lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi trong kỳ
báo cáo trên tổng chi phí tài chính trong kỳ. Số lần đảm bảo lãi vay được xác định theo
công thức như sau:
Số lần đảm bảo lãi vay
2016


2017

2018

2019

2020

Lợi nhuận thuần từ HĐKD

476397

207244

177258

312396

322096

Chi phí tài chính

82546

73658

98186

82130


67881

Số lần đảm bảo lãi vay

5.77

2.81

1.81

3.80

4.75

Bình quân ngành

5.27

2.09

0.92

3.04

5.80

25



×