Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Giáo Án PPT Vật Lý 8 Bài 14: Định luật về công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 36 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ PHÚ THỌ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ …

MÔN VẬT LÝ
KHỐI 8


2

NHẮC LẠI KIẾN THỨC BÀI CŨ
1. Khi nào thì lực sinh cơng ?

Khi có lực tác dụng vào vật làm vật di chuyển một đoạn đường thì lực sinh cơng.


3

NHẮC LẠI KIẾN THỨC BÀI CŨ
2. Cơng thức tính cơng. Cho biết tên, đơn vị các đại lượng
trong công thức ?

A : Công thực hiện ( N.m )

A = F. s

,(J)

F : Lực tác dụng ( N )
s : Quãng đường vật dịch chuyển ( m )



4

NHẮC LẠI KIẾN THỨC BÀI CŨ
3. Cơng thức tính cơng khi vật chuyển động theo phương
thẳng đứng. Cho biết tên, đơn vị các đại lượng trong công
thức ?

A = F. s

A = P. h
A : Công thực hiện ( N.m ), (J)
P : Trọng lượng của vật ( N )

A = P. h

h : Độ cao h ( m )


Ở lớp 6 các em đã biết: Muốn đưa một vật lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy
cơ đơn giản.
Em hãy kể tên máy cơ đơn giản

Rịng rọc cố
3

trong các hình vẽ bên ?

1. Mặt phẳng nghiêng

định


1
Ròng rọc động

2. Đòn bẩy
3. Ròng rọc cố định
4. Pa – Lăng ( gồm RRCĐ và RRĐ
)

2

CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN NÀY CĨ CHO TA LỢI GÌ VỀ CÔNG HAY KHÔNG ?

4

5


6

BÀI 14 - ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Mục Tiêu

Phân biệt được độ lớn lực kéo, quãng đường đi, và công thực hiện khi kéo vật bằng các máy cơ đơn giản và khi kéo vật trực tiếp.

Phát biểu được định luật về công cho các máy cơ đơn giản.
Làm bài tập vận dụng. Ứng dụng bài học để giải quyết được một số vấn đề trong thực tiễn

Nội Dung Bài Học
I. Thí Nghiệm


II. Định luật về cơng

III. Vận dụng


BÀI 14 - ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG
I. THÍ NGHIỆM
1. Dụng cụ thí nghiệm

- Lực kế
- Thước thẳng
- Vật nặng G
- Rịng rọc động
- Giá thí nghiệm


BÀI 14 - ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG
I. THÍ NGHIỆM

Tiến trình thí nghiệm:

1. Dụng cụ thí nghiệm

+ Bước 1: Móc lực kế vào quả nặng, rồi kéo từ từ theo phương thẳng đứng ( sao cho số chỉ của lực kế khơng đổi ) lên một

2. Tiến hành thí nghiệm

đoạn s1 = ....., Đọc số chỉ của lực kế F1 và quãng đường s1 rồi ghi kết quả vào bảng 14.1.
+ Bước 2:


Qua việc chuẩn bị bài ở nhà em hãy mơ
tả tiến trình thí nghiệm ?

- Móc quả nặng vào rịng rọc động
- Móc lực kế vào dây
- Kéo quả nặng lên cùng một đoạn s1 một cách từ từ sao cho số chỉ của lực kế không đổi. Đọc số chỉ của lực kế F 2 và độ dài
quãng đường đi được s2 của lực kế rồi ghi kết quả vào bảng 14.1.


BÀI 14 - ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG
I. THÍ NGHIỆM
1. Dụng cụ thí nghiệm
2. Tiến hành thí nghiệm
3. Kết quả thí nghiệm
Nhận xét:
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về .......

lực
thì lại thiệt hai lần về ................
nghĩa là
khơng được lợi gì về .............

cơng

đường đi


h


s

s
h

s

h

h
s

h


11

BÀI 14 - ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG
I. THÍ NGHIỆM
1. Dụng cụ thí nghiệm
2. Tiến hành thí nghiệm
3. Kết quả thí nghiệm

II. ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG
Phát biểu định luật về cơng :
III. VẬN DỤNG

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu
lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.




Luật chơi

Dịch bệnh COVID - 19 đang hoành hành ở khắp nơi, Phú Thọ hiện nay cũng là nơi chịu ảnh hưởng rất nhiều . Để giúp cho
những bác sĩ tiêu diệt dịch bệnh tại đây, các bạn hãy cùng nhau suy nghĩ và trả lời thật chính xác các câu hỏi được đưa ra nhé !
- Với mỗi câu trả lời đúng các bạn sẽ được cộng 1 điểm vào bài tập cuối tuần của mình.
- Hãy đọc kĩ câu hỏi và giơ tay để giành quyền trả lời các bạn nhé !


Câu 1: Để đưa một vật có trọng lượng 500N lên cao theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, thì lực
kéo là:

550
550 N
N

400
400 N
N

350
350 N
N

250
250 N
N



Câu 2: Kéo trực tiếp một vật nặng lên thì thấy khó hơn dùng rịng rọc cố định. Vì vậy rịng rọc cố định có tác dụng:

Giúp
Giúp ta
ta tiết
tiết kiệm
kiệm cơng
cơng
Giúp
Giúp ta
ta có
có tư
tư thế
thế thuận
thuận lợi
lợi hơn
hơn để
để nâng
nâng vật
vật lên.
lên.
Giúp
Giúp ta
ta được
được lợi
lợi về
về đường
đường đi
đi
Giúp

Giúp ta
ta được
được lợi
lợi về
về lực.
lực.


Câu 3: Kéo một vật có P = 1000N lên độ cao h = 1m người ta dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 2m (bỏ qua lực
ma sát) thì lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng là:

FF == 125
125 N
N

FF == 100
100 N
N

FF == 500
500 N
N

FF == 250
250 N
N


Câu 4: Để đưa vật có trọng lượng P = 420N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và cơng nâng
vật lên là bao nhiêu?

 

có:(N)
FF==Ta
210
210
(N)

FF==210
210(N)
(N)

FF==420
420(N)
(N)

hh==44(m)
(m)

hh==44(m)
(m)

hh==88(m)
(m)

AA==1680
1680(J)
(J)

A = 16800 (J)


+ Khi dùng một ròng rọc động cho ta lợi 2Alần
về lực thì thiệt 2 lần về đường đi
= 16800 (J)
Ta suy ra:
- Lực kéo của vật : 

F=

P 420
=
= 210N
2
2

- Gọi h là độ cao vật nâng lên ta có : s = 2.h h = 4 (m)
- Công của vật nâng lên là : A = F.s = P.h = 420.4 = 1680 (J)

AA==2000
2000(J)
(J)


18

1/ Đây là cung đường được ví như “ Thiên hạ đệ nhất hung quan “ , các bạn hãy cho biết đây là cung đường nào ?

Nêu hiểu biết của em về địa điểm đó ?

2/ Trong video có rất nhiều đoạn đường khúc khuỷu, ngoằn nghèo. Áp dụng vào bài vừa học hãy giải thích lý do ?


Thầy cô ib để lấy video thực tế ạ 


19

BÀI 14 - ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG

Đèo Hải Vân cịn có tên là đèo Ải Vân (vì trên đỉnh đèo xưa kia có một cửa ải) hay đèo Mây (vì đỉnh đèo thường có
mây che phủ), cao 500 m (so với mực nước biển), dài 20 km, cắt ngang dãy núi Bạch Mã (là một phần của 
dãy Trường Sơn chạy cắt ra sát biển) ở giữa ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế (ở phía Bắc) và thành phố Đà Nẵng (ở
phía Nam), Việt Nam .


20



CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta

ĐỊNH LUẬT

lợi về cơng.

VỀ CƠNG

 Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt
bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.



21

BÀI 14 - ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

Hướng dẫn về nhà:

- Học bài.

- Làm các bài tập 14.1  14.4 trong SBT

- Tìm thêm một số ứng dụng có trong thực tiễn ?

- Đọc và tìm hiểu bài tiếp theo. Bài 15: Công Suất


22

BÀI 14 - ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG
Có thể em chưa biết
Trong thực tế các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát. Vì vậy cơng mà ta phải tốn để nâng vật lên (A tp) bao giờ cũng lớn hơn công dùng để nâng vật lên
(Ai) khi không có ma sát, đó là vì phải tốn một phần cơng để thắng ma sát ( A hp ).

Thì hiệu suất của máy là H:

H  = hay

Trong đó : Ai gọi là cơng có ích; Ahp gọi là cơng hao phí; Atp là cơng tồn phần.
=> Vì cơng có ích (Ai ) ln nhỏ hơn cơng tồn phần (Atp) nên hiệu suất luôn nhỏ hơn 100%



23

TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI


Dặn dò




Xem lại nội dung kiến thức trong tiết học.
Làm các bài tập 9.7; 9.8; 9.9; 9.10 (SGK –
trang 76)



Chuẩn bị bài “Biểu đồ cột”


GIẢNG ONLINE
Thì sử dụng slide dưới 


×