Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ON THI HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.19 KB, 5 trang )

ÔN TẬP HÓA HỌC 10 PART 2
Câu 1: Viết các phương trình của oxi tác dụng với:
a. Cu (t0C)

b. FeS2 (t0C)

c. SO2 (xt, t0C)

d. H2S (t0)

Câu 2: Viết các phương trình của H2SO4 đặc nóng (sinh ra khí SO2 nếu có) tác dụng với:
a. Cu

b. FeO

c. S

d. H2S

Câu 3: Viết các phương trình của H2SO4 lỗng tác dụng với:
a. BaCl2

b. FeS

c. CaCO3

d. Al

Câu 4: Viết các phương trình của Cl2 tác dụng với:
a. Fe (t0C)


b. dd NaOH tạo thành nước Javen c. FeCl2 (t0)

d. dd Br2

e. dd NaI

Câu 5: Chứng minh bằng phương trình:
a. SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

d. Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Br 2; Br2 có tính

b. O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2

oxi hóa mạnh hơn I2.

c. HCl có tính axit và tính khử.

e. H2S có tính khử.
f. H2SO4 có tính oxi hóa mạnh.

Câu 6: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi
a. Dẫn khí clo vào dung dịch NaI có nhỏ vài giọt hồ tinh bột
b. Dẫn từ từ khí SO2 và dung dịch brom
c. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch H2S.
d. Cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc
e. Dẫn khí Ozon vào dung dịch KI và hồ tinh bột
f. Cho FeS tác dụng với H2SO4 loãng trong ống nghiệm có đậy bằng miếng bơng tẫm dd Pb(NO3)2.
g. Đốt cháy bột lưu huỳnh trong khơng khí rồi dẫn khí sinh vào dung dịch nước brom
h. Đốt cháy bột lưu huỳnh trong khơng khí rồi dẫn khí sinh vào dung dịch nước vơi trong có d ư
Câu 7: Hồn thành chuỗi phản ứng sau:

KMnO4

O2

SO2

S

H2S

H2SO4
S

SO2
FeS

SO3
H2S

H2SO4

CuSO4

BaSO4

SO2

(1)
(2)
(3)

(4)
Cl2   KCl   Cl2   Br2   I2
(1)
(2)
(3)
(4)
KClO3   KCl   Cl2   NaCl   Cl2
(1)
(2)
(3)
(4)
S   SO2   Na2SO3   Na2SO4   BaSO4
(1)
(2)
(3)
(4)
O2   O3   O2   SO2   S


1
 H2S  2
 SO2  3
 SO3  4
 H2SO4  5
 BaSO4
FeS  

 O2  
 SO2  
 H2SO4  H2S  

 SO2  S  
 FeS  
 H2S
KMnO4  
S→H2S→SO2→SO3→H2SO4→SO2→H2SO4→CuSO4→FeSO4 →FeCl2
FeS2 →SO2 →H2SO4 →Fe2(SO4)3→Fe(OH)3
MnO2 → Cl2 →HCl→CuCl2→ AgCl
(1)

(2)

(3)

(4)

MnO2   Cl2   HCl   NaCl   Cl2
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
X   H2S   SO2   Y   CuSO4   CuCl2

Bài 8: Viết các phản ứng xảy ra khi cho lần lượt Cu, CuO, CuCO3, Al2O3 , FeO và Fe(OH)3 tác dụng với:
a. H2SO4 lỗng

b. H2SO4 đặc, nóng

Bài 9: Cho xúc tác, các điều kiện, thiết bị coi như đầy đủ. Viết phương trình hóa học điều ch ế
a. H2S từ Fe, S và H2SO4 loãng.

b. Nước Javen, clorua vơi, axít clohiđric từ Cl2.
b. H2SO4, Na2SO4, Fe(OH)3, Na2SO3 từ quặng Pirit Sắt, khơng khí, nước, muối ăn.
Bài 10: Viết phương trình phản ứng thể hiện sự thay đổi số oxi hóa sau: S 0 → S–2 → S0 → S+4 → S+6 → S+4
→ S0 → S+6 và Cl0 → Cl+5 → Cl–1 → Cl0 → Cl+1.
Bài 11: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
a) Na2SO4, BaCl2, HCl, H2SO4, NaOH

e) CaF2, NaCl, KBr, NaI, H2SO4
f) O2, Cl2, SO2, H2S, HCl
b) K2SO4, KCl, KOH, KNO3, H2SO4
g) SO2, Cl2, O3, O2, H2S
c) KCl, KI, CuSO4, BaCl2, Fe2(SO4)3, Na2CO3, NaBr
h) NaNO3, K2S, Mg2SO4 và Na2SO3
d) NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, KI,
i) K2CO3, Na2SO3, ZnSO4, và KCl
Na2S
j) CaCl2, NaNO3, HCl, Na2CO3
Bài 12: a.Chỉ dùng quỳ tím nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
Na2SO4, NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, NaCl, HCl.
b. Chỉ dùng phenolphtalein nêu phương pháp hóa học nhận bi ết các dung d ịch m ất nhãn sau: NaOH,
NaCl, BaCl2, Na2SO4, Ba(OH)2.
Bài 13: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí SO2 vào 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch X khơng thay đổi so với dung d ịch ban đ ầu.
a. Phản ứng sinh ra muối gì? Khối lượng mỗi muối bao nhiêu?
b. Tính CM chất tan có trong dung dịch X.
Bài 14: Cho 13,7 gam Ba vào 200ml dung dịch Na 2SO4 1,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu
được khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. Coi thể tích dung dịch Z khơng thay đ ổi so với dung d ịch ban đ ầu.
a. Tính thể tích khí X và khối lượng kết tủa Y.
b. Tính CM chất tan có trong dung dịch Z.



Bài 15: Cho m gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng với dung d ịch H 2SO4 đặc nóng, dư. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 92 gam h ỗn h ợp 2 mu ối sunfat và 8,96 lít khí SO 2 (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng và % khối lượng mỗi kim loại ban đầu.
Bài 16: Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp Fe, FeO vào dd H2SO4 lỗng dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Nếu cho 9,2 gam hỗn hợp trên vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư sẽ thu được bao nhiêu lít SO2 (đktc).
Bài 17: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe, Zn, Cu tác dụng hết với dung d ịch H 2SO4 lỗng thu được 13,44 lít
khí X (đktc)và 9,6g chất rắn. Mặt khác cũng l ấy m gam h ỗn h ợp nói trên cho tác d ụng h ết v ới dung
dịch H2SO4 đặc nguội thu được 7,84 lít khí (đktc) Y.
1. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.
2. Sục từ từ khí Y vào 500ml dung dịch KOH 0,25M rồi cô cạn thu được bao nhiêu gam mu ối khan.
Bài 18: Chia 15,57g hỗn hợp gồm Al, Fe, Ag làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thì được 3,528 lít H2và 3,24g một chất rắn.
- Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư.
1. Tính khối lượng mỗi kim loại.
2. Sục từ từ khí SO2 ở trên vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng muối thu được.
Bài 19:Hồ tan 10,54 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg , Fe b ằng m ột l ượng d ư dung d ịch HCl thu đ ược 4,48
lit khí A(đktc) , 2,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung d ịch C thu đ ược m gam mu ối.
1. Tính phần trăm khối lượng kim loại và m.
2. Nếu dùng H2SO4 đặc, nguội để hịa tan hỗn hợp X thì thu được bao nhiêu lít khí SO2 (đktc)?
Bài 20: Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,72lít khí H 2(ở đktc)
1. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp đầu ?
2. Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng?
3. Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp11,3 gam 2 kim loại trên b ằng dd H 2SO4 đặc nóng sinh ra sản
phẩm khí SO2 duy nhất. Tính thể tích khí SO2 thu được ( ở đktc) và nồng độ mol của dd axit đã dùng ?
Bài 21: Cho 12g hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe tan hoàn toàn trong H 2SO4 đặc,nóng, dư thu được 5,6 lít
SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch X. Cho KOH d ư vào dung d ịch X thu đ ược m gam k ết
tủa, nung kết tủa ngồi khơng khí thu được a gam m ột ch ất r ắn. Tính % theo kh ối l ượng c ủa m ỗi kim
loại trong hỗn hợp? Tính giá trị của m và của a?

Bài 22: Hòa tan hết 12,4 g hỗn hợp gồm Mg và CaCO 3 trong 100 g dung dịch HCl 18,25% thu được dung
dịch X và 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
b. Tính tỉ khối của Y so với khơng khí.
c. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X.


Bài 23: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim lo ại X, Y k ế ti ếp nhau trong
nhóm IIA bằng 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu đ ược 0,896 lít khí CO 2 (đo ở 54,6°C và 0,9 atm) và dung
dịch Z.
a. Xác định hai kim loại X và Y. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
b. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch Z.
Bài 24: Nung x mol Fe và 0,15 mol Cu trong khơng khí m ột th ời gian thu đ ược 63,2 gam h ỗn h ợp r ắn.
Hịa tan hồn tồn hỗn hợp rắn bằng H 2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí SO 2 (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tìm x.
Bài 25: Cho 28,8 g hỗn hợp Fe và Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu được 2,24 lít H2 (đktc).
Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
Bài 26: Cho 7,6 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung d ịch H 2SO4 đặc, nguội dư thì thu được 6,16 lít khí
SO2 (đkc). Phần khơng tan cho tác dụng với dung dịch HCl d ư thu đ ược 1,12 lít khí (đkc). Tính ph ần
trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Bài 27: Cho m hỗn hợp chứa Mg và ZnS tác dụng 250 g dung d ịch H 2SO4 lỗng được 34,51 g hỗn hợp
khí A có tỷ khối hơi so với oxi là 0,8. Tính ph ần trăm kh ối l ượng m ỗi kim lo ại trong h ỗn h ợp đ ầu. Tính
nồng độ dung dịch axit đã dùng vừa đủ.
Bài 28: Cho 31,2 g hỗn hợp Fe và FeO tác dụng với dung d ịch H 2SO4 98%, nóng thì thu được 12,32 lít
khí SO2 (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?
Bài 29: Cho hỗn hợp gồm 3,6 gam Mg và 14g Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được V lít SO2 (đktc).
a. Tính V và khối lượng muối thu được sau phản ứng.
b. Cho BaCl2 dư vào dung dịch muối sau phản ứng. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Bài 30: Cho 10g hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl 20% vừa đủ, thu được 5,6 lít khí đktc.
a. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

b. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau phản ứng, tính khối lượng kết tủa thu được.
Bài 31: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl (d ư), thu đ ược 2,464(l) h ỗn h ợp khí
(đktc). Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư, thu được 23,9 g kết tủa màu đen.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
b. Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu (đktc)?
Bài 32: Cho 35,6 g hỗn hợp hai muối Na 2SO3 và NaHSO3 tác dụng với một lượng dư dd H 2SO4. Khi phản
ứng kết thúc người ta thu được 6,72 (l) khí (đktc). Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 33: Hịa tan hồn tồn 15,4 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn c ần v ừa đúng 400ml dung d ịch H 2SO4 thì
thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc)
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.


b. Nếu cho hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với dung d ịch H 2SO4 đặc, nóng thu được V lít đktc hỗn hợp
khí ( SO2, H2S) có tỷ khối so vơi H2 là 24,5. Tìm V?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×