Tải bản đầy đủ (.pptx) (75 trang)

Bài giảng điều trị hội chứng ruột kích thích IBS (irritable bowel syndrome)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.54 MB, 75 trang )

ĐIỀU TRỊ
HỘI CHỨNG RU ỘT KÍCH THÍCH IBS (Irritable
Bowel Syndrome)


1.

Dịch tễ IBS

2. Tóm tắt chẩn đốn
3. Cập nhật điều trị IBS


1. Định nghĩa & Dịch tễ IBS


1.1. Định nghĩa

o IBS (Irritable Bowel Syndrome)
r/l chức năng ruột mạn tính gồm:
. Đau bụng
. Rối loạn đại tiện
o Tần suất:

khá phổ biến


CƠ CHẾ BỆNH SINH

viêm niêm
mạc cấp độ


nhẹ

Nguồn: Overview of irritable bowel syndrome pathophysiology.
Chey WD et al. JAMA. 2015; 313(9): 949-958.


1.2. DỊCH TỄ HỌC

.Thế giới:
Châu Á:

10-20%
2,9-15,6%

Việt Nam: 7,2%
(nam 4,8% / nữ 9,2%)
.Nữ >> nam (# 1,25-2/1)
.Tuổi trung bình: 30-50

1
1
1
Canavan C , West J , Card T
The epidemiology of irritable
bowel syndrome. Clin
Epidemiol. 2014 Feb 4;6:71-80.


2. CHẨN ĐOÁN IBS



Rối loạn ruột chức năng
(FBD: Functional bowel disorders)

IBS
Unspecified

FBD

PAIN

Opioid-induced
Constipation
(OIC)

Functional
abdominal bloating/
distension

Functional Diarrhea
(FDr)

Functional
Constipation
(FC)


Có sự trùng lắp
giữa các rối loạn ruột chức năng


IBS

Functional

Opioid-induced
Constipation

abdominal bloating/

(OIC)

distension

Functional Diarrhea
(FDr)
Unspecified

FBD

Functional
Constipation


CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN
• Manning (1978): Se= 78%; Sp=72%
• Kruis (1984): Se=77%, Sp=89%, PPV (+++)
• Rome I (1990): Se=71%; Sp=85%
• IBS Jennifer:
• ACG (2009): Đau bụng/đầy bụng + RL đại tiện >3tháng


• Rome II (1999), Rome III (2006), Rome IV (2016)


TIÊU CHUẨN ROME IV (2016)
ĐAU BỤNG TÁI ĐI TÁI LẠI
xảy ra ít nhất 1 ngày/tuần trong 3 tháng gần đây
kết hợp với ≥ 2 tiêu chuẩn sau:

Liên quan đến đi tiêu

Kết hợp

Kết hợp

Thay đổi số lần đi tiêu

Thay đổi hình dạng
phân

Khởi phát > 6 tháng, đang xảy ra trong 3 tháng gần đây
Brian E. Lacy et al. Gastroenterology 2016, 150:1393-1407


Moayyedi P, Mearin F, Azpiroz F, et al, (2017). Irritable bowel syndrome diagnosis and management: A
simplified algorithm for clinical practice. United European Gastroenterology Journal Vol. 5(6) 773–788


Máu trong phân
Sụt cân ngoài ý muốn
Ăn mất ngon


NỘI SOI

Các triệu chứng về đêm
Sốt
Cổ trướng
Tiền sử gia đình ung thư đại tràng
Bệnh nhân tuổi từ 50 trở lên*
* Hội nghị đồng thuận châu Á (WGO 2015): bệnh nhân tuổi từ 45 trở lên, tiền sử gia đình, dấu hiệu thiếu máu

ĐẠI
TRÀNG


THỰC TẾ LÂM SÀNG
1.

Diễn biến kéo dài; Triệu chứng
toàn thân nhiều, tổng trạng tốt

2.

Khơng có dấu báo động

3. XN cơ bản: CRP; Soi /cấy
phân; Nội soi đại tràng: BT


Moayyedi P, Mearin F, Azpiroz F, et al, (2017). Irritable bowel syndrome diagnosis and management: A
simplified algorithm for clinical practice. United European Gastroenterology Journal Vol. 5(6) 773–788



J Neurogastroenterol Motil, Vol. 24 No. 2 April, 2018


ĐÁNH GIÁ THÊM

Phân loại theo triệu chứng trội

. HCRKT - táo bón trội (IBS-C)
. HCRKT - tiêu chảy trội (IBS-D)
. HCRKT phối hợp hoặc xen kẽ
(IBS-M)
. HCRKT không xác định
(IBS-U)

Đánh giá tâm thần

. Thang điểm lo âu và trầm cảm ở
bệnh viện (HADS)
. Bộ câu hỏi về sức khỏe của người
bệnh (PHQ-15)


3. ĐIỀU TRỊ IBS


MỤC TIÊU & NGUYÊN TẮC
o Mục tiêu:
. Tập trung cải thiện triệu chứng

. Cải thiện chất lượng sống

o Nguyên tắc chung:
. Cá nhân hóa, tùy thuộc triệu chứng người bệnh
. Tìm hiểu yếu tố làm nặng (thuốc, chế độ ăn)
. Vừa ĐT triệu chứng & Vừa chú ý phát hiện và điều chỉnh các rối loạn tâm
lý, tâm thần

o Phương tiện điều trị:
. Không dùng thuốc
. Thuốc


1. Thiết lập mối quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân
2. Giáo dục cho bệnh nhân
3. Tâm lý liệu pháp
4. Tập thể dục & dưỡng sinh
5. Tiết thực: tăng xơ, giảm lactose, tránh thức ăn sinh
hơi… (FODMAPs: Fermentable Oligosaccharides,
Disaccharides, Monosaccharides, And Polyols)


J Neurogastroenterol Motil, Vol. 24 No. 2 April, 2018


Chỉ định tùy thuộc :
. Kiểu triệu chứng nổi trội:
• Tiêu chảy,
• Táo bón,
• Đau bụng,…

. Mức độ trầm trọng
. Các yếu tố kèm theo: lo âu, trầm cảm…


Bristol Stool Form Scale

Phân loại IBS theo triệu chứng nổi trội


TÓM TẮT ĐIỀU TRỊ IBS (ROME IV 2016)
Triệu chứng

Liệu pháp

Liều

Đồng vận Opioids

Loperamide 2-4 mg, khi cần thiết có thể tăng liều tối đa 16g/ngày

Chế độ ăn

Khơng hoặc ít Gluten, FODMAP thấp

Bile salt sequestrants

Cholestyramine 9 g ngày 2 – 3 lần
Colestipol (2 g 1 – 2 lần/ngày)
Colesevelam (625 mg 1 – 3 lần/ngày)


Tiêu chảy

Probiotic

Nhiều chế phẩm có sẵn

Kháng sinh

Rifaximin, 550 mg đường uống, 3 lần/ngày x 14 ngày

Ức chế 5HT3

Alosetron 0.5 - 1 mg 3 lần/ngày
Ondansetron (4 – 8 mg 3 lần/ngày)
Ramosetron 5 microgram ngày 1 lần

Táo bón

Ức chế /đồng vận opioid hỗn hợp

Eluxadoline, 100 mg 2 lần/ngày

Psyllium

Lên tới 30 g/ngày chia các liều

PEG

17 – 34 g/ngày


Hoạt hóa kênh Chloride

Lubiprostone, 8 microgram 2 lần/ngày

Đồng vận Guanulate Cyclase C

Linaclotide 290 microgram 1 lần/ngày
Brian E. Lacy et al. Gastroenterology 2016, 150:1393-1407


TÓM TẮT ĐIỀU TRỊ IBS (ROME IV 2016)

Triệu chứng

Liệu pháp

Liều
Dicylomine (10 – 20 mg 1 – 4 lần/ngày

Thuốc chống co thắt

Otilonium (40 – 80 mg 2 – 3 lần/ngày)
Mebeverine (135 mg 3 lần/ngày)

Tinh dầu bạc hà

Viên nhộng tan ở ruột, 250 – 750 mg, 2 – 3 lần/ngày

Thuốc chống trầm cảm 3 vòng


Desipramine (25 – 100 mg), amitriptyline (10 – 50 mg) hằng ngày trước khi đi ngủ

Đau bụng

Paroxetine (10 – 40 mg ngày 1 lần)
SSRIs

Sertaline (25 – 100 mg ngày 1 lần)
Citalopram (10 – 40 mg 1 lần/ngày)

Hoạt hóa kênh Chloride

Lubiprostone, 8 microgram 2 lần/ngày

Đồng vận Guanulate Cyclase C

Linaclotide 290 microgram 1 lần/ngày

Ức chế 5HT3

Alosetron 0.5 - 1 mg 3 lần/ngày

Brian E. Lacy et al. Gastroenterology 2016, 150:1393-1407


×