Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

ke hoach nam khoi 5 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.02 KB, 28 trang )

TRƯỜNG TH THUẬN PHÚ 2
TỔ KHỐI 5

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Thuận Phú, ngày 20 tháng 9 năm 2017

KẾ HOẠCH
HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI 5
Năm học: 2017 - 2018
Căn cứ kế hoạch số 12 /KH-TrTH của Trường TH Thuận Phú 2 ngày .. tháng 9
năm 2017 về thực hiện nhiệm vụ năm học 2017- 2018.
Căn cứ vào tình hình thực tế của tổ khối 5, trên cơ sở những kết quả đạt được và
những hạn chế trong năm học 2016 – 2017;
Nay tổ khối 5 xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 như
sau:
A. NHIỆM VỤ CHUNG
Tiếp tục thực hiện Kế hoạch hành động của ngành Giáo dục và Đào tạo triển
khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi
mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; Quyết định số 404/QĐ-TTg
ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đổi mới chương trình, sách
giáo khoa phổ thông;
Tăng cường nề nếp, kỷ cương, nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động giáo
dục. Chú trọng giáo dục đạo đức lối sống, kỹ năng sống, ý thức trách nhiệm của công
dân đối với xã hội, cộng đồng. Giáo viên, học sinh tích cực tham gia các phong trào thi
đua, các hội thi từ cấp trường trở lên.
Tiếp tục thực hiện đổi mới đánh giá học sinh theo Thông tư số 30/2014/TTBGDĐT ngày 22/9/2014 về việc ban hành Quy định đánh giá học sinh Tiểu học
(Thông tư 30) và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 vửa đổi, bổ sung
một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 30


(Thông tư 22)
Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm
thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động giáo dục khác;
Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng,
hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lý sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong
tổ theo kế hoạch của nhà trường;
Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên tiểu học, đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên.


Xây dựng được chuyên đề thiết thực phục vụ cho cơng tác giảng dạy và được
đánh giá cao, có sáng kiến, có kế hoạch hỗ trợ, bồi dưỡng học sinh năng khiếu; giúp
đỡ trẻ em gái, trẻ em có hồn cảnh khó khăn.
Sinh hoạt chun mơn theo đúng quy định. Lập thống kê, báo cáo các hoạt động
liên quan đến chun mơn. Ra đề kiểm tra các kì kiểm tra định kì và cuối năm học
theo quy định của Thơng tư 30, Thơng tư 22;
- Bám sát chương trình, kế hoạch BDTX của nhà trường, xây dựng kế hoạch tự
bồi dưỡng của từng cá nhân trong tổ khối và hoàn thành chương trình bồi dưỡng
thường xuyên theo kế hoạch nhằm nâng cao tay nghề và năng lực chuyên môn.
B. NHIỆM VỤ CỤ THỂ
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2016 – 2017:
a. Học sinh
- Tổng số học sinh 19 em. Duy trì sĩ số 100%. Khơng có học sinh bỏ học.
- Năng lực: đạt 19 em, đạt 100%. - Phẩm chất: đạt 19 em, đạt 100%.
- Tỷ lệ học sinh khen thưởng: 39,3%.
- Hoàn thành chương trình tiểu học 19 em đạt 100%.
- Thi kể chuyện đạo đức theo sách 1 em đạt giải nhất cấp trường.
- Giao lưu TV DT được 2 em công nhận cấp huyện
- 100% học sinh tham gia phong trào kế hoạch nhỏ.

b. Giáo viên:
- Giáo viên giỏi trường: 02 đồng chí;
- Giáo viên chủ nhiệm giỏi huyện: 01 đồng chí đạt khuyến khích
- Lao động Tiên tiến: 03 đồng chí;
- Đạt chiến sĩ thi đua: 01 đồng chí
- SGD khen 01 đ/c;
- Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 02 đ/c, 1 đ/c hoàn thành tốt nhiệm vụ
2. Đội ngũ giáo viên, số lượng học sinh năm học 2017-2018:
a.Đội ngũ GV
TT
Họ và tên
Nhiệm vụ
Năm sinh TĐVH
TĐCM
1
2
3

Mai Thị Thắng
Nguyễn Thị Hiệp
Võ Văn Hoàng

4

Dạy lớp 51
KT
Dạy lớp 32 + 52
Dạy kĩ thuật
lớp 41 + 51


1975
1973
1978

12/12



12/12
12/12

ĐH
ĐH


b. Số lượng HS:
Nùng
TS N
0
0
1
1

Lớp TS N DT N
5.1
5.2

20 13 0
6 2 3


0
2

Tổng 26 15 3

2

1

Chàm Hoa
Stieng DT khác
Ghi chú
TS N TS N TS N TS N
0 0 0 0 0
0 0
0
0 0 2 1 0
0 0
0

1

0

0

2

1


c. Độ tuổi của HS

5.1
5.2

20 13 0
6 2 3

0
2

Đúng
Quá 1
tuổi
11t
10t
TS N TS N
19 13 1 0
6
2 0 0

+

26 15 3

2

25

Lớp TS N DT N


15 1

0

Quá 2
12t

Quá 3
13t

TS N TS
0 0 0
0 0 0
0

0

0

Quá 4
14t

N TS
0 0
0 0

N
0
0


0

0

0

Ghi chú

d. Độ tuổi của HS dân tộc

Lớp TS N DT N
5.1
5.2

20 13 0
6 2 3

0
2

+

26 15 3

2

Đúng
tuổi
10t

TS N
0
0
3
2
3

2

Quá 1
11t

Quá 2
12t

Quá 3
13t

TS N TS N TS
0 0 0
0 0 0 0 0
0

0

0

0

0


Quá 4
14t

N TS
0 0
0 0

N
0
0

0

0

0

Ghi chú

3. Thuận lợi, khó khăn
a. Thuận lợi:
- Đội ngũ giáo viên được phân cơng giảng dạy ở khối 5 đều nhiệt tình, tích cực
đổi mới phương pháp giảng dạy đáp ứng được nhu cầu giáo dục hiện nay.
- Được Ban Giám Hiệu nhà trường quan tâm, giúp đỡ. Giáo viên trong khối ln
đồn kết, giúp nhau cùng tiến bộ. Thường xun trao đổi kinh nghiệm về chuyên môn,
giảng dạy với tinh thần nhiệt tình, tự giác.
- Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học đảm bảo. Sách vở, đồ dùng của học
sinh tương đối đầy đủ.
b. Khó khăn



- Địa bàn xã quá rộng, dân cư sống rải rác, khơng tập trung, đường sá xa xơi, đi lại
khó khăn, trường có điểm lẻ quá xa nên việc theo dõi quản lí cịn nhiều khó khăn, trở
ngại.
- Một số phụ huynh vẫn còn mải lo làm kinh tế, chưa để ý, quan tâm đến việc học
của con, phó mặc cho thầy cô và nhà trường nên một số em thường qn đồ dùng, sách
vở và khơng có sự chuẩn bị bài trước.
- Học sinh là con em dân tộc thiểu do nhút nhát, thụ động và một số em quá
tuổi, ra lớp trễ nên gặp nhiều khó khăn trong học tập. Nhận thức của các bậc phụ
huynh là người dân tộc thiểu số cịn hạn chế khơng quan tâm đến việc học hành của
con em mình nên cũng cịn ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục.
- Nhiều em chưa mạnh dạn tự tin trong giao tiếp nhất là các em người dân tộc
thiểu số do đó việc truyền thụ kiến thức cịn gặp nhiều khó khăn.
- Khối 5 có 1 lớp ở điểm Bàu Cây Me cách điểm chính khá xa (10 km) đường
sá đi lại khó khăn nhất là vào mùa mưa và ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy và học.
II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2017 – 2018:
1. Thực hiện chương trình giáo dục.
1.1. Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục:
- Tăng cường các hoạt động thực hành, hoạt động trải nghiệm, kĩ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, phù hợp với tình hình thực tế của khối, của lớp và khả năng
học tập của học sinh. Chú trọng giáo dục đạo đức lối sống, giá trị sống, kĩ năng sống,
hiểu biết xã hội cho học sinh, trong đó phối hợp chặt chẽ với Đoàn Thanh niên, Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đề giáo dục học sinh một cách tích cực, hiệu quả.
- Điều chình nội dung dạy học một cách hợp lí đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo
dục, đồng thời từng bước đổi mới nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát
triển và phù hợp với điều kiện thực tế theo hướng phát triển năng lực của học sinh trên
nguyên tắc: đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng và phù hợp với điều kiện thực
tế. Đổi mới cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục sao cho nhẹ nhàng, tự nhiên,
hiệu quả nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

- Thực hiện nghiêm Thông tư số 5105/CT-BGDĐT ngày 3/11/2014 về việc chấn
chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm đối với giáo dục tiểu học.
1.2. Tiếp tục đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học
sinh:
Chủ động thực hiện đánh giá học sinh theo đúng Thông tư số 30/2014/TTBGDĐT ngày 28/08/2014 của Bộ GD&ĐT và Thông tư số 22/2016/TT- BGDĐT ngày
22/9/2016 về việc sửa đồi bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh Tiểu
học, ban hành kèm theo Thông tư 30.
2. Phát huy hiệu quả, tiếp tục thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua:
2.1. Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc
học tập và làm theo tư tưởng phong cách Hồ Chí Minh, củng cố kết quả các cuộc vận
động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, "Mỗi thầy giáo, cơ
giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".


a. Chỉ tiêu:
- Tổng số GV tham gia thực hiện: 3/3 ; Tỉ lệ 100%
b. Biện pháp:
- Mỗi GV tự xây dựng kế hoạch và cụ thể hóa nội dung cuộc vận động bằng việc
làm thiết thực, chất lượng.
- Thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm
chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp, ngăn ngừa và đấu tranh kiên quyết các biểu
hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo.
2.2. Tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội dung của phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
a. Chỉ tiêu:
- Tổng số GV tham gia thực hiện: 3/3 ; Tỉ lệ 100%
b. Biện pháp:
- Tham gia trồng cây ở điểm chính.
- Thường xuyên tổ chức cho HS vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Tổ chức và hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động văn nghệ, TDTT; giao lưu

Tiếng việt cho HSDT.
- Tổ chức các trò chơi dân gian (chơi chuyền, bịt mắt bắt dê, chơi ô ăn quan,
nhảy bao bố, kéo co và một số bài hát dân ca.) trong các buổi sinh hoạt tập thể, sinh
hoạt đội, giờ TD.
- Rèn luyện kỹ năng sống, bảo vệ môi trường, biển đảo cho HS.
- Kết hợp tốt giữa 3 mơi trường: Nhà trường- Gia đình- XH để giáo dục đạo đức
cho HS, làm tốt công tác khuyến học, khuyến tài để tạo điều kiện giúp đỡ HS có hồn
cảnh khó khăn được đến trường.
3. Thực hiện chương trình giáo dục
3.1. Thực hiện chương trình, sách giáo khoa:
3.1.1. Thực hiện chương trình:
a. Kế hoạch giáo dục đối với các lớp học 1 buổi/ngày.
+ Tiếp tục thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học, được ban
hành theo quyết định số: 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ GD&ĐT. Thực
hiện thời lượng tối đa 5 tiết/ buổi và 5 buổi/ tuần, quan tâm bồi dưỡng HS chưa hoàn
thành và quyết định số: 5842/Bộ GD-ĐT-VP, ngày 01/9/2011 về việc hướng dẫn
chung về điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp Tiểu học. Lồng ghép các tiết
hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các tiết SHTT
Toàn khối có 01 lớp học 1 buổi/ngày, với tổng số học sinh là 6 em.
b. Kế hoạch giáo dục đối với các lớp học 2 buổi/ngày.
- Đối với lớp dạy học 2 buổi/ngày, thời lượng tối đa 7 tiết học/ngày. Học sinh
được tự học có sự hướng dẫn của giáo viên để hồn thành nội dung học tập trên lớp,
khơng giao bài về nhà cho học sinh. Dạy học các môn học bắt buộc, các tiết tăng
cường, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo…
- Tồn khối có: 1lớp học 2 buổi/ngày: 20học sinh


c. Dạy theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình và đổi mới phương
pháp dạy học:
- Họp khối thống nhất nghiên cứu, nắm vững tài liệu hướng dẫn dạy học theo

chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình tiểu học.
- Dạy tích hợp bảo vệ mơi trường, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng, giáo
dục đạo đức, kĩ năng sống, GD biển đảo,….thông qua các môn học .
- Dạy học tăng cường Tiếng Việt cho HSDT thiểu số
- Họp khối triển khai cho tất cả cho giáo viên trong khối có kế hoạch hỗ trợ học
sinh chưa đạt chuẩn KTKN ngay từ đầu năm học.
- Thực hiện các quy định về giáo dục hồ nhập trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó
khăn .
- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong năm học, khuyến khích giáo viên thao giảng
ở khối, trường và dạy trên lớp bằng giáo án trình chiếu, sưu tầm, tuyển chọn các tư liệu
dạy học điện tử
- Ứng dụng CNTT thông qua việc cập nhật đúng, kịp thời thơng tin trong phần
mềm Quản lí dữ liệu trường Tiểu học, sinh hoạt chuyên môn trong hệ thống trường
học kết nối theo hướng dẫn của cấp trên.
- Khai thác và trao đổi thông tin qua email nội bộ của trường
3.2. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện học sinh:
3. 2. 1 Đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh:
a) Tự phục vụ, tự quản: thực hiện được một số việc phục vụ cho sinh hoạt của
bản thân như vệ sinh thân thể, ăn, mặc; một số việc phục vụ cho học tập như chuẩn bị
đồ dùng học tập ở lớp, ở nhà; các việc theo yêu cầu của giáo viên, làm việc cá nhân,
làm việc theo sự phân cơng của nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt ở nhà;
chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hồn thành cơng việc;
b) Giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn khi giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói
đúng nội dung cần trao đổi; ngơn ngữ phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng; ứng xử
thân thiện, chia sẻ với mọi người; lắng nghe người khác, biết tranh thủ sự đồng thuận;
c) Tự học và giải quyết vấn đề: khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân
trên lớp, làm việc trong nhóm, lớp; khả năng tự học có sự giúp đỡ hoặc khơng cần giúp
đỡ; tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm;
tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm hoặc với giáo viên; tìm
kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn, giáo viên hoặc người khác; vận dụng những điều đã

học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện những tình huống
mới liên quan tới bài học hoặc trong cuộc sống và tìm cách giải quyết.
3.2.2 Đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh.
a) Chăm học, chăm làm: đi học đều, đúng giờ; thường xuyên trao đổi nội dung
học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo và người khác; chăm làm việc
nhà giúp đỡ cha mẹ; tích cực tham gia các hoạt động, phong trào học tập, lao động và
hoạt động nghệ thuật, thể thao ở trường và ở địa phương; tích cực tham gia và vận


động các bạn cùng tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi ở và nơi công
cộng;
b) Tự tin, trách nhiệm: mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý
kiến cá nhân; nhận làm việc vừa sức mình; tự chịu trách nhiệm về các việc làm, khơng
đổ lỗi cho người khác khi mình làm chưa đúng; sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai;
c) Trung thực, kỉ luật: nói thật, nói đúng về sự việc; khơng nói dối, khơng nói
sai về người khác; tơn trọng lời hứa, giữ lời hứa; thực hiện nghiêm túc quy định về học
tập; khơng lấy những gì khơng phải của mình; biết bảo vệ của công; giúp đỡ, tôn trọng
mọi người; quý trọng người lao động; nhường nhịn bạn;
d) Đoàn kết, yêu thương :yêu trường, lớp, quê hương, đất nước: quan tâm
chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh em; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu
thương, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường,
lớp; bảo vệ của công, giữ gìn và bảo vệ mơi trường; tự hào về người thân trong gia
đình, thầy giáo, cơ giáo, nhà trường và q hương; thích tìm hiểu về các địa danh,
nhân vật nổi tiếng ở địa phương.
a. Chỉ tiêu:
- 26/26 học sinh trong khối được đánh giá đạt về năng lực và phẩm chất. Tỉ lệ
100%.
b. Biện pháp:
- Phối kết hợp chặt chẽ giữa 3 mơi trường giáo dục: Gia đình – Nhà trường – Xã
hội. Kết hợp tốt các hoạt động của nhà trường, của Đội, công tác chủ nhiệm cùng các

tổ chức hoạt động xã hội, các phong trào thi đua đảm bảo chất lượng giáo dục và hiệu
quả giáo dục. Quản lí học sinh trong các hoạt động giáo dục của nhà trường.
- Mỗi giáo viên học tập và rèn luyện thành tấm gương sáng cho các em noi
theo.
- Giáo dục các em qua các bài đạo đức chính khố, ngồi ra vận động các em
xây dựng kế hoạch nhỏ, giúp đỡ người già, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Giúp bạn vượt
khó. Tập cho các em những bài hát ca ngợi Đảng, Bác, mẹ, thầy cô, bạn bè.
- Giáo dục cho học sinh biết giữ gìn thân thể áo quần sạch sẽ ăn chín, uống sơi,
siêng năng tập thể dục, vệ sinh công cộng, tham gia tập thể dục đầu giờ, giữa giờ đều
đặn, ra vào lớp phải xếp hàng. Chấp hành tốt luật lệ giao thông.
- Giáo dục HS hiểu về truyền thống Đội. Xử lý kịp thời những học sinh vi phạm
đạo đức. Phối kết hợp với gia đình học sinh kém cặp giáo dục những học sinh chưa
ngoan, chưa tiến bộ.
-Tạo điều kiện để các em tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo có cơ hội
bộc lộ hết năng lực của bản thân.
- Tận tình hướng dẫn giúp các em có thể làm được những việc phù hợp với khả
năng của mình.
- Động viên khuyến khích tạo khơng khí và tinh thần thoải mái để các em hòa
nhập với tập thể. Tổ chức các hoạt động nhóm, đơi bạn cùng tiến, trị chơi học tập làm
các em thích thú tham gia, thi đua học tập.


- Hướng dẫn gợi mở để các em có hứng thú tìm tịi, tinh thần nghiên cứu khoa
học. khuyến khích các em tham gia các cuộc thi sáng tạo do các cấp và đồn thể tổ
chức.
- Thiết kế các hình thức học tập đa dạng, đưa các tình hng thực tế vào tiết học
để các em tiếp cận, từ đó có được các hành vi đúng đắn.
3.2.3. Đánh giá chất lượng các mơn học và hoạt động giáo dục :
-Tồn bộ kiến thức lớp 5 theo chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học và hoạt
động giáo dục.

- Thực hiện tốt nhiệm vụ của người giáo viên, giảng dạy và giáo dục theo đúng
chương trình giáo dục theo quyết định 16 của BGD & ĐT. Dạy đúng kế hoạch giảng
dạy và soạn bài, kiểm tra đánh giá đúng quy định. Lên lớp đúng giờ, không tự ý bỏ
giờ, bỏ buổi dạy. Đảm bảo chất lượng và hiệu quả giảng dạy. Quản lý học sinh trong
các hoạt động giáo dục của nhà trường do nhà trường tổ chức. Tham gia đầy đủ các
hoạt động chuyên môn, rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa và bồi dưỡng chun mơn
nghiệp vụ để nâng cao chất lượng giảng dạy.
- Định kì 4 lần, kiểm tra chất lượng học tập các mơn Tốn, Tiếng Việt, và 2 lần
đối với môn khoa học, lịch sử & địa lí nhận xét, đánh giá học sinh thường xuyên trong
các buổi học đối với từng môn học.
a. Chỉ tiêu đánh giá các môn học, hoạt động giáo dục:
-100% học sinh trong khối được đánh giá theo đúng quy định của TT/30BGDĐT.( Đã được chỉnh sửa, bổ sung)
-100% học sinh trong khối được đánh giá các môn học và hoạt động giáo dục
đạt mức hoàn thành trở lên theo đúng quy định của TT/30-BGDĐT. .( Đã được chỉnh
sửa, bổ sung)
b. Biện pháp thực hiện:
*Giáo viên:
- Tăng cường kiểm tra nề nếp của HS, xây dựng kế hoạch hỗ trợ và bồi dưỡng
học sinh cụ thể theo từng mảng kiến thức, mảng nội dung của từng môn học.
- Trong quá trình dạy học, căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu của bài học, của
mỗi hoạt động mà học sinh phải thực hiện trong bài học, giáo viên tiến hành một số
việc như sau:
- Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thực hiện
nhiệm vụ của học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học;
- Nhận xét bằng lời nói trực tiếp với học sinh hoặc viết nhận xét vào phiếu, vở
của học sinh về những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được; mức độ hiểu biết và
năng lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao tác, kĩ năng cần thiết, phù
hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của học sinh;
- Quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh;
- Khi nhận xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương,

khen ngợi kịp thời đối với từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên;


- Tổ chức tuyển chọn học sinh có năng khiếu trong từng phân môn của khối.
Thành lập đội tuyển phân cơng giáo viên có kinh nghiệm, năng lực bồi dưỡng.
- Lồng ghép giảng dạy bộ tài liệu “ Bác Hồ và những bài đạo đức, lối sống dành
cho học sinh vào môn đạo đức
- Xây dựng tiết sinh hoạt tập thể có nội dung và đạt hiệu quả.
- Phối hợp với cha mẹ HS qua nhiều hình thức để phản ánh kịp thời, nắm bắt tình
hình học tập của con em mình.
*Học sinh:
- Chăm chú nghe giảng, học tập tốt ở lớp, làm bài tập đầy đủ. Đảm bảo tốt việc
làm BT về nhà, thuộc bài trước khi đến lớp.
- Truy bài lẫn nhau trước lúc vào học.
-Đi học đúng giờ, chuyên cần, nghỉ học phải có đơn xin phép, không tự ý bỏ
học.
-Tổ chức các phong trào thi đua học tốt chào mừng các ngày lễ lớn, phát động
phong trào “đôi bạn cùng tiến” để giúp nhau cùng tiến bộ.
3.3. Tiếp tục thực hiện dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”:
a. Chỉ tiêu:
- Áp dụng 1 số tiết dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột để cho học sinh tự
khám phá kiến thức mới giúp bài học sinh động hơn.
-100% GV nắm vững quy trình PPBTNB.
b. Biện pháp:
- Áp dụng 1 số tiết dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột để cho học sinh tự
khám phá kiến thức mới giúp bài học sinh động hơn.
- Tổ chức thao giảng dự giờ thường xuyên để rút kinh nghiệm, nâng cao chất
lượng dạy học.
- Thống nhất phương pháp dạy học, tổ chức làm đồ dùng dạy học có chất
lượng. Áp dụng nhiều hơn nữa phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn khoa học.

- Động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất để các thành viên trong khối tự học, tự
rèn luyện bằng nhiều hình thức…
- Tích cực trao đổi, ứng dụng và viết sáng kiến kinh nghiệm trong khối. Tham
gia hội thi GV dạy giỏi cấp trường, giỏi huyện, giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường.
3.4. Tiếp tục thực hiện dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới:
a. Chỉ tiêu:
- 100% học sinh khối 5 được học Mĩ thuật theo phương pháp mới .
- 100% học sinh khối 5 có đủ SGK theo chương trình mới.
- 100% học sinh khối 5 có đủ đồ dung học tập môn Mĩ thuật.
b. Biện pháp:
- Tổ chức thao giảng dự giờ thường xuyên để rút kinh nghiệm, nâng cao chất
lượng dạy học.
- Phối hợp liên lạc với PHHS để mua đầy đủ SGK và đồ dung phục vụ cho môn
Mĩ thuật.


3.5. Thực hiện tích hợp trong giáo dục:
a. Chỉ tiêu:
- 100% giáo viên trong khối soạn tích hợp với nội dung phù hợp.
- 100% giáo viên dạy tích hợp lồng ghép hiệu quả.
b. Biện pháp:
- Tích cực lồng ghép kĩ năng sống , Tích hợp phù hợp trong từng mơn học để
giảng dạy cho HS
- Nhắc nhở giáo viên trong khối nghiên cứu kĩ nội dung cần tích hợp cho phù
hợp với từng hoạt động, từng bài.
- Đôn đốc các giáo viên trong khối tích cực dự giờ, thơng qua các buổi sinh hoạt
chun mơn nhận xét, góp ý cho nhau về việc tích hợp các mơn học để nâng cao chất
lượng dạy học.
4. Dạy học cho học sinh có hồn cảnh khó khăn
4.1. Học sinh dân tộc thiểu số

Thực hiện theo Công văn số: 8114/BG&ĐT, ngày 15/9/2009 của BGD&ĐT V/v
nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho HSDT thiểu số; Thông báo 145/TBBGD&ĐT, ngày 02/7/2010 về việc thông báo kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh
Hiển tại hội Nghị giao ban dạy học tiếng Việt cho HSDT thiểu số cấp Tiểu học; Hướng
dẫn giảng dạy các môn theo vùng miền.
a. Số lượng: Tồn khối có 3 /2 học sinh dân tộc. Trong đó: Nùng 1/1, Hoa:2/1.
b. Chỉ tiêu:
- 100% học sinh dân tộc xếp loại phẩm chất, năng lực mức đạt trở lên.
- 100% học sinh dân tộc hồn thành các mơn học và các hoạt động giáo dục.
- 100% học sinh dân tộc tham gia giao lưu Tiếng Việt cấp trường.
c. Biện pháp:
- Ngồi thời gian chính khóa, gv phối hợp với phụ huynh học sinh tổ chức cho
các em bồi dưỡng thêm vào các ngày thứ 7, chủ nhật.
- Tìm kiếm trên mạng các thơng tin về tập quán văn hóa các dân tộc để bỗi
dưỡng cho học sinh.
- Trong các cuộc họp tổ khối, họp chuyên môn, gv trao đổi kinh nghiệm cho
nhau để đưa ra các biện pháp bồi dưỡng có hiệu quả.
+ Sau khi có kết quả giao lưu cấp trường tiến hành bồi dưỡng tập trung các tiết
mục tập thể.
+ Tiếp tục cho các em trình diễn trước trường trong tiết chào cờ; tổ chức thầy cô
giáo và các bạn học sinh góp ý, điều chỉnh cho các em để dự thi cấp huyện.
4.2. Học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn
Thực hiện theo cơng văn số: 9890/BGDĐT - GDTH, ngày 17/9/2007 về việc
hướng dẫn nội dung phương pháp giáo dục cho học sinh có hồn cảnh khó khăn.
a. Số lượng:


- 100% học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn được quan tâm, khơng
nghỉ học, bỏ học.
- 100% học sinh có đủ sách vở, đồ dung học tập.
b. Biện pháp:

Trong khối có 6 học sinh trong đó 1 em thuộc diện có sổ hộ nghèo cịn lại thuộc
diện hồn cảnh gia đình khó khăn như: gia đình đơng con, nghèo, khơng có đất sản
xuất, khó khăn về kinh tế. Giáo viên thường xuyên quan tâm, động viên, hỗ trợ các em
trong học tập, dành các suất trợ cấp, các phần quà, các chế độ ưu tiên của trường cũng
như của lớp cho các em.
4.3. Theo dõi, giúp đỡ trẻ em gái:
a. Số lượng: Tồn khối có 15 học sinh nữ, trong đó có 02 em là người dân
tộc,05 em có hồn cảnh khó khăn.
- Duy trì sĩ số 100%.
- 100% học sinh đi học chuyên cần.
b. Biện pháp:
- Giáo dục trẻ em gái những kĩ năng sống cơ bản để tránh bị xâm hại, bị lợi
dụng..
- Đẩy mạnh tuyên truyền đến học sinh về bình đẳng giới. Nhắc nhở các học sinh
nam không được bắt nạt bạn gái. Đồng thời trang bị cho các bạn gái kiến thức và kỹ
năng tự bảo vệ cần thiết để tự bảo vệ bản thân.
- Phối hợp với các ban ngành đoàn thể, mặt trận thôn ấp tuyên truyền, vận động
các bà mẹ, gia đình học sinh và cộng đồng về quyền bình đẳng giới, đảm bảo quyền
phát triển cho trẻ em gái.
5. Duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học:
5.1. Duy trì sĩ số:
Tồn khối có 26 học sinh, trong đó có 15 học sinh nữ, 3/2 học sinh dân tộc.
a. Chỉ tiêu:
- Duy trì sĩ số 100%.
- 100% học sinh đi học chuyên cần.
b. Biện pháp:
- Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh để nhắc nhở các em.
-Tích cực đổi mới phương pháp tổ chức tiết học sinh động hiệu quả để thu hút
học sinh.
-Phối hợp tốt với các tổ chức trong và ngồi nhà trường để vận động khi học

sinh có nguy cơ bỏ học.
5.2. Công tác phổ cập giáo dục:
a. Chỉ tiêu: 100% giáo viên trong khối tham gia các hoạt động phục vụ cho
công tác phổ cập giáo dục tiểu học.
b. Biện pháp:
- Tăng cường công tác tuyên truyền, huy động học sinh ra lớp.


- Vào đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm điều tra lí lịch học sinh thơng qua giấy
khai sinh, hồn thành danh sách học sinh theo mẫu phổ cập quy định.
- Tích cực tham gia các hoạt động như điều tra trình độ văn hóa ở các khu dân
cư, thơn, ấp khi được phân công.
- Quán triệt học sinh đi học chun cần, khơng để tình trạng học sinh nghỉ học
dài ngày hoặc có nguy cơ bỏ học.
- Phối hợp tốt với các tổ chức trong và ngoài nhà trường để thực hiện công tác
này.
6. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo
viên.
*. Đối với khối trưởng:
- Chịu trách nhiệm chung của khối: lập kế hoạch chung cho cả khối, chỉ đạo dạy
học theo đúng phân phối chương trình, theo chuẩn kiến thức kĩ năng; thiết lập các loại
hồ sơ sổ sách của tổ khối theo đúng qui định.
- Kiểm tra, kí duyệt kế hoạch giảng dạy của giáo viên trong khối, giáo viên
chuyên hàng tuần. Kiểm tra toàn bộ hồ sơ của giáo viên, góp ý rút kinh nghiệm qua
mỗi lần kiểm tra.
- Mở chuyên đề trong khối, tổ chức thao giảng, dự giờ hàng tháng nhằm bồi
dưỡng giúp đỡ giáo viên trong tổ.
- Tổ chức sinh hoạt chun mơn ít nhất 2 lần/tháng; cùng toàn thể giáo viên
trong khối thảo luận, giải quyết những vướng mắc, khó khăn trong q trình giảng dạy.
- Hàng tháng chịu trách nhiệm tổng hợp các mẫu báo cáo về trường theo đúng

quy định.
- Tổ chức tham gia tốt các kì kiểm tra, các hội thi, các phong trào do tổ khối,
trường, phòng GDĐT đề ra.
*. Đối với giáo viên trong khối:
- Nghiêm túc thực hiện đúng quy chế chuyên môn, giảng dạy đúng theo phân
phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Nhiệt tình tham gia các hoạt động của khối cũng như của trường và của ngành.
Đảm bảo ngày giờ công, ra vào lớp đúng giờ.
- Kế hoạch giảng dạy soạn đủ các phân môn, có nội dung ngắn gọn, thể hiện
được phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tích hợp đầy đủ các nội dung, soạn
trước 1 tuần.
- Tổ chức thao giảng dự giờ thường xuyên để rút kinh nghiệm, nâng cao chất
lượng dạy học.
- Thống nhất các phương pháp dạy học, tổ chức làm đồ dùng dạy học có chất
lượng. Áp dụng nhiều hơn nữa phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy môn Tự nhiên
và Xã hội.
- Động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất để các thành viên trong khối tự học, tự
rèn luyện bằng nhiều hình thức…


- Khuyến khích các giáo viên trong tổ khối ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tìm
kiếm khai thác những nội dung, những chuyên đề hay, thiết thực của đồng nghiệp để
làm tài liệu cho mình. Động viên giáo viên sinh hoạt chuyên môn qua mạng thông tin
trực tuyến “Trường học kết nối”.
- Mỗi giáo viên thực hiện tự bồi dưỡng thường xuyên theo quy định và theo kế
hoạch của cá nhân đã được nhà trường ký duyệt.
- Tích cực trao đổi, ứng dụng và viết sáng kiến trong khối. Tham gia hội thi GV
dạy giỏi cấp trường, giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện.
- Sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt tổ khối: 2 lần/ tháng theo hướng đổi mới
nhằm kịp thời tháo gỡ những những khó khăn trong cơng tác giảng dạy học sinh.

Cụ thể tập trung vào một số hoạt động sau:
6.1. Bồi dưỡng thường xuyên
a. Nội dung:
- Học tập trung chính trị hè tại phịng giáo dục
- Tự học : Bồi dưỡng Thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo Ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu
học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
- Tự học Bồi dưỡng Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội
vụ về Hướng dẫn thể thức và kĩ thuật trình bày văn bản hành chính
- Module TH 39: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học qua các môn
học.
b. Chỉ tiêu:
- 100% giáo viên tham gia học chính trị hè, sinh hoạt chun mơn.
- 100% giáo viên có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cụ thể.
- 100% giáo viên trong khối được xếp loại khá trở lên.
- Tổng số GV tham gia thực hiện đạt loại tốt 3/3 ; Tỉ lệ 100%
c. Biện pháp:
- Mỗi GV tự lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên dựa theo kế hoạch của nhà
trường và thực hiện việc tự học một cách nghiêm túc, tự giác. Tích cực đóng góp ý
kiến khi tham gia bồi dưỡng tập trung toàn trường
- Động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất để các thành viên trong khối tự học, tự
rèn luyện bằng nhiều hình thức.
- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự giờ để học hỏi kinh nghiệm,
phương pháp của đồng nghiệp.
- Đăng ký các mô đun với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập.
- Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch và rút kinh nghiệm sau mỗi mô đun bài
học
6.2. Sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt tổ khối, sinh hoạt cụm trường:
a. Nội dung
- Sinh hoạt chuyên môn 1 tháng 1 lần.

- Sinh hoạt tổ khối 2 lần trên tháng.


- Sinh hoạt cụm trường 1 học kỳ 1 lần.
b. Chỉ tiêu
- 100% giáo viên tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn cấp trường,
cụm trường, tổ khối.
- 100% giáo viên tham gia xây dựng tiết dạy, hỗ trợ làm đồ dùng dạy học trong
các buổi sinh hoạt chuyên môn.
- 100% giáo viên trong khối áp dụng vào giảng dạy.
c. Biện pháp:
- Tổ chức thao giảng, hội giảng, dự giờ, mở chuyên đề.
- Phong trào tự học, tự rèn nhằm nâng cao trình độ, bồi dưỡng năng lực chun
mơn.
- Khuyến khích các giáo viên trong tổ khối sử dụng cơng nghệ thơng tin tìm
kiếm khai thác những nội dung, những chuyên đề hay, thiết thực của đồng nghiệp để
làm tài liệu cho mình.
6.3. Chuyên đề sẽ mở trong năm học: 02 chuyên đề.
STT
1
2

Tên chuyên đề
Phương pháp dạy môn khoa học lớp 5
Vận dụng phương pháp dạy tập làm văn

Thời gian tổ
chức
8/10/2017
27/1/2018


Ghi chú
HK I
HK II

b. Biện pháp:
- Khuyến khích các giáo viên trong tổ khối ứng dụng công nghệ thơng tin, tìm
kiếm khai thác những nội dung, những chun đề hay, thiết thực của đồng nghiệp để
làm tài liệu cho mình.
- Định hướng giáo viên tập trung vào những nội dung cịn khó khăn trong thực
tế giảng dạy.
- Tổ chức cho giáo viên trong khối góp ý, xây dựng tiết dạy.
- Nhận xét rút kinh nghiệm sau chuyên đề để thống nhất áp dụng vào thực tế và
có hiệu quả.
6.4. Số tiết thao giảng, dự giờ của giáo viên trong năm học.
a. Chỉ tiêu:
- Dự giờ: 18 tiết/ năm học/ 1 giáo viên.
- Thao giảng: 6 tiết/ năm/ 1 giáo viên.
b. Biện pháp:
- Đổi mới phương pháp dạy học, sáng tạo hiệu quả, áp dụng phương pháp dạy
học công nghệ thông tin trong giảng dạy
- Giáo viên chủ động thực hiện nội dung chương trình ở từng mơn học, từng bài
học cụ thể, phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện thực tế địa phương, đảm bảo
yêu cầu cần đạt về kiến thức và kĩ năng theo hướng tích hợp giáo dục bảo vệ Mơi


trường, tích hợp Giáo dục sử dụng Năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Giáo dục kĩ năng
sống cho học sinh. Khơng cắt xén chương trình, dạy đủ mơn, đủ tiết.
- GV tích cực dự giờ đồng nghiệp để rút kinh nghiệm. Kế hoạch bài dạy phải thể
hiện rõ hoạt động GV và HS. Quan tâm từng đối tượng HS.

- Nâng cao chất lượng soạn bài chuẩn bị bài, làm và sử dụng đồ dùng khi lên
lớp.
- Dạy học lấy học sinh làm trung tâm để giờ học được nhẹ nhàng, thoải mái và
hiệu quả.
- 6.5. Phong trào viết Sáng kiến:
a. Số lượng:
STT
Tên GV
1
Mai Thị Thắng
2
Võ Văn Hoàng
3
Nguyễn Thị Hiệp
Cộng

Cấp trường
x
x
x
3

Cấp huyện
x
x

Cấp tỉnh

2


b. Chỉ tiêu:
- 100% giáo viên trong khối viết sáng kiến.
- Cấp trường đạt 03 cái chiếm tỉ lệ 100%.
- Cấp huyện đạt 01 cái chiếm tỉ lệ 33,3%.
c. Biện pháp:
- Đầu tư viết, áp dụng sáng kiến có chất lượng và hiệu quả trong giảng dạy. Ứng
dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm đã được tập huấn vào sáng kiến.
- Góp ý, chỉnh sửa cho từng sáng kiến.
- Áp dụng sáng kiến vào thực tế.
6.6. *.Đánh giá và bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp:
a. Chỉ tiêu:

STT

Xếp loại
Xuất sắc
Khá

Tên giáo viên

1
Mai Thị Thắng
2
Nguyễn Thị Hiệp
3
Võ Văn Hoàng
Cộng

Ghi chú


x
x
x
3

*.Phân loại viên chức trong năm học
STT

Tên giáo viên
Xuất sắc

Xếp loại
Hồn
Hồn
thành tốt thành
nhiệm vụ nhiệm vụ

Khơng
hồn
thành

Ghi
chú


nhiệm
vụ
1
2
3

Cộng

Mai Thị Thắng
Nguyễn Thị
Hiệp
Võ Văn Hồng

x
x
2

x
1

b. Biện pháp:
- Ln khắc phục các khó khăn, u nghề và hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao
trong năm học.
- Chấp hành quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng,
chất lượng ngày, giờ công lao động theo quy định.
- Đảm bảo ngày giờ công, chất lượng dạy học đúng theo quy định.
- Chấp hành đầy đủ nghiêm túc các nội quy và quy định của cơ quan, đơn vị nơi cơng
tác.
- Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của người giáo viên,
ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, được sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học
sinh và phụ huynh.
- Có lối sống trong sáng, lành mạnh của người giáo viên.
- Ln có tinh thần đồn kết, trung thực trong cơng tác
- Ln đồn kết, hợp tác với đồng nghiệp trong các hoạt động chun mơn nghiệp
vụ.
- Có thái độ đúng mực và đáp ứng những nguyện vọng chính đáng của phụ huynh và

học sinh.
- Ln chỉ bảo học sinh bằng tình thương, cơng bằng và trách nhiệm
6.7. Tổ chức và tham gia hội thi các cấp:
6.7.1. Giáo viên dạy giỏi cấp trường, huyện, tỉnh :
a. Chỉ tiêu:
-100% giáo viên đăng kí tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, 02 giáo viên
đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường, tỉ lệ: 100 %.
- 1 giáo viên dạy giỏi cấp huyện , tỉ lệ 50%
- 1 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh ,tỉ lệ 50%
b. Biện pháp:
- Nghiên cứu kĩ bài giảng, soạn bài, chuẩn bị đồ dùng đầy đủ trước khi lên lớp.
Áp dụng các phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh
để các em tiếp thu kiến thức một cách đầy đủ và tốt nhất.
- Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, chú trọng nâng cao chất lượng
sinh hoạt tổ khối chuyên môn, tăng cường tổ chức các chuyên đề, thao giảng dự giờ có
chất lượng.


- Tạo khơng khí thi đua Dạy tốt- Học tốt trong khối.
- Tạo điều kiện cho giáo viên trong khối học hỏi, trao đổi kinh nghiệm qua các
tiết dạy trong khối và liên kết với các khối khác trong trường.
- Phát huy tính sáng tạo, nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ cho đội ngũ
giáo viên trong khối.
6.7.2. Giáo viên chủ nhiệm giỏi các cấp:
a. Số lượng:

STT

Tên giáo viên


1
Mai Thị Thắng
2
Nguyễn Thị Hiệp
3
Cộng
2

Đăng ký GVDG
Trường Huyện Tỉnh
x
x
x
2

1

Đăng ký GVCNG
Trường Huyện Tỉnh
x
x
2

1

b. Chỉ tiêu:
-100% giáo viên đăng kí tham gia thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường, 02
giáo viên đạt danh hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường, tỉ lệ: 100%.
c. Biện pháp:
- Nghiên cứu kĩ bài giảng, soạn bài, chuẩn bị đồ dùng đầy đủ trước khi lên lớp.

Áp dụng các phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh
để các em tiếp thu kiến thức một cách đầy đủ và tốt nhất.
- Thường xuyên kiểm tra nhận xét bài làm theo đúng quy định của TT 30/2014,
có biện pháp hỗ trợ, nhắc nhở động viên học sinh sửa chữa những sai sót.
- Phân loại học sinh để có biện pháp giúp đỡ, kèm cặp học sinh học sinh chưa
hoàn thành các mơn học, bồi dưỡng học sinh hồn thành tốt các môn học vào các tiết
tăng cường.
- Thiết lập đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách giáo viên, nâng cao tinh thần tự học, tự
rèn thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức các chuyên đề, thao giảng dự
giờ để trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau nhằm thống nhất phương pháp cũng như
hình thức tổ chức dạy học.
- Các thành viên trong khối tham gia đầy đủ có hiệu quả các phong trào của
cơng đồn, trường, ngành tổ chức, làm tốt công tác chủ nhiệm, thường xuyên mượn
sách báo, truyện đọc cho học sinh, tài liệu phục vụ công tác giảng dạy học tập, thăm
hỏi động viên học sinh có hồn cảnh khó khăn.
- Tham gia đầy đủ các buổi họp để nắm bắt được tình hình hoạt động và kế
hoạch trường đề ra để thực hiện tốt và kịp thời.
- Soạn giảng đúng quy định về thời gian, chương trình, đúng nội dung, đảm bảo
yêu cầu của Chuẩn và tích hợp giáo dục BVMT, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả vào các mơn học, tích hợp GDBV tài ngun mơi trường biển, hải đảo. Áp dụng
điều chỉnh nội dung dạy học của BGD theo quy định.
7. Tăng cường công tác hỗ trợ, bồi dưỡng học sinh.


7.1. Cơng tác hỗ trợ học sinh:
*Đặc điểm tình hình học sinh
- GVCN dựa vào biên bản bàn giao chất lượng học sinh lớp dưới lên và nắm bắt
thông tin từ các thầy cô chủ nhiệm các năm trước, các giáo viên chuyên để tìm hiểu
nguyên nhân dẫn đến học sinh học chưa tốt như cịn tính tốn chậm, hay cịn viết sai
lỗi chính tả, đọc chưa lưu lốt, chưa chăm học… Giáo viên chủ nhiệm lập danh sách

học sinh cần hỗ trợ theo lớp.
Trong khối 5 có 8 em học sinh cần hỗ trợ về học tập trong đó: 5 em (đọc chậm;
viết chậm, viết sai lỗi, tính tốn cịn sai nhiều) 3 em (tính chậm, chưa thuộc bảng cửu
chương)
* Chỉ tiêu: Phấn đấu cuối năm 100% học sinh đạt chuẩn kiến thức kĩ năng môn
học.
* Biện pháp
- GVCN xây dựng kế hoạch hỗ trợ học sinh của lớp mình phụ trách. Tiến hành
hỗ trợ từ tháng 9, thường xuyên kiểm tra bài vở của học sinh để từ đó có biện pháp
cũng như hình thức dạy học cho phù hợp.
- Đầu năm học, sau khi nắm tình hình thực lực của học sinh, giáo viên chủ
nhiệm tổ chức cho học sinh học theo nhóm, phân cơng học sinh có năng khiếu kèm cặp
giúp đỡ học sinh cịn hạn chế về năng lực, phẩm chất để vươn lên trong học tập.
- Hỗ trợ học sinh ở các tiết tăng cường giúp cho các em hoàn thành cơ bản về
kiến thức, kỹ năng của bài học
- GV cần quan tâm, gần gũi, giúp đỡ HS, tạo mối quan hệ thân thiện để các em
mạnh dạn bộc lộ mình.
-Giáo viên phải nắm vững và phối hợp nhịp nhàng các phương pháp dạy học,
thay đổi bằng hình thức trị chơi, sử dụng phong phú đồ dùng học tập…để giúp các em
hứng thú, chủ động, tự giác giải quyết các bài tập thầy cơ giao. Ngồi ra, giáo viên vận
động các bạn trong tổ nhắc nhở mỗi khi thấy bạn có biểu hiện chưa tích cực
- Phối hợp chặt chẽ với giáo viên chuyên để có biện pháp hỗ trợ phù hợp.
- Thường xuyên liên hệ, kết hợp chặt chẽ với gia đình để thống nhất biện pháp
kèm cặp các em nhằm nâng cao chất lượng học tập.
- Tổ chức các phong trào thi đua trong học tập như: đôi bạn cùng tiến, nhóm tổ
tiên tiến, vững mạnh, …
- Liên lạc và kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để bàn cách giúp đỡ các em
tháo gờ những khó khăn trong học tập và trong cuộc sống.
- Cuối học kì GVCN báo cáo kết quả hỗ trợ về khối để khối tổng hợp báo cáo Ban
giám hiệu.

7.2. Công tác bồi dưỡng học sinh:
7.2.1. Bồi dưỡng học sinh hoàn thành tốt các môn học và hoạt động giáo dục:
- Dạy bồi dưỡng học sinh năng khiếu kết hợp trong chương trình chính khố
(theo phân phối chương trình của Bộ GD & ĐT).


- Khuyến khích học sinh hồn thành tất cả các bài tập trong giờ học, đặc biệt gợi
mở, khắc sâu những bài tập có tính nâng cao
- Tích cực đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức để học sinh có cơ hội thể
hiện bản thân.
- Kịp thời tuyên dương học sinh hoàn thành tốt để động viên các em nỗ lực hơn
trong học tập.
- Thông qua các tiết tăng cường, tổ chức cho học sinh hoạt động góc để giúp các
em đọc lập suy nghĩ, tự sáng tạo.
7.2.2. Bồi dưỡng học sinh tham gia các hội thi:
* Giao lưu Tiếng Việt của chúng em dành cho học sinh dân tộc thiểu số (cấp
trường, huyện, tỉnh)
a. Nội dung:
-Học sinh thể hiện 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết thơng qua các nội dung giao
lưu sau: Ứng xử và năng khiếu
Cá nhân: ( không quá 3 phút) Chào hỏi, giới thiệu về nét văn hóa đặc trưng
của dân tộc mình; thể hiện một tiết mục năng khiếu như đọc thơ, kể chuyện,
hát, ….
b. Chỉ tiêu:
* Chỉ tiêu: Cấp trường: 2 em; cấp huyện : 1 em
c. Biện pháp:
+ Đầu năm học thành lập tổ bồi dưỡng giao lưu tiếng việt của chúng em theo sự
phân công của nhà trường. GV chủ nhiệm kết hợp với GV đã được nhà trường phân
công tập luyện cho các em.
- Ngồi thời gian chính khóa, GV phối hợp với phụ huynh học sinh tổ chức cho

các em bồi dưỡng thêm vào các ngày thứ 7, chủ nhật.
- Tìm kiếm trên mạng các thơng tin về phong tục tập quán, nét văn hóa các dân
tộc để bỗi dưỡng cho học sinh
- Tham gia giao lưu Tiếng việt dành cho học sinh dân tộc cấp trường đầu tháng
03/2018
+ Sau khi có kết quả giao lưu cấp trường tiếp tục cho các em trình diễn trước
trường trong tiết chào cờ; tổ chức thầy cô giáo và các bạn học sinh góp ý, điều chỉnh
cho các em để dự thi cấp huyện vào tháng 4/2018
*Đại hội Thể dục thể thao các cấp: (cấp trường, huyện, tỉnh)
a* Nội dung: Tuyển chọn học sinh cho các môn thi đấu ngay từ đầu năm học và
tiến hành bồi dưỡng cho các em.
b. Chỉ tiêu:
- 100% HS tập luyện nghiêm túc, nhiệt tình.
- Tích cực tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp trường và huyện.
c. Biện pháp:
- Phối hợp với giáo viên chuyên thể dục, giáo viên Tổng phụ trách phát hiện học
sinh có năng khiếu, lập kế hoạch bồi dưỡng.


Sau khi có kết quả Đại hội TDTT cấp trường tiến hành tập luyện theo lịch và sự
phân công để học sinh chuẩn bị thi cấp huyện.
- Trong các cuộc họp tổ khối, họp chuyên môn, gv trao đổi kinh nghiệm cho
nhau để đưa ra các biện pháp bồi dưỡng có hiệu quả .
- GVCN động viên, khuyến khích học sinh tham gia các cuộc thi. Thường
xuyên theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫn học sinh tập luyện.
- GV mượn tài liệu tham khảo ở thư viện nghiên cứu và bồi dưỡng cho HS.
* Cuộc thi Mơ hình sáng tạo:
a. Nội dung:
-Học sinh thể hiện năng khiếu thực hành làm và tạo ra những sản phẩm đẹp cho
lớp.

-Mua giấy màu, giấy bóng kính, dây kẽm, hồ dán, dây kim tuyến, băng keo hai
mặt, kéo…
b. Chỉ tiêu:
- Học sinh từ lớp 5/1-5/2 tại trường Tiểu học Thuận Phú2
- Số lượng/ Lớp: Mỗi lớp tham gia từ 1 đến 2 sản phẩm.
c. Biện pháp:
- Phát triển các kĩ năng sáng tạo và góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
cho học sinh trong nhà trường.
- Phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, khéo tay để tạo ra sản phẩm
có chất lượng tham gia dự thi mơ hình sáng tạo cấp trường, cấp Huyện.
- Phối hợp với phụ huynh học sinh động viên khuyến khích và tọa điều kiện cho
các em tham gia làm các sản phẩm sáng tạo.
* Hội thi Kể chuyện theo sách:
a. Nội dung:
- Phát triển các kĩ năng nói, kể, địi hỏi sự sáng tạo ở phân mơn kể chuyện và
diễn đạt của học sinh. Góp phần nâng cao kĩ năng sử dụng Tiếng Việt,
b. Chỉ tiêu:
- Phát hiện và bồi dưỡng học sinh có thành tích xuất sắc tham gia giao lưu kể
chuyện cấp trường, cấp huyện.
- Học sinh từ lớp 5/1-5/2 tại trường Tiểu học Thuận Phú2
- Số lượng/ Lớp: Mỗi lớp tham gia từ 1 câu chuyện.
c. Biện pháp:
- Tăng cường luyện tập cho học sinh trong các tiết kể chuyện chính khóa và tiết
tăng cường
- Tổ chức các phong trào thi đua bạn kể chuyện hay trong lớp thông qua các tiết
Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
* Hội thi Lồng đèn đẹp
a. Nội dung:
- Học sinh thể hiện năng khiếu thực hành làm và tạo ra lồng đèn đẹp cho lớp.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×