THẦN KINH CAO CẤP
Nguyễn Trung Kiên
Mục tiêu
• Trình bày được về phản xạ
có điều kiện
• Trình bày được một số hoạt
động thần kinh cao cấp
Thần kinh cao cấp là gì?
PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU
KIỆN
• Phản xạ
– Bộ phận nhận cảm
– Dây thần kinh hướng tâm
(cảm giác)
– Trung tâm phản xạ (TK trung
ương)
– Dây thần kinh ly tâm (vận
động)
– Bộ phận đáp ứng
PXKĐK
• Cố
định
Con
ngư
ời
PXCĐK
• Mềm
dẻo
Tồn tại và thích nghi
Phân biệt PXKĐK và
PXCĐK
PXKĐK
PXCĐK
Bẩm sinh
Tập luyện
Chủng loài
Cá thể
T/c KT và BPNC
Sự củng cố
TT ở dưới vỏ
TT ở vỏ não
Suốt đời
Tạm thời
Di truyền
Không di truyền
Cơ chế thành lập
PXCĐK
Đường liên lạc
tạm thời
Các loại PXCĐK
• PXCĐK
• PXCĐK
trong
• PXCĐK
• PXCĐK
• PXCĐK
tự nhiên và nhân tạo
cảm thụ ngoài và
do tác nhân thời gian
do tác nhân dược lý
cấp cao
Các q trình ức chế
• ức chế khơng điều kiện (ức chế ngoài)
– Ức chế ngoài
– Ức chế trên giới hạn
• ức chế có điều kiện (ức chế trong)
– Ức chế dập tắt
– Ức chế phân biệt
– Ức chế làm chậm phản xạ
– Ức chế có điều kiện
• Hiện tượng tan ức chế
• Ý nghĩa của quá trình ức chế
CÁC QUI LUẬT HOẠT ĐỘNG
TKCC
• Qui luật tương quan giữa cường độ kích thích
và cường độ đáp ứng
• Qui luật khuếch tán và tập trung của quá trình
hưng phấn và ức chế
– Khuếch tán
– Tập trung
• Qui luật cảm ứng
– Cảm ứng trong khơng gian
– Cảm ứng trong thời gian
• Qui luật phân tích và tổng hợp
• Qui luật động hình
+-
+ + +
+
+
+ + +
-
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG
TKCC
• Tư duy
• Ngôn ngữ
• Học tập
• Trí nhớ
• Hành vi và động cơ
• Xúc cảm
1. Tư duy
• Nhận thức ở vỏ não
– Nâng cấp thông tin: Ngoại biên - vùng cấp I vùng cấp II – vùng cấp III – vùng cấp IV - .......
Thùy
Lưỡi Da
đỉnh
Thùy
Mắt
chẩm
I
I
II
I
II
II
III
IV
III
I
II
Mũi trán
Thùy
Thùy thái
Tai
dương
I
II
Đặc điểm chức năng 2
bán cầu đại não
Bán cầu ưu thế
thế
Bán cầu không ưu
Bán cầu minh bạch
cầu biểu tượng
Bán
1+1=2
Ngôn
ngữ
Trừu
tượng
Ý thức
Đang tồn tại, đang tư duy
Các giai đoạn hình thành tư duy
• Nhận thức cảm tính
– Cảm giác
– Tri giác
– Biểu tượng
• Nhận thức lý tính
– Khái niệm
– Phán đốn
– Suy luận
2. Ngôn ngữ
Hệ thống tín
hiệu thứ nhất
Hệ thống tín
hiệu thứ hai
Cụ thể: sờ, nhìn, Trừ tượng: ngôn
nghe, nếm, ngửi ngữ
KTCĐK và KTKĐK
KTCĐK, tín hiệu
của tín hiệu
Loài người và
động vật
Loài người
Rối loạn ngôn ngữ
• Mất ngôn ngữ
nghe (điếc)
• Mất ngôn ngữ
nhìn (mù)
• Mất ngôn ngữ
• Mất ngôn ngữ
• Mất ngôn ngữ
nhận cảm
nhận cảm
vận động
cảm giác
toàn bộ
3. Học tập
• Điều kiện hóa đáp ứng (PavLov, typ I)
• Điều kiện hóa hành động (Skinner, typ II)
4. Trí nhớ
• Thí nghiệm của Connel
• Phân loại trí nhớ
5. Hành vi và động cơ
• Hệ viền
• Chức năng hành vi của hệ viền:
– Hành vi ăn uống
– Hành vi sinh dục
– Hành vi xúc cảm
– Các hành vi khác
• Chức năng thúc đẩy động cơ:
– Trung tâm thưởng
– Trung tâm phạt
6. Xúc cảm
• Đáp ứng thân thể
• Đáp ứng thực vật
• Đáp ứng chủ quan
Hưng cảm
Trầm cảm