Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bai 49 Quan xa sinh vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 20 trang )

BÀI 49: QUẦN XÃ SINH VẬT
I. Thế nào là một quần xã sinh vật.

Quần xã rừng nhiệt đới

Quần xã ao cá


Quần xã rừng nhiệt đới


Quần xã ao cá


Các quần thể trong ao hay khu rừng có những mối quan hệ nào.
hỗ trợ
Quan hệ cùng loài:
cạnh tranh

hỗ trợ: cộng sinh, hội sinh
Quan hệ khác loài:
đối địch: cạnh tranh, kí sinh....


Quần xã vườn quốc gia
tràm chim

Quần xã san hô

Kể tên một
số quần xã


mà em biết?

Quần xã rừng mưa
nhiệt đới

Quần xã rừng ngập
mặn


Phân biệt quần xã với quần thể.

Quần xã sinh vật

Quần thể sinh vật

Gồm nhiều quần thể.

Gồm nhiều cá thể cùng loài.

Độ đa dạng cao.

Độ đa dạng thấp.

Mối quan hệ giữa các quần thể là
quan hệ khác loài chủ yếu là quan
hệ dinh dưỡng.

Mối quan hệ giữa các cá thể là
quan hệ cùng loài chủ yếu là quan
hệ sinh sản và di truyền.



I. Thế nào là một quần xã sinh vật.
QXSV là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng
sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết,
gắn bó với nhau do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

II. Những đấu hiệu điển hình của một quần xã
nghiên cứ
u bảng
49 SGK/1
47 trả lời
câu hỏi.

-Trình bày các đặc điểm cơ bản của một
quần xã.
- Các đặc điểm đó thể hiện qua...


Bảng 49. Các đặc điểm của quần xã
Đặc điểm
Số lượng
các loài
trong quần


Các chỉ số

Thể hiện


Độ đa dạng

Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã

Đội nhiều

Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã

Độ thường
gặp

Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số
địa điểm quan sát

Lồi ưu thế

Lồi đóng vai trị quan trọng trong quần xã

Thành phần
lồi trong
Lồi chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn
quần xã Lồi đặc trưng
các loài khác


Độ đa dạng
(Chỉ mức độ phong phú về số lượng loài)


Độ nhiều

(Chỉ về số lượng cá thể có trong mỗi loài)




I. Thế nào là một quần xã sinh vật.
QXSV là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống
trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với
nhau do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

II. Những đấu hiệu điển hình của một quần xã
Quần xã có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần các loài sinh vật.
Số lượng các loài được đánh giá qua những chỉ số về đa dạng, độ nhiều, đồ
thương gặp.

III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã


Nghiên cứu
SGK/148, thảo
luận nhóm và trả
lời các câu hỏi:

-Ngoại cảnh thay đổi theo chu kì
(chu kì ngày đêm, mùa) ảnh hưởng
tới hoạt động của các sinh vật trong
quần xã như thế nào? Lấy vd.
-Gặp điều kiện khí hậu thuận lợi thì
sinh vật phát triển như thế nào?



-Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến hoạt động của các sinh
vật cũng mang tính chất chu kì.
Vd: các động vật như ếch nhái, muỗi..ít hoạt động vào ban ngày, nhiều vào
ban đêm.
+ Cây rụng lá vào mùa đông, gấu ngủ đông..


-Điều kiện khí hậu thuận lợi, thực vật phát triễn dẫn đến động vật phát triễn.
Thực vật phát triễn →
sâu ăn lá phát triển

-Nếu số lượng sâu ăn
lá giảm → số lượng
chim ăn sâu sẽ như thế
nào?

Sâu ăn lá phát triển →
chim ăn sâu phát triễn

Số lượng chim tăng cao, chim ăn
nhiều sâu → số lượng sâu giảm


Khi nào có sự cân
bằng trong quần
xã?

Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã được khống chế ở
mức phù hợp với khả năng môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong

quần xã.


I. Thế nào là một quần xã sinh vật.
QXSV là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống
trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với
nhau do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

II. Những đấu hiệu điển hình của một quần xã
Quần xã có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần các loài sinh vật.
Số lượng các loài được đánh giá qua những chỉ số về đa dạng, độ nhiều, đồ
thương gặp.

III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
-Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở
mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên cân bằng sinh học
trong quần xã.


Đốt rừng làm nương
rẫy

Chặt phá rừng

Tác động
nào của con
người gây
mất cân
bằng trong
quần xã.


Săn bắt, mua bán động
vật hoang dã

Quá trình đơ thị hóa


Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên.

Trồng cây xanh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×