Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 26 Tiet 26 Ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.36 KB, 4 trang )

Tuần: 26
Tiết: 26

Ngày soạn: 25-02-2017
Ngày dạy: 27-02-2017

Bài: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tự kiểm tra và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương Điện học từ tiết 19 đến

25: Về sự nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện tích, dịng điện – nguồn điện, chất dẫn điện và chất
cách điện, dòng điện trong kim loại, sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện, các tác dụng của dòng
điện.
2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để làm bài tập định tính.
3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Hệ thống câu hỏi.
2. HS: - Ôn lại kiến thức từ đầu chương.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp:(1 phút).7A1: ……………………………………………………………
7A2: ……………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới.
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức lý thuyết từ đầu chương:(17 phút)
1. Có thể làm cho một vật 1. Có thể làm nhiễm điện cho một I. Tự kiểm tra:
nhiễm điện bằng cách nào?
vật bằng cách đem vật đó cọ xát 1. Có thể làm nhiễm điện cho một
với vật khác.


vật bằng cách đem vật đó cọ xát
2. Để kiểm tra xem một vật có 2. Để kiểm tra xem một vật có với vật khác.
nhiễm điện hay khơng, ta làm nhiễm điện hay không, thử xem 2. Để kiểm tra xem một vật có
thế nào?
vật đó có hút được các vật nhẹ nhiễm điện hay khơng, thử xem
3. Có mấy loại điện tích? Sự khơng: Nếu hút chứng tỏ vật đó vật đó có hút được các vật nhẹ
tương tác giữa các điện tích?
nhiễm điện.
khơng: Nếu hút chứng tỏ vật đó
3. Có hai loại điện tích: Điện tích nhiễm điện.
dương, điện tích âm.
3. Có hai loại điện tích: Điện tích
- Các vật nhiễm điện cùng loại thì dương, điện tích âm.
đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
- Các vật nhiễm điện cùng loại thì
4. Sơ lược cấu tạo nguyên tử: đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
4. Trình bày sơ lược cấu tạo SGK/51
4. Sơ lược cấu tạo nguyên tử:
nguyên tử?
5. Một vật nhiễm điện âm nếu SGK/51
5. Khi nào ta nói vật nhiễm nhận thêm êlectrơn, nhiễm điện 5. Một vật nhiễm điện âm nếu
điện âm, vật nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrơn.
nhận thêm êlectrơn, nhiễm điện
dương?
6. Dịng điện là dịng các điện tích dương nếu mất bớt êlectrơn.
6. Dịng điện là gì? Quy ước dịch chuyển có hướng.
6. Dịng điện là dịng các điện tích
chiều dịng điện như thế nào?
- Quy ước về chiều của dòng điện: dịch chuyển có hướng.
- Khái niệm dịng điện một Chiều dòng điện là chiều từ cực - Quy ước về chiều của dòng điện:

chiều?
dương qua dây dẫn và các dụng cụ Chiều dòng điện là chiều từ cực
điện tới cực âm của nguồn điện.
dương qua dây dẫn và các dụng cụ
- Dòng điện cung cấp bởi pin hay điện tới cực âm của nguồn điện.
ăquy có chiều khơng đổi gọi là - Dòng điện cung cấp bởi pin hay
dòng điện một chiều
ăquy có chiều khơng đổi gọi là


7. Chất dẫn điện là chất cho dòng
điện đi qua. Chất cách điện là chất
7 Chất dẫn điện là gì? Chất khơng cho dịng điện đi qua.
cách điện là gì? Bản chất dòng - Bản chất dòng điện trong kim
điện trong kim loại?
loại là dịng các êlectrơn tự do
dịch chuyển có hướng.
8. Dịng điện có tác dụng nhiệt,
tác dụng phát sáng, tác dụng từ,
tác dụng hoá học và tác dụng sinh
8. Nêu các tác dụng của dịng lí.
điện mà em biết?
Hoạt động 2: Một số bài tập:(25 phút)
- HS làm việc theo nhóm và trả - HS thảo luận trong nhóm, một
lời câu hỏi của GV.
em đai diện cho nhóm trả lời câu
1/ Nguồn điện gồm có:
hỏi và sửa lại các phần cịn sai nếu
A. Năm cực;


B. Hai cực;
- Các phương án đúng là
C. Ba cực;
1/ - B
D. Khơng có cực nào.
2/ - C
2/ Vật nào dưới đây là vật 3/ - D
dẫn điện?
4/ - B
A. Thanh gỗ khô;
5/ - C
B. Thân bút bi bằng nhựa;
C. Một đoạn ruột bút chì;
D. Thanh thuỷ tinh.
3/ Trong các vật sau vật nào
khơng có Êlectron tự do?
A. Một đoạn dây thép;
B. Một đoạn dây đồng;
C. Một đoạn dây nhôm;
D. Một đoạn dây cước nhựa.
5/ Dòng điện đi qua các vật
dẫn đều làm cho các vật dẫn:
A. Lạnh đi;
B. Nóng lên;
C. Khơng nóng và cũng không
lạnh đi;
D. Sáng lên.
6. Hiện tượng nhiễm điện do
cọ xát có thể xảy ra ở nhiệt độ
nào?

6. Hiện tượng nhiễm điện do cọ
7. Vì sao về mùa đơng, quần áo xát có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ
đang mặc có khi bị dính vào da nào.
người mặc dù da khơ, cịn tác 7. Quần áo cọ xát vào da người
nếu được chải lại dựng đứng tạo nên hai vật nhiễm điện trái dấu
lên?
nên hút nhau, lược chải tóc làm
8. Giữa các vật nhiễm điện trái các sợi tóc nhiễm điện cùng dấu
dấu thường xảy ra hiện tượng nên đẩy nhau.
phóng điện, xuất hiện các tia 8. Trong khơng gian có những

dịng điện một chiều
7. Chất dẫn điện là chất cho dòng
điện đi qua. Chất cách điện là chất
khơng cho dịng điện đi qua.
- Bản chất dịng điện trong kim
loại là dịng các êlectrơn tự do
dịch chuyển có hướng.
8. Dịng điện có tác dụng nhiệt,
tác dụng phát sáng, tác dụng từ,
tác dụng hố học và tác dụng sinh
lí.
II. Bài tập:
1/ - B
2/ - C
3/ - D
4/ - B
5/ - C
6. Hiện tượng nhiễm điện do cọ
xát có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ

nào.
7. Quần áo cọ xát vào da người
tạo nên hai vật nhiễm điện trái dấu
nên hút nhau, lược chải tóc làm
các sợi tóc nhiễm điện cùng dấu
nên đẩy nhau.
8. Trong khơng gian có những
đám mây mang điện tích dương và
đám mây mang điện tích âm-Giữa
chúng có thể xảy ra hiện tượng
phóng điện. Mơi trường dẫn điện
là khơng khí có độ ẩm cao
(thường là trước cơn mưa). Khi đó
ta quan sát được các tia lửa điện
mà ta quen gọi là chớp, đồng thời
lớp khơng khí xung quanh tia
chớp bị nóng lên, giãn nở đột ngột
gây nên tiếng nổ mà ta quen gọi là
sấm.
9. Kim loại dẫn điện tốt vì ở điều
kiện bình thường kim loại có sẵn
các êlectrơn tự do dễ dàng dịch
chuyển.
10. Sơ đồ mạch điện:


lửa điện. Hãy giải thích hiện đám mây mang điện tích dương và
tượng sấm, chớp?
đám mây mang điện tích âm-Giữa
chúng có thể xảy ra hiện tượng

phóng điện. Mơi trường dẫn điện
là khơng khí có độ ẩm cao
(thường là trước cơn mưa). Khi đó
ta quan sát được các tia lửa điện
mà ta quen gọi là chớp, đồng thời
lớp khơng khí xung quanh tia
chớp bị nóng lên, giãn nở đột ngột
9. Giải thích vì sao kim loại là gây nên tiếng nổ mà ta quen gọi là
vật dẫn điện tốt?
sấm.
9. Kim loại dẫn điện tốt vì ở điều
kiện bình thường kim loại có sẵn
10. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện các êlectrơn tự do dễ dàng dịch
của chiếc đèn pin tay cầm.
chuyển.
10. Sơ đồ mạch điện:
IV. Củng cố: (1 phút)
- Gọi 1 đến 2 nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
V. Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
- Ôn lại các kiến thức đã học.
- Lưu ý cho HS một số kiến thức cần nhớ.
- Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra 1 tiết.
VI. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×