Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

câu hỏi và bài tập sinh học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 45 trang )

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN MÔN SINH 9
BÀI 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
Câu 1:
a.
b.

Thế nào là hiện tượng di truyền, biến dị?
Trong 1 gia đình, bố và mẹ đều có da đen, mắt nâu, tóc xoăn; sinh ra người con thứ
nhất có da trắng, mắt nâu, tóc thẳng; người con thứ hai có da đen, mắt xanh, tóc
xoăn. Hỏi trong trường hợp nào là di truyền? trường hợp nào là biến dị

Câu 2:
Ở một loài thực vật, khi cho cây cao, hoa đỏ, quả dài lai với cây thân thấp, hoa trắng, quả
trịn thì đời F1 có 100% cây thân cao, hoa đỏ, quả dài. Các cây F1 tự thụ phấn thì đời F2 có
8 loại kiểu hình như sau:
- cây thân cao, hoa đỏ, quả dài.
- cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn
- cây thân cao, hoa trắng, quả dài.
- cây thân cao, hoa trắng, quả tròn.
- cây thân thấp, hoa đỏ, quả dài.
- cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn.
- cây thân thấp, hoa trắng, quả dài.
- Cây thân thấp, hoa trắng, quả tròn
a. Trong 8 loại cây nói trên, có bao nhiêu tính trạng.
b. Trong 8 loại cây nói trên, có bao nhiêu cặp tính trạng.
c. Những kiểu hình nào là biến dị.
Câu 3:
Vì sao nói phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là một phương pháp độc đáo?
Câu 4:
Việc sử dụng cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu di truyền có ưu điểm gì?
Câu 5:


Vì sao cây đậu Hà Lan lại tự thụ phấn khá nghiêm ngặt
Câu 6:


Ở một lồi thực vật, người ta thấy tính trạng màu có 2 loại là hoa đỏ và hoa trắng. Hãy vận
dụng phương pháp phân tích cơ thể lai của men đen để nghiên cứu quy luật di truyền của
tính trạng màu hoa ở loài thực vật này?

LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1. Hãy phát biểu nội dung của quy luật phân li. Điều kiện nghiệm đúng của quy luật
phân li?
Câu 2. Tại sao nhân tố di truyền lại tồn tại thành từng cặp? Tại sao mỗi giao tử chỉ có một
nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền?
Câu 3. Trong trường hợp nào nhân tố di truyền không tồn tại thành cặp? Trong trường hợp
nào không tạo ra giao tử “thuần khiết”?
Câu 4. Trình bày phương pháp xác định tính trạng trội, lặn
Câu 5. Menden đã giải thích thí nghiệm của mình trong phép lai một cặp tính trạng như
thế nào?
Câu 6. Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ, a quy định hoa trắng, cho cây hoa đỏ thuần
chủng lai với cây hoa trắng được cho tự thụ phấn được điều kiện để có tỉ lệ kiểu hình 3
đỏ : 1 trắng?
Câu 7. Tính trạng hình dạng tóc do một gen nằm trên NST thường qui định. Tóc quăn là
trội hồn tồn so với tóc thẳng.
a.
b.

Một cặp vợ chồng sinh được hai đứa con: đứa con gái có tóc quăn, đứa con trai có
tóc thẳng. Biết người cha có tóc thẳng hãy tìm kiêu gen của mẹ và lập sơ đồ lai.
Một người phụ nữ mang kiểu gen dị hợp muốn chắc chắn sinh con có tóc quăn thì

kiểu gen và kiểu hình của người chồng phải như thế nào?

Câu 8. Cho biết A qui định thân cao trội hoàn toàn so với a qui định thân thấp. Cho cây
thân cao không thuần chủng lai với cây cao thuần chủng được
a.
b.

Cho các cây tự thụ phấn xác định tỉ lệ kiểu hình ở
Cho các cây giao phấn ngẫu nhiên hãy xác định tỉ lệ kiểu hình ở

Câu 9. Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ trội hồn tồn so với a quy định hoa trắng.
Có một cây hoa đỏ bằng cách nào có thể xác định kiểu gen của cây hoa này
Câu 10. Thế nào là cơ thể dị hợp, cơ thể dị hợp được sinh ra bằng cách nào?
Câu 11. Phép lai phân tích là gì? Mục đích của phép lai phân tích?


Câu 12. Nếu khơng dùng phép lai phân tích, có thể dùng thí nghiệm lai nào khác để xác
định một cơ thể có kiểu hình trội là thể đồng hợp hay dị hợp? Viết sơ đồ lai minh họa
Câu 13. Dịng thuần chủng là gì? Phương pháp kiểm tra độ thuần chủng của dịng?
Câu 14. Ở một lồi thực vật, hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Thực hiện phép lai
giữa cây hoa đỏ, thu được các cây có kết quả 75% cây hoa đỏ : 25% cây hoa trắng
a.
b.

Biện luận và lập sơ đồ của phép lai trên
Làm thế nào để xác định các cây hoa đỏ , cây nào thuần chủng cây nào không thuần
chủng? Giải thích và viết sơ đồ lai

* PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG TOÁN VỪA HỌC
Bài 1: Cho biết A quy định cây cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Hãy xác

định số loại kiểu gen, số loại kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình của phép lai sau:
a. Aa x Aa

b. Aa x aa

c. AA x Aa

HƯỚNG DẪN GIẢI
Muốn tìm số loại kiểu gen, số loại kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình của một phép lai thì phải
viết giao tử của phép lai đó, sau đó tiến hành kẻ bảng để tìm đời con

Bài 2: Cho biết A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Hãy xác định
tỷ lệ kiểu gen của các phép lai sau:
a. Aa x Aa

b. Aa x aa

c. AA x Aa

Bài 3: Ở loài Trâu, Cho biết A quy định long đen trội hoàn toàn so với a quy định lông
trắng. Trâu đực đen (1) giao phối với trâu cái đen (2) sinh ra nghé thứ nhất là đực đen,
nghé thứ hai là cái trắng. Hãy xác định kiểu gen của các trâu, nghé nói trên.
HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 4: Cho cây hoa đỏ ( cây P )

LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP



Câu 1. Nêu kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menden? Để phép lai hai cặp tính
trạng cho có tỉ lệ xấp xỉ 9: 3: 3: 1 thì cần các điều kiện gì?
TL:
- Kết quả thí nghiệm của phép lai hai cặp tính trạng ( Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau
về hai cặp tính tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì F2 cho tỷ
lệ mỗi loại KH bàng tích tỷ lệ.....)
- Để phép lai hai cặp .......thì cần những điều kiện sau: ( chính là điều kiện nghiệm đúng
của phép lai hai cặp TT)
Câu 2. Căn cứ nào để cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt trong thí nghiệm
lai hai cặp tính trạng cuae Menden di truyền độc lập?
TL:
Menđen kết luận 2 cặp tt màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau là dựa trên
các suy luận toán học.
- Ở F2 của thí nghệm MĐ, tỷ lệ kiểu hình của mỗi cặp tt là 3:1conf tỷ lệ phân ly của phép
lai là 9:3:3:1 đúng bằng tích tỷ lệ của hai cặp tt (3:1)(3:1). Theo suy luận tốn học thì
ngun lí này chỉ đúng khi các cặp nhân tố di truyền này phân ly độc lập với nhau.
- MĐ kiểm tra giả thuyết bằng phép lai phân tích và kết quả lai phân tích đã chứng minh
cho suy luận của ơng là đúng.
Câu 3. Biến dị tổ hợp là gì? Vì sao ở các lồi sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú hơn
so với các lồi sinh sản vơ tính?
TL:
- BDTH là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ, làm xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ.
- Ở các lồi sinh sản hữu tính, biến dị phong phú vì:
do có sự PLĐL và THTD của các cặp gen trong qt phát sinh giao tử và thụ tinh đã tạo ra
nhiều tổ hợp khác nhau, làm xuất hiện BDTH
- Ở những lồi ss vơ tính khơng có sự giảm phân hình thành giao tử, khơng có sự thụ tinh.
cơ thể con được hình thành từ một phần hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ qua nguyên
phân nên giống hệt cơ thể mẹ ban đầu.
Câu 4. Ở một loài thực vật, cho biết gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a qui
định thân thấp; B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng . Ở phép lai

AaBb× AaBb. Hãy xác định:
a. Đời con có bao nhiêu kiểu tổ hợp giao tử?
b.Đời con có bao nhiêu loại kiểu hình? Tỉ lệ mỗi loại?


TL:
a. Đời con có 16 kiểu tổ hợp giao tử ( Cơ thể bố có 2 cạp gen dị hợp nên cho 4 loại
gt, cơ thể mẹ.......)
b. số loại kiểu hình bằng tích số loại KH của mỗi cặp tính trạng.
........
Câu 5.
a
b

Để phép lai hai cặp tính trạng cho đời sau có tỉ lệ xấp xỉ 9: 3:3:1 thì cần các điều
kiện cần thiết nào?
Trong thực tế có thể tìm được hai người có kiểu gen giống nhau hay khơng? Vì sao?

TL:
a. ( Nêu các điều kiện nghiệm đúng)
b. Trong thực tế khơng thể tìm được hai người có KG giống nhau ngoại trừ sinh đôi cùng
trứng
Câu 6. Hãy phát biểu nội dung, cơ sở tế bào học của qui luật phân li độc lập. Điều kiện
nghiệm nhiệm đúng và ý nghĩa của quy luật phân li đôc lập.
TL:
- Nội dung qui luật PLĐL: Các cặp NTDT phân li độc lập với nhau trong quá trình hình
thành giao tử.
- Cơ sở tế bào học của qui luật phân ly độc lập
Sự phân ly độc lập và sự tổ hợp tự do của các cặp NST tueoeng đồng trong quá trình phát
sinh giao tử đưa đến sự PLĐL và THTD của các cặp NTDT.

- ĐK nghiệm đúng: .....
- Ý nghĩa: Sự PLĐL và THTD của NST và gen trong giảm phân, thụ tinh làm tăng BDTH
là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống, giải thích sự đa dạng của sinh vật.
Câu 7. Menden đã giải thích thí nghiệm của mình ở phép lai hai cặp tính trạng ở đậu Hà
Lan như thế nào?
TL:
- MĐ đã giải thích bằng sự PLĐL và THTD của các cặp gen quy định các cặp tt
trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
- Sơ đồ lai ở đậu Hà lan ( Viết SĐL từ P đến F2 veef KG, KH )
Câu 8. Hãy xác định số loại giao tử và kiểu gen giao tử của các cơ thể sau
a
b

Cơ thể có kiểu gen AabbDDEe
Cơ thể có kiểu gen AaBBddEe


TL:
a. Cơ thể có kiểu gen AabbDDEe cos 4 loại gt là: AbDE, AbDe, abDE, abDe
b. Cơ thể có kiểu gen AaBBddEe có 4 loại gt là: ABdE, ABde, aBdE, aBde
Câu 9. Cơ thể có kiểu gen AaBbDDEeGg giảm phân sẽ cho bao nhiêu loại giao tử ? Loại
giao tử ABCDEG chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
TL:
Cơ thể có kiểu gen AaBbDDEeGg dị hợp 4 cặp gen
=> Số gt là 24 = 16 loaij gt
Loại giao tử ABCDEG chiếm tỉ lệ = 1/16
Câu 10. Ở một loài thực vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội hồn tồn. Ở
phép lai AaBb× aabb. Hãy cho biết:
a
b

c
d

Đời con có bao nhiêu kiểu tổ hợp giao tử?
Đời con có bao nhiêu loại kiểu gen
Đời con có bao nhiêu loại kiểu hình
Ở đời con loại kiểu hình có hai tính trạng trội (A-B-) chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
TL:
- Đời con có 4 kiểu tổ hợp gt
- Đời con có 4 loại KG
- Đời con có 4 loại KH
- Loại kiểu hình có hai tính trạng trội (A-B-) chiếm tỉ lệ = 1/4

Câu 11. Ở một loài thực vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội hồn tồn. Ở
phép lai AaBbDdee× AabbDDEE. Hãy xác định
a
b
c
d

Tỉ lệ kiểu gen ở đời con
Tỉ lệ kiêủ hình ở đời con
Ở đời con loại kiểu hình A-B-D-E- chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Ở đời con loại kiểu gen aabbDdEe chiếm tỉ lệ bao nhiêu?


Câu 12. Cho biết A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với a quy định hạt xanh, B quy
định hạt trơn trội hoàn toàn so với b quy định hạt nhăn. Hhai cặp tính trạng này di truyền
phân li đọc lập với nhau. Cho một cây tự thụ phấn( cây P), đời con thu về được kiểu hình tỉ
lệ 3 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn. Hãy suy luận để tìm kiểu gen của P

Câu 13. Sự di truyền nhóm máu được quy định bởi 3 gen( 3 alen). Trong đó quy định
nhóm máu A; quy định nhóm máu O. Gen và tương đương nhau và trội hoàn toàn so với
gen
a

b
c
d

Hãy xác định nhóm máu của những người sau đây
- Người có kiểu gen
- Người có kiểu gen
- Người có kiểu gen
- Người có kiểu gen
- Người có kiểu gen
- Người có kiểu gen
Nếu bố có nhóm máu O mẹ có nhóm máu A thì con sẽ có nhóm máu gì?
Để các con có đủ 4 nhóm máu thì các con phải có kiểu gen như thế nào?
Ở nhà hộ sinh người ta nhầm lẫn giữa hai đứa trẻ. Biết rằng cha mẹ của một đứa bé
có nhóm máu O và A; cha mẹ đứa bé kia có nhóm máu A và AB. Hai đứa bé có
nhóm máu O và A. Hãy xác định đứa bé nào là con của vợ chồng nào?


Câu 14. Menden có lai hai cây Đậu Hà Lan bố mẹ đều có kiểu gen giống nhau, thu được
kết quả ở thế hệ con như sau: hạt vàng trơn 315: hạt vàng, nhăn 101: hạt xanh trơn 108: hạt
xanh nhăn : 32 hạt.
a

Kết quả lai tuân theo quy luật di truyền nào?



b

Xác định kiểu gen của các cây bố mẹ và các con

Câu 15. Cho một cá thể F1 lai với 3 cá thể khác:
a
b
c

Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài
Với cá thể thứ hai được thế hệ lai trong đó có 12,5% cây thấp hạt dài
Với cá thể thứ ba được thế hệ lai trong đó có 25% cây thấp hạt dài biết mỗi gen nằm
trên 1 NST vad quy định 1 tính trạng. Các cây cao là trội so với cây thấp, hạt tròn là
trội so với hạt dài.

Hãy biện luận và viết sơ đồ lai 3 trường hợp trên

Câu 16. Cho biết gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a qui định thân thấp, B
quy định hoa đỏ, b quy định hoa trắng. Hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau.
a
b

Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình của phép lai: AaBB×aaBb
Bố mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để đời con có tỉ lệ kiểu hình là: 3
cây cao, hoa đỏ : 3 cây cao, hoa trắng : 1 cây thấp, hoa đỏ : 1 cây thấp, hoa trắng


Câu 17. Ở một loài thực vật, cho lai giữa P thuần chủng cây cao quả vàng với cây thấp,
quả đỏ thu được F1. Cho F1 lai với nhau thu được F2 với 4 loại kiểu hình với 3648 cây,

trong đó có 2052 cây cao, quả đỏ. Biết mỗi gen quy định một tính trạng.
a
b

Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai và kiểu gen của P.
Không cần viết sơ đồ lai hãy cho biết trong số các cây cao, quả đỏ ở F2, tỉ lệ cây cao,
quả đỏ thuần chủng là bao nhiêu?

Câu 18. Cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình cây cao, hạt
dài có tỷ lệ là 18,75%. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng vad nằm trên mỗi NST
khác nhau; ngược với cây cao, hạt dài là các tính trạng cây thấp, hạt trịn. Xác định tính
chất của tỉ lệ trên và viết sơ đồ lai để nhận biết tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình của F2


Câu 19. Từ một phép lai giữa hai cây, người ta thu được:
+ 120 cây có thân cao hạt dài
+ 119 cây có thân cao hạt trịn
+ 121 cây có thân thấp hạt dài
+ 120 cây có thân thấp hạt trịn
Biết hai tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau, thân cao và
hạt dài là hai tính trạng trội. Hãy giải thích kết quả để xác định kiểu gen, kiểu hình của cây
bố mẹ và lập sơ đồ lai.
Câu 20. Một cá thể F1 lai với 2 cơ thể khác:
_ Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài
_ Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp hạt dài.
Cho biết mỗi gen nằm trên NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây
thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn. Hãy xác định quy luật di truyền và viết sơ
đồ lai của 2 trường hợp nêu trên?



Câu 21: Thế nào là lai một cặp tính trạng, lai hai cặp tính trạng? Nêu những điểm khác
nhau về kết quả ở F1,F2 trong các thí nghiệm về lai một cặp tính trạng, lai hai cặp tính
trạng của Menđen.
Trả lời
- Khái niệm về lai một cặp tính trạng, lai hai cặp tính trạng
+ Lai một cặp tính trạng là phép lai trong đó thế hệ bố mẹ đem lai khác nhau về một
cặp tính trạng tương phản
+ Lai hai cặp tính trạng là phép lai trong đó thế hệ bố mẹ đem lai khác nhau về hai
cặp tính trạng tương phản
- Những điểm khác nhau về kết quả ở F1, F2 trong các thí nghiệm lai một cặp tính trạng
và lai hai cặp tính trạng của Menđen:
Lai một cặp tính trạng
- F1 dị hợp tử về một cặp gen qui định
một tính trạng trội hồn tồn
- F1 cho ra hai loại giao tử với tỷ lệ

Lai hai cặp tính trạng
- F1 dị hợp tử về hai cặp gen qui định
hai tính trạng trội hồn tồn
- F1 cho ra 4 giao tử với tỷ lệ bằng


bằng nhau
- F2 có 4 tổ hợp
- F2 có 3 loại kiểu gen với tỷ lệ 1:2:1
- F2 có 2 loại kiểu hinh với tỷ lệ 3:1

nhau
- F2 có 16 tổ hợp
- F2 có 9 loại kiểu gen với tỷ lệ (1:2:1)2

- F2 có 2 loại kiểu hinh với tỷ lệ
(3:1)2
- F2 xuất hiện biến dị tổ hợp

- F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN CỦA MENĐEN

*. Các tỷ lệ phân tính thường gặp trong lai phân tích:
Số cặp gen dị hợp

Tỷ lệ con lai phân tích

1 : Aa
2 : AaBb
3 : AaBbDd
.....................
N

1:1
= (1 : 1)1
1:1:1:1
= (1 : 1)2
1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1)3
.......................................................
= (1 : 1)n

*Các công thức ứng dụng cho các quy luật Men đen
Số
cặpTT
dị hợp


số loại số tổ hợp số kiểu số kiểu tỷ lệ kiểu tỷ
lệ
giao tử
F2
gen F2
hình F2 gen F2
kiểu
hình F2

1
2
3
...
n

2
22
23
...
2n

4
42
43
...
4n

3
32

33
...
3n

2
22
23
....

2n

1: 2: 1
(1: 2: 1)2
(1: 2: 1)3
...
(1: 2: 1)n

3: 1
(3: 1)2
(3: 1)3
...

(3: 1)n

* Phương pháp giải bài tập
1. Nhận dạng bài toán thuộc quy luật Men đen
a. Trường hợp 1:
Nếu đề bài đã nêu điều kiện nghiệm đúng của định luật Men đen: Mỗi tính trạng do
1 gen quy định; mỗi gen nằm trên 1 nhiễm sắc thể hay các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm
sắc thể tương đồng khác nhau (đối với lai hai hay nhiều tính trạng)

b. Trường hợp 2:
Nếu đề bài đã xác định tỷ lệ phân li kiểu hình ở đời con


- Khi lai 1 cặp tính trạng (do 1 cặp gen quy định) cho kiểu hình là một trong các tỷ lệ sau:
100% (đồng tính); 1: 1; 3 : 1; 2: 1 (tỷ lệ của gen gây chết); 1: 2: 1 (tỷ lệ của di truyền trung
gian).
- Khi lai hai hay nhiều tính trạng cho kiểu hình là một trong các tỷ lệ sau:
(1: 1)n ; (3 : 1)n; (1: 2: 1)n.
c. Trường hợp 3
Nếu đề bài không xác định tỷ lệ phân li kiểu hình mà chỉ cho biết một kiểu hình nào
đó ở con lai.
- Khi lai một cặp tính trạng, tỷ lệ 1 kiểu hình được biết bằng hoặc là bội số của 25% hay
¼.
- Khi lai 2 cặp tính trạng mà tỷ lệ một kiểu hình được biết bằng hoặc là bội số của 6,25 %
(hoặc 1/16); khi lai n cặp tính trạng mà từ tỷ lệ của kiểu hình đã biết cho phép xác định
được số loại giao tử của bố (hoặc mẹ) có tỷ lệ bằng nhau và bằng hoặc là ước số của 25%.
2. Một số dạng bài tập di truyền thường gặp
1. Bài tập về: Tìm số loại giao tử và kiểu gen của các loại giao tử
Phương pháp giải:
- Một cơ thể có n cặp gen dị hợp thì tối đa sẽ có 2n loại giao tử.
- Muốn xác định kiểu gen của giao tử, chúng ta kẻ sơ đồ phân nhánh.Cặp gen dị hợp có 2
nhánh, cặp gen đồng hợp có 1 nhánh. Giao tử là các gen từ gốc đến ngọn.
Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Hãy xác định số loại giao tử và kiểu gen giao tử của các cơ thể sau:
a. Cơ thể có kiểu gen AaBbDd
b. Cơ thể có kiểu gen AabbDdEE
c. Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe
Hướng dẫn giải:
a. Cơ thể có kiểu gen AaBbDd có 3 cặp gen dị hợp nên sẽ có 23 = 8 loại giao tử.

8 loại giao tử đó là:
D
B
d
A
D
b
d
D
B
a
d
b
D
d
- Kiểu gen của 8 loại giao tử đó là: ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.


b. Cơ thể có kiểu gen AabbDdEE có 2cặp gen dị hợp là Aa và Dd nên sẽ có số loại giao tử
là 22 = 4 loại
D
E
A
b
d
E
D
E
a
b

d
E
- Kiểu gen của 4 loại giao tử là: AbDE, AbdE, abDE, abdE.
c. Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe có 3 cặp gen dị hợp là Aa, Bb và Ee nên có số loại giao
tử là 23 = 8 loại giao tử.
8 loại giao tử đó là:

B

d

E
e

A

a

b

d

B

d

E
e
E
e


b

d

E
e

- Kiểu gen của 8 loại giao tử là:
ABdE , ABde, AbdE, Abde, aBdE, aBde, abdE, abde.
Bài tập 2: Cơ thể AABbDdee giảm phân sẽ cho bao nhiêu loại giao tử? loại giao tử mang
gen ABde chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
- Cơ thể AABbDdee có 2 cặp gen dị hợp nên sẽ cho số loại giao tử là 22 = 4 loại.
- Khi cơ thể có 4 loại giao tử thì mỗi loại giao tử chiếm tỉ lệ = ¼ =25%
---> loại giao tử mang kiểu gen ABde chiếm tỉ lệ là 25%.
2. Bài tập về: Phép lai một cặp tính trạng
Dạng 1: BÀI TỐN THUẬN( cho P tìm F1, F2 )


Bước 1: Quy ước gen: Dựa vào đề bài quy ước gen trội, lặn( có thể khơng có bước này nếu
như bài đã cho).
Bước 2: Biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của cặp bố mẹ.
Bước 3: Lập sơ đồ lai, nhận xét tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình và giải quyết các yêu cầu khác
của đề bài.
Bài tập vận dụng
Bài 1: Ở cà chua, dạng quả do một cặp gen quy định. Lai cây quả tròn với cây quả bầu
dục, ở F1 thu được 100% cây quả tròn. Tiếp tục cho các cây F 1 lai với nhau để được F2, viết
sơ đồ lai từ P đến F2. Biết khơng có đột biến xảy ra.
Hướng dẫn giải:


Bước 1: Ở F1 100% quả tròn
quả tròn trội so với quả bầu dục.
Quy ước gen: Gen A quy định quả trịn,
Gen a quy định quả bầu dục.
Bước 2: Vì F1 đồng tính  Pt/c
 KG của cây quả trịn là: AA
KG của cây quả bầu dục là : aa
Bước 3: Sơ đồ lai từ P đến F2:
×
Pt/c: ♂ AA (quả tròn) ♀ aa (quả bầu dục)
GP: A
a

F1: 100% Aa (quả trịn)
×
×
F1 F1
Aa (quả trịn)
Aa (quả trịn)
1
GF :
1/2 A : 1/2 a
1 /2A : 1/2 a
F2 :


1/2 A

1/2 a


1/2 A

1/4 AA (quả tròn)

1/4 Aa (quả tròn)

1/2 a

1/4 Aa (quả tròn)

1/4 aa (quả bầu dục)



Kết quả: TLKG: 1/4AA : 2/4Aa: 1/4aa; TLKH: 3/4 quả tròn : 1/4 quả bầu dục.
Bài 2: Ở cà chua thụ phấn cây quả tròn với cây quả bầu dục, ở F 1 thu được 100% cây quả
tròn. Tiếp tục cho các cây F1 lai với nhau .
a. Xác định kết quả thu được ở F2.
b. Lấy các cây thu được ở F2 tự thụ phấn với nhau. Xác định kết quả ở F3.
Hướng dẫn giải:

Bước 1: Ở F1 100% quả tròn
quả tròn trội so với quả bầu dục.
Quy ước gen: Gen B quy định quả tròn,
Gen b quy định quả bầu dục.
Bước 2: Vì F1 đồng tính  Pt/c

KG của cây quả tròn là: BB
KG của cây quả bầu dục là : bb



Bước 3: Sơ đồ lai từ P đến F2:
×
Pt/c: ♂ BB (quả tròn) ♀ bb (quả bầu dục)
GP:
B
b
F1 :
100% Aa (quả trịn)
×
×
F1 F1 Bb (quả trịn)
Bb (quả trịn)
1
GF :
B,b
B, b
F2 :


B


B

BB (quả tròn)

Bb (quả tròn)


b

Bb (quả tròn)

bb (quả bầu dục)

Kết quả: - Tỉ lệ kiểu gen: 1BB: 2Bb: 1bb
- Tỉ lệ kiểu hình: 3 quả trịn : 1 quả bầu dục.
b. Xác định kết quả ở F3
Lấy các cây F2 :BB, Bb; bb tự thụ phấn ta có:
* Sơ đồ lai 1:
×
F2 x F2: ♂ BB (quả trịn) ♀ BB (quả tròn)
F3 :
BB
Kết quả: - Tỉ lệ kiểu gen: 100% BB
- Tỉ lệ kiểu hình: 100% quả trịn
* Sơ đồ lai 2:
×
F2 x F2: ♂ Bb (quả trịn) ♀ Bb (quả tròn)
GF2:
B,b
B, b
F3 :


B

b



B

BB (quả tròn)

Bb (quả tròn)

b

Bb (quả tròn)

bb (quả bầu dục)

Kết quả: - Tỉ lệ kiểu gen: 1 BB : 2 Bb :1bb
- Tỉ lệ kiểu hình: 3 quả tròn : 1 quả bầu dục
* Sơ đồ lai 3:
×
F2 x F2: ♂ bb (quả bầu dục)
♀ bb (quả bầu dục )
GF2:
b
b
F3 :
bb
Kết quả: - Tỉ lệ kiểu gen: 100% bb
- Tỉ lệ kiểu hình: 100% quả bầu dục
Dạng 2: BÀI TỐN NGHỊCH ( Cho F tìm P )


* Dựa vào kiểu hình để xác định kiểu gen của bố, mẹ

Phương pháp giải:
B1: Xác định tính trạng trội, lặn( có thể khơng có bước này nếu như bài đã cho).
Quy ước gen
B 2:Xác định kiểu gen( dựa vào kiểu hình lặn ở đời con hoặc cháu)
B3: Viết sơ đồ lai và kết quả
Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Ở người, thuận tay phải do gen trội (F), thuận tay trái do gen lặn (f). Cặp gen
này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong một gia đình, bố và mẹ đều thuận tay phải, con
gái của họ thuận tay trái. Biết khơng có đột biến xảy ra.
Xác định kiểu gen của bố mẹ.
Hướng dẫn giải:
- Xác định kiểu gen
Bố : thuận tay phải( F -)
Mẹ : thuận tay phải( F -)
Con gái của họ thuận tay trái là tính trạng lặn có kiểu gen ff . trong đó 1 gen f nhận từ bố
và 1 gen f nhận từ mẹ.
- Vậy bố và của mẹ có kiểu gen dị hợp Ff.
×
- SĐL minh họa: P: ♀ Ff (thuận tay phải)
♂ Ff (thuận tay phải)
GP: 1F : 1f
1F : 1f


F

f

F


FF

Ff

F

Ff

ff



Kết quả: - Tỉ lệ kiểu gen: 1 FF: 2 Ff: 1 ff
- Tỉ lệ kiểu hình: 75% con thuận tay phải: 25% con thuận tay trái
Bài tập 2: Ở mèo tính trạng lơng ngắn trội hồn tồn so với lơng dài. Đem lai mèo đực với
3 mèo cái có kiểu gen khác nhau:
- Với mèo cái thứ nhất(A) lông dài thì được mèo con lơng ngắn.
- Với mèo cái thứ hai (B) lơng ngắn thì được mèo con lơng ngắn.
- Với mèo cái thứ ba (C) lơng ngắn thì được mèo con lông dài.
a. Xác định kiểu gen của mèo đực và 3 mèo cái A, B, C
b.Viết sơ đồ lai minh họa
Hướng dẫn giải:
a. Xác định kiểu gen của mèo đực và 3 mèo cái A, B, C
- Ở mèo tính trạng lơng ngắn trội hồn tồn so với lông dài
Quy ước: Gen A quy định lông ngắn
Gen a quy định lông dài


- Biện luận tìm kiểu gen:
Mèo♀ (A) lơng dài có kiểu gen aa  mèo con lông ngắn ( A-)

Mèo♀ (B) lơng ngắn có kiểu gen A-  mèo con lơng ngắn ( A-)
Mèo♀ (C) lơng ngắn có kiểu gen A-  mèo con lông dài( a a)
- Xác định kiểu gen:
+ Mèo ♂ có kiểu gen và kiểu hình chưa biết( - - )
+ Mèo♀ (A) lông dài là tính trạng lặn có kiểu gen aa  mèo con lông ngắn nhận 1 gen a
của mèo mẹ 1(- a ) , và nó có kiểu hình lơng ngắn  nó nhận của mèo ♂ gen A
+ Mèo♀ (B) lơng ngắn có kiểu gen (AA, A a)  mèo con lông ngắn (AA, Aa) sẽ nhận 1
gen A từ ♂ hoặc mèo Mèo♀ (B). Khả năng kiểu gen mèo ♀ (B) lơng ngắn là A A hoặc A a
(vì ♂ có kiểu gen A a)
+ Mèo♀ (C) lơng ngắn có kiểu gen ( A- )  mèo con lông dài( a a)==>mèo con sẽ nhận 1
gen a từ ♂ và 1 gen a từ mèo ♀ (C) =>kiểu gen của mèo ♂( A a) và mèo mèo♀ (C) là (A
a).
b.Viết sơ đồ lai minh họa
* Sơ đồ 1 :
×
P: ♀ (A) lông dài (a a)
♂ lông ngắn (A a)
GP:
a
1A : 1a
F1 :
1A a : 1aa
Kết quả : - Tỉ lệ kiểu gen 1A a : 1aa
- Tỉ lệ kiểu hình: 50% lơng ngắn: 50% lơng dài
* Sơ đồ 2 :
×
P: ♀ (B) lông ngắn (A A)
♂ lông ngắn (A a)
GP:
A

1A : 1a
F1 :
1A A : 1Aa
Kết quả : - Tỉ lệ kiểu gen 1A A : 1Aa
- Tỉ lệ kiểu hình: 100% lơng ngắn
* Sơ đồ 3 :
×
P: ♀ (C) lông ngắn (A a)
♂ lông ngắn (A a)
GP:
1A : 1a
1A : 1a
F1 :
1A A : 2Aa :1a a
Kết quả : - Tỉ lệ kiểu gen 1A A : 2Aa :1a a
- Tỉ lệ kiểu hình: 75 % lơng ngắn : 25% lơng dài
* Dựa vào tỉ lệ kiểu hình để xác định kiểu gen của bố, mẹ
Phương pháp giải:
B1: Xác định tính trạng trội, lặn( có thể khơng có bước này nếu như bài đã cho).
Quy ước gen
B 2:Xác định kiểu gen ( dựa vào tỷ lệ các kiểu hình ): 100%; 3:1; 1:1; 1:2:1
B3: Viết sơ đồ lai và kết quả


Bài tập vận dụng
Bài tập 1: ở chuột, gen qui định hình dạng lơng nằm trên NST thường. Cho giao phối giữa
2 chuột với nhau thu được F1 là 45 chuột lơng xù và 16 chuột lơng thẳng.
a. Giải thích kết quả và lập sơ đồ cho phép lai nói trên?
b. Nếu tiếp tục cho chuột có lơng xù giao phối với nhau thì kết quả sẽ như thế nào?
Hướng dẫn giải:

a.
- Xét kết quả F1 : chuột lông xù : chuột lông thẳng = 46 : 16 ≈ 3:1
=> Lơng xù là tính trạng trội hồn tồn so với tính trạng lơng thẳng.
- Qui ước: A: lơng xù; a: lơng thẳng.
- F1 có tỉ lệ kiểu hình 3:1 =>
P đều có KG dị hợp: Aa(lơng xù) x Aa (lơng xù)
- Sơ đồ lai minh họa:
P: (lông xù)
Aa x
Aa (lông xù)
G:
A, a
A, a
F1: AA : Aa : Aa: aa
+ KG: 1AA : 2Aa : 1aa
+ KH: 3 chuột lông xù : 1 chuột lông thẳng.
b.
- Trường hợp 1: P: (lông xù) AA x
AA (lông xù)
G:
A
A
F1: AA
+ KG: 100% AA
+ KH: 100% lông xù.
- Trường hợp 2: P: (lông xù) AA x
Aa (lông xù)
G:
A
A, a

F1: AA : Aa
+ KG: 1AA : 1Aa
+ KH: 100% lông xù.
- Trường hợp 3: P: (lông xù) Aa
x
Aa (lông xù)
G:
A,a
A, a
F1: AA : Aa : Aa : aa
+ KG: 1AA : 2Aa : 1aa
+ KH: 3 lông xù: 1 lông thẳng.
Bài tập 2: Ở cà chua tính trạng quả trịn trội hồn tồn so với quả bầu dục.
Muốn ngay F1 xuất hiện tỉ lệ 1 quả trịn: 1 quả bầu dục thì bố ,mẹ phải có kiểu gen như thế
nào?
Hướng dẫn giải:
Xác định kết quả ở F1


- Xác định trội - lặn: quả trịn trội hồn toàn so vớ quả dài( bài ra)
- Quy ước: gen T - quả tròn
gen t - quả bầu dục
- Xác định kiểu gen: Muốn ngay F1 xuất hiện tỉ lệ 1: 1 đây là tỉ lệ của phép lai phân tích =>
Kiểu gen của bố dị hợp và mẹ đồng hợp lặn hoặc ngược lại)
=> Cây bố : quả tròn (Tt )
Cây mẹ : quả bầu dục (tt)
- Sơ đồ lai:
×
P: ♀ quả bầu dục ( tt )
♂ quả trịn ( Tt )

GP:
1t
1T : 1t
F1 :
1Tt : 1 tt
Kết quả : - Tỉ lệ kiểu gen 1Tt :1 tt
- Tỉ lệ kiểu hình: 50% quả trịn : 50% quả bầu dục.
Dạng 4 : Bài toán tạp giao
Bài tập 1 : Ở đậu Hà Lan, tính trạng hạt vàng là trội hồn tồn so với tính trạng hạt xanh.
Khi cho cây hạt vàng lai với cây hạt xanh được F 1 phân li theo tỉ lệ 1 cây hạt vàng : 1 cây
hạt xanh. Sau đó cho các cây F1 tạp giao với nhau thì kết quả về kiểu gen, kiểu hình ở F 2 sẽ
như thế nào ? Biết rằng gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Hướng dẫn giải:
- Qui ước: Gen A: hạt vàng, gen a: hạt xanh.
- F1 phân li theo tỉ lệ 1 cây hật vàng : 1 cây hạt xanh là kết quả của phép lai phân tích suy
ra cây hạt vàng đem lai có kiểu gen dị hợp Aa.
- Sơ đồ lai:
P
Aa (cây hạt vàng) x aa (cây hạt xanh)
G
A, a
a
F1 KG:
1Aa
:
1aa
KH: 1 cây hạt vàng : 1 cây hạt xanh
- Cho F1 tạp giao ta có các phép lai sau:
Phép lai 1 Aa x Aa (chiếm 1/4 tổng số phép lai )
Phép lai 2 Aa x aa (chiếm 2/4 tổng số phép lai )

Phép lai 3 aa x aa (chiếm 1/4 tổng số phép lai )
- Kết quả F2 :
Phép lai 1: 1/4 (Aa x Aa)
F2 : KG: 1/4 (1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa) = 1/16 AA : 2/16 Aa : 1/16 aa
KH: 3/16 cây hạt vàng : 1/16 cây hạt xanh
Phép lai 2: 2/4 (Aa x aa)
F2 : KG: 2/4(1/2 Aa : 1/2 aa) = 2/8 Aa : 2/8 aa
KH: 1/2 cây hạt vàng : 1/2 cây hạt xanh
Phép lai 3: 1/4 (aa x aa)


F2 : KG: 1/4 aa
KH: 100% cây hạt xanh
--> Tỉ lệ chung ở F2 : KG: 1/16 AA : 6/16 Aa : 9/16 aa
KH: 7 cây hạt vàng : 9 cây hạt xanh
Bài 2: Ở đậu Hà lan, gen A trội hoàn toàn quy định hạt màu vàng, gen lặn a quy định hạt
màu xanh. Cho cây mọc từ hạt vàng thuần chủng thụ phấn với cây mọc từ hạt xanh để được
F1, tiếp tục lấy hạt của cây F1 đem gieo để được cây F2. Biết không xảy ra đột biến.
a) Hãy xác định tỉ lệ màu hạt của các cây thế hệ F1 và cây thế hệ F2 .
Hướng dẫn giải:
a) Xác định tỉ lệ màu hạt của các cây thế hệ F1 và cây thế hệ F2 .


- Hạt của cây ở thế hệ P (thế hệ F1): Tồn hạt màu vàng
Cây hạt màu vàng có KG AA,
cây hạt xanh có KG aa, hạt thu được có KG dị hợp (Aa) sẽ thành cây F1.
- Cây F1 tự thụ phấn: F1: Aa

×




Aa

1/4 AA: 2/4 Aa : 1/4 aa.

Hạt của cây F1 (là thế hệ F2 ) có 2 loại màu, tỉ lệ 3/4vàng : 1/4 xanh, sẽ thành cây F2.
- Các cây F2 qua tự thụ phấn:
Cây AA cho: 1/4 (AA
Cây Aa cho: 1/2 (Aa
Cây aa cho: 1/4 (aa

×
×
×

AA ) = 1/4 AA .
Aa)

= 1/8 AA : 1/4 Aa : 1/8 aa

aa)

= 1/4 aa.

Hạt của các cây F2 (là thế hệ F3 ) có TLKG : 3/8 AA : 2/8 Aa : 3/8 aa
TLKH : 5 màu vàng: 3 màu xanh.
Bài 3: Ở cà chua quả tròn ( A) trội hoàn toàn so với quả dài (a). Khi lai cà chua quả trịn
với nhau, F1 được tồn cà chua quả tròn . Cho F1 giao phấn với nhau, F2 xuất hiện có cả cà
chua quả trịn và quả dài. Lập sơ đồ lai từ P đến F2

Hướng dẫn giải:
Theo bài ra F2 có cả cà chua quả trịn và quả dài. Chứng tỏ P khơng thuần chủng
Vậy P có kiểu gen là:
P:

A A( quả trịn)

G:
A
F1: Kiểu gen

x

A a( quả trịn )
A,

½ A A: ½ A a

a


Kiểu hình : 100% quả trịn
Cho F1 giao phấn xảy ra các trường hợp sau
F1 :
½ AA x
½ AA
½ AA x
½Aa
½Aa
x

½ AA
½Aa
x
½Aa
( HS tự viết sơ đồ lai)
F2 có TLKG : 9 AA : 6 Aa : 1 aa
TLKH : 16 tròn : 1 dài
Bài tập tự giải
Bài 1: Cho biết ở ruồi giấm gen quy định chiều dài cánh nằm trên NST thường và cánh dài
là trội so với cánh ngắn. Khi cho ruối giấm đều cánh dài lai với nhau thu được con lai F1
a. Lập sơ đồ lai nói trên.
b. Nếu tiếp tục cho ruồi cánh dài F1 lai phân tích. Kết quả sẽ như thế nào?
Bài 2: Ở đậu Hà lan, gọi gen A quy định hạt màu vàng trội hoàn toàn so với gen a quy định
hạt màu xanh. Cho cây đậu Hà lan dị hợp (Aa) tự thụ phấn để được F 1. Dùng các cây hạt
xanh F1 làm bố lai với các cây hạt vàng F1 làm mẹ để được F2. Hãy lập sơ đồ lai và xác
định kết quả chung (theo lí thuyết) thu được ở F 1và ở F2 qua các phép lai. Phép lai giữa các
cây F1 nói trên có thể gọi là phép lai gì?
Bài 3: Ở đậu Hà Lan, tính trạng màu sắc hạt do một gen qui định. Đem gieo các hạt đậu Hà
Lan màu vàng thu được các cây (P). Cho các cây (P) tự thụ phấn nghiêm ngặt, thế hệ con
thu được: 99% hạt màu vàng; 1% hạt màu xanh. Tính theo lí thuyết, các cây (P) có kiểu
gen như thế nào? Tỉ lệ mỗi loại kiểu gen là bao nhiêu? Biết khơng có đột biến xảy ra và
tính trạng màu sắc hạt ở đậu Hà Lan không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
3. Bài tập về: Phép lai hai cặp tính trạng
Dạng 1: Bài toán thuận ( Cho P xác định kết quả ở F1, F2 )
Phương pháp giải:
B1: Xác định tính trạng trội, lặn( có thể khơng có bước này nếu như bài đã cho).
từ đó quy ước gen
B2:Xác định kiểu gen.
B3: Viết sơ đồ lai và kết quả
Bài tập vận dụng

Bài tập 1: Giao phối chuột đen , lông dài với chuột trắng , lông ngắn, ở F 1 thu được 100%
chuột đen , lơng ngắn. Sau đó lấy chuột F1 giao phối với nhau.
a. Xác định kết quả ở F2.
b. Lai phân tích chuột F1 . xác định kết quả ở F2


Hướng dẫn giải:
a. Xác định kết quả ở F2.
- Xác định trội lặn: Vì F 1 được 100% chuột đen, lơng ngắn=> lơng đen trội hồn tồn so
với lơng trắng, lơng ngắn trội hồn tồn so với lơng dài.
Quy ước: Gen A lông đen
Gen a lông trắng
Gen B lông ngắn
Gen b lơng dài
- Xác định kiểu gen: Vì F1 đồng tính=> P thuần chủng
Chuột ♀ lơng đen, dài có kiểu gen ( AAbb)
Chuột ♂ lơng trắng, ngắn có kiểu gen (aaBB)
- Viết sơ đồ lai và kết quả
Sơ đồ lai:
♀ lông đen, dài ( AAbb) x
♂ lông trắng, ngắn (aaBB)
Gp :
F1 :
F1 x F1 :
GF1:
F2

Ab

aB

AaBb (100% đen, ngắn)
AaBb
x
AaBb
AB; Ab; aB; ab
AB; Ab; aB; ab
AB

Ab

aB

ab

AB

AABB

AABb

AaBB

AaBb

Ab

AABb

AAbb


AaBb

Aabb

aB

AaBB

AaBb

aaBB

aaBb

ab

AaBb

Aabb

aaBb

aabb

Kết quả:
Tỷ lệ kiểu gen

Tỷ lệ kiểu hình

1AABB:2AaBB : 2AABb: 4AaBb


9A– B9 đen, ngắn

1AAbb : 2Aabb

3 A - bb
3 đen, dài

1aaBB :2aaBb

3 aaB 3 trắng, ngắn

1 aabb

1 aabb
1trắng, dài

b) Lai phân tích chuột F1 (AaBb):
×
- Sơ đồ lai: PB:
AaBb (lông đen, ngắn) aabb (lông trắng, dài)


B

GP : AB; Ab;aB;ab
ab
F2 :
AaBb : Aabb : aaBb : aabb
Kết quả: TLKG: 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb

TLKH: 25% đen, ngắn: 25% đen, dài: 25% trắng, ngắn: 25% trắng, dài.
Bài tập 2: Đem giao phối chuột đen, lông xù với chuột trắng , lông trơn ở F 1 thu được
100% chuột lông đen , xù. Sau đó lấy chuột thu được ở F 1 giao phối với chuột lông trắng,
trơn.
a. Xác định kết quả thu được ở F2
b. Nếu giao phối chuột trắng, xù có kiểu gen dị hợp với chuột đen, xù của F 1 thì F2 sẽ
thu được kết quả như thế nào?
HS tự giải
Đáp án: a. 1 đen , xù: 1 đen , trơn: 1 trắng, trơn: 1 trắng, xù
b. Tỉ lệ 3: 3: 1 :1
Dạng 2: Bài toán nghịch ( cho F tìm P)
* Dựa vào kiểu hình để xác định kiểu gen bố, mẹ
Phương pháp giải:
B1: Xác định tính trạng trội, lặn( có thể khơng có bước này nếu như bài đã cho).
từ đó quy ước gen
B2:Xác định kiểu gen( dựa vào kiểu hình lặn của đời con hoặc cháu).
B3: Viết sơ đồ lai và kết quả
Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Ở người, nhóm máu O (a a) , máu A (A A; A a) Máu B(A’A’; A’a), thuận tay
phải gen (B) , thuận tay trái gen(b). Trong một gia đình bố có nhóm máu A, thuận tay trái,
mẹ có nhóm máu B, thuận tay phải có 2 người con: con trai có nhóm máu AB, thuận tay
trái và con gái có nhóm máu O thuận tay phải.
a. Xác định kiểu gen của các thành viên trong gia đình.
b. Người con trai lớn lên lấy vợ có nhóm máu O, thuận tay phải; con gái của họ nhóm máu
B, thuận tay phải. Xác định kiểu gen vợ của người con trai và bé gái con của họ.
Hướng dẫn giải
a. Xác định kiểu gen của các thành viên trong gia đình.
- Bố có nhóm máu A, thuận tay trái có kiểu gen (A- bb)
- Mẹ có nhóm máu B, thuận tay phải có kiểu gen(A’- B -)
- Con trai có nhóm máu AB, thuận tay trái có kiểu gen(AA’bb). Trong cặp gen bb thì 1

gen b nhận từ bố và 1 gen b nhận từ mẹ.
- Con gái có nhóm máu O thuận tay phải có kiểu gen (a aB -). Trong cặp gen a a thì 1 gen a
nhận từ bố và 1 gen a nhận từ mẹ.
Vậy - Bố có nhóm máu A, thuận tay trái có kiểu gen (Aa bb)
- Mẹ có nhóm máu B, thuận tay phải có kiểu gen(A’a B b)
- Viết sơ đồ lai và kết quả
Sơ đồ lai:


×