Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

TIET KIEM NANG LUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.01 MB, 86 trang )

BÁO CÁO TIẾU LUẬN

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
TRONG SẢN XUẤT
GVGD

: PGS-T.S LÊ THANH HẢI

LỚP

:
:

HVTH

CNMT 1 – K 2009
ĐINH ĐỨC ANH
HỒNG MY
LÊ THỊ MINH TÂM
TRẦN NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRANG

TP.HCM, 11/2010


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Reduction_roadmap




Vietnam Energy Portal



Integrated approach to industrial EE-BM



Bảo toàn năng lượng sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả
trong công nghiệp



Hướng dẫn sử dụng năng lượng hiệu quả trong các ngành
công nghiệp Châu Á www.energyefficiencyasia.org



Báo cáo kiểm tốn năng lượng tại nhà máy bia Sài Gịn –
Đaklak


NỘI DUNG TRÌNH BÀY


TỔNG QUAN VỀ TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG



TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HỆ THỐNG LẠNH




TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HỆ THỐNG NHIỆT



TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ THỐNG CHIẾU
SÁNG



ỨNG DỤNG BÁO CÁO KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG TẠI NHÀ
MÁY BIA SÀI GÒN – ĐAKLAK


MỤC TIÊU



Tầm quan trọng của việc tiết kiệm năng lượng

Các giải pháp tiết kiệm năng lượng ở hệ thống lạnh, hệ
thống nhiệt, hệ thống điện.


TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG CỦA
MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP NĂM 2004



LÃNG PHÍ NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

- Để tạo ra 1.000 USD GDP, Việt Nam phải tiêu tốn khoảng 600 kg
dầu quy đổi, cao gấp 1,5 lần so với Thái Lan và gấp 2 lần mức bình
quân của thế giới. Việt Nam đang đứng trước nguy cơ phụ thuộc vào
năng lượng nhập khẩu.
- Tình trạng lãng phí năng lượng ở nước ta rất lớn. Hiệu suất sử dụng
nguồn năng lượng trong các nhà máy điện đốt than, dầu chỉ đạt 2832%, thấp hơn so với các nước phát triển 10%; hiệu suất các lị hơi
cơng nghiệp chỉ đạt khoảng 60%, thấp hơn mức trung bình của thế
giới chừng 20%.
- Tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp sản xuất xi
măng, thép, sành sứ, đơng lạnh... của nước ta có thể đạt trên 20%;
lĩnh vực xây dựng dân dụng, giao thơng vận tải có thể lên tới trên
30%; khu vực sinh hoạt và hoạt động dịch vụ tiềm năng tiết kiệm
cũng không nhỏ.


TỔNG QUAN VỀ TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG
TRONG MỘT SỐ QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ
- Tổn thất năng lượng của các hệ thống bơm;
- Tổn thất năng lượng của các hệ thống sản xuất và cung
cấp hơi;
- Tổn thất năng lượng trong các q trình nén khí.


TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG
CỦA CÁC HỆ THỐNG BƠM


TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG TRONG

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CUNG CẤP HƠI


TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG TRONG
CÁC HỆ THỐNG NÉN KHÍ


VÌ SAO PHẢI THỰC HIỆN TIẾT KIỆM
NĂNG LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
- Nguy cơ cạn kiệt nguồn nhiên liệu hóa thạch trong khi chi phí sản xuất
năng lượng sạch, năng lượng tái tạo còn khá cao;
- Nhu cầu sản xuất ngày càng tăng làm cho nhu cầu năng lượng khơng
ngừng gia tăng, qua đó gây ra nhiều áp lực trong việc cung cấp năng
lượng. Tiết kiệm năng lượng đồng nghĩa với tiết kiệm chi phí sản xuất
- Sự biến động, gia tăng về giá dầu, khí đốt và điện trong những năm gần
đây tác động rất lớn đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn
vị;
- Việc sử dụng nhiều, lãng phí năng lượng hóa thạch là ngun nhân chính
của tình trạng ơ nhiễm mơi trường và biến đối khí hậu tồn cầu;
- Các quy định của pháp luật ngày một khắc khe đòi hỏi doanh nghiệp và
thay đổi tư duy trong quá trình sản xuất kinh doanh theo hướng tiết kiệm
năng lượng.


TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HỆ THỐNG LẠNH

- Nguyên lý của chu trình làm lạnh bằng hơi một cấp nén;
- Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong việc sử dụng
hệ thống lạnh;



NGUYÊN LÝ CHU TRÌNH LÀM LẠNH
BẰNG HƠI MỘT CẤP NÉN


NGUYÊN LÝ CHU TRÌNH LÀM LẠNH
BẰNG HƠI MỘT CẤP NÉN

Chu trình
làm lạnh
thực hiện
theo Chu
trình nhiệt
động
(1,2,3,4),
với Hệ số
làm lạnh
COP=(h1h3,4)/(h2-h1)


CÁC BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
KHI SỬ DỤNG CÁC HỆ THỐNG LẠNH
1. Giảm nhiệt độ ngưng tụ cho hệ thống lạnh
a. Lý thuyết của quá trình
Giảm nhiệt độ ngưng
tụ sẽ giảm công nén
và gia tăng Hệ số làm
lạnh:
COP’ =(h1-h7)/(h5-h1)

COP’ > COP


CÁC BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
KHI SỬ DỤNG CÁC HỆ THỐNG LẠNH
1. Giảm nhiệt độ ngưng tụ cho hệ thống lạnh
b. Các biện pháp thiết kế và vận hành ứng dụng để giảm nhiệt
độ ngưng tụ
Khâu thiết kế:
- Đảm bảo cho bộ ngưng tụ có kích thước đủ lớn, diện tích bề mặt
trao đổi nhiệt lớn đảm bảo cho nhiệt độ ngưng tụ thấp;
- Thiết lập việc kiểm tra đối với áp suất ngưng tụ thấp nhất đạt
được và thay đổi được xác lập trong khoảng mùa đông và mùa hè.
Khâu vận hành và bảo trì:
- Vận hành lượng quạt và bơm nhiều nhất có thể nhằm hạ nhiệt độ
ngưng tụ;
- Đảm bảo nhiệt độ nhiệt độ nước giải nhiệt ở mức thấp nhất có


CÁC BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
KHI SỬ DỤNG CÁC HỆ THỐNG LẠNH
1. Giảm nhiệt độ ngưng tụ cho hệ thống lạnh
b. Các biện pháp thiết kế và vận hành ứng dụng để giảm nhiệt
độ ngưng tụ
Khâu vận hành và bảo trì:
- Sử dụng hữu ích điều kiện mơi trường với trường hợp có lợi nhất;
- Tránh hay giảm tối thiểu khơng khí quẩn trong các dàn ngưng và
tháp giải nhiệt;
- Thường xuyên làm sạch bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị ngưng tụ;
- Tách lọc khơng khí và các chất khí khơng ngưng tụ từ bộ ngưng và

kiểm tra thường xuyên;
- Bảo vệ dàn ngưng tránh khỏi mặt trời chiếu trực tiếp vào các vị trí
có nhiệt độ cao.


CÁC BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
KHI SỬ DỤNG CÁC HỆ THỐNG LẠNH
2. Tăng nhiệt độ bay hơi cho hệ thống lạnh
a. Lý thuyết của quá trình
Giảm nhiệt độ bay
hơi sẽ giảm công nén
và gia tăng Hệ số làm
lạnh:
COP’ =(h5-h7)/(h6-h5)
COP’ > COP


CÁC BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
KHI SỬ DỤNG CÁC HỆ THỐNG LẠNH
2. Tăng nhiệt độ bay hơi cho hệ thống lạnh
b. Các biện pháp thiết kế và vận hành ứng dụng để tăng
nhiệt độ bay hơi
Khâu thiết kế:
- Sử dụng hệ thống tái tuần hoàn bất cứ khi nào có thể;
- Sử dụng các động cơ và quạt có hiệu suất cao trong phòng lạnh và
máy lạnh;
- Đảm bảo mơi chất làm lạnh và dầu thích hợp.
Khâu vận hành và bảo trì:
- Giữ nhiệt độ bay hơi càng cao càng tốt;
- Tránh để dầu bôi trơn bị đưa nhiều vào và tích tụ lại trong bộ bay hơi;

- Xả đá các dàn lạnh khi cần thiết và dừng ngay quá trình xả khi lượng
đá đã xả hết;


CÁC BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
KHI SỬ DỤNG CÁC HỆ THỐNG LẠNH
3. Hạn chế quá trình quá nhiệt của các thiết bị
a. Lý thuyết của quá trình
Quá trình quá nhiệt
làm tăng công nén và
giảm Hệ số làm lạnh:
COP’=(h1-h4)/(h6-h5)
COP’ < COP


CÁC BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
KHI SỬ DỤNG CÁC HỆ THỐNG LẠNH
3. Hạn chế quá trình quá nhiệt của các thiết bị
b. Các biện pháp vận hành ứng dụng để hạn chế quá trình quá
nhiệt của thiết bị
- Ứng với mỗi loại máy nén khác nhau sẽ có độ quá nhiệt khuyến
cáo khác nhau. Nên duy trì ở mức thấp nhất các giá trị quy định này
trong quá trình vận hành hệ thống lạnh;
- Bảo ôn đường ống dẫn gas lạnh về máy nén để tránh sự quá nhiệt
không cần thiết hay khơng kiểm sốt được;
- Cần chỉnh van tiết lưu chính xác vì điều này có ảnh hưởng đến
việc quá nhiệt của hơi vào máy nén.


CÁC BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

KHI SỬ DỤNG CÁC HỆ THỐNG LẠNH
4. Sử dụng biến tần để tiết kiệm năng lượng trong các hệ thống lạnh
Khi lưu lượng bơm
giảm thì cơng suất
tiêu thụ điện của loại
bơm khơng lắp biến
tần cao hơn loại bơm
có lắp biến tần.


CÁC BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
KHI SỬ DỤNG CÁC HỆ THỐNG LẠNH
5. Tích trữ lạnh cho các hệ thống lạnh
Vì sao phải tích trữ lạnh?
Tích trữ lạnh trong
các giờ thấp điểm để
giảm bù sử dụng và
giảm phụ tải trong
các giờ tiêu thụ cao
điểm nhằm tiết kiệm
chi phí đầu tư hệ
thống lạnh và chi phí
vận hành hệ thống.


CÁC BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG
KHI SỬ DỤNG CÁC HỆ THỐNG LẠNH
5. Tích trữ lạnh cho các hệ thống lạnh
Sơ đồ nguyên lý hoạt động cho hệ thống tích trữ lạnh


Chế độ nạp tải cho bồn tích trữ lạnh

Chế độ xả tải cho bồn tích trữ lạnh


SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG CƠNG NGHIỆP
HỆ THỐNG NHIỆT
LỊ HƠI

Lị hơi (nồi hơi) công nghiệp là
thiết bị sản xuất ra hơi nước cung
cấp cho các thiết bị máy móc khác.
Nguyên lý chung của lị hơi cơng
nghiệp là sử dụng nhiên liệu để
đun sơi nước, tùy theo cấu tạo lị
hơi mà nhiên liệu có thể là: rắn
(củi, than, gỗ…), lỏng (dầu…),
hoặc khí (gas). Trong một quy trình
sản xuất, lị hơi có tác dụng giúp
biến đổi hóa năng của nhiên liệu
thành  nhiệt năng của hơi đồng
thời cũng tiêu thụ một lượng năng
lượng đáng kể trong quá trình vận
hành.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×