Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Tiết kiệm năng lượng & nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.31 KB, 92 trang )

Lời mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài:
Tiến trình lịch sử nhân loại đã thể hiện rõ Năng lợng là động lực của quá
trình phát triển kinh tế và không ngừng năng cao chất lợng cuộc sống, nhu cầu về
năng lợng đã và đang tăng trởng với tốc độ cao. Trong quá trình phát triển, một
vấn đề lớn có tính quốc gia và toàn cầu đang đặt ra ngày một gay gắt. Với tốc độ
khai thác nh hiện nay và nhanh hơn, liệu trái đất có đủ tiềm năng để đảm bảo nhu
cầu về năng lợng, môi trờng sẽ thay đổi tới đâu?
Ngày nay mọi quốc gia đều thừa nhận, để phát triển bền vững cần tuân thủ
nguyên tắc phát triển hài hoà giữa ba yếu tố: Kinh tế- Năng Lợng-Môi trờng.
Thực tế khủng hoảng năng lợng 1973-74 và 1980-79 và gần đây nhất là cuộc chiến
ở Irac đã xảy ra với qui mô lớn, ảnh hởng toàn cầu. Khủng hoảng năng lợng đã tác
động mạnh mẽ đến các nớc nhập năng lợng, trong đó các nớc đang phát triển chịu
ảnh hởng nặng nề.
Do Niệt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá nên nhu cầu năng lợng
ngày một tăng. Theo dự báo, nhu cầu năng lợng sơ cấp sẽ tăng lên 37 triệu tấn quy
đổi vào năm 2010 và 70 triệu tấn vào năm 2020. Theo tính toán của các chuyên
gia, khối lợng khí nhà kính do việc tiêu thụ năng lợng thải ra là 50 triệu tấn CO
2
năm 2000 sẽ tăng lên 117 triệu tấn vào năm 2010 và 230 triệu tấn vào năm 2020.
Nh vậy, sự phát triển công nghiệp và tiêu thụ năng lợng, ô nhiẽm môi trờng và đặc
biệt khối lợng khì phát thải nhà kính-tác nhân chủ yếu gây biến dổi khí hậu toàn
cầu-sẽ tăng lên nhanh chóng.
Chính vì vậy, việc thực hiện các giải pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả
năng lợng có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần giảm tốc độ tăng nhu cầu về
năng lợng, và đồng thời giảm lợng khì phát thải khí nhà kính từ việc tiêu thụ năng
lợng, đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trờng toàn cầu. Nhận thức rõ về tầm
quan trọng của vấn đề này, những năm vừa qua vấn đề quản lý nhu cầu và tiết
kiệm năng lợng đã đợc chú ý ở hầu khắp các nớc, vấn đề có tính chiến lợc quốc
gia. Việc sử dụng năng lợng thích ứng với điều kiện kinh tế và công nghệ, hiệu
quả sử dụng năng lợng ngày càng đợc nâng cao. Một đơn vị năng lợng đợc sử


dụng đem lại giá trị sản phẩm xã hội ngày càng tăng.
ở nớc ta nhu cầu năng lợng đang tăng nhanh, nhng hiệu quả sử dụng còn rất thấp,
còn nhiều lãng phí.
Dự án tiết kiệm năng lợng đợc hình thành là một nội dung có tính thời sự rất thiết
thực nhằm đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lợng, xây dựng cơ sở khoa học cho
chính sách tiết kiệm năng lợng và bảo vệ môi trờng, đồng thời đề xuất định hớng
thu hút vốn đầu t các dự án về tiết kiệm và bảo tồn năng lợng.
Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài là: vấn đề tiềm năng tiết kiệm
năng lợng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh
gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng làng nghề dệt may...Thông qua những
t liệu khảo sát thống kê, đo đạc và thu thập thông tin về tình hình tiêu thụ năng l-
ợng của các loại lò nung gốm sứ (lò Hộp, lò Gas) từ các công ty và hộ gia đình
(trích ở phần phụ lục), các kết quả kiểm toán ở đây thực hiện trong khuôn khổ dự
án, các nội dung liên quan, chúng em đã cố gắng nghiên cứu phân tích từ phơng
pháp luận, phân loại lò nung gốm sứ, công nghệ sử dụng, xây dựng biểu đồ nung
và quy trình vận hành đồng thời tính toán và lợng hoá tiềm năng tiết kiệm năng l-
1
ợng nung để từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật, t vấn và hỗ trợ cho các gia
đình, các công ty về tiết kiệm năng lợng các loại lò nung tại làng nghề hiện nay.
Từ đó, giúp cho các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ nhận dạng cơ hội tiết kiệm
năng lợng, các công nghệ thích hợp, các rào cản làm hạn chế việc thâm nhập của
công nghệ mới và đề ra các đề xuất về cơ chế, giải pháp và các biện pháp tiến
hành sẽ đợc các cơ quan quản lý nhà nớc, các tổ chức xem xét và đ ầu t áp dụng
rộng rãi ở làng nghề Bát Tràng.
Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài:
Luận văn phân tích những kết quả khảo sát thực tế từ các hộ sản xuất gốm
sứ để tìm ra những nguyên nhân và đề xuất kiến nghị về tổ chức, tài chính, nguồn
nhân lực, cơ chế, chính sách nhằm khắc phục những tồn tại, nâng cao hiệu quả
kinh tế, từng bớc nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm gốm sứ trong nớc cũng nh ở
trong khu vực, sử dụng các nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực củ làng nghề truyền

thống trong hội nhập kinh tế.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo
PGS .TS Trần Văn Bình đã giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập này.
Bên cạnh đó chúng em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình
của Hiệp hội gốm sứ Bát Tràng và Công ty chuyên thiết kế, xây lắp lò Lê Đức
Trọng -Lê Văn Luy.
Tuy nhiên với số lợng t liệu lớn nhng tính toán đồng bộ không cao, việc tổng hợp
và tính toán gặp nhiều khó khăn, chúng em hy vọng sẽ hoàn thiện hơn trong các b-
ớc tiếp theo của dự án và mong đợc các Thầy, Cô góp ý.
Bố cục của luận án:
Luận án bao gồm phần mở đầu, năm chơng và kết luận-kiến nghị
Lời mở đầu
Ch ơng I: Cơ sở lý thuyết về tiết tiết kiệm năng lợng và sử dụng hiệu quả
năng lợng
Ch ơng II: Giới thiệu chung về làng nghề Bát Tràng
Ch ơng III: Phân tích đánh giá tình hình sử dụng năng lợng, môi trờng tại
Bát tràng
Ch ơng IV: Phân tích vai trò năng lợng ảnh hởng tới sức cạnh tranh của
gốm sứ Bát Tràng.
Ch ơng V: Một số đề xuất tiết kiệm năng lợng nâng cao sức cạnh tranh của
gốm sứ Bát Tràng.
2
ChơngI: Cơ sở lý thuyết về tiết kiệm và sử dụng
hiệu quả năng lợng.
I. Các dạng nhiên liệu năng lợng đợc sử dụng.
1.1 Một số đặc điểm năng lợng thế giới và khu vực
Trong quá trình phát triển công nghiệp đòi hỏi ngày càng nhiều năng lợng
nên đã kéo theo sự phát triển khoa học kỹ thuật trong việc thăm dò, khai thác các
nguồn năng lợng khác nhau với khối lợng lớn, các loại năng lợng truyền thống đợc
a chuộng trớc đây dần đợc thay thế các nguồn năng lợng mới tìm đợc. Ví dụ trớc

năm 1860 năng lợng chủ yếu là củi gỗ, dùng đốt lò sản xuất hơi nớc để chạy máy
hơi nớc. Các loại năng lợng khác nh sức gió,bánh xe nớc, sức kéo súc vật và sức
ngời còn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong cán cân năng lợng. Cho đến năm 1830
ngời ta vẫn cha biết đến than đá, nên năng lợng củi gỗ chiếm đến 85% trong tổng
số năng lợng tiêu thụ. Đến năm 1860 than đá đã bắt dầu đợc sử dụng nên tỷ lệ củi
gỗ giảm dần, tỷ lệ dùng than đá ngày càng tăng cho đến năm 1900. từ năm 1880
ngời ta đã phát hiện đợc khí đốt tự nhiên, nên loại nhiên liệu này bắt đầu đợc dùng
và dần thay thế cho than đá. Sự phát triển không ngừng của KHKT con ngời đã
tìm ra những nguồn năng lợng mới năng lợng mặt trời, NL nguyên tử hạt nhân,...
Theo những đánh giá gần đây nhất, tổng dự trữ tài nguyên dầu mỏ của thế
giới tính đến tháng 1/1997 là 1000 tỷ thùng, với mức khai thác nh hiện nay có thể
khai thác 43 năm. Tổng dự trữ khí thiên nhiên là 140.000 tỷ m
3
, đảm bảo khai thác
khoảng 65 năm. Trong khi đó, tổng dự trữ tài nguyên than đá khoảng 1000 tỷ tấn
có thể dảm bảo khai thác khoảng 230 năm. trữ lợng Uranium đợc đánh giá là 4,51
triệu tấn có thể đảm bảo sử dụng là 73 năm, nếu dùng lò tái sinh thì nhiên liệu hạt
nhân có thể đảm bảo nhu cầu năng lợng cho nhân loại trong nhiều thế kỷ.
Dầu phân bố chủ yếu ở Trung Đông: 66,4% và Trung, Nam Mỹ: 12,6%.
Khí phân bố chủ yếu ở Trung Đông: 32,9%, các nớc SNG, Đông Âu: 30,6% và
Bắc Mỹ: 24,2%.
Tổng nhu cầu năng lợng sơ cấp của thế giới năm 1995 là 8,2 tỷ TOE, trong
đó dầu mỏ chiếm 39,6%, than: 27,2%, năng lợng hạt nhân:7,2% và thuỷ điện:
2,7%. Sự phân bố không đồng đều của nguồn tài nguyên năng lợng và mức độ
phát triển nhu cầu năng lợng khác nhau của các nớc trên thế giới đã tạo ra một thị
trờng năng lợng ngày càng sôi động trên quy mô toàn cầu. Do than có trữ lợng lớn,
giá thành khai thác tơng đối rẻ, cùng với công nghệ sạch, ngời ta kỳ vọng than vần
là nguồn năng lợng sơ cấp ổn định cho nhu cầu dài hạn của thế giới. Nhu cầu khí
đốt sẽ tăng trởng nhanh do u việt của nó về môi trờng và về vốn đầu t. Khí đốt đợc
sử dụng cho nhiều ngành, đặc biệt là sản xuất điện và công nghiệp. Đối với dầu do

sự biến động bất thờng về giá và do tác hại về môi trờng nhiều hơn so với khí đốt
nên nhu cầu tiêu thụ tăng chậm hơn so với khí đốt. Ngoài ra dầu mỏ còn đợc dự
kiến đợc dùng nhiều hơn làm nguyên liệu.
Tỷ trọng thuỷ năng trong nhu cầu năng lợng sơ cấp của thế giới sẽ tăng ít,
trong khi tỷ trọng của các nguồn NL tái tạo khác (không kể NL sinh khối) nh gió,
sóng, mặt trời và địa nhiệt sẽ tăng nhanh.
Sử dụng năng lợng của thế giới nói chung ngày càng hiệu quả, thể hiện khá
rõ qua chỉ tiêu tổng hợp: cờng độ năng lợng đối với GDP. Nhờ những tiến bộ công
3
nghệ, biện pháp tiết kiệm năng lợng, cơ cấu kinh tế hợp lý, CĐNL giảm nhanh ở
các nớc phát triển, hiện nay ở mức 0,18 dến 0,34 kgOE/USD. Các nớc đang phát
triển, do thực hiện quá trình công nghiệp hoá, CĐNL đang tăng lên, nhng so với
giai đoạn phát triển ban đầu của các nớc đã phát triển thì CĐNL của các nớc đang
phát triển hiện nay thấp hơn nhiều.
ASEAN là khu vực có nền kinh tế năng động và trong thập kỷ qua có nhịp
tăng trởng kinh tế nhanh nhất thế giới: 6%/năm. Với khoảng 500 triệu dân tổng
GDP của ASEAN năm 1997 đạt 726 tỷ USD. Tổng khai thác năng lợng sơ cấp của
các nớc ASEAN đạt 309 triệu TOE năm 1996. mức tăng trởng bình quân hàng
năm là 6%. Tiêu thụ năng lợng cuối cùng của ASEAN trong thập kỷ qua tăng
9,3%/năm. mức tiêu thụ trong năm 1996 là 144,7 triệu TOE, trong đó công nghiệp
:37%, dịch vụ thơng mại và gia dụng: 23% và GTVT 40%>nếu cân đối xuất, nhập
khẩu năng lợng chung của các nớc ASEAN thì khu vực này là khu vực xuất khẩu
năng lợng. Tuy nhiên nếu chỉ xét đến xuất nhập khẩu các sản phẩm dầu thì
ASEAN là khu vực nhập khẩu dầu. Mặc dù có nhiều nguồn năng lợng, nhng các n-
ớc ASEAN vẫn nhập khẩu dầu thô từ Trung Đông và nhập than từ úc. Nhập khẩu
các sản phẩm dầu trong khu vực hầu hết đợc cung cấp từ Xin-ga-bo, nớc giữ vai
trò buôn bán các sản phẩm dầu của ASEAN.
ASEAN là một khu vực cung cấp khí hoá lỏng lớn nhất thế giới. Năm 1998
ASEAN xuất khẩu 63,3 tỷ m
3

(khoảng 53 triệu tấn) khí hoá lỏng. Tỷ trọng khí hoá
lỏng xuất khẩu các nớc ASEAN chiếm 61,3% thị trờng LPG củ thế giới và bằng
79,5% thị trờng khu vực châu á-Thái Bình Dơng.
Về điện năng hiện nay cha có sự xuất, nhập khẩu với quy mô lớn mà mới
chỉ ở dạng thoả thuận trao đổi buôn bán nhỏ giữa Thái Lan với Ma-lai-xi-a, Thái
Lan với Lào. Lào mua điện của Thái Lan và Việt Nam bằng lới điện 35-22 KV.
1.2 Tình hình khai thác và sử dụng năng lợng Việt Nam giai đoạn 1986-2000.
Khai thác năng lợng
Dầu và khí đốt
Sản lợng khai thác dầu thô trong những năm 1986-1999 có mức tăng trởng
nhảy vọt: năm 1986 mới sản xuất đợc 40 ngàn tấn dầu thô, đến năm 1999 là 15
triệu tấn, năm 2000 là 16,27 triệu tấn. Nhà máy lọc dầu dung Quất đang đợc xây
dựng và sẽ vận hành vào khoảng 2004 với công suất 6,5 triệu tấn/năm. Đờng ống
dẫn khí đốt từ mỏ Bạch Hổ vào bờ đã cung cấp 1400 triệu m
3
vào năm 1999 cho
các nhà máy điện Bà Rỵa, Phú Mỹ và sản xuất LPG tại Dinh Cố. Hiện nay sản l-
ợng khí đạt ở mức 5 triệu m
3
/ngày.
Than
Sản lợng khai thác năm 1998 đạt 11,7 triệu tấn, năm 2000 đạt 10,85 tr tấn,
xuất khẩu gần 3 tr tấn. Hiện tổng công suất thiết kế các mỏ than Việt Nam khoảng
13 triệu tấn/năm.
4
Điện
Hệ thống điện Việt Nam hiện đã đợc hợp nhất toàn quốc. Tốc độ tăng trởng
sản lợng điện bình quân giai đoạn 10 năm (1986-1995) là hơn 11%, riêng 3 năm
1994-1996 đạt gần 17%, năm 1998 khi kinh tế tăng chậm lại, điện sản xuất vẫn
tăng 13,1%. Đến năm 2000 sản xuất điện đạt gần 27 tỷ Kwh. Tổng công suất các

nguồn điện khoảng 6 triệu Kww, trong đó nguồn thuỷ điện chiếm 55%.
Tiêu thụ năng lợng
Tổng tiêu thụ NLCC đến năm 1999 gần 10,9 triệu TOE, nhịp tăng trởng
bình quân giai đoạn 1985-1990 là 0,5% triệu tấn than, giai đoạn 1991-1995 là
9,7%, 1996-1999 là 8,6%/năm.
Năm 1999, trong nớc tiêu thụ hơn 5,8 triệu tấn than, trong đó 1,9 triệu tấn
cho sản xuất điện, cho công nghiệp 2,95 triệu tấn (52%).
Tiêu thụ các sản phẩm dầu trong nớc tăng nhanh. Từ mức 1,6 triệu tấn năm
1985 lên đến 5,2 triệu tấn năm 1995 và trên 6,6 triệu tấn năm 1999, trong đó tỷ
trọng dầu diesel là lớn nhất (66,5%), sau đó là công nghiệp (14,7%). Tiêu thụ LPG
tăng nhanh, năm 1993 chỉ 6 ngàn tấn, năm 2000 nhà máy LPG Dinh cố sản xuất
266 ngìn tấn cha đáp ứng nhu cầu. Hơn 85% LPG đợc dùng cho đun nấu trong gia
đình và dịch vụ.
Tuy nhiên, hiệu suất trong hệ thống NL thấp, một số cơ sở sản xuất theo
công nghệ lạc hậu, hiệu suất các nhà máy nhiệt điện than khoảng 25%, nhiệt điện
khí 34%, lò hơi công nghiệp khoảng 60%-70%, tổn thất khai thác than hầm lò tới
35-40%. Hệ thống truyền tải và phân phối điện thiếu cân xứng, tỷ trọng lới phân
phối thấp so với lới truyền tải và phân phối điện thiếu cân xứng, tổn thất lớn (năm
1998 tổn thất điện ở hai khâu này khoảng 16%) và thời gian vận hành quá lâu.
Một số chỉ tiêu năng lợng thơng mại trên đầu ngời nh sau:
1986 1995 1999
NL sơ cấp-kgOE/ng.năm: 90,3 129,2 202
Tổng tiêu thụ NLCC-kgOE/ng.năm: 64,8 107,5 140
Điện sản xuất-KWh/ng.năm : 91,7 196.0 309
Các dạng năng lợng khác:NLSC gồm củi gỗ, than gỗ, phụ phế phẩm nông
nghiệp, ở nớc ta dạng năng lợng này còn chiếm tỷ trọng tới trên 50% tổng tiêu
thụ NLCC.NLM$TT nh năng lợng mặt trời, năng lợng gió, năng lợng các sông
suối. Năng lợng địa nhiệt...chỉ mới sử dụng thử nghiệm.
Cờng độ năng lợng thơng mại cuối cùng của GDP có đợc cải thiện năm
1999 ớc tính là 0,383kgOE/USD. Giá trị này ở một số quốc gia ASEAN năm 1996

nh sau: Thái lan:0,239;In-đô-nê-xi-a:0,244 và Ma-lai-xi-a:0,255 kgOE/USD. Tuy
nhiên để đánh giá hiệu quả sử dụng năng lợng trong sản xuất cần xem xét cờng độ
năng lợng theo ngành. Cờng độ năng lợng trong nông lâm ng nghiệp Việt Nam
1995 là 0,125, cho thấy trình độ cơ giới hoá trong nông nghiệp nớc ta còn rất thấp
phải sử dụng năng lợng cơ bắp là chính, cờng độ năng lợng trong công nghiệp Việt
Nam năm 1995 là 0,776, cao hơn thái Lan và Ma-lai-xi-a khoảng 2,5lần, chứng tỏ
sử dụng năng lợng trong công nghiệp hiệu quả thấp, làm tăng giá thành sản phẩm.
1.3 Tình hình tiêu thụ năng lợng trong công nghiệp.
Công nghiệp là một ngành kinh tế lớn, trong đó bao gồm nhiều chuyên
ngành với các công nghệ sản xuất rất khác nhau, do tính đa dạng về công nghệ sản
xuất dẫn tới việc sử dụng nhiên liệu năng lợng đa dạng về chủng loại rất khác
5
nhau bao gồm từ củi, than củi, than đá, dầu các loại (FO, DO...), khí tự nhiên, khí
hoá than, điện năng. Tuy vậy sử dụng cuối cùng có thể đa về hai dạng chính là
nhiệt năng (nóng lạnh) và điện năng, tơng ứng là các thiết bị nhiệt và thiết bị điện.
Các thiết bị này thực hiện việc cấp nhiệt cho các quá trình chế biến sản phẩm hoặc
tạo cơ năng cho máy công tác.
Quá trình sử dụng nhiệt thông thờng là đốt nhiên liệu trực tiếp biến nhiên
liệu thành nhiệt năng trong các thiết bị nh nồi hơi, lò nung, lò sấy, lò rèn,...để phục
vụ cho quá trình sản xuất điện năng, sinh hơi, chế biến các vật liệu và sản phẩm
tiêu dùng nh xi măng, thép giấy sợi vải, hoá chất sành sứ, gạch ngói, thực phẩm...
Mặt khác cũng có thể sử dụng nhiệt từ điện năng nh công nghệ lò luyện
nhôm, thiếc...điện phân sản xuất một số vật chất khác.
+ Quá trình sử dụng nguồn nhiệt độ cao trên 1000
0
C nh các quá trình luyện
thép, đồng, nấu thuỷ tinh, nung gốm sứ, lò hơi lớn, tuốc bin khí...
+ Quá trình sử dụng nguồn nhiệt độ trung bình nh các quá trình nung, lò hơi
cỡ nhỏ, nhiệt độ từ 800-1000
0

C.
+ Quá trình sử dụng nguồn nhiệt độ thấp nh các quá trình sấy, sởi, nhiệt độ
chỉ vài trăm độ C
các quá trình sử dụng lạnh cũng đợc phân thành 3 cấp điều hoà, thông gió
15-20
0
C, làm lạnh bảo quản -5-5
0
C, quá trình lạnh sâu -10-20
0
C
Để nâng cao hiệu quả quá trình sử dụng nhiệt tất yếu phải quan tâm các vấn
đề sau:
+ Sử dụng chu trình và môi chất thích hợp
+ Bảo ôn giảm tổn thất nhiệt ra môi trờng xung quanh
+ Thu hồi nhiệt thải.
Quá trình sử dụng điện năng trong công nghiệp chủ yếu là biến đổi điện
thành cơ năng trong hệ thống truyền động sử dụng các loại động cơ điện, theo
thống kê thờng chiếm tới 70% tiêu thụ điện trong công nghiệp bao gồm các quá
trình nh bơm, quạt, máy nén, các thiết bị vận chuyển, các máy công cụ, rulô, máy
nghiền, máy ép cũng nh các chuyển động khác.
Một quá trình sử dụng điện năng tất yếu khác trong công nghiệp là biến
điện năng thành quang năng chiếu sáng cho các quá trình sản xuất. Tuỳ thuộc từng
loại quá trình sản xuất yêu cầu chiếu sáng khác nhau.
Hiện nay có hai loại đèn chủ yếu là đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang (cũ và
cải tiến), đèn sợi đốt tốn năng lợng, đang có xu thế thay thế dần bằng đèn huỳnh
quang cải tiến thờng gọi là đèn ComPact.

6
Ful

oil
Coal

((Hình:1 Hệ thống sản xuất và tiêu thụ năng lợng trong công nghiệp)
II. Cơ sở lý thuyết và vấn đề tiết kiệm năng lợng.
2.1.Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Năng lợng :
Khái niệm : Năng lợng là một dạng của vật chất có khả năng sinh công, ánh
sáng, nhiệt. Năng lợng gồm năng lợng sơ cấp, năng lợng thứ cấp, năng lợng
cuối cùng và năng lợng hữu ích.
+ Năng lợng sơ cấp là năng lợng ít nhất đã trải qua 1 quá trình biến đổi (qua
xử lý) nh: Thuỷ điên, điện nguyên tử, gasolin..
+ Năng lợng cuối cùng là năng lợng tính cho khâu sử dụng cuối cùng tại hộ
tiêu thụ tồn tại dới 4 dạng nhiệt năng, quang năng, cơ năng, hoá năng.
+ Năng lợng hữu ích là năng lợng thực sự đợc sử dụng tại hộ tiêu thụ không
bao gồm tổn thất của quá trình truyền tải phân phối.
Năng lợng là động lực của sự phát triển kinh tế, có một vị trí ngày càng quan trọng
đối với sự phát triển bền vững của quốc gia.
+ Tiết kiệm năng lợng ngày nay đợc hiểu một cách tổng quát là sử dụng
hiệu quả tài nguyên năng lợng, gắn liền với bảo vệ môi trờng. Tiềm năng tiết kiệm
năng lợng đợc lợng hoá bằng cách so sánh năng lợng sử dụng với năng lợng dự
kiến sử dụng theo kế hoạch có thể đạt đợc dựa trên cơ sở hoàn thiện các biện pháp
quản lý và công nghệ với các mức đầu t khác nhau.
2.I.2 Kiểm toán năng lợng :
Với vị trí đặc biệt quan trọng nh vậy nên cần có sự bảo tồn sử dụng có hiệu quả
nguồn năng lợng quí giá đó.
Để sử dụng có hiệu quả năng lợng cần có sự giám sát quản lý chặt chẽ việc sử
dụng năng lợng nhằm làm giảm tối đa lợng năng lợng bị lãng phí. Muốn vậy cần
phải có quá trình kiểm toán năng lợng :
Mục tiêu của kiểm toán năng lợng:

- Tìm sự tiết kiệm năng lợng thực tế
- Tạo ra những thông tin quan trọng, ý tởng mới
- Định rõ hiệu quả chi phí của dự án
- Tập hợp lý lẽ dễ dàng để đạt đợc sự chấp thuận
- Phát triển chơng trình đào tạo nhân viên
Những bớc chính của kiểm toán năng lợng:
- Thu thập và phân tích dữ liệu
- Điều tra và phân tích dữ liệu
- Điều tra hiện trờng (các bộ phận sử dụng năng lợng, xây
dựng từng bộ phận TKNL, đặt bộ quan sát nơi có khả năng TK &
xác định năng lợng lãng phí, thảo luận vận hành trực tiếp về vấn đề sử
dụng năng lợng)
7
- Chuẩn bị 1 bản báo cáo chính xác
- Trình bày kết quả lên lãnh đạo, lên kế hoạch hoàn tất dự án
+ Một số hệ số biến đổi đơn vị thông dụng (giới thiệu trong phần phụ lục)
2.1.3 Các tiêu chuẩn đánh giá dự án tiết kiệm năng lợng :
2.1.3.1 Tiêu chuẩn 1 : Hoàn vốn đơn
Hoàn vốn đơn=Tổng vốn đầu t / Tiết kiệm năng lợng
Phơng pháp này đơn giản và dễ sử dụng dùng cho: đánh giá sơ khởi các dự
án. các công ty quyết định là mục tiêu chính và các dự án thờng đợc chấp nhận
nếu vốn đầu t thích hợp.
2.I.3.2 Tiêu chuẩn 2 : Giá trị hiện tại thuần
Tuy nhiên, chỉ tiêu này không xét đến giá trị đồng tiền theo thời gian

=
+
n
i
ngluongtietkiemna

tuTongvondau
NPV
)1(
, i:lãi suất, n: tuổi thọ thiết bị dự án
2.I.3.3 Tiêu chuẩn 3 : Trị số tiết kiệm năng lợng
Trị số tiết kiệm năng lợng loại i trong ngành (hộ tiêu thụ) j ở giai đoạn khảo
sát t đợc tính:

)(
tp
ij
tr
ijijij
eeSE =
Tổng tiết kiệm năng lựơng của các loại năng lợng sử dụng trong các ngành j
ở giai đoạn khảo sát.
)(
1 1
tp
ij
tr
ijij
n
i
m
j
ij
eeSE =

= =

Trong đó:
S
ij
: khối lợng sản phẩm ngành j dùng năng lợng i tại giai đoạn t
:
tr
ij
e
Suất tiêu hao năng lợng thực tế(r) i các ngành j giai đoạn t
:
tp
ij
e
Suất tiêu hao năng lợng dự kiến kế hoạch (p)
việc xác định trị số tiết kiệm năng lợng thực tế khá phức tạp bởi
ij
E
phụ thuộc
nhiều yếu tố:
Thực trạng tình hình sản xuất và công nghệ thể hiện qua các trị số suất tiêu hao
năng lợng thực tế.
Dự báo sản phẩm các ngành thay đổi thiết bị công nghệ và đặc biệt là tình trạng
sản xuất tơng lai
Trị số tiết kiệm xác định đợc chỉ là gần đúng, mức độ chính xác phụ thuốc
hàng loạt yếu tố nh đã nêu trên.

III.Sử dụng năng lợng hợp lý hiệu quả.
Quan điểm
Tiết kiệm năng lợng là quốc sách
Nguồn năng lợng tiết kiệm đợc là nguông năng lợng sạch và lâu dài

Tiết kiệm năng lợng chính là thiết thực bảo vệ tài nguyên môi trờng.
Tiết kiệm năng lợng có ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt: góp phần hạn chế
sự tăng Entropi hệ thông nghĩa là góp phần thiết lập sự cân bằng và bảo tồn năng l-
ợng. Không phải xây dựng thêm công trình sản xuất năng lợng, giảm khai thác
năng lợng sơ cấp, giảm ô nhiễm môi trờng không khí, nớc, giảm diện tích bị
chiếm dụng, giảm phá hoại địa hình, cảnh quanv.v...Tiềm năng tiết kiệm năng l-
8
ợng ở mọi ngành ở nớc ta còn khá lớn, có thể tiết kiệm đợc 5-10% nhu cầu năng l-
ợng.
Điều khiển sự đốt cháy: Sự đốt cháy- sự tơng xứng chính xác giữa nhiên
liệu và khối lợng không khí nhằm mục đích sau:
-Nhiệt năng đa vào thích đáng
-Baỏ vệ nhân viên vận hành
-Cực tiểu hoá ô nhiễm
-Cực tiểu hoá sử dụng nhiên liệu
Hình thức điều khiển đơn giản nhất là điều khiển theo tiêu chuẩn không /
khí nhiên liệu sao cho không khí tơng xứng với nhiên liệu nung cấp vào theo tỷ lệ
nhất định. Các cơ chế điều khiển toàn diện hơn có thể thực hiện đợc với sự tình
đến:
- Công suất thiết bị và sự giảm nhỏ cần thiết
- Nhu cầu thay đổi dự kiến
- Các mức độ thực hiện
- Chi phí
- Các qui định về ô nhiễm
- Sự phối hợp an toàn
Hệ thống kiểm tra điều chỉnh lợng ôxy có thể đợc sử dụng với hệ điều khiển
lò và đợc sử dụng điều chỉnh liên tục tỷ lệ không khí cung cấp để dự cho lợng
không khí d thừa ở mức tối thiểu.
3.1 Các chính sách và biện pháp chính để đạt đợc tiết kiệm
Các chính sách

Xây dựng nề nếp quản lý sử dụng năng lợng nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao
với hiệu suất tiêu thụ năng lợng ngày càng thấp.
Ban hành quy chế tài chính, lập quỹ tiết kiệm năng lợng để hỗ trợ, khuyến
khích cho công tác thông tin, đào tạo, nghiên cứu, nhập khẩu, chuyển giao công
nghệ, cũng nh thực hiện các dự án tiết kiệm năng lợng.
Phân loại và chỉ định quản lý có trọng điểm các hộ tiêu thụ năng lợng, thực
hiện biên chế chuyên trách về quản lý năng lợng đối với hộ tiêu thụ lớn có mức
tiêu thụ điện trên 500 KW hoặc tiêu thụ nhiên liệu trên 500 TOE/năm.
Nhà nớc chủ trì và tổ chức phối hợp chơng trình TKNL với các chơng trình
khác nh chơng trình bảo vệ môi trờng, nhằm tranh thủ hỗ trợ quốc tế trong khuôn
khổ cơ chế phát triển chính sách và đồng thực hiện.
Phục hồi và nâng cấp các thiết bị hiện có nhằm đạt các chỉ tiêu kỹ thuật
thiết kế, thay thế từng bộ phận hoặc toàn bộ nhằm từng bớc đạt trình độ hiện đại.
Các biện pháp
Nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng năng lợng bằng cách ứng dụng
công nghệ tiên tiến có hiệu suất cao và sạch về môi trờng bao gồm:
Các công nghệ có hệ số thu hồi tài nguyên cao (trong khai thác than, dầu khí...)
Các công nghệ sạch, công nghệ đồng sản xuất nhiệt-điện, sử dụng lại nhiệt thải.
Sử dụng môi chất (vật liệu) mang năng lợng thích hợp
Sử dụng chu trình và thông số hợp lý
Hạn chế mất mát nhiệt ra môi trờng có thể tránh đợc
Thu hồi năng lợng thải từ các quá trình, hay quay vòng năng lợng bằng cách phân
cấp sử dụng:
9
-Biện pháp giữ nhà và bảo hành
-Dùng thiết bị năng lợng có hiệu suất cao
-Thực hiện hiệu quả chơng trình quản lý phía cung và cầu năng lợng.
Phát triển các nguồn năng lợng tái tạo hợp lý nhằm giảm hoặc thay thế bớt
việc sử dụng than, sản phẩm dầu và kéo dài lới điện quốc gia đến các vùng sâu
vùng xa.

Các phơng tiện và thiết bị vận tải có hiệu suất năng lợng cao, nâng cấp hệ thống
cầu đờng.
Phát triển các công nghệ sử dụng khí đốt.
Nâng cao hiệu quả sử dụng điện năng cả về mặt giảm tiêu thụ điện năng và
nâng cao độ đồng đều của đồ thị phụ tải ngày đêm của hệ thống điện, bằng việc
ứng dụng các thiết bị, dụng cụ sử dụng điện có hiệu suất cao và các biện pháp điều
hoà phụ tải giảm tổn thất điện năng.
- Cải tạo nâng cấp lới điện nhằm giảm tổn thất truyền tải và phân phối
- Đổi mới biểu giá điện nhằm khuyến khích việc sử dụng điện hợp lý và hiệu
quả hơn.
- Thay thế các loại đèn hiệu suất thấp bằng các loại đèn hiệu suất cao.
- Khuyến khích sử dụng các loại đông cơ hiệu suất cao, các thiết bị điều chỉnh
nhằm nâng cao hiệu suất động cơ.
- Sử dụng tiêu chuẩn và gián nhãn về hiệu suất năng lợng đối với một số thiết
bị điện.
ứng dụng các tiêu chuẩn và biện pháp hiệu quả năng lợng đối với các toà nhà
thơng mại, khách sạn, văn phòng nhằm sử dụng hợp lý và giảm tiêu hao năng l-
ợng đối với điều hoà không khí, thông gió và chiếu sáng.
3.2 Entropi và tiết kiện năng lợng :
Quá trình phát triển khoa học công nghệ thực chất là quá trình chinh phục
và sử dụng hiệu quả nguồn nhiệt nhiệt độ cao, từ ngọn lửa cổ truyền đến khống
chế nhiệt độ phản ứng nhiệt hạch. Nói một cách khác các quá trình xảy ra xung
quanh ta thực chất là quá trình nhiệt.
Lý thuyết nhiệt động học đã chứng minh rằng, nguồn nhiệt đợc sử dụng
hiệu quả nhất chỉ trong điều kiện lý tởng, các hoạt động của hệ đợc tiến hành bởi
các quá trình thuận nghịch, các quá trình này không ma sát, không tổn thất, nghĩa
là Entropi hệ thống không tăng.

== 0
T

dp
S
Entropi là nhiệt lợng quy dẫn tính đợc từ vi phân toàn phần của một trạng
thái, đơn vị của S là J/độ, KJ/độ.
Trong điều kiện thực tế các quá trình là không thuận nghịch có ma sát gây
tổn thất, các quá trình này Entropi hệ thống không tăng nghĩa là
0
>
S
.
Nh vậy để sử dụng hiệu quả (tiết kiệm) chúng ta phải thực hiện các quá trình
biến đổi năng lợng sao cho càng gần với điều kiện thuận nghịch thì càng tốt
nghĩa là tuân theo nguyên lý cực tiểu hoá Entropi, các quá trình mất mát càng
ít, chúng ta thu đợc công càng lớn. Tiết kiệm năng lợng sẽ góp phần hạn chế
tăng Entropi hệ thống nghĩa là góp phần vào sự thiết lập cân bằng và bảo tồn
năng lợng. Tiết kiệm năng lợng là thoả mãn nhu cầu năng lợng của quá trình
sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt với mức tiêu thụ năng lợng ít nhất hiệu quả kinh
tế cao nhất.
10
3.3 Các chỉ tiêu xác định trình độ công nghệ của sản xuất công nghiệp
Công nghệ của sản xuất là tập hợp các yếu tố và điều kiện thể hiện khả
năng cho phép để tiến hành sản xuất ra sản phẩm các yếu tố, điều kiện bao gồm:
Công cụ lao động, đối tợng lao động, lực lợng lao động, phơng pháp kiến thức,
kinh nghiệm để quản lý và tổ chức sản xuất
Việc đánh giá trình độ công nghệ sản xuất có một ý nghĩa chiến lợc, để
nâng cao hoạt động khoa học công nghệ, tạo cơ sở khoa học để xây dựng cơ cấu
kinh tế. Các chỉ tiêu đó đợc phân thành các nhóm sau:
Nhóm 1: Các chỉ tiêu thể hiện yếu tố vật chất của sản xuất
Nhóm 2: Các chỉ tiêu thể hiện trình độ công nghệ về chất lợng sản phẩm
Nhóm 3: Các chỉ tiêu thể hiện trình độ công nghệ và tổ chức quản lý

Nhóm 4: Các chỉ tiêu thể hiện trình độ công nghệ về hiệu quả sản xuất
Dới đây chỉ trình bày một số chỉ tiêu đánh giá trình độ công nghệ liên quan
tới sử dụng năng lợng mà các phần sau của báo cáo có đề cập
+Hệ số đổi mới thiết bị (K
CS
-%)
%100
ld
hd
CS
N
N
K =
N
hd
: Công suất thực tế hoạt động
N
ld
: Công suất lắp đặt
+Mức trang bị năng lợng cho lao động
%100
L
N
K
e
e
=
N
e
: Tổng công suất máy móc

L: Tổng lao động
+ Chi phí năng lợng cho một đơn vị sản phẩm:
-Tính theo giá trị:
%100
SP
NL
NL
G
G
g =
G
NL
: Giá trị năng lợng để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
G
sp
: Giá thành 1 sản phẩm
-Tính theo hiện vật
.../;/( SPKJSPKwh
D
E
e
SP
=
E : Tổng năng lợng tiêu thụ
D
sp
: Tổng sản phẩm
+ Lợi nhuận thể hiện hiệu quả sản xuất:
- Lợi nhuận tính theo chi phí sản xuất
%100

S
L
LN =
L: Lợi nhuận thu đợc trong năm
S: chi phí sản xuất trong năm
- Lợi nhuận tính theo vốn sản xuất
%100
ldcd
VV
L
LN
+
=
V

: Vốn cố định tính bình quân năm
V

: Vốn lu động tính bình quân năm
11
- Lợi nhuận do áp dụng biện pháp công nghệ mới
%100
t
t
S
L
LN =
Lt: Lợi nhuận tăng thêm
St: Chi phí áp dụng công nghệ
mới.

3.4 Phơng pháp phân tích đánh giá TNTKNL.
Để có thể phân tích đánh giá và lợng hoá TNTKNL trong ngành công
nghiệp nói chung ngành gốm sứ nói riêng ở các bớc nghiên cứu tiếp theo, chúng
em đã nghiên cứu và tiến hành phân tích đánh giá theo hai chiều hớng:
+ Phân tích theo từng ngành công nghiệp, ở mức độ t liệu có thể đợc phân
tích các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lợng nh vật liệu xây dựng, công
nghiệp hàng tiêu dùng, luyện kim sản xuất điện, than,... trong đó có ngành gốm
sứ.
Phân tích từng ngành để thấy đợc trình độ công nghệ sản xuất, mức độ sử dụng
năng lợng, các đặc điểm sử dụng năng lợng nhiên liệu của từng ngành công
nghiệp, phân tích và phân loại theo quy mô sử dụng năng lợng của các công ty &
hộ gia đình, góp phần làm cơ sở cho việc định hớng chính sách sau này.
+ Phân tích đánh giá theo công nghệ sản xuất và sử dụng năng lợng, phân
loại lò theo kích cở (dung tích) và tình tỷ lệ năng lợng tiết kiệm cho từng cở dung
tích đó, đồng thời so sánh với loại lò theo tiêu chuẩn của công nghệ mới để từ đó
kết hợp với ý kiến chuyên gia thiết kế lò nhằm làm rõ u nhợc điểm của từng loại lò
nung gốm sứ, từ đó tạo điều kiện đánh giá định lợng TNTKNL cho từng cỡ dung
tích lò và cho làng nghề.
Tiềm năng tiết kiệm năng lợng đợc đánh giá theo 3 mức giải pháp sau:
Giải pháp trong ngắn hạn
Giải pháp ngắn hạn chủ yếu thực hiện các biện pháp cải tiến chế độ quản lý
năng lợng, tổ chức sản xuất hợp lý, sửa chữa nhỏ, biện pháp này đồi hỏi đầu t
không đáng kể, mà hiệu quả tiết kiệm năng lợng lại rõ rệt. Cần đợc u tiên thực
hiện trớc.
Giải pháp trong trung hạn
Giải pháp trung hạn bao gồm cải tạo, nâng cấp hoặc đổi mới từng phần các
thiết bị đang làm việc nhằm nâng cao hiệu quả năng lợng( nh thay bông gốm,
chỉnh sửa kích thớc lò hợp lý, thay các bộ phận đã cũ ). Các dự án áp dụng giải
pháp này đồi hỏi mức đầu t vừa phải, thời gian thu hồi vốn ngắn (3năm)
Giải pháp trong dài hạn hạn

Giải pháp này bao gồm nâng cấp thiết bị thay đổi công nghệ thiết bị mới.
Với công nghệ mới sẽ đa đến tiết kiệm năng lợng lớn. Giải pháp này thờng yêu
cầu đầu t lớn, thời gian thu hồi vốn dài vì vậy cần đợc xem xét tính khả thi về kinh
tế.
Về sản xuất và sử dụng nhiệt
-Thiết bị lò lò hơi
-Thiết bị sử dụng nhiên liệu trực tiếp (lò nung, lò sấy)
-Hệ thống gió làm lạnh
-Hệ thống phân phối sử dụng điện năng
-Các trạm biến áp vá lới điện nội bộ
12
-Động cơ
-Hệ thống chiếu sáng công nghiệp
Với các kết quả phân tích trên chúng ta đánh giá mức độ và định mức tiêu
thụ năng lợng, chênh lệch tiêu thụ năng lợng do biện pháp tiết kiệm, công nghệ
mới đem lại. Từ đó chúng ta có thể xác định TNTKNL theo các mức độ sản lợng
khác nhau
-Mức sản lợng hiện tại
-Mức sản lợng dự kiến
Để công việc khảo sát đạt đợc kết quả tốt hơn ngoài việc đi khẩo sát thực tế các lò
nung chúng em còn đa ra phiếu điều tra sau:
Trung tâm dự án & chuyển giao Công
nghệ
Trờng ĐHBK Hà nội
Ngời thực hiện: Hồ Ngọc Hơng
Trần Ngọc Quang
Phiếu điều tra tình hình sử dụng tiết kiệm năng lợng tại
làng gốm sứ bát tràng
Cơ sở sản xuất:....................................................
Chủ doanh nghiệp:.............................................

Địa chỉ:..................................................................................
...................................................................................................
Mục đích điều tra:
+ Khảo sát đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lợng nâng cao sức
cạnh tranh cho sản phẩm Gốm Sứ
+ So sánh hiệu quả kinh tế các loại lò nung gốm hiện nay
+ T vấn và hỗ trợ cho các doanh nghiệp về vấn đề TKNLcho các lò
nung Gốm.
+ Kết hợp với Công Ty Nguyễn Đức Trọng và hiệp hội gốm sứ-
TTCGCN-ĐHBK nhằm ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới vào
sản xuất
Nhằm giúp những ngời làm dự án TKNL có đợc những thông tin cần thiết
để đạt đợc mục đích nói trên, chúng tôi kính mong quý vị hợp tác cung cấp những
thông tin dới đây. Chúng tôi xin khẳng định những thông tin sẽ hoàn toàn giữ bí
mật và chỉ phục vụ cho mục đích của cuộc nghiên cứu. Rất mong sự hợp tác của
quý vị. (Xin quý vị hãy trả lời các câu hỏi và ý kiến khác nếu có)
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
(1) - Xin quý vị cho biết Loại lò đang sử dụng, số lợng lò, năm xây dựng?
Lò Gas xây mới:................................................................................................
Lò Gas cải tạo lại:..............................................................................................
Lò Gas cũ:.........................................................................................................
Số lợng lò:.............................................................................................(chiếc)
13
Năm xây dựng:..................................................................................................
Dung tích lò:.............................................................................................. (m
3
)
................................................................................................................... (m
3
)

................................................................................................................... (m
3
)
(2)- Chi phí xây dựng lò?
...........................................................................................................................
(3)- Số lợng lao động:......................................................................................
(4) - Chủng loại sản phẩm và giá thành?
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
(5) - Lợng nhiên liệu tiêu tốn trong một mẻ nung? (Tạ, kg gas)
...........................................................................................................................
(6) - Doanh thu trung bình trong một mẻ nung?
...........................................................................................................................
(7) - Số lần nung trong một tháng (hoặc1 năm)?
Số lần nung/1Tháng................................ Số lần nung/1 Năm...........................
(8) - Tổng thời gian trong một mẻ nung? (giờ)
...........................................................................................................................
(9) - Chế độ nung (khử, ôxy)?
...........................................................................................................................
(10) - Khối lợng sản phẩm nung đốt trong một mẻ nung? (Tạ, kg)
Với loại sản phẩm:.............................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
(11) -Số lợng tấm kê?
Với loại SP:.........................................cần số lợng tấm kê là:..........................
Với loại SP:.........................................cần số lợng tấm kê là:..........................
...........................................................................................................................
(12) - Tỷ lệ thành phẩm? (%)
...........................................................................................................................
(13) - Chất lợng sản phẩm ?

...........................................................................................................................
(14) - Tiền gas hàng tháng (quý, năm..) mà gia đình/ công ty phải trả?
.................................................................................................triệu đồng/tháng
...........................................................................................................................
(15)- Quý vị đã áp dụng những biện pháp nào tiết kiệm năng lợng?
(cải tạo lại lò, xây dựng mới, qui trình vận hành lò, các biện pháp khác)
Ngắn hạn: .......................................................................................................
Trung hạn: ........................................................................................................
Dài hạn: ............................................................................................................
(16) - Mức độ ô nhiễm môi trờng khi sử lò?
Ô nhiễm................................ít ô nhiễm.............................................................
...........................................................................................................................
(17)- Kiến nghị của quý vị về vấn đề đào tạo tiết kiệm năng lợng cho các lò nung.
14
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự công tác của quý vị đã
giúp chúng tôi hoàn thành cuộc điều tra này.
Từ phiếu điều tra tình hình sử dụng năng lợng thực tế để lợng hoá nhu cầu tiêu thụ
năng lợng và đánh giá tiềm năng tiết kiệm TKNL cho cả làng nghề.
IV. Công nhệ sản xuất Gốm Sứ và nhu cầu sử dụng năng lợng
4.1 Phân loại công nghệ sử dụng
Công nghệ sản xuất gốm sứ trải qua các khâu chủ yếu: khai thác vận
chuyển đất, gia công chế biến tạo hình , phơi hoặc sấy, nung đốt, phân loại bốc
xếp sản phẩm.
Chủng loại sản phẩm:
Ngoài bát đĩa, ấm chén thông dụng, Bát Tràng còn làm nhiều hàng khác, nh các đồ
thờ tự và các đồ trang trí nội, ngoại thất: Độc Bình, L, Đỉnh, Đèn thờ, các bộ Tợng
Tam đa, Tam thánh, Chậu hoa, Con giống, Gạch trang trí cao cấp, ...đặc biệt mặt

hàng ấm, chén, bát đĩa và một số hàng gia dụng khác đợc thị trờng tiêu thụ nhiều
và xuất khẩu.
Tuỳ theo dạng thiết bị khâu nung để phân loại công nghệ sản xuất:
Lò Đứng, Lò Bàu(sử dụng nhiên liệu than)
Lò Vòng(sử dụng nhiên liệu than)
Lò Tuynen(sử dụng nhiên liệu than)
Lò Hộp(sử dụng nhiên liệu than)
Lò Gas, Dầu(sử dụng nhiên liệu Dầu, Gas)
15
4.2 Quy trình sản xuất gốm sứ.
Hiện nay sự phân công lao động trong sản xuất gốm sứ tơng đối rõ đối với
các khâu nhào trộn đất làm nguyên liệu, nặn, nung sản phẩm. Xét thấy rất bất tiện
nếu cả ba khâu nhào đất làm nguyên liệu, nặn nung sản phẩm dồn vào một cơ sở
sản xuất, vì công nghệ của chúng hoàn toàn khác nhau; Việc nhào trộ đất không
cần có không gian rộng để chuyển đất đến, chỗ để đất, chỗ nhào trộn đất và kĩ
thuật nhào trộn đất trong khi việc tạo hình sản phẩm lại đòi hỏi bàn tay tinh tế
hơn, kĩ thuật cao hơn và liên quan tới nhiều khâu phức tạp nh tạo dáng, nung đốt,
tráng men, vẽ hoa Vì vậy trong những năm gần đây tại một số nơi đã xuất một
số cơ sở dịch vụ làm đất nguyên liệu. Họ mua máy về nhà trộn đất, mua các loại
nguyên liệu để nhào trộn và bán nguyên liệu cho những ngời sản xuất. Việc nhào
trộn đất là việc nặng nhọc nhng có thể hoàn toàn thay bằng máy. Làm nh vậy cũng
rất tiện cho các hộ sản xuất khó có điều nhào trộn đất. Hiện nay ở Bát Tràng đã có
hơn 30 hộ dịch vụ nhào trộn đất nguyên liệu đã trang bị máy móc nhào trộn đất
cung cấp cho tất cã các cơ sở sản xuất trong làng. Hàng năm ở Bát tràng tiêu thụ
khoảng 65.000 tấn đất làm nguyên liệu. Các hộ sản xuất tổ chức lao động theo yêu
cầu sản xuất sản phẩm.
Quy trình sản xuất gốm sứ theo sơ đồ sau:
Sau nhào trộn đất là khâu gia công và chuẩn bị phối liệu. Các bớc của công
đoạn này gồm a) Làm giàu và tuyển chọn nguyên liệu; b) Gia công thô và gia
công trung bình các loại nguyên liệu c) Gia công tinh (nghiền mịn) nguyên liệu;

d) Chuẩn bị phối liệu theo yêu cầu từng loại sản phẩm phù hợp với các phơng pháp
tạo hình khác nhau.
Khâu phối liệu phải đạt độ chính xác cao về thành phần hoá và tỷ lệ các loại
nguyên liệu; độ đồng nhất cao về thành phần hoá, thành phần hạt, lợng nớc tạo
hình, chất điện giải hay các loại phụ gia.
Công đoạn tạo hình cần thoả mãn các chỉ tiêu về kích cỡ, hình dáng, độ
đồng nhất của bán sản phẩm và sản phẩm. Các phơng pháp tạo hình thờng thấy ở
Bát Tràng là: a) Đỗ rót sản phẩm đặc (rót hồ đầy); c) Xây trên máy (loại dầu nén);
16
Đất
Phối liệu Tạo hình
Gia công và
Chuẩn bị
phối liệu
Sấy sản
phẩm
Nung sản
phẩm
-Sử dụng nhiệt
(<200
o
C)
-Sử dụng nhiệt
(>1000
o
C)
-Sử dụng điện
d) Xây trên máy (loại dao bản) kể cả vuốt, gắn ráp bằng tay; e) ép bán khô và ép
dẻo.
Sấy rất quan trọng vì nó ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và chi phí sấy rất

lớn trong điều kiện thủ công mặt sản phẩm bị bẩn nên giảm chất lợng của sản
phẩm nung.
Nung cũng rất quan trọng vì kĩ thuật nung ảnh hởng quyết định đến chất l-
ợng sản phẩm cần phải hiểu đợc lý thuyết và bí quyết nung, quy trình nung cho
từng loại sản phẩm.
Thờng thì chủ nhà là thợ cả điều khiển toàn bộ quá trình sản xuất. Các chủ
hộ bố trí từng khâu làm việc kiểu xởng thợ với hệ thống công cụ phù hợp và tổ
chức bố trí lao động ở các công việc cụ thể. Các công việc nh nặn tạo hình tạo
dáng, đốt lò tráng men và phác hoạ đòi hỏi các thợ chuyên có trình độ cao, trong
đó chủ hộ thờng trực tiếp đảm nhận một vài khâu và trông coi toàn bộ các khâu
còn lại. Các việc nh nặn than, vận chuyển, phơi sản phẩm mộc, vào lò đ ợc đảm
nhận bởi các thợ giúp việc. Mọi công việc đòi hỏi phải thực hiện ăn khớp nhịp
nhàng giữa các khâu. Chủ hộ phải tổ chức phân công hợp lý đẻ tránh thừa, thiếu
lao động ở từng khâu và tránh cho loại thợ này phải làm việc của thợ khác.
4.3 Tóm tắt lịch sử lò nung gốm sứ ở Bát Tràng.
1)Lò Bàu:
-Xuất hiện năm 1938
- Nguồn nhiên liệu chính: Than và củi súc
- Cấu tạo, quy trình: Gồm buồng đốt ở đầu lò, các bàu lò và ống khói
Kích thớc: rộng 3.5-:-1.7m, cao 1.5-:-1.7m, chiều dài mỗi bầu 2.6m, 3-:-2. bầu.

(Hình2:Sơ đồ lò Bàu nung sứ)
- Ưu nhợc điểm và lý do phải thay thế: Tiêu tốn nhiều nhiên liệu - đặc biệt
củi gỗ, làm việc thủ công nên tốn nhiều công sức, năng suất thấp và lò cao dần về
cuối lò. Sử dụng nhiều củi gỗ, xây dựng tốn nhiều công sức do lò cao dần về phìa
sau, mặt bằng xây dựng chiếm diện tích khá lớn. Thờng đợc áp dụng ở những nơi
có sờn đồi, vùng trung du vì không phải đắp nền lò.
2) Lò tuynen:
-Xuất hiện vào những năm cuối những năm 80, là loại lò hiện đại trong
công nghiệp gốm sứ vật liệu chịu lửa, nó kinh tế về mặt nhiên liệu tiêu tốn và nhân

công lao động yêu cầu thới bây giờ. Tuy nhiên, lò Tuynen còn có nhợc điẻm sau:
nền lò kín không có khe hở giữa khe goòng, không cần hệ thống đờng ray và chổ
quay goòng nên nơi xếp dỡ sản phẩm và sữa chữa nền lò quay nhỏ, sơ đồ phức tạp,
17
một số trờng hợp khó đặt lò vì cần đờng kính lớn, không có chỗ làm nguội sản
phẩm ngoài lò, cho nên phải làm nguội trong lò. Trong quá trình nung nhiệt độ
phân bố không đồng đều, có sự chênh lệch nhiệt độ trong lò lên tới 300-400
o
C. Sự
phân lớp khí và phân bố nhiệt không đồng đều đó dẫn tới gây phế phẩm và lò dễ bị
ách tắc cao. Khó điều chỉnh quá trình nung theo chiều dài về phơng diện nhiệt và
môi trờng. Tờng và vòm lò đợc xây bằng gạch nên tổn thất nhiệt lớn ra môi tr-
ờng... dó đó lò Tuynen ít đợc ứng dụng ngày nay.
3)Lò Hộp: Lò hộp đợc sử dụng từ thập niên 70 đến nay cha có sự cải tiến
nào đối với loại lò này. Hiện loại lò này đang hoạt động cầm chừng hoặc dừng
nung đốt do cha đạt yêu cầu chất lợng sản phẩm để phục vụ xuất khẩu. Đa phần
sản phẩm tiêu thụ trong nớc, tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu chiếm rất ít chỉ do nhng ng-
ời có kinh nghiệm trong sản xuất gốm sứ và do yêu cầu vể đảm bảo vệ sinh môi tr-
ờng. Lò hộp hoạt động dựa trên nguyên tắc truyền nhiệt, nhiệt đợc truyền qua các
bao nung chứa sản phẩm (truyền nhiệt gián tiếp).
Đặc điểm cấu tạo đơn giản, vật liệu xây dựng chủ yếu là gạch chịu lửa.
- Kích thớc: chiều cao 6-:-15m, tờng lò dày 0.8-:-1.2m.
- Nhiên liệu: than cám đóng bánh và củi khô.
- Ưu nhợc điểm: giá thành xây lò rẻ10-:-30 triệu đồng/1lò so với lò hiện đại
nh lò gas, chất lợng sản phẩm thấp, giá thành sản phẩm cao do thao tác thủ công
tốn nhiều công sức, quy trình vận hành đòi hỏi ngời phải có nhiều kinh nghiệm,
tổn thất nhiệt ta môi trờng lớn (qua tờng lò và ống khói) và đặc biệt rất ô nhiễm
đến môi trờng do đốt than và củi khô.
- Hớng phát triển: thay lò Hộp băng lò Gas.
(Hình3: Lò Hộp)

3)Lò Gas:
- Xuất hiện vào thập niên 90, lò dung tích 1m
3
giá thành cao.
- Cuối những năm 90: Lò Đài Loan, Hàn Quốc dung tích 4 m
3
- Vật liệu xây dựng bằng gạch chịu lửa, suất tiêu hao nhiên liệu lớn
- Lò kiểu Đức: Dung tích lớn, dùng bông gốm chịu lửa (1450
o
C) và gạch
xây xe lò (WAGON), suất THNL thấp hơn. Lò Đài Loan, Hàn Quốc còn có nhợc
điểm nên cha đợc ứng dụng rộng rãi.
- Tồn tại chung của các lò đốt gas: Giá thành đầu t cao, nhiệt độ, môi trờng
(đặc biệt là môi trờng khử) khó điều chỉnh và khống chế.
- Hớng phát triển: Lò đốt gas công suất lớn, kết hợp với viện KH&CN-Nhiệt
Lạnh, bộ môn CNVL SiLiCat-ĐHBKHN, nhằm phát triển các lò có công suất lớn
sử dụng năng lợng tiết kiệm hiệu quả, nâng cao đời sống vật chất tinh thần góp
phần bảo vệ môi trờng.
Ưu điểm của lò gas áp dụng công nghệ mới:
+Những lò cải tiến hoặc xây mới vẫn là mẫu lò trớc đây, song kích thớc và
cấu tạo xegoong có thay đổi. Ưu điểm của loại lò nung này là tiết kiệm nhiên liệu,
giảm thời gian nung, dể vận hành, nâng cao chất lợng sản phẩm và giảm thiếu l-
ợng khí phát thải ô nhiễm môi trờng. Lò có thông số kỹ thuật phù hợp với nguyên
liệu xơng men của làng nghề ở phơng diện tốc độ tăng nhiệt và kết cấu chất đất ở
Việt Nam
+ Các đặc tính kỹ thuật về chế độ nung trong công nghệ mới lò gas:
18
Quá trình cháy trong lò là quá trình phản ứng hoá lý, lò hoạt động theo
nguyên lý lửa đảo nghĩa là ngọn lửa ban đầu đợc thổi lên mặt trên thành lò sau đó
lan toả ra cả lò và đi xuống rãnh thoát khí. Do đó nhiệt đợc phân phối rất đều cho

cả lò, điều này khác hoàn toàn với lò nung gas trớc đây do phân phối nhiệt cho cả
lò không đồng đều nên xảy ra hiện tợng ì lò nhiên liệu cháy không hết ứ đọng
trong lò ảnh hởng xấu đến chất lợng sản phẩm. Việc thay đổi chế độ nung dựa trên
việc điều chỉnh áp lực đầu vào của nhiên liệu và điều chỉnh van gió ở ống khói. Từ
đó điều chỉnh khí động học trong lò. Sự khác biệt quan trọng nhất của công nghệ
mới về lò gas là tạo áp lực trong khi nung, áp lực đợc tạo ra trong quá trình cháy.
Đó là khi phản ứng hoá học xãy ra sự giản nở không khí của vùng bao quanh nó,
tiếp đó vùng lân cận mật độ hạt bị loãng ra tiếp đến lại lặp lại nh trên. Sự co giãn
không khí tạo nên áp lực đợc biểu hiện ở tiếng của ngọn lửa có tiếng nổ lan truyền
cho cả lò, điều đó tạo nên nhiệt độ và áp suất đồng đều bên trong lò giúp cho quá
trình truyền nhiệt vào sản phẩm nhanh hơn, sản phẩm chín đồng đều cả lò.
Trong quá trình này xảy ra hai phơng thức truyền nhiệt:
- Truyền nhiệt bằng phơng pháp đối lu.
- Truyền nhiệt bằng phơng pháp bức xã.
Cả hai quá trình truyền nhiệt này có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản
phẩm. Trong quá trình nung xảy ra đồng thời cả hai quá trình truyền nhiệt trên.
Tuy nhiên với mức độ khác nhau và đợc chia ra làm hai giai đoạn.
- Giai đoạn đầu : khi nhiệt độ trong lò nung <1000
0
C quá trình truyền nhiệt
bằng đối lu là chủ yếu và truyền nhiệt bức xạ thứ yếu
- Giai đoạn hai:nhiệt độ trong lò nung >1000
0
C quá trình truyền nhiệt bức
xạ là chủ yếu còn truyền nhiệt đối lu là thứ yếu(có hiện tợng phát quang)
Trong cả hai quá trình truyền nhiệt trên thì quá trình truyền nhiệt bức xạ là
giai đoạn truyền nhiệt tốt nhất. ở giai đoạn này nhiệt độ rất cao >1000
0
nhiệt độ và
áp suất trong lò đồng đều giúp nung chín sản phẩm nhanh hơn.



(Hình4: mặt cắt ngang lò trớc khi sửa và sau khi sửa)
- Cháy khử: là quá trình cháy hoàn toàn không còn d ôxy, chỉ tạo ra khí Co.
chế độ nung này đợc dùng để nung các sản phẩm là men màu.
- Cháy ôxy hoá: là quá trình cháy không hoàn toàn, không còn có khả năng
tạo ra khí CO, dùng để nung những sản phẩm men trắng.
C + O
2
= CO
2
+ CO
Thông thờng lò đợc thiết kế để nung ôxy thì có thể nung khử tốt nhng ngợc
lại thì không hiệu quả về mặt năng lợng. Lò thiết kế để nung ôxy có các rãnh thoát
khí bé hơn so với nung khử và ngời vận hành lò có thể điều chỉnh van chắn gió ở
ống khói để tạo đợc môi trờng nung ôxy hoặc nung khử theo ý muốn. ở chế độ
nung ôxy đợc gọi là có hiệu quả về năng lợng khi lợng ôxy d trong lò <= 6% lợng
19
Tờng lò(bông
gốm cách nhiệt)
Phà lò
Rãnh
thoát khí
Rãnh
thoát khí
NL
NL
NL
NL
ôxy cung cấp vào lò, lợng ôxy lớn quá sẽ mang theo lợng nhiệt rất lớn thải ra môi

trờng, không giảm thải đợc lợng khí phát thải.
Chế độ nung khử khác nung ôxy ở chỗ nung khử khi quan sát lò ta thấy có
ngọn lửa thoát ra ngoài, khi các phản ứng cháy xảy ra môi trờng trong lò nung ở
dạng trung tính do đó cần điều chỉnh lỗ thoát khí để hút và làm sạch môi trờng
trong lò. Điều đó sẽ tác động đến quá trình cháy hết nhiên liệu (phản ứng xảy ra
hoàn toàn) và giữ cho môi trừơng trong lò trong sạch, khí thải sẽ bị đẩy ra ngoài
không ứ đọng trong lò và lẩn vào lớp men bên trongsản phẩm ... là nguyên nhân
tăng chất lợng sản phẩm và sản phẩm có độ chín từ (70-:-75)% lên tới >98% đối
với các lò cải tiến.
(hình5:sản phẩm ra lò)
4.4 Nhu cầu sử dụng năng lợng trong sản xuất Gốm Sứ
Công nghệ sản xuất gốm Sứ tiêu thụ dạng nhiên liệu năng lựơng (điện, than,
dầu FO, củi, Gas..) đợc sử dụng để nung, sấy,... sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong
nớc và xuất khẩu trong đó khâu nung chín SP là tiêu tốn năng lợng hơn cả và
chiếm tỷ trọng đáng kể trong giá thành sản phẩm.
Nhu cầu năng lợng của từng doanh nghiệp thờng căn cứ theo quy định mức
tiêu hao trên đơn vị sản phẩm. Qua khảo sát trên 23 hộ gia đình và Công Ty(kể cả
2 Công ty HAMICO và INCERA ở Hải Dơng) nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu gas
hàng năm là 1045,4 tấn gas, ớc tính làng nghề có trên 300 lò gas nên lợng nhiên
liệu tiêu thụ là tơng đối lớn 14933.7 tấn gas mỗi năm. Nh vậy nhu cầu sử dụng
năng lợng ở Bát tràng là rất lớn trong đó cha tính đến sử dụng điện cho các động
cơ, thắp sáng và than cho lò Hộp.
Tiểu kết
Qua chơng 1, ta đã hiểu rõ hơn về vấn đề năng lợng, tiết kiệm năng lợng. Và hiện
trạng khai thác sử dụng năng lợng tại Việt Nam cũng nh tình hình trên thế giới.
Đồng thời cũng hiểu rõ quá trình sản xuất gốm sứ, lịch sử và đặc điểm công nghệ
(u nhợc, lý do thay thế) tầm quan trọng của năng lợng trong sản xuất gốm sứ.
Chơng 2:Giới thiệu chung về làng nghề bát tràng
I. Giới thiệu tổng quan về làng bát tràng
1.1 Giới thiệu về làng nghề Bát Tràng.

Bát Tràng là một làng cổ nằm bên sông Hồng, Gốm sứ Bát Tràng đợc
sản xuất tại làng nghề Bát Tràng nổi tiếng từ lâu cách đây hơn 700 năm - vào
khoảng thế kỷ 15. Nghề gốm sứ ở Bát Tràng cực thịnh là vào thế kỷ 16, 17. Đồ
gốm sứ ở đây đợc làm từ đất sét. Ngời Bát Tràng phải mua từ làng cổ Điển bên
Vĩnh Phú, Núi thiên thai Hoặc mua từ làng Dâu bên Bắc Ninh. Nói đến làng nghề
Bát Tràng, không thể không nêu những linh hồn của làng, đó là các Nghệ nhân.
Thời nay, Bát Tràng có những Nghệ nhân xứng đáng với truyền thống của mình,
nh các ông Trần Văn Giang, Nguyễn Văn Côn, Lê Văn Cam, Lê Minh Châu, Bàn
tay vàng Đoàn Minh Quyền, hoặc nghệ nhân rất trẻ nh Lê Xuân Phổ, Lê Đức
Trọng, ... có ngời giỏi độc đáo về men; có nghệ nhân chuyên sâu tạo dáng; có
nghệ nhân tài về vẽ, ... Nói đến gốm sứ, giá trị của nó đã đợc gói gọn trong câu
nhất dáng, nhì men, sau đó mới đến nét khắc, vẽ. Bên cạnh tính dân tộc truyền
thống, ngày nay gốm sứ Bát Tràng còn đợc kết hợp một cách hài hoà về hình dáng,
mà sắc hiện đại tạo nên những sản phẩm độc đáo đất phù hợp với thị hiếu của khách
hàng.
20
Từ xa xa các sản phẩm của làng đã đợc các vua chúa lựa chọn sử dụng nh
gạch nung ở tờng lò để làm gạch lát sân; đồ gốm sứ cao cấp đợc làm bằng bàn tay
tinh xảo của các nghệ nhân để sử dụng trong sinh hoạt cho vua chúa, quan lại và
làm vật trang trí trong cung đình. Ngày nay các bí quyết đó đợc truyền lại với thế
hệ sau với những công nghệ nung ngày càng hiện đại hơn. Với tay nghề vững
vàng, đầu óc tổ chức tốt, Bát Tràng không chỉ phát triển ở chính làng nghề mình
mà còn nhân rộng ra nhiều vùng xung quanh, đã có các cơ sở sản xuất đợc xây
dựng tại nhiều nơi để thuận tiện cho việc lu thông hàng hoá và xuất khẩu.
Bát Tràng không chỉ là nơi giao lu kinh tế và còn là một địa danh du lịch
hấp dẫn cho những khách nớc ngoài muốn thăm quan và tìm hiểu về làng nghề
truyền thống của Việt Nam. Giờ đây, gốm sứ Bát Tràng nổi tiếng đã và đang tiếp
tục chinh phục ngời tiêu dùng, bởi các nghệ nhân Bát Tràng chú ý đến tất cả các
mặt tạo nên cái đẹp của đồ gốm sứ. Bởi vậy những sản phẩm gốm sứ của Bát
Tràng không chỉ nổi tiếng ở Việt Nam mà còn nổi tiếng ở khắp thế giới nh Nhật,

Pháp, Mỹ,Trung Quốc, Thái Lan, v.v ...
1.2 sản xuất gốm sứ:
Gốm sứ là một mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống lâu đời của Việt
Nam với hàng trăm năm lịch sử phát triển. Các mẫu hàng gốm sứ của Việt nam
mang tính đa dạng, đợc hoàn thiện từ chính nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất
khẩu. Các loại men của Việt Nam cũng rất độc đáo và mang tính chất truyền
thống. Mỗi cơ sở sản xuất đều có cách pha men riêng với những chi tiết rất tinh tế
và kĩ thuật pha chế luôn đợc cải tiến. Sự phong phú về kĩ thuật pha men đã tạo nên
nét độc đáo với sản phẩm của từng địa phơng. Ngày nay trình độ bắt chớc mẫu mã
sản phẩm rất nhanh và điều quan trọng là sự cải tiến các mẫu mã đó rất phát triển
ở mọi cơ sở sản xuất. Vì vậy các mẫu mã hàng gốm sứ vô cùng phong phú về loại
hình, công dụng, kích cỡ, hình dáng và chỉ cần thay đổi chút ít về đờng nét uốn l-
ợn, hay tiết hoạ là đã có thể cho ra đời một sản phẩm mới. Chính vì vậy các loại
hình sản phẩm gốm sứ liên tiếp đợc bổ sung trên thị trờng. Tính chất mỹ thuật loại
sản phẩm này đợc tạo nên bởi hình dáng sản phẩm và những đờng nét tiết hoạ trên
mặt sản phẩm. Ngời tiêu dùng chọn sản phẩm theo công dụng, kích cỡ, chất men
và hình thức cũng nh dáng dấp nhái cổ của sản phẩm. Gốm sứ Việt Nam đợc sản
xuất ở khắp nơi, đặc biệt là gốm sứ dân dụng và xây dựng. Gốm sứ mỹ nghệ khó
làm hơn(hình thức, men và hoạ tiết) nên thờng đợc sản xuất ở các làng ngề truyền
thống nổi tiếng nh Bát Tràng, Thổ Hà, Cậy, Móng Cái, Phớc phú, Thanh Hà, Thủ
Dầu Một...Mặc dầu đều tạo chế từ một loại nguyên liệu là đất sét nhng sản phẩm
mỗi làng nghề truyền thống lại có nét độc đáo riêng, ngay trong một làng nghề sản
phẩm của tùng cơ sở sản xuất, từng gia đình cũng khác nhau. Giữ bí quyết nhà
nghề là vấn đề sống còn của từng cơ sở sản xuất. Ngày nay khi thông tin rất phát
triển, sự lan truỳen rất nhanh buộc ngời sản xuất phải tăng cờng giữ bí mật trong
nghề gốm sứ. Do trình độ tay nghề của các bậc thợ cả, thợ lành nfhề cao nên rất
nhiều bí quyết nhà nghề bị học mót, truyền dạy, nhng những nghệ nhân vẫn còn
những bí quyế riêng, chỉ truyền cho ngời khác khi về già. Ngời đợc chọn để truyền
nghề phải là ngời đợc nghệ nhân đó tin tởng tuyệt đối, cũng có thể chỉ trong một
ngời con của họ, thậm chs thế hệ con không đợc biết nghề mà phải đến thế hệ

cháu mới đợc truyền nghề. Chính vì vậy có thể xảy ra trờng hợp thất truyền bí
quyết gia truyền khi nghệ nhân mất đi mà cha tìm đợc ngời truyền lại. Sự khôi
21
phục các bí truyền đó cực kì gian nan, ví dụ nh việc khôi phục men ngọc ở Bát
Tràng đã mất rất nhiều thời gian.
II. Đặc điểm làng nghề.
2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất và hệ thống phân phối sản phẩm gốm sứ.
Hiện tại, theo thống kê chính thức, Bát Tràng hiện có khoảng 7000 nhân
khẩu, trong đó, trên 80% làm nghề gốm sứ, trong ú cú gần 300 lũ gas mi nm
to ra hàng trăm t ng giỏ tr sn phm. Trong lng hin cú 13 cụng ty trỏch
nhim hu hn, 2 doanh nghip Nh nc, 4 hp tỏc xó, trờn 1000 h sn xut
gm s. Mu mó ca lng loi t truyn thng c Vit Nam n mu hng
ca Phỏp, Italy, Trung Quc, Nht Bn, Hn Quc..
Trớc đây, mô hình sản xuất chỉ là các hộ gia đình làm nghề gốm sứ với quy
mô rất nhỏ. Nhng hiện nay đẫ có nhiều hộ gia đình thành lập công ty, các công ty
cổ phần do một số hộ cùng chung vốn... với quy mô ngày càng lớn, ví dụ công ty
cổ phần X51 với trên 100 nhân công, công ty TNHH Vĩnh Thắng có trên 300 công
nhân. Do quy mô sản xuất ngày càng lớn đòi hỏi sản phẩm không chỉ đáp ứng nhu
cầu trong nớc mà còn phục vụ xuất khẩu, hiệp hội gốm sứ đợc thành lập với tên
gọi Hội gốm sứ Bát Tràng đã và đang thu hút hầu hết các công ty và các hộ gia
đình tham gia vào hội. Với truyền thống lâu đời, Bát Tràng hiện đang ngày càng
phát triển dạt quy mô sản xuất, công nghệ ngày càng lớn và hiện đại hợn góp phần
tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm gốm sứ điển hình nh công ty HAMICO, ...
Các hộ gia đình sản xuất với quy mô nhỏ đáp ứng các dơn đặt hàng nhỏ.
Còn các công ty lớn thì tiếp nhận các đơn đặt hàng lớn, nếu vợt quá khả năng sản
xuất của họ thì sẽ hợp đồng lại với các hộ và các công ty nhỏ dể cùng sản xuất đáp
ứng nhu cầu thị trờng.
Bát Tràng hiện có lực lợng lao động tập trung chủ yếu trong làng và các
vùng xung quanh với tay nghề cao (làm việc theo kinh nghiệm và đợc đào tạo
thông qua các nghệ nhân trong làng), nhờ đó mà tạo đợc hàng trăm ngìn việc làm

và thúc đẩy kinh tế làng nghề và các vùng xung quanh ngày càng phát triển.
Thuê lao động đã thành một hiện tợng phổ biến. Có cơ sở sản xuất gốm sứ ở
Bát Tràng đã thuê tới 65 lao động trong đó có 25 lao động kĩ thuật, 15 thợ chính, 2
thợ cả, cón lại là thợ phụ hoặc học việc với mức tiền công từ 12 đến 70 nghìn đồng
1 ngày 12giờ làm việc
Tiền công lao động làm thuê tại Bát tràng*ĐVT:1000 đồng
Lao ng thng xuyờn Lao ng thi v
Th c bit 45-50 50-70
Th chớnh 15-25 20-30
Th ph 10-15 12-30
Th hc vic 10 10
Về công nghệ và côngcụ. Trớc đây làm gốm sứ chủ yếu bằng tay, rất nhiều công
việc nặng nhọc nh nhào trộn đất, đốt lò vừa tiêu tốn sứ lực, vừa gây ô nhiễm môi
trờng nặng. Trong những năm gần đây hai khâu này đợc đột phá cải tiến. Các hộ
làm dịch vụ đất nguyên liệu đã mua máy nhào trộn nguyên liệu nên tăng chất l-
ợng nguyên liệu (trộn đều, dẻo) và rút bớt lao động (mật độ lao động làm thuê ở
khâu này). Việc dùng lò gas thay cho lò hộp đơng nhiên mang lại lợi ích kinh tế to
22
lớn, góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng tỷ lệ thành phẩm (giảm tỷ lệ h hỏng)
tăng độ đồng đều và chất lợng sản phẩm và đặc biệt tránh gây ô nhiễm môi trờng.
Hiện nay ở bát Tràng chỉ sử dụng chủ yếu hai loại lò: lò hộp và lò gas với u
điểm hơn hẳn so với lò hộp nên lò gas đợc đầu t sử dụng ngày một rộng rãi và
ngày càng đợc cải tiến nhằm tiết kiệm nhiên liệu giảm giá thành và nâng cao chất
lợng sản phẩm.
Trớc khi phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ
gốm sứ phải có nhận thức đầy đủ rằng đây là môtj nghề truyền thống và hiện nay
đang đợc phất triển mạnh. Làng nghề gốm sứ có từ lâu đời vì các sản phẩm của nó
gắn với cuộc sống và đợc gắn với cuộc sống và đợc phong phú thêm khi đời sống
đợc nâng lên, cơ hội giao lu và hội nhập nhiều hơn.
Sản xuất gốm sứ là một nghề hiện đang phát triển vì qui mô lợng khách

hàng trong nớc và quốc tế ngày một lớn, trình độ thởng thức của khách hàng ngày
càng cao. Ngoài việc xuất khẩu hàng vạn tấn hàng ra nớc ngoài, sản phẩm gốm sứ
mỹ nghệ đợc bán la liệt ở các thành phố, hotel và ở nhiều loại ửa hàng, chợ
Gốm sứ hiện nay đợc sản xuất chủ yếu là hộ gia đình, công ty trách nhiệm
hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã. Đối với mọi sản phẩm, vấn đề quan trọng là
đầu ra nh thế nào, khi qui mô sản xuất còn nhỏ, tiêu thụ sản phẩm không mấy khó
khăn, các hộ gia đình thờng độc lập trong tất cả các khâu sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm. Khi số ngời sản xuất tăng lên, lợng hàng hoá tạo ra nhiều hơn, tiêu thụ sản
phẩm trở nên khó khăn hơn. Khi sản phẩm lại vận chuyển đi xa hay tiêu thụ ở nớc
ngoài thì vai trf của các công ty là to lớn. Các công ty là những đầu mối tiêu thụ
quan trọng, phần lớn đối với nớc ngoài nên hộ gia đình th ờng là đơn vị sản xuất
gia công theo đơn đặt hàng của công ty. Hộ gia đình sản xuất theo chủng loại,
kích cở, mẫu mã hình thức, thời hạn theo đơn đặt hàng của công ty. Công ty sẽ
thu gom, tổ chức đóng gói, xuất hàng và hoàn trả vốn cho các hộ gia đình. Sự phân
công này rất thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm
Trên thực tế ở nớc ta, Bát tràng là làng nghề sản xuất gốm sứ sôi động nhất,
xuất hiện nhiều mô hình sản xuất mới, có số lợng sản phẩm lớn, có nhiều lao động
làm thuê, có nhiều mối quan hệ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài
nớc, tình trạng ô nhiễm môi trờng ở đây đợc thể hiện là rõ nét nhất. Vì vậy mô
hình Bát Tràng là mô hình cần đợc nghiên cứu cả về mặt truyền thống và hiện đại
của nó.
Lao động trong sản xuất gốm sứ đợc phân chia nh sau:
Theo trình độ: gồm có các nghệ nhân, thợ cả, thợ lành nghề, thợ học việc
Theo các khâu: gồm có thợ nhào trộn đất, phơi phối liệu, tạo hình, thợ đốt
lò, thợ tráng men, hoạ sĩ, tiếp thị
Theo nguồn: gồm có thợ gia đình, thợ làm thuê
Theo phơng thức: gồm có ngời quản lý, ngời lao động trực tiếp
Xét về trình độ có thể thấy hầu hết ở đây là những lao động phổ thông, trình độ
văn hoá thấp, không đợc qua trờng lớp đào tạo. Trong số lao động chỉ trừ hoạ
sĩ, nhân viên tiếp thị đợc qua các trờng lớp đào tạo, còn hầu hết đều trởng thành

qua lao động trực tiếp. Vì vậy các lao động phải mất nhiều thời gian học việc.
Học nghề gốm sứ đợc tiến hành ngay tại cơ sở sản xuất. Những lao động gia
đình đợc các thế hệ trớc dạy bảo các công việc cụ thể, sớm biết nghề hơn và th-
ờng đợc phân công trông coi thợ làm thuê. Thợ làm thuê làm với mục đích
23
kiếm sống nên phải làm mọi việc và nh vậy phần lớn thời gian không phải dành
cho học nghề. Các thợ làm thuê vừa làm vừa học và trong khi thực hiện các
công việc họ đã học đợc việc. Chủb lò buộc phải dạy họ thành thợ, tức là dạy
ngời biết việc làm cho mình. Quan hệ tất yếu đó khiến ngời làm thêu học đợc
một số việc. Mô hình ngời học nghề không mất tiền công, ngời chủ đợc việc,
đợc thợ đang đợc phổ biến ở các làng nghề hiện nay. Tuy nhiên trong quá
trình lao động, chủ thợ phải lựa chọn để tiếp tục bồ dỡng ở các công đoạn cao
hơn (thợ chính) Vì cung về lao động dồi dào nên ng ời làm thêu ít đợc quan
tâm về bảo hiểm, bảo hộ lao động ở những cơ sở sản xuất t nhân. những công
việc trong nghề gốm sứ tơng đối độc hại nhng nhân dân ta quen sống theo ph-
ơng châm điếc không sợ súng nên xem thờng khí độc hại cốt sao kiếm đ ợc
nhiều tiền. Đây là một vấn đề lớn cần đợc quan tâm trong quan hệ chủ và thợ.
Qua điều tra 21 hộ sản xuất gốm sứ thủ công ở bát Tràng và hai công ty lớn ở
Hải Dơng (năm 2004) cho thấy trong gần 1000 lao động(kể caả lao động làm
thuê) chỉ có 51 thợ chính, 13 công nhân kĩ thuật, 4 lao động có trình độ trung
cấp, 3 lao động có trình độ sơ cấp, còn lại phổ biến là lao động thủ công không
qua trờng lớp đào tạo nào
2.2 Giới thiệu các công ty chuyên thiết kế và xây lắp lò nung gốm sứ.
Công ty chuyên xây lắp thiết bị lò nung gốm sứ do ông Lê Đức Trọng làm giám
đốc
Hiện nay công ty đang có sáng kiến và đã áp dụng có hiệu quả công nghệ
tiết kiệm năng lợng cho các lò nung gas, hoạt động theo hai chiều hớng:
- Xây lắp lò mới hoàn toàn với công nghệ lò nung tự sản xuất trong nớc chỉ
nhập khẩu những thiết bị cha sản xuất đợc nh tấm kê, bông chịu nhiệt và gạch chịu
nhiệt chiếm tỷ lệ <20% thiết bị lò nung, do đó giá thành để xây dựng 1 lò mới chỉ

chiếm 1/3 giá thành so với những lò nhập ngoại.
- Hớng thứ hai là cải tạo những lò nung cũ nhập nguyên chiếc hoặc lò có
thiết bị nhập khẩu trên 80% thiết bị lò nung của nớc ngoài (Nhật, Đài Loan, Trung
Quốc, Dức...). Với hình thức này công ty áp dụng hình thức BOT, nghĩa là ngời
chủ lò có thể dành số tiền tiết kiệm đợc từ nhiên liệu để trả cho công ty trong vòng
30 chuyến nung nếu chủ lò không phải chịu chi phí thiết bị thay thế và 50 chuyến
nung nếu công ty chịu chi phí thiết bị thay thế.
Thờng các công ty do có quy mô lớn nên việc áp dụng công nghệ mới và cải
tiến kỹ thuật dễ dàng hơn so với các hộ gia đình, đối với những hộ này có xu hớng
cải tiến các lò cũ để giảm chi phí năng lợng trong giá thành sản phẩm nhằm mục
đích không phải đầu t mới mà tận dụng những lò đang sử dụng.
Sau này công ty có thay đổi để phù hợp với thực tế và hiệu quả hơn về mặt
kinh tế mặt khác thay đổi nếp suy nghĩ của chủ lò về tiết kiệm nhiên liệu đố là sau
khi tìm hiều tình trạng của các lò cần đợc cải tiến và thoả thuận cải tạo lò Công ty
sẽ định lợng đợc lợng nhiên liệu có thể tiết kiệm đợc và đặt giá với chủ lò. Thông
thờng chi phí cải tạo những lò ít phải thay thể thiết bị (tận dụng thiết bị cũ sữa
chữa theo tiêu chuẩn của công nghệ mới) là tứ 10-15 triệu đồng/1 chiếc. Đối với lò
xây dựng mới hoàn toàn đợc tài trợ bởi dự án do tổ chức môi trờng với kinh phí lên
đến 2/3 vốn đầu t cho mỗi lò. Điển hình là hai công ty lớn HAMICO và
INCERA( Hải dơng) với tổng số lò là 11 chiếc với dung tích từ 18-24 m
3
đã ứng
24
dụng thành công về mặt hiệu quả kinh tê rất cao. Đây cũng mô hình sản xuất gốm
sứ hiện đại nhất ở miến bắc mà các công ty khác nên học tập.
Ngoài ra, làng còn có một số các công ty khác chuyên xây lắp lò với những thiết
bị chủ yếu là nhập ngoại do đó giá thành còn rất cao và cha tiết kiệm nhiên liệu.
III xu hớng phát triển.
Việc tổng hợp và phân tích tình hình sản xuất gốm sứ của làng nghề là một
vấn đề lớn và phức tạp. ở đây trong khuôn khổ dự án tiết kiệm năng lợng chúng

em chỉ xin nêu một số t liệu liên quan có thể hình dung bối cảnh chung về các lò
nung ở làng nghề.
trong quá trình phát triển làng nghề đang có những chuyển đổi về cơ cấu quản lý
và sử dụng công nghệ ngày càng hiệu quả về năng lợng và môi trờng. Với truyền
thống lâu đời, Bát Tràng hiện đang phát triển mạnh mẽ. Nhiều Công ty đợc thành
lập, cuộc sống của ngời dân ngày càng đợc cải thiện, qui mô sản xuất ngày càng
lớn hơn với công nghệ hiện đại, đặc biệt Bát Tràng đã và đang xây dựng trung tâm
thơng mại do dự án nâng cao năng lực cạnh tranh của Mỹ đầu t sẽ trở thành trung
tâm xúc tiến thơng mại đa hàng Bát Tràng vơn ra thị trờng nớc ngoài nhiều hơn
nữa. Đó là những nhân tố tích cực đóng góp to lớn cho sự phát triển bền vững của
làng nghề.
- Hiện tại làng nghề chỉ sử dụng hai loại lò: Lò hộp và lò Gas ớc tính ở làng nghề
Bát Tràng có khoảng 1000 lò, trong đó lò hộp chiếm 70%, lò gas chiếm 30%. Th-
ờng thì lò hộp sử dụng nhiên liệu than và nung các sản phẩm có kích thớc lớn, chi
phí đầu t từ 30-:-40 triệu đồng, lò gas từ 50-:-250 triệu đồng tơng ứng với dung
tích lò từ 2-:-24 m
3
và phụ thuộc vào chủng loại sản phẩm. Hiện tại nhu cầu tiêu
dùng nội địa không theo kịp tốc độ đầu t.
- Xu hớng: áp dụng rộng rãi công nghệ mới, đặc biệt các công ty có qui mô lớn
đầu t xây dựng những lò có dung tích cỡ lớn từ 18 m
3
trở lên.
Bên cạnh những mặt mạnh trên vẫn còn nhiều vấn đề trăn trở, bức xúc của
làng nghề về chất lợng, mẫu mã sản phẩm cha đa dạng, chi phí nhiên liệu và giá
thành sản phẩm còn cao, ... Cụ thể những yêu cầu sau đây đang cần sự hợp tác với
các nhà khoa học, các tổ chức khác (dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh của Mỹ,
dự án Tiết kiệm năng lợng Bách Khoa - Viện Công nghệ nhiệt..):
1) Nguyên liệu xơng men
1. Đất caolin của Việt Nam đợc đánh giá theo tiêu chuẩn Quốc tế thuộc loại nào?

2. Bài pha chế của caolin Việt Nam nung ở 2 nhiệt độ: 1250
o
C và 1300
o
C.
3. Quy trình chế biến đất từ đầu đến thành phẩm.
4. Đất sét của Việt Nam có độ Fe
2
O
3
cao trên 2%, ở Trung Quốc có loại đất sét
đen: Ưu điểm của loại đất sét ở 1300
o
C.
9. Bài men cụ thể để sử dụng cho loại xơng đất có xơng động vật.
10. Tấm lót phía trong của bình nghiền bằng cao su. Ưu điểm so với bằng gạch sứ
và bằng đá tự nhiên. Có thể thay bằng loại khác không
2) thạch cao và khuôn mẫu
1. Quy trình công nghệ chế biến thạch cao và thiết bị.
2. Quy trình công nghệ sản xuất khuôn mẫu.
3. Các phụ gia tăng chất lợng thạch cao.
4. Các vật liệu chế tạo mẫu theo bản vẽ.
5. Kỹ thuật chế tạo mẫu.
25

×