Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Báo chí truyền thông với vấn đề đổi mới phong cách thái độ phục vụ của cán bộ y tế, hướng tới sự hài lòng của người bệnh (khảo sát trên báo sức khỏe đời sống, báo tuổi trẻ, báo dân trí hai năm từ 201

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 139 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

HỒNG THỊ KHÁNH PHƢƠNG

BÁO CHÍ - TRUYỀN THƠNG VỚI VẤN ĐỀ
“ĐỔI MỚI PHONG CÁCH THÁI ĐỘ PHỤC VỤ CỦA CÁN BỘ Y TẾ,
HƢỚNG TỚI SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI BỆNH”
(Khảo sát trên Báo Sức khỏe & Đời sống, Báo Tuổi trẻ, Báo Dân trí
hai năm từ 2015 - 2016)

LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
Chuyên

: BÁO CHÍ HỌC

Mã số

: 60 32 01 01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS,TS. Nguyễn Văn Dững

Hà Nội, 2017


LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CHỈNH SỬA


THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
Hà Nội, ngày tháng

năm 2017

Chủ tịch hội đồng khoa học

PGS, TS. Đỗ Thị Thu Hằng


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cơ giáo trong khoa Báo
chí, Học viện Báo chí và Tun truyền, các Thầy, Cơ giáo giảng dạy các bộ mơn
đã tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn này.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết sơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Nguyễn Văn Dững ngƣời thầy hƣớng dẫn khoa học đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt
q trình thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình về sự
hỗ trợ của họ cả về chuyên môn và tinh thần. Trong quá trình thực hiện luận
văn, với thời gian nghiên cứu hạn hẹp, chắc chắn không thể tránh đƣợc những
hạn chế, sai sót, tơi rất mong sẽ tiếp tục nhận đƣợc sự hƣớng dẫn của các Thầy,
Cơ giáo và góp ý của bạn bè, đồng nghiệp để luận văn chất lƣợng hơn.
Hà Nội,

tháng 11 năm 2017

Hoàng Thị Khánh Phƣơng


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đề tài “Báo chí - Truyền thông với vấn đề “Đổi mới

phong cách thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế, hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời
bệnh” (Khảo sát trên Báo Sức khỏe & Đời sống, Báo Tuổi trẻ, Báo Dân trí hai
năm từ 2015 - 2016) là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nghiên
cứu thuộc cơng trình nghiên cứu trong luận văn này chƣa đƣợc công bố trên bấy
kỳ phƣơng tiện thông tin đại chúng hay tạp chí khoa học nào. Ngồi ra, các số
liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn đã đƣợc trích dẫn đầy đủ tại phần tài liệu
tham khảo, đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Thị Khánh Phƣơng


DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1. Số lƣợng tác phẩm vấn đề đổi mới phong cách, thái độ phục
vụ của cán Bộ Y tế từ tháng 6 năm 2015 đến tháng 6 năm
2017
Bảng 2.2. Số lƣợng tin, bài, ảnh về vấn đề đổi mới phong cách, thái độ
phục vụ của cán Bộ Y tế
Bảng 2.3. Nguyên nhân dẫn tới sự khơng hài lịng ở ngƣời bệnh tại Bệnh
viện phụ sản TW
Bảng 2.4. Tỷ lệ tác phẩm tuyên truyền về chủ trƣơng, chính sách về đổi
mới phong cách, thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế
Biểu đồ 2.1. Biểu thị bảng 2.1, ta có Biểu đồ tác phẩm nhƣ sau:
Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ tin, bài ảnh viết về đổi mới phong cách, thái độ phục
vụ của cán Bộ Y tế
Biểu đồ 2.3. Ngƣời dân đón nhận thơng tin về y tế từ các kênh
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ tác phẩm tuyên truyền về chủ trƣơng, chính sách đổi
mới phong cách, thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận - thực tiễn vai trị báo chí-truyền thơng với vấn đề
“Ðổi mới phong cách thái ðộ phục vụ của cán Bộ Y tế, hƣớng tới sự
hài lòng của ngƣời bệnh” .......................................................................... 14
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ........................................................... 14
1.3. Cơ sở chính trị, pháp lý và đạo đức vấn đề đổi mới phong cách, thái độ
phục vụ ...................................................................................................... 36
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................ 52
Chƣơng 2: Thực trạng báo chí - truyền thơng với vấn đề đổi mới phong
cách thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế ....................................................... 53
2.1. Giới thiệu các đơn vị khảo sát ...................................................................... 53
2.2. Thực trạng vai trị báo chí với cuộc vận động ............................................. 59
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................ 83
Chƣơng 3: Một Số Giải Pháp Và Khuyến Nghị Khoa Học ................................ 84
3.1. Mấy vấn đề đặt ra trong cuộc vận động đổi mới phong cách, thái độ
hƣớng tới hài lòng ngƣời dân .................................................................... 84
3.3. Những khuyến nghị đối với ngành y tế ........................................................ 98
Tiểu kết chƣơng 3.............................................................................................. 102
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 105
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 125


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, ngành y tế đã có những bƣớc tiến đáng ghi
nhận trong cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. Đặc biệt, đáng chú ý là sự
đổi mới một cách khá toàn diện về mọi lĩnh vực. Toàn ngành y tế đã nhận

thức sâu sắc về việc cần thiết phải đổi mới nhƣ: Giảm quá tải bệnh viện tuyến
trên; Đổi mới về trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ ngƣời bệnh tốt hơn; Đổi
mới về chính sách và cơ chế tài chính; Đổi mới về quản lý, cải cách hành
chính; Đổi mới kinh tế y tế; chính sách y tế; Đổi mới về bảo hiểm y tế…
Về cơ bản, ngành y đã thay đổi rõ rệt về chất lƣợng, trình độ chun
mơn cũng nhƣ trang thiết bị, các dịch vụ y tế. Nhằm đáp ứng nhu cầu của
ngƣời dân trong việc chăm sóc sức khỏe. Tuy nhiên, với đặc thù là một ngành
chăm sóc, điều trị nên các cán bộ nhân viên ngành y hàng ngày tiếp xúc với
rất nhiều đối tƣợng bệnh nhân do đó cũng đƣợc coi là nguồn “nạy cảm”. Do
đó trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng chính thống cũng nhƣ mạng xã
hội thời gian qua, dịch vụ y tế vẫn là “điểm nóng” thu hút độc giả quan tâm.
Y tế ln là mảnh đất mà giới báo chí - truyền thơng rất quan tâm nhất là vấn
đề y đức, thái độ và phong cách phục vụ bệnh nhân…
Có thể thấy, thời gian qua, những ý kiến phản ánh của ngƣời dân về
phong cách, tinh thần, thái độ phục vụ của cán bộ nhân viên y tế dƣờng nhƣ
đã giảm hơn so với 2 năm về trƣớc. Và trong thực tế, những phản ánh của
ngƣời dân về thái độ ứng xử, phong cách phục vụ của cán Bộ Y tế vi phạm
quy chế của ngành cũng đã đƣợc xử lý rất nghiêm khắc. Kết quả này có đƣợc
là do đâu? Có phải là thành cơng bƣớc đầu của việc tồn ngành y tế thực hiện
cuộc vận động “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế, hƣớng
tới sự hài lòng của ngƣời bệnh”?...


2
Chủ trƣơng “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế
hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh” thể hiện sự quyết tâm, là một trong
những bƣớc đột phá của lãnh đạo Bộ Y tế sau khi ngành triển khai một loạt
các chính sách đồng bộ về đầu tƣ cơ sở hạ tầng, đổi mới cơ chế tài chính, bảo
hiểm y tế tồn dân, nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh thông qua Đề án
giảm tải bệnh viện và Đề án Bệnh viện vệ tinh chuyển giao kỹ thuật cao cho

bệnh viện tuyến dƣới. Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm thời gian
tới của ngành y tế. Trong đó, nội dung “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ
của cán Bộ Y tế hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh” gồm: (1) “Đến đón
tiếp niềm nở, ở chăm sóc tận tình, về dặn dò chu đáo” lấy ngƣời bệnh làm
trung tâm là tinh thần phục vụ của cán Bộ Y tế đã đƣợc lãnh đạo Bộ Y tế quán
triệt đối với nhân viên y tế tại các bệnh viện trên toàn quốc để thực hiện. Đây
cũng là sự đòi hỏi của ngƣời bệnh và ngƣời nhà bệnh nhân. (2) Thay đổi màu
sắc trang phục các loại hình cán bộ trong cơ sở y tế để ngƣời dân dễ dàng
nhận biết. (3) Thành lập Bộ phận chăm sóc khách hàng đặt tại Khoa khám
bệnh trực thuộc Phịng cơng tác xã hội... với nhiệm vụ đón tiếp, hƣớng dẫn,
chỉ dẫn ngƣời bệnh, gia đình ngƣời bệnh khi đến bệnh viện. (4) Tiếp tục đẩy
mạnh việc triển khai “Đƣờng dây nóng Bộ Y tế”. (5) Thiết lập thêm kênh thu
thập thông tin của ngƣời dân thông qua “hịm thƣ góp ý”. (6) Triển khai đề án
“Tiếp sức ngƣời bệnh” do các thầy thuốc trẻ và sinh viên tình nguyện hƣớng
dẫn, giúp đỡ ngƣời bệnh trong các bệnh viện. (7) Ký cam kết thực hiện nội
dung đổi mới phong cách phục vụ ngƣời bệnh của cán Bộ Y tế. (8) Bộ Y tế,
Sở Y tế các tỉnh, thành phố và các đơn vị liên quan sẽ thực hiện giám sát việc
triển khai các hoạt động, để kịp thời biểu dƣơng khen thƣởng những gƣơng
điển hình và xử lý những sai phạm nếu có.
Theo PGS.TS.Vũ Bá Quyết cho rằng việc “Đổi mới phong cách, thái
độ phục vụ của cán Bộ Y tế hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh” nhằm


3
thay đổi nhận thức, thái độ, dẫn đến thay đổi hành vi, phong cách phục vụ
ngƣời bệnh của cán Bộ Y tế, rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử, nâng cao
tinh thần, thái độ phục vụ, củng cố niềm tin và sự hài lòng của ngƣời bệnh.
Việc thực hiện đầy đủ các nội dung Quyết định 2151 của Bộ Y tế sẽ tạo điều
kiện tốt, thuận lợi cho ngƣời dân tiếp cận các dịch vụ y tế; xây dựng hình ảnh
đẹp của ngƣời cán Bộ Y tế Việt Nam, các thầy thuốc Bệnh viện Phụ sản

Trung ƣơng”.

Qua hai đợt kiểm tra đột xuất của Bộ Y tế, bệnh viện đã có

những bƣớc tiến bộ, chuyển biến rõ rệt trong thực hiện các nội dung của
phong trào thi đua, đã đạt 88/100 điểm đợt II, đƣợc Bộ Y tế đánh giá hồn
thành tốt. [trích bài phát biểu ngày 25/5/2016, Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng
đã tổ chức tập huấn “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế
hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh” trong chƣơng trình kế hoạch của bệnh
viện năm 2016 nhằm triển khai thực hiện Quyết định số 2151/QĐ-BYT ngày
04/6/2015 của Bộ Trƣởng Bộ Y tế.]
Để thấy rõ hơn sự quan tâm, vào cuộc của báo chí - truyền thơng đối
với vấn đề đã đƣợc nêu trên tác giả lựa chọn đề tài: “Báo chí - Truyền thơng
với vấn đề Báo chí - Truyền thông với vấn đề “Đổi mới phong cách thái độ
phục vụ hướng tới sự hài lòng của người bệnh” (Khảo sát trên Báo Sức
khỏe & Đời sống, Báo Tuổi trẻ, Báo Dân trí hai năm từ 2015 - 2016) làm luận
văn thạc sĩ Báo chí học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Sách, giáo trình
- Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền
thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật. Cuốn
sách cung cấp những kiến thức lý thuyết và kỹ năng truyền thông cơ bản nói
chung, truyền thơng vận đọng xã hội và truyền thơng đại chúng nói riêng,
giúp sinh viên tạo lập kiến thức nền tảng và nâng cao kỹ năng về giao tiếp –


4
truyền thông vận động xã hội trong hoạt động truyền thơng và báo chí... Nhìn
chung, cuốn sách mang đến cho tác giả về những lý thuyết truyền thông. Tuy
không đề cập đến vấn đề truyền thơng y tế nói riêng nhƣng đây là tài liệu thiết

lập cơ sở lý thuyết báo chí - truyền thơng tham gia giải quyết các vấn đề kinh
tế - xã hội, giúp tác giả đặt nền móng đầu tiên trong nghiên cứu luận văn.
- Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao Động.
Cuốn sách thiết lập cơ sở lý luận về báo chí, nhất là các nguyên tắc, chức
năng xã hội trong tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội, cung cấp
thêm về cơ sở lý luận – thực tiễn báo chí – truyền thơng hiện đại, nhằm hình
thành thế giới quan, phƣơng pháp luận và ý thức tự giác về hoạt động nghệ
nghiệp báo chí. Cuốn sách giúp tác giả tiếp cận báo chí từ quan điểm hệ
thống, đặt báo chí trong mơi trƣờng chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội và
truyền thơng; mặt khác, coi báo chí là những kênh, những loại hình truyền
thơng đại chúng, trong đó báo chí là trục chính và nó có vai trị trung tâm, vị
trí nền tảng, chi phối cả về sức mạnh, khuynh hƣớng chính trị của hệ thống
hay mạng lƣới truyền thơng đại chúng và truyền thơng xã hội nói chung –
cách tiếp cận này, theo tác giả phù hợp với đề tài nghiên cứu luận văn.
- Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dƣ luận xã hội, NXB Lao
Động. Cuốn sách chủ yếu thiết lập khung lý thuyết về mối quan hệ báo chí và
dƣ luận xã hội, xét trên cả hai bình diện lý luận và thực tiễn hoạt động. Cuốn
sách chỉ ra báo chí chính là phƣơng tiện truyền tải các sự kiện, ý kiến, phán
xét… của dƣ luận xã hội; báo chí vừa có thể phản ánh và biểu đạt dƣ luận xã
hội, vừa có thể định hƣớng và điều hòa dƣ luận xã hội, mà sự định hƣớng này
đối với dƣ luận xã hội lại có thể dẫn đến những luồng dƣ luận mới đƣợc sản
sinh từ trong thực tế cuộc sống… Đây chính là một trong những định hƣớng
đƣợc tác giả học hỏi và trích dẫn sử dụng trong khung lý thuyết ở chƣơng 1
và hiện thực hóa ở chƣơng 2 qua những phản ánh của Báo chí truyền thơng


5
với vấn đề “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế hƣớng tới
sự hài lòng của ngƣời bệnh”
- Đỗ Quý Doãn (2014), quản lý và phát triển thơng tin báo chí ở Việt

Nam, NXB Thơng tin và Truyền thông. Cuốn sách đề cập đến sự phát triển
của báo chí cũng đã bộc lộ một số khuyết điểm, yếu kém. Đó là tình trạng báo
chí nhiều nhƣng không mạnh, việc thông tin sai sự thật, thiếu chính xác, giật
gân, câu khách, một chiều.. chƣa đƣợc khắc phục đƣợc hiệu quả, hoạt động
báo chí vẫn cịn gặp khơng ít khó khăn khi tiếp cận nguồn tin, việc thông tin
vẫn chƣa đƣợc thực thiện theo đúng quy định của pháp luật hiện hành, công
tác chỉ đạo… Cuốn sách này cũng cho rằng đây là một vấn đề mà tác giả luận
văn quan tâm để có thêm một góc nhìn về vấn đề chỉ đạo của cơ quan báo chí
- truyền thơng trong diện khảo sát về vấn đề “Đổi mới phong cách, thái độ
phục vụ của cán Bộ Y tế hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh”.
Sách “Quản lý Nhà nước và pháp luật về báo chí” - sách chuyên khảo
dành cho học viên ngành báo chí truyền thơng (NXB Văn hóa - Thơng tin,
2009) của PGS.TS. Lê Thanh Bình, ThS. Phí Thị Thanh Tâm, sách “Quản lý
Nhà nước về thông tin và truyền thông” - sách chuyên khảo dành cho cán bộ,
viên chức, học viên, sinh viên của TS. Lê Minh Tồn (chủ biên) (NXB Chính
trị Quốc gia, 2009), sách “Thông tin đối ngoại Việt Nam - Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn” (NXB Chính trị Hành chính, 2011) do tác giả Phạm Minh
Sơn làm chủ biên; sách “Truyền thông đại chúng trong công tác thông tin đối
ngoại của Việt Nam hiện nay” (NXB Chính trị Hành chính, 2009) do tác giả
Phạm Minh Sơn và Nguyễn Thị Quế đồng chủ biên...
Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Tâm lý học ứng dụng trong nghề báo (sách
chuyên khảo), Nhà xuất bản Thông tấn, Hà Nội. Những nội dung này giúp
cho ngƣời nghiên cứu những kiến thức ở mảng tâm lý học báo chí, đồng thời
nắm bắt sâu về tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng.


6
Nguyễn Trí Nhiệm và Nguyễn Thị Trƣờng Giang đồng chủ biên
(2014), Báo mạng điện tử đặc trưng và phương pháp sáng tạo, Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Quyển sách hơn 300 trang này chứa đựng những

nội dung nêu rõ kiến thức và kỹ năng căn bản của báo mạng điện tử, trong đó
nhấn mạnh các đặc trƣng cơ bản (khả năng đa phƣơng tiện, tính tƣơng tác…),
quy trình sản xuất; hình ảnh, âm thanh, video trên báo mạng điện tử…
Vũ Thanh Vân (2014), Truyền thông quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội; là quyển sách chuyên khảo dành cho sinh viên chuyên
ngành thông tin đối ngoại, đã cung cấp cái nhìn tồn cảnh về hiện trạng và
đặc thù của ngành kinh doanh truyền thông trên thế giới hiện nay; xác định và
làm rõ thách thức trong việc quản lý cơ quan báo chí truyền thơng tồn cầu.
Tác giả đã dành hẳn một chƣơng để trình bày những vấn đề cơ bản về tập
đồn truyền thơng (khái niệm, con đƣờng hình thành, các loại hình tập đồn
truyền thơng)…
The Missouri Group (2007), Nhà báo hiện đại (News reporting and
writing), Nhà xuất bản Trẻ (dịch) đã nêu bật những đặc trƣng của báo chí hiện
đại và mang đến cho ngƣời nghiên cứu một cái nhìn khái quát về yêu cầu phải
thay đổi trong hoạt động báo chí, tác nghiệp của nhà báo.
- Cuốn “Hƣớng dẫn thực hiện giao tiếp ứng xử của cán Bộ Y tế” do
Vụ Tổ chức cán bộ phối hợp Cơng đồn ngành y tế Việt Nam và Vụ Truyền
thông và Thi đua, khen thƣởng, Bộ Y tế xuất bản năm 2015.
2.2. Các văn bản chỉ đạo của Bộ Y tế
+. Các văn bản về Luật cán bộ công chức;
+ Quy tắc ứng xử, giao tiếp đối với bệnh nhân và ngƣời nhà bênh nhân;
+ 12 điều y đức;


7
+ Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 2151/QĐ-BYT ngày
04/6/2015 của Bộ Trƣởng Bộ Y tế. “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của
cán Bộ Y tế hƣớng tới sự hài lịng của ngƣời bệnh”.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở hình thành nhận thức lý luận và khung lý thuyết báo chí –
truyền thơng với vấn đề “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán Bộ Y
tế hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh”, qua nghiên cứu, khảo sát thực tế và
phân tích những vấn đề đặt ra, luận văn đề xuất một số giải pháp và khuyến
nghị nhằm tiếp tục nâng cao chất lƣợng báo chí - truyền thông tham gia giải
quyết vấn đề “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế hƣớng
tới sự hài lòng của ngƣời bệnh” nhƣ một trong những chiến dịch trọng tâm
của ngành y tế hiện nay cũng nhƣ trong dài hạn.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, luận văn tập trung giải quyết các
nhiệm vụ sau đây:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về báo chí - truyền thơng thamgia
giải quyết vấn đề đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ nhân viên
ngành Y. Cụ thể là các vấn đề lý luận, lý thuyết về báo chí - truyền thơng, đặc
biệt về vai trị của báo chí - truyền thơng trong tham gia giải quyết vấn đề
“Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế hƣớng tới sự hài lòng
của ngƣời bệnh”.
- Khảo sát thực trạng vai trị của báo chí - truyền thơng trong trong q
trình tham gia thúc đẩy sự lan tỏa của một chủ trƣơng lớn “Đổi mới phong
cách, thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh”,
qua nghiên cứu một số trƣớng hợp trên Sức khỏe & Đời sống; báo Tuổi trẻ và
báo Điện tử Dân trí.


8
- Từ khảo sát thực trạng (qua nghiên cứu một số trƣờng hợp) phân tích
các vấn đề thực tiễn và tìm kiếm các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao vai trị của
báo chí - truyền thơng trong chiến dịch đổi mới phong cách, thái độ phục vụ
của cán Bộ Y tế hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Là vai trị báo chí - truyền thơng trong tham gia thúc đẩy vấn đề “Đổi
mới phong cách, thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế hƣớng tới sự hài lòng của
ngƣời bệnh”.
4.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Đây là vấn đề trọng tâm của cuộc vận động toàn ngành, đƣợc chuyển
tải và thể hiện trên các loại hình báo chí - truyền thơng trên phạm vi cả nƣớc.
Tuy nhiên, do điều kiện và khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả chỉ nghiên cứu
qua một số trƣờng hợp ở 3 tờ báo in và báo điện tử, báo trong ngành và ngoài
ngành y tế là báo Sức khỏe & Đời sống (báo của ngành Y tế); báo Tuổi trẻ,
báo Dân trí (là hai tờ báo ngồi ngành Y tế) trong 2 năm: 2015 - 2016.
5. Đóng góp mới của đề tài
- Luận văn hệ thống hóa các các vấn đề lý luận của báo chí - truyền
thơng và vai trị của báo chí truyền thơng đối với vấn đề “Đổi mới phong
cách, thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh”.
- Luận văn chỉ ra thực trạng, vai trò của báo chí trong việc khảo sát
báo Sức khỏe & Đời sống, Báo Tuổi trẻ, Báo Dân trí.
- Luận văn chỉ ra thực trạng và đƣa ra các giải pháp, khuyến nghị
nhằm nâng cao vai trị của báo chí trong vấn đề đổi mới phong cách thái độ
phục vụ hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh.
6. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Cơ sở lý luận
Luận văn nghiên cứu vấn đề này dựa trên các cơ sở lý luận sau đây.


9
- Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về vấn đề y tế, các văn bản chỉ đạo
của Bộ Y tế nhất là về y đức. Tƣ tƣởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về y đức “thầy
thuốc nhƣ mẹ hiền”.
- Dựa trên cơ sở lý luận báo chí - truyền thơng về vai trị của báo chí

trong tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội, đƣợc thể hiện trong
chuyên đề “Những vấn đề lý luận và thực tiễn báo chí - truyền thơng”. Bài
giảng của PGS,TS. Nguyễn Văn Dững tại các lớp Cao học ngành báo chí
trong đó có lý thuyết thiết lập chƣơng trình nghị sự. Từ cơ sở đó, luận văn chủ
yếu dựa vào các lý thuyết sau đây:
Thứ nhất, lý thuyết truyền thông “can thiệp xã hội”: Theo PGS.TS.
Nguyễn Văn Dững (Học viện Báo chí và Tuyên truyền; năm 2013 trong Cơ
sở lý luận báo chí), trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thông tin – giao tiếp của công
chúng xã hội, truyền thông thể hiện phƣơng tiện và phƣơng thức kết nối xã
hội, từ đó tạo lập sức mạnh xã hội để can thiệp xã hội, góp phần giải quyết
các vấn đề kinh tế - xã hội đang đặt ra. Từ lý thuyết can thiệp xã hội của
truyền thơng, có thể hiểu về sự can thiệp xã hội của báo chí nhƣ sau: báo chí
cung cấp thơng tin, kiến thức và tạo diễn đàn công chúng - xã hội chia sẻ kiến
thức, kỹ năng và kinh nghiệm theo nhu cầu thực tế và về các sự kiện và vấn
đề thời sự đang đặt ra; trên cơ sở ấy, giúp công chúng xã hội mở mang hiểu
biết, thay đổi nhận thức; từ đó, báo chí - truyền thơng góp phần làm thay đổi,
điều chỉnh thái độ và hành vi xã hội của công chúng và cộng đồng xã hội nói
chung theo hƣớng mục đích truyền thơng; mà ở đây là hƣớng tới thay đối
phong cách, thái độ phục vụ của nhân viên ngành Y tế hƣớng tới sự hài lòng
của ngƣời bệnh..
Thứ hai, lý thuyết “thiết lập chương trình nghị sự” (Agenda
Setting Theory). Đây là lý thuyết do Maxwell Mccombs và Donald
Shaw (Mỹ) đề xƣớng năm 1972, trong đó mơ tả khả năng ảnh hƣởng của giới


10
truyền thông đối với công chúng thông qua các phƣơng tiện truyền thông.
Trong xã hội, nếu một tin tức nào đó đƣợc nhắc tới thƣờng xuyên, liên tục và
nổi bật, cơng chúng sẽ nhớ tới và coi nó quan trọng hơn những thông tin khác.
Do vậy, chức năng “thiết lập chƣơng trình nghị sự” là một giả thiết quan trọng

trong các lý thuyết truyền thông. Điểm nổi bật của lý thuyết này là truyền
thơng đại chúng có một chức năng sắp đặt “chƣơng trình nghị sự” cho cơng
chúng, các bản tin và hoạt động đƣa tin của cơ quan báo chí - truyền thơng
ảnh hƣởng đến sự phán đốn của công chúng tới những “chuyện đại sự” của
thế giới xung quanh và tầm quan trọng của chúng bằng cách phú cho các
“chƣơng trình” nét nổi bật khác nhau, từ đó có thể tác động và tạo ra sự dẫn
đƣờng trong tƣơng lai. Vận dụng lý thuyết này, chúng tôi coi chiến dịch đổi
mới phong cách, thái độ phục vụ của ngành Y tế là trọng tâm của “chƣơng
trình nghị sự” truyền thông đại chúng đối với ngành Y trong vài năm trở lại
đây.
Thứ ba, lý thuyết “đóng khung”. Lý thuyết này do Erving Goffman
(ngƣời Mỹ gốc Canada) đƣa ra năm 1974. Trong đó, đối với báo chí – truyền
thơng, q trình đóng khung chủ yếu liên quan tới việc lựa chọn và làm nổi
bật thông tin về sự kiện và vấn đề thời sự. Đóng khung có nghĩa là lựa chọn
một số khía cạnh trong cách hiểu về hiện thực, rồi làm cho nó nổi bật lên trên
văn bản truyền thông bằng cách nhấn mạnh vào một cách đặt vấn đề, một
cách lý giải, một cách đánh giá đạo đức, hoặc/và một cách xử lý nào đó.
Tƣơng thích với lý thuyết này, chúng tôi đặt trọng tâm trong tầm quan sát của
ngành Y khi làm việc với truyền thông đại chúng là chiến dịch đổi mới phong
cách,thái độ phục vụ hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh.
- Dựa trên lý thuyết quan hệ công chúng, về thiết lập, củng cố và phát triển
các mối quan hệ với giới truyền thông, trên cơ sở làm tốt quan hệ công chúng nội
bộ để phát triển các quan hệ với bên ngoài, nhất là với giới truyền thông...


11
6.2. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến
đề tài nhằm hệ thống hoá lý thuyết về báo chí, báo chí truyền thơng, dƣ luận xã

hội, xây dựng các luận chứng khoa học để làm khung lý thuyết cho luận văn.
- Phương pháp phỏng vấn sâu đƣợc dùng để phỏng vấn các nhóm đối
tƣợng nhƣ: một số lãnh đạo báo cơ quan báo chí, một số chuyên gia trong lĩnh
vực truyền thông đối với vai trị của báo chí – truyền thơng trong việc đổi mới
phong cách thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời
bệnh, Phỏng vấn một số nhà quản lý, lãnh đạo Bộ Y tế… Phƣơng pháp phỏng
vấn sâu thực hiện chủ yếu ở các nhóm đối tƣợng nhƣ, nhóm cán bộ quản lý các
cơ sở y tế (5 ngƣời), nhóm cán bộ quản lý Bộ Y tế; nhóm bệnh nhân với tƣ cách
khách hàng phục vụ (5 ngƣời), nhóm phóng viên theo dõi y tế (5 ngƣời), nhóm
lãnh đạo các cơ quan báo chí (5 ngƣời). Các câu hỏi đều tập trung chủ đề về vai
trị báo chí-truyền thơng trong cuộc vận động đổi mới phong cách, thái độ phục
vụ của ngành y tế hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh.
- Phương pháp thảo luận nhóm tập trung: Thảo luận nhóm nhỏ ngồi hội
thảo “Báo chí - truyền thơng với vấn đề đổi mới phong cách thái độ phục vụ của
cán Bộ Y tế hƣớng tới sự hài lòng ngƣời bệnh” nhằm đƣa ra những ý kiến cụ thể
về vấn đề báo chí - truyền thơng đăng tải thơng tin về vấn đề nghiên cứu nhƣ thế
nào. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện ở các tịa soạn báo chí chọn nghiên cứu,
nhóm cán Bộ Y tế.
- Phương pháp trưng cầu ý kiến - phỏng vấn anket dùng để trƣng cầu
ý kiến của 200 cộng tác viên, thông tin viên, 200 phiếu hỏi cho bệnh nhân ở
một số cơ sở y tế. Trên cơ sở kết quả khảo sát thực tế, hình thành hệ dữ liệu
để phân tích và rút ra các vấn đề thực tế. Với phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên phân tầng, đối với 200 phiếu hỏi cho các cộng tác viên, chúng tôi phát


12
ngẫu nhiên trong một số bệnh viện TW và tuyến tỉnh, tuyến huyện khu vực
phía Bắc; tƣơng ứng, 200 phiếu hỏi cho các bệnh nhân cũng đƣợc lựa chọn
theo đó.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

7.1. Ý nghĩa lý luận
Cơng trình là tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu về vấn đề này,
cũng nhƣ công tác đào tạo và nghiên cứu lý luận về báo chí - truyền thơng y
tế. Tài liệu này phục vụ cho hoạt động báo chí - truyền thơng - quan hệ công
chúng của ngành y tế nhằm xây dựng khung lý thuyết thiết lập, củng cố, phát
triển các mối quan hệ nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, phục vụ của ngành
trong bối cảnh xã hội hiện nay.
7.2. Giá trị thực tiễn
Cơng trình là tài liệu tham khảo cho những ngƣời làm báo chí truyền
thơng nói chung và môn muốn là tài liệu cần thiết cho những ngƣời làm việc
trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về truyền thơng y tế nói riêng.
8. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn
gồm có 3 chƣơng, 7 tiết, 89 trang. Cụ thể:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của báo chí - truyền thơng với “Đổi
mới phong cách thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của
người bệnh”. Chƣơng này chủ yếu hình thành khung lý thuyết cho vấn đề
nghiên cứu.
Chƣơng 2: Thực trạng báo chí - truyền thơng trong việc “Đổi mới
phong cách thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người
bệnh”, chủ yếu khảo sát và phân tích thực trạng vai trị báo chí – truyền thơng
trong đối mới phong cách, thái độ phục vụ của ngành Y tế.


13
Chƣơng 3: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
của báo chí - truyền thơng trong việc “Đổi mới phong cách thái độ phục vụ
của cán Bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh”.



14
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN - THỰC TIỄN VAI TRÒ BÁO CHÍ-TRUYỀN THƠNG
VỚI VẤN ĐỀ “ÐỔI MỚI PHONG CÁCH THÁI ÐỘ PHỤC VỤ CỦA

CÁN BỘ Y TẾ, HƢỚNG TỚI SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI BỆNH”

1.1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.1.1.1. Báo chí
Báo chí Việt Nam tuy mới phát triển trên hơn 1 thế kỉ nhƣng thực sự đã
có nhiều thành tựu, với những chặng đƣờng lịch sử đáng ghi nhớ. Khoảng
thời gian giữa 2 cuộc Thế chiến từ 1918-1939 là thời kì phát triển khá thịnh
vƣợng đầu tiên của báo chí Việt Nam. Thời kì trƣớc Cách mạng tháng Tám,
báo chí phát triển với nhiều khuynh hƣớng khá phức tạp. Có khuynh hƣớng
tiến bộ đấu tranh cho công bằng và sự phát triển của xã hội; có khuynh hƣớng
cải lƣơng, thỏa hiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội; và cũng có khuynh hƣớng nơ
dịch làm công cụ phát ngôn cho chế độ thực dân thống trị [10, tr. 211]
Hiện nay, có khá nhiều quan niệm về báo chí. Tuy nhiên, để có một khái
niệm báo chí rõ ràng, thống nhất, kể cả trong các sách cơ sở lý luận báo chí nƣớc
ta cũng chƣa thấy đề cập. Có thể liệt kê một số quan niệm về báo chí:
Nhà báo Hữu Thọ nêu trong tập tài liệu mơn báo chí học (dành cho các
khóa đào tạo cao học báo chí), tập II: “Báo chí đƣợc định nghĩa là một ấn
phẩm xuất bản, phát hành định kỳ...” [39]
GS, TS. Tạ Ngọc Tấn viết trong cuốn Cơ sở Lý luận báo chí: “Báo chí
là hiện tƣợng đa nghĩa, gắn bó chặt chẽ với các thành tố của kiến trúc thƣợng
tầng, là loại hình hoạt động nghề nghiệp sáng tạo với tính chất chính trị, xã

hội rõ ràng. Hoạt động báo chí bao hàm trong đó sự vận động phức tạp của


15
một loại nghề nghiệp, quan hệ với nhau bằng quy luật vận động nội tại của cả
hệ thống và bằng hiệu quả xã hội có tính mục đích...”.[35, tr.8]
Trong cuốn Cơ sở lý luận báo chí - truyền thơng (Dƣơng Xuân Sơn Đinh Văn Hƣờng - Trần Quang) thì đƣa ra định nghĩa: “Báo chí là loại hình
hoạt động thơng tin chính trị- xã hội. Báo chí ln năng động trong việc phản
ánh hiện thực đa dạng, sinh động và ln vận động phát triển. Thơng tin
trong báo chí là một quá trình liên tục, xuyên suốt trong mối quan hệ chặt chẽ
giữa cuộc sống - Nhà báo -Tác phẩm - Cơng chúng”.[30, tr.5]
Cịn theo Luật Báo chí sửa đổi bổ sung năm 1999: “Báo chí ở nước
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin đại chúng thiết
yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của các tổ chức của Đảng,
cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội; là diễn đàn của nhân dân” [20,tr.4]. Nghị
quyết Trung ƣơng 5 (Khóa X) về cơng tác tƣ tƣởng, lý luận, báo chí trƣớc yêu
cầu đổi mới, nhấn mạnh hơn: “Báo chí là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, của
tổ chức chính trị - xã hội và là diễn đàn của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo
trực tiếp của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và hoạt động trong khuôn khổ
pháp luật; phải bảo đảm tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính
chiến đấu và tính đa dạng của hoạt động báo chí” [20].
Báo chí là hiện tƣợng xã hội phổ biến, tác động, chi phối đến mọi lĩnh
vực đời sống xã hội. Nhƣng cho đến nay, chƣa có sự thống nhất ở mức độ
tƣơng đối về khái niệm này, và cũng chƣa có sự phân định rõ báo chí và thơng
tin báo chí có những đặc điểm cơ bản nào để có thể nhận diện rõ hơn về bản
chất và cơ chế hoạt động.
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dững, qua khảo cứu, phân tích khái niệm
báo chí của nhiều tác giả đã dẫn tới kết luận bản chất của báo chí: “Báo chí là
hoạt động thơng tin giao tiếp xã hội trên quy mô rộng lớn nhất, là phương
tiện và phương thức kết nối xã hội hữu hiệu nhất, là phương tiện và phương



16
thức can thiệp xã hội hiệu quả nhất trong mối quan hệ với công chúng và dư
luận xã hội, với nhân dân và các nhóm lợi ích, với các nước trong khu vực và
quốc tế” [10, tr61]
Báo chí trong trƣờng hợp này đƣợc dùng, đƣợc hiểu theo nghĩa rộng,
bao gồm báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo mạng điện tử (“phát
hành” trên mạng internet) và hãng thông tấn. Báo chí theo nghĩa hẹp, là bao
gồm báo, tạp chí và bản tin thời sự.
Khái niệm báo chí tiếp cận từ quan điểm hệ thống, khi nhìn nhận xã hội
nhƣ một hệ thống trong tổng thể đang vận hành, báo chí cũng cần đƣợc tiếp
cận từ quan điểm hệ thống; nhìn nhận báo chí nhƣ một tiểu hệ thống cấu
thành hệ thống xã hội nói chung; trong đó, báo chí là một bộ phận cấu thành
và chịu sự chi phối của hệ thống lớn cũng nhƣ sự tác động của các tiểu hệ
thống (hoặc hệ thống con).
Không thể tách rời báo chí khỏi mơi trƣờng truyền thơng số. Hiện nay,
trong tình hình phát triển nhƣ vũ bão của cơng nghệ, cịn xuất hiện một loại
báo chí gọi là báo chí cơng dân. Chính mơi trƣờng này đã tạo cho báo chí một
siêu kết nối mới (báo chí cơng dân, mạng xã hội). Từ đây, nó tạo thành một
sức mạnh mới trong làng báo chí.
1.1.1.2. Truyền thơng
Nói đến truyền thơng là nói đến sự tƣơng tác, kết nối, bình đẳng nhằm
thuyết phục cơng chúng. Sức mạnh của báo chí – truyền thông là kết nối, và
kết nối tạo ra sức mạnh. Nó góp phần tạo ra và hình thành những giá trị và
sức mạnh xã hội, góp phần khơi nguồn sức mạnh xã hội khi báo chí kết nối
với truyền thơng sẽ tạo ra những siêu sức mạnh để khơi nguồn dự luận xã hội,
điều chỉnh, định hƣớng xã hội.
Có thể hiểu thêm, truyền thơng là q trình liên tục trao đổi thơng tin,
tƣ tƣởng, tình cảm,....chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều



17
ngƣời với nhau, nhằm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi phù hợp với nhu
cầu phát triển.
Theo TS. Trần Hữu Quang trong Xã hội học báo chí thì truyền thơng là
một q trình truyền đạt thơng tin. Truyền thông là một dạng hoạt động căn
bản của bất kỳ một tổ chức nào mang tính chất xã hội.
Theo PGS, TS. Nguyễn Văn Dững trong cuốn sách Cơ sở lý luận báo
chí cũng đƣa ra khái niệm về truyền thơng nhƣ sau: “Truyền thơng là q
trình trao đổi liên tục thơng tin, tư tưởng, tình cảm,... chia sẻ kỹ năng và kinh
nghiệm giữa hai hoặc nhiều người với nhau để gia tăng hiểu biết lẫn nhau và
hiểu biết về môi trường xung quanh, nhằm thay đổi nhận thức, tiến tới điều
chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, của
nhóm hoặc của cộng đồng xã hội nói chung, bảo đảm sự phát triển bền
vững.”[10,tr15]
Nhƣ vậy có thể khẳng định báo chí - truyền thơng khơng chỉ là vũ khí tƣ
tƣởng sắc bén của Ðảng và Nhà nƣớc, là cầu nối giữa Ðảng, Nhà nƣớc với nhân
dân, mà còn là thiết chế kiến tạo xã hội, là phƣơng tiện quan trọng phát triển kinh
tế - xã hội, xây dựng Ðảng và hệ thống chính trị, là diễn đàn để nhân dân tham gia
quản lý xã hội, giám sát quyền lực, thực hiện mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.
Trong môi trƣờng truyền thơng số, báo chí kết nối trên đa nền tảng, kết nối
với truyền thông và mạng xã hội tạo nên khái niệm kép báo chí – truyền thơng.
1.1.1.3. Phong cách, thái độ phục vụ của cán Bộ Y tế
Để làm rõ khái niệm về phong cách phục vụ của cán Bộ Y tế, trƣớc hết
cần làm rõ khái niệm về phong cách.
+ Phong cách
Để hiểu rõ về phong cách tác giả Nguyễn Bùi Khiêm đã chia phong cách
dƣới sáu nhóm lớn cùng với những nhận xét từ Henry David Thoreau, một



18
stylist giàu tính nghệ thuật, ngƣời đã bày tỏ sự thờ ơ đối với phong cách, và kết
thúc với hai trích dẫn từ tiểu thuyết gia Vladimir Nabokov, ngƣời đã khẳng
định rằng phong cách là tất cả những vấn đề, nhƣ sau:
Một là, Phong cách là thực hành
“Mọi người nghĩ rằng tơi có thể dạy cho họ phong cách gì các cơng cụ
tất cả là có một cái gì đó để nói, và nói rằng nó rõ ràng như bạn có thể. Đó là
bí mật duy nhất của phong cách.” (Matthew Arnold)
Hai là, Phong cách là hình thức của nội dung
“Phong cách ăn mặc của những suy nghĩ, và để cho họ có bao giờ nên
chỉ, nếu phong cách của bạn giản dị, thô, và thô tục, họ sẽ xuất hiện là bất lợi
nhiều” (Philip Dormer Stanhope, Earl của Chesterfield).
“Phong cách của một người đàn ông nên giống như trang phục của
mình nên càng khơng phơ trương và nên thu hút được sự quan tâm ít nhất có
thể” (CEM Joad).
Ba là, Phong cách là con ngƣời
“Phong cách là chính con người” (George-Louis Leclerc de Buffon)
“Câu nói cũ của phong cách của Buffon đó là chính con người thật gần
sự thật như chúng tơi có thể nhận được, nhưng sau đó hầu hết những người
đàn ông sai lầm ngữ pháp cho phong cách, vì họ nhầm lẫn đúng chính tả các
từ hoặc học cho giáo dục”(Samuel Butler).
“Khi chúng tơi nhìn thấy một phong cách tự nhiên, chúng tôi ngạc nhiên
và vui mừng, vì chúng ta mong đợi để xem một tác giả, và chúng tơi tìm thấy
một người đàn ơng.” (Blaise Pascal)
“Phong cách là dấu hiệu của một tính khí đã được định hình, như dấu
vân tay của mỗi người vậy” (Andre Maurois).
“Bản chất của một phong cách âm thanh là nó khơng thể được giảm đến
quy tắc rằng đó là điều sống và thở với một cái gì đó của devilish trong đó -



19
rằng nó phù hợp với chủ sở hữu của nó chặt chẽ chưa bao giờ nên lỏng lẻo,
như da của ơng phù hợp với mình Đó là, trong thực tế, khá là nghiêm trọng
một phần không thể tách rời của anh ta như da .... Nói tóm lại, một phong cách
ln ln là biểu tượng bên ngồi và có thể nhìn thấy một người đàn ơng, và
khơng thể có bất cứ điều gì khác” ( HL Mencken )
“Bạn tơi khơng tạo ra một phong cách làm việc, và phát triển bản thân,
phong cách của bạn là một hóa thân từ bản thể riêng của bạn” ( Katherine
Anne Porter)
Bốn là, Phong cách là quan điểm (Point of View)
“Phong cách là sự hồn hảo của một quan điểm” (Richard Eberhart).
“Ở đâu có là khơng có phong cách, có hiệu lực khơng có quan điểm, về
cơ bản, khơng giận dữ, khơng có tiền án, khơng có tự ngã. Style là ý kiến, treo
giặt, tầm cỡ của một viên đạn, hạt mọc răng” (lexander Theroux).
“Phong cách là mà chỉ ra làm thế nào nhà văn có bản thân mình và
những gì chàng nói là tâm trượt băng vịng trịn xung quanh chính nó như là
nó di chuyển về phía trước” (Robert Frost).
Năm là, Phong cách là kỹ năng thực hành
“Điều quan trọng là cách chúng ta nói nó nghệ thuật là tất cả về nghề
thủ cơng... Khác có thể giải thích nghề thủ cơng như phong cách nếu họ muốn.
(US) là những gì liên kết bộ nhớ hoặc hồi ức, tư tưởng, tình cảm, nỗi nhớ,
điê m, cách chúng tôi thể hiện tất cả những điều đó. Đó khơng phải là những
gì chúng tơi nói nhưng làm thế nào chúng ta nói nó có vấn đề.” (Federico
Fellini).
“Từ thích hợp ở những nơi thích hợp, làm cho các định nghĩa thật sự
của phong cách” ( Jonathan Swift)
“Web, sau đó, hoặc mơ hình, một trang web ở kết cấu một lần gợi cảm
và hợp lý, thanh lịch và mang thai: đó là phong cách” Robert Louis Stevenson.



×