Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Thực trạng công tác kế toán Vốn bằng tiền tại bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.61 KB, 77 trang )

Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
Lời nói đầu
Việt nam đang trong quá trình đẩy mạnh tiến trình hội nhập và phát triển kinh
tế cùng với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Đây là vấn đề quan trọng hàng đầu
của Đảng và nhà nớc ta trên con đờng thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nớc mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh . Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng
và Nhà nớc, trong những năm qua ngành Bảo hiểm xã hội đã đạt đợc nhiều thành
tựu quan trọng góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho cán bộ, công chức, quân nhân
và ngời lao động, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây
dựng đất nớc, bảo vệ Tổ quốc. Chính vì vậy từ khi thành lập nớc đến nay Nhà nớc ta
đã quan tâm thờng xuyên đến công tác Bảo hiểm xã hội. Qua 8 năm hoạt động hệ
thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam từng bớc đợc củng cố, hoàn thiện và không ngừng
phát triển.
Nhận biết đợc vai trò quan trọng của kế toán trong hệ thống các công cụ quản
lý kinh tế tài chính ở nớc ta, đợc phép của Thủ Tớng Chính phủ Bộ trởng Bộ Tài
chính đã ban hành một hệ thống kế toán mới phù hợp với yêu cầu hoạt động của
Ngành Bảo hiểm xã hội. Hệ thống kế toán mới này đã phát huy đợc vai trò và hiệu
quả quản lý của mình, ngày càng hoàn thiện hơn tạo điều kiện tốt cho việc quản lý
hoạt động thu, chi, của ngành.
Bảo hiểm xã hội Hà tĩnh là một đơn vị sự nghiệp đặc thù với nhiệm vụ chủ yếu
là quản lý Quỹ Bảo hiểm xã hội và thu - chi Bảo hiểm xã hội theo quy định của Pháp
luật. Cũng nh những đơn vị HCSN và các doanh nghiệp khác, công tác hạch toán Vốn
bằng tiền luôn là một việc làm hết sức quan trọng trong bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh. Vì
đây là những yếu tố liên quan trực tiếp đến tình hình thu- chi Bảo hiểm nói riêng và
mọi hoạt động khác của bảo hiểm xã hội Hà tĩnh nói chung. Trong quá tình thực tập
tại đơn vị đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Mai Chi
cùng tập thể cán bộ Phòng kế hoạch - Tài chính Bảo hiểm xã hội Hà tĩnh em đã lựa
chọn chuyên đề:
Thực trạng công tác kế toán Vốn bằng tiền tại bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh .
Mặc dù đợc sự quan tâm giúp đỡ, hớng dẫn nh vậy nhng do sự nhận thức và


trình độ có hạn, nên dù có rất cố gắng nhng trong bài viết này chắc chắn còn có
những sai sót, hạn chế. So với những nội dung phong phú nh trên, chuyên đề này chỉ
là những nhận thức lý luận và thực tiễn rút ra trong quá trình thực tập tại đơn vị. Em
rất mong đợc sự chỉ bảo của thầy giáo hớng dẫn, sự đóng góp ý kiến của các bạn sinh
viên, để em có thể hoàn thiện, nâng cao hơn kiến thức của mình.
Qua đây cũng cho phép em đợc bày tỏ sự cảm ơn đến cô giáo Nguyễn
Thị Mai Chi, các thầy, cô giáo trong bộ môn kế toán của Trờng Cao đẳng kinh tế Kỹ
thuật Công nghiêp1. Các anh, các chị Phòng Kế hoạch - Tài chính, các phòng ban
chức năng của cơ quan Bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh những ngời đã giúp em hoàn thành
chuyên đề thực tập của mình.
Chuyên đề thực tập đợc chia ra làm 3 phần chính :
Lớp KT10 - Công Đoàn
1
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
Phần 1: Những lý luận chung về kế toán vốn bằng tiền
I. Khái niệm vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dới hình thái giá trị
bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi (tại ngân hàng, kho bạc) và các khoản tiền đang
chuyển (kể cả tiềnViệt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý, ngân phiếu.
II. Hạch toán vốn bằng tiền
1. Hạch toán biến động tăng, giảm tiền Việt Nam:
1.1. Tiền mặt:
Theo chế độ hiện hành, các đơn vị đợc phép giữ lại một số tiền mặt trong hạn
mức quy định để chi tiêu cho những nhu cầu thờng xuyên. Mọi khoản thu, chi tiền
mặt phải có phiếu thu, phiếi chi và phải có đủ chữ ký của ngời thu, ngời nhận, ngời
cho phép nhập, xuất quỹ (giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền và kế toán trởng). Sau
khi đã thu, chi tiền thủ quỹ đóng dấu "đã thu tiền" hoặc "đã chi tiền" vào chứng từ
thu, chi để ghi vào sổ quỹ và lập báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ thu, chi để
chuyển cho kế toán ghi sổ.

Thủ quỹ là ngời chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt, ngoại
tệ,vàng bạc, đá quý tại quỹ. Hàng ngày thủ quỹ phải thờng xuyên kiểm kê số tiền tồn
quỹ thực tế, tiến hành đối chiếu với số liệu của sổ quỹ, sổ kế toán. Nếu có chênh lệch,
thủ quỹ và kế toán phải tự kiểm trả để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp
giải quyết. Với vàng bạc, đá quý nhận ký cợc, ký quỹ trớc khi nhập quỹ phải làm đầy
đủ các thủ tục về cân, đo, đong, đếm số lợng, trọng lợng, giám định chất lợng và tiến
hành niêm phong có xác nhận của ngời ký cợc, ký quỹ trên dấu niêm phong.
Kế toán tiền mặt sau khi nhận đợc báo cáo quỹ (có kèm theo các chứng từ gốc)
do thủ quỹ chuyển đến phải kiểm tra chứng từ và cách ghi chép trên báo cáo quỹ rồi
tiến hành định khoản. Sau đó mới ghi vào sổ kế toán tiền mặt theo trình tự phát sinh
của các khoản thu, chi (nhập, xuất) quỹ tiền mặt, tính ra số tồn quỹ vào cuối ngày.
1.2. Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.
Theo quy định, mọi khoản tiền nhàn rỗi của doanh nghiệp phải gửi vào ngân
hàng, kho bạc. Khi cần thiết tiêu, doanh nghiệp phải làm thủ tục rút tiền hoặc chuyển
tiền. Việc hạch toán tiền gửi đòi hỏi phải mỡ sổ theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi tiền
(Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý). Chứng từ để hạch toán các khoản tiền gửi là
các giấy báo có, báo Nợ hoặc bảng kê sao của ngân hàng kèm theo các chứng từ
gốc(uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi..). Hàng ngày, khi
nhận đợc chứng từ do ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng
từ gốc kèm theo. Mọi sự chênh lệch phải thông báo kịp thời cho ngân hàng gửi đến
cho ngân hàng để đối chiếu xác minh và xử lý kịp thời.
1.3. Tìên đang chuyển
Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng,
kho bạc hoặc đã gửi qua bu điện để chuyển cho ngân hàng hay ngời đợc hởng nhng
Lớp KT10 - Công Đoàn
2
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
cha nhận đợc giấy báo. Theo quy định, các loại tiền Việt Nam và ngoại tệ sau đây đ-
ợc hạch toán vào tài khoản" tiền đang chuyển".

- Thu tiền mặt, séc, ngân phiếu, nộp thẳng cho ngân hàng.
- Chuyển tiền để chuyển cho ngân hàng hoặc các đối tợng khác.
- Thu tiền hàng, nộp thuế ngay cho kho bạc nhà nớc, không nhập quỹ(giao tay
ba giữa DN, ngời mua, kho bạc).
2. Hạch toán thu, chi ngoại tệ.
Đối với các đơn vị SXKD khi phát sinh các nghiệp vụ về thu, chi ngoại tệ, kế
toán phải tực hiện ghi sổ và lập báo cáo kế toán bằng đơn vị tiền tệ thống nhất là
"đồng" Ngân hàng Việt Nam. Các tài khoản phản ánh chi phí, doanh thu, vật t, hàng
hoá,tài sản cố định khi phát sinh bằng ngoại tệ đ ợc quy đổi và ghi sổ theo "đồng"
Việt Nam dựa vào tỷ giá mua của ngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Đối
với những đơn vị cónhiều nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngoại tệ, cần sử dụng tỷ
giá hạch toán để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến các tài khoản "Tiền
mặt","Tiền gửi ngân hàng, kho bạc ", "Tiền đang chuyển", các tài khoản phản ánh
công nợ phải thu, phải trả, tỷ giá hạch toán có thể là tỷ giá thực tế của cuối kỳ trớc
hoặc tỷ giá cố định trong kỳ. Cuối kỳ đánh giá lại số d của các tài khoản nói trên theo
giá mua thực tế của ngân hàng, số chênh lệch giữa tỷ giá mua của ngân hàng với tỷ
giá đã phản ánh trên sổ kế toán đợc chuyển vào tài khoản 413.
Đối với đơn vị ít nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngoại tệ thì các tài khoản
"Tiền mặt", "Tiền gửi ngân hàng, kho bạc ", "Tiền đang chuyển ", Tiền đang chuyển
có thể hạch toán theo tỷ giá mua thực tế của ngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp
vụ. Cuối kỳ, kế toán tiến hành đánh giá lại ngoại tệ của các tài khoản trên, số chênh
lệch cũng đợc đa vào tài khoản 413.
Đối với các đơn vị kinh doanh ngoại tệ, các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ phát
sinh đợc quy đổi ra "đồng" Việt Nam theo tỷ giá mua bán thực tế phát sinh. Chênh
lệch giữa tỷ giá mua vào và tỷ giá thực tế bán ra đợc hạch toán tăng thu nhập tài
chính hoặc chi phí tài chính.
Lớp KT10 - Công Đoàn
3
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang

Phần 2: thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền
tại bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh.
I. Tình hình cơ bản của bảo hiểm xã hội hà tĩnh
1. Quá trình hình thành và phát triển của BHXH Hà Tĩnh.
Bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh đợc thành lập từ tháng 6 năm 1995 và đi vào hoạt
động từ 01/7/1995, tiếp nhận bàn giao nhiệm vụ, cán bộ, tài sản... từ các ngành đó là :
Sở Lao động - TB và XH, và Liên đoàn lao động, Sở Tài chính, Cục thuế. Là một tỉnh
có mức thu nhập thấp nhất trong cả nớc, kinh tế - xã hội phát triển chậm, chủ yếu là
sản xuất nông nghiệp... Với hơn 40% xã miền núi, có 10 đơn vị hành chính khi mới
thành lập ( Hiện nay có 11 đơn vị hành chính), bớc đầu thành lập hệ thống BHXH từ
tỉnh đến huyện, thị xã gặp rất nhiều khó khăn. Nhng với sự quan tâm của Tỉnh uỷ,
Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, cùng với sự chỉ đạo trực tiếp của Bảo hiểm
xã hội Việt Nam, và với sự phấn đấu không ngừng, năng động sáng tạo của tập thể
cán bộ công chức, Bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh đã phát huy những thành tích đạt đợc và
khắc phục những tồn tại để đạt đợc mục tiêu lớn về thu, chi BHXH, quản lý chế độ
chính sách cũng nh việc xây dựng bộ máy, chơng trình hoạt động của hệ thống Bảo
hiểm xã hội.
BHXH đợc xem nh là một tổ chức xã hội - kinh tế rất quan trọng, nó mang
nhiều ý nghĩa thiết thực của cuộc sống, nhiều hệ thống trong nớc vẫn cha có mạng
liên đới với quốc tế, nhng riêng ngành BHXH đã có mặt trên 160 quốc gia trên thế
giới.
Qua hơn 8 năm hoạt động, Bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh đã từng bớc áp dụng nội
dụng quy định của Bộ Luật Lao động. Đến nay về cơ bản mọi hoạt động đã đi vào nề
nếp, 1268 đơn vị tham gia với hơn 42.674 ngời đóng và hởng Bảo hiểm xã hội chiếm
3,23 % dân số Hà Tĩnh. Trên 5,7 vạn ngời hởng lơng hu và trợ cấp BHXH thờng
xuyên hàng tháng với tổng số tiền hơn 20 tỷ đồng. Giải quyết cho hàng vạn ngời h-
ởng chế độ BHXH đúng theo quy định của pháp luật.
1.1. Kết quả Thu Bảo hiểm xã hội :
6 tháng năm 1995 thu Bảo hiểm xã hội đạt : 7,3 tỷ đồng
Năm 1996 thu Bảo hiểm xã hội đạt : 21 tỷ đồng

Năm 1997 thu Bảo hiểm xã hội đạt : 23 tỷ đồng
Năm 1998 thu Bảo hiểm xã hội đạt : 33 tỷ đồng
Năm 1999 thu Bảo hiểm xã hội đạt : 33,2 tỷ đồng
Năm 2000 thu Bảo hiểm xã hội đạt : 42,8 tỷ đồng
Năm 2001 thu Bảo hiểm xã hội đạt : 52,9 tỷ đồng
Lớp KT10 - Công Đoàn
4
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
Năm 2002 thu Bảo hiểm xã hội đạt : 63,1 tỷ đồng
Năm 2003 thu Bảo hiểm xã hội đạt : 75,9 tỷ đồng
1.2. Thực hiện chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH
Năm 1995 chi trả : 60 tỷ đồng
Năm 1996 chi trả : 130,7 tỷ đồng
Năm 1997 chi trả : 170 tỷ đồng
Năm 1998 chi trả : 157,3 tỷ đồng
Năm 1999 chi trả : 158,7 tỷ đồng
Năm 2000 chi trả : 201,8 tỷ đồng
Năm 2001 chi trả : 246,3 tỷ đồng
Năm 2002 chi trả : 297,2 tỷ đồng
Năm 2003 chi trả : 302,5 tỷ đồng
Sắp xếp đối chiếu hồ sơ với danh dách chi trả cho hơn 5,7 vạn đối tợng đang h-
ởng Bảo hiểm xã hội hàng tháng. Hoàn thành thủ tục tờ khai cấp sổ BHXH theo điều
182,183 Bộ Luật Lao động đợc trên 3,8 vạn trong số 4,26 vạn ngời thuộc diện cấp sổ
BHXH.
Điều lệ Bảo hiểm xã hội nhằm cụ thể hoá chơng XII Bộ Luật Lao động, sau
hơn 8 năm thực hiện đã thực sự đi vào đời sống chính trị, kinh tế và xã hội, có tác
dụng tích cực trong mối quan hệ giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động, thực
sự phát huy quyền làm chủ của mỗi ngời lao động, tạo điều kiện cho ngời lao động
hoạt động theo cơ chế thị trờng, giúp ngời sử dụng lao động có điều kiện sử dụng

đúng ngời, đúng việc, hợp lý hoá trong tổ chức lao động đáp ứng yêu cầu của việc tổ
chức lại sản xuất.
Nhà nớc thông qua cơ quan Bảo hiểm xã hội quản lý và hạch toán đợc nguồn
thu và chi Bảo hiểm xã hội, từng bớc tách quỹ Bảo hiểm xã hội ra khỏi Ngân sách
Nhà nớc, đa sự nghiệp Bảo hiểm xã hội hoạt động theo xu thế phát triển chung của
các nớc.
Nguồn thu vào quỹ Bảo hiểm xã hội năm sau cao hơn năm trớc, năm 1996 đạt
21 tỷ đồng, năm 2003 đạt 75,9 tỷ đồng. Quỹ Bảo hiểm xã hội tập trung thống nhất
quản lý dới sự chỉ đạo trực tiếp của chính phủ, đảm bảo an toàn, quỹ đợc bảo toàn và
phát triển, các chế độ Bảo hiểm xã hội đợc áp dụng chung cho các thành phần kinh
tế. Quyền lợi hởng của ngời lao động đợc đảm bảo, phần chi của quỹ BHXH cho các
chế độ ngày càng tăng và giảm chi Ngân sách theo tỷ lệ tơng ứng, đạt đợc mục đích
an ninh xã hội. Quỹ đợc hạch toán theo từng chế độ Bảo hiểm xã hội đúng với quy
định tài chính Nhà nớc.
Lớp KT10 - Công Đoàn
5
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
BHXH tỉnh trực thuộc Trung Ương là đơn vị trực thuộc BHXH -Việt Nam, đặt
tại tỉnh Hà Tĩnh nằm trong hệ thống tổ chức của BHXH -Việt Nam, giúp Tổng giám
đốc quản lý quỹ BHXH và thực hiện các chế độ, chính sách BHXH trên địa bàn tỉnh.
BHXH tỉnh chịu sự quản lý trực tiếp toàn diện của BHXH Việt Nam, chịu sự quản lý
hành chính nhà nớc trên địa bàn lãnh thổ của UBND tỉnh.
BHXH áp dụng thông tin công nghệ vào công tác xét duyệt chế độ BHXH, cải
tiến thủ tục hành chính, đơn giản thủ tục nhng vẫn đảm bảo đợc việc quản lý chặt chẽ
các đối tợng tham gia hởng chế độ BHXH đợc đầy đủ, thuận tiện và đúng thời hạn.
BHXH có t cách pháp nhân, có trụ sở đặt riêng tại tỉnh có con dấu và tài khoản
riêng.
2. Tổ chức Bộ máy Quản lý của BHXH Hà Tĩnh.
Căn cứ vào nhiệm vụ thu, chi Bảo hiểm xã hội của BHXH tỉnh, cơ cấu tổ chức

bộ máy giúp việc Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh đợc tổ chức theo mô hình sau :
1. Phòng Chế độ, chính sách
2. Phòng Kế hoạch - Tài chính
3. Phòng Thu
4. Phòng Giám định chi
5. Phòng Bảo hiểm tự nguyện
6. Phòng Công nghệ thông tin
7. Phòng Tổ chức Hành chính
8. Phòng Kiểm tra pháp chế
và BHXH 11 huyện, thị xã.
Lớp KT10 - Công Đoàn
6
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
Sơ đồ khái quát chung tổ chức bộ máy quản lý của BHXH Hà Tĩnh:
Lớp KT10 - Công Đoàn
BHXH
Huyện Kỳ Anh
BHXH
Huyện Cẩm Xuyên
BHXH
Thị xã Hà Tĩnh
BHXH
Huyện Thạch Hà
BHXH
Huyện Can Lộc
BHXH
Thị xã Hồng Lĩnh
BHXH
Huyện Nghi Xuân

BHXH
Huyện Đức Thọ
BHXH
Huyện Hơng Sơn
BHXH
Huyện Hơng Khê
BHXH
Huyện Vũ Quang
7
Ban giám đốc
Phòng
Chế độ Chính sách
Phòng
Kế hoạch - Tài chính
Phòng Thu
Phòng
Giám định chi
Phòng
Bảo hiểm tự nguyện
Phòng
Công nghệ thông tin
Phòng
Tổ chức Hành chính
Phòng
Kiểm tra pháp chế
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phong Kế hoặch - Tài chính
Chức năng:
Phòng Kế hoạch Tài chính có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội

tỉnh thực hiện công tác kế hoạch và quản lý tài chính, tổ chức hạch toán, kế toán của
hệ thống Bảo hiểm tỉnh theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ và quyền hạn
- Chủ trì phối hợp với các phòng để lập, giao kế hoạch và tổng hợp đánh giá tình
hình thực hiện kế hoạch tài chính: thu, chi bảo hiểm xã hội, chi quản lý bộ máy,
chi đầu t xây dựng, hàng quý, hàng năm trong tỉnh.
- Chuyển kịp thời tiền thu bảo hiểm xã hội vào tài khoản của Bảo hiểm xã hội Việt
Nam theo quy định.
- Tổ chức cấp phát kịp thời kinh phí để chi trả cho đối tợng hởng các chế độ trợ cấp
bảo hiểm xã hội.
- Tổ chức cấp phát và quản lý kinh phí chi cho hoạt động quản lý bộ máy, kinh phí
đầu t xây dựng cơ bản, sữa chữa lớn, mua sắm trang, thiết bị và các nguồn kinh
phí khác của Bảo hiểm xã hội tỉnh.
- Chủ trì phối hợp các phòng chức năng thực hiện xét duyệt và tổng hợp quyết toán
tài chính do Bảo hiểm xã hội tỉnh quản lý.
- Thực hiện đầy đủ chế độ, định mức chi tiêu tài chính, tổ chức hạch toán, kế toán
đúng chế độ kế toán kế toán theo quy định.
- Hớng dẫn, kiểm tra Bảo hiểm xã hội huyện thực hiện đúng các nghiệp vụ quản lý
tài chính, hạch toán, kế toán theo chế độ quy định.
- Theo dõi, lu trữ, quản lý chứng từ, sổ sách kế toán theo quy định.
- Thực hiện chế độ thông tin, tổng hợp báo cáo tài chính tháng, quý, năm theo quy
định.
- Quản lý công chức, viên chức theo phân cấp của Bảo hiểm xã hội tỉnh.
3. Tổ chức bộ máy kế toán của BHXH Hà Tĩnh
3.1. Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán.
Chức năng và nhiệm vụ của phòng Kế hoạch - Tài chính là thu nhập, phản ánh, xử lý
và tổng hợp thông tin về các khoản thu, các khoản chi BHXH, về các nguồn kinh phí
đợc cấp, đợc tài trợ và tình hình sử dụng các khoản kinh phí tại đơn vị... Việc lựa
chọn hình thức kế toán là một trong những nội dung quan trọng để tổ chức công tác
kế toán phù hợp với tình hình hoạt động của đơn vị. Hình thức kế toán phù hợp nhất

là hình thức kế toán tập trung.
Lớp KT10 - Công Đoàn
8
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
Cơ cấu tổ chức của phòng kế hoạch - tài chính
3.2. Hình thức sổ kế toán đang áp dụng tại Bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh:
Đơn vị sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
- Chứng từ gốc
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ, kế toán chi tiết và Báo cáo tài chính.
Lớp KT10 - Công Đoàn
9
Trưởng phòng
KH - TC
Phó trưởng phòng
KH - TC
Kế toán tổng hợp
Kế toán
thanh toán
Kế toán
chi BHXH
Kế toán chi
hoạt động
Kế toán khám
chữa bệnh
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang

Trình tự ghi sổ kế toán
theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Lớp KT10 - Công Đoàn
10
Chứng từ kế toán
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo tài chính
Bảng tổng
hợp chi tiết
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
II. tình hình thực tế về công tác hạch toán kế toán vốn bằng tiền
tại bảo hiểm xã hội Hà Tĩnh
1. Những nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền
- Hạch toán vốn bằng tiền phải sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ là đồng ngân
hàng Việt Nam. Vàng bạc, đá quý, kim khí quý và ngoại tệ phải đợc quy đổi ra đồng
Việt Nam để ghi sổ kế toán.
- Về nguyên tắc, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý đá quý hạch toán trên khoản tiền

mặt phải đợc phản ánh trên giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
Để đơn giản công tác hạch toán, các tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,
kho bạc phát sinh bằng ngoại tệ đợc quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hạch toán.
Chênh lệch giữa tỷ giá hạch toán và tỷ giá thực tế đợc phản ánh vào tài khoản
413- chênh lệch tỷ giá.
- Đối với vàng bạc, kim khí quý, ngoài việc theo dõivề mặt giá trị còn phải đợc quản
lý chi tiết về mặt số lợng, chất lợng, quy cách theo đơn vị đo lờng thống nhất của Nhà
nớc Việt Nam. Các loại ngoại tệ phải đợc quản lý chi tiết theo từng nguyên tệ.
2. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền
- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số hiện có và tình hình biến động của các loại
tiền Việt Nam ở đơn vị nh: tiền mặt(kể cả tiền Việt Nam và các loại ngoại tệ), vàng,
bạc, kim khí quý, đá quý, các loại chứng chỉ có giá tiền gửi ngân hàng kho bạc.
- Kiểm tra và giám đốc chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu, chi và quản lý tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng kho bạc, quản lý ngoại tệ vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, các loại
chứng chỉ có giá vá các quy định trong chế độ quản lý lu thông tiền tệ hiện hành.
3.Tài khoản sử dụng
- TK 111: "Tiền mặt"
- TK 112: "Tiền gửi ngân hàng, kho bạc"
- TK 113: "Tiền đang chuyển"
3.1. Tài khoản 111 "Tiền mặt"
3.1.1. Hạch toán tài khoản 111 cần tôn trọng một số quy định sau
- Chỉ phản ánh vào TK 111 giá trị tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, thực tế nhập xuất quỹ.
- Kế toán quỹ tiền mặt phải phản ánh đầy đủ, kịp thời chính xác số hiện có, tình hình
biến động các loại tiền phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị, luôn đảm bảo
khớp đúng giữa giá trị ghi trên sổ kế toán với sổ quỹ. Mọi chênh lệch phát sinh phải xác
định nguyên nhân, báo cáo lãnh đạo, kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.
Lớp KT10 - Công Đoàn
11
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang

- Kế toán tiền mặt phải chấp nghiêm chỉnh các quy định trong chế độ quản lý lu
thông tiền tệ hiện hành và các quy định về thủ tục thu, chi, nhập quỹ, xuất quỹ, kiểm
soát trớc quỹ, sau quỹ và kiểm kê quỹ tiền mặt của Nhà nớc.
3.1.2. Kết cấu và nội dung của TK 111
Bên nợ: Các khoản tiền mặt tăng, do:
- Nhập quỹ tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu thanh toán;
- Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê;
- Giá trị ngoại tệ tăng khi đánh giá lại ngoại tệ (trờng hợp tỷ giá ngoại tệ tăng).
Bên có: Các khoản tiền mặt giảm, do:
- Xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu thanh toán;
- Số thiếu hụt quỹ phát hiện khi kiểm kê;
- Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giá lại ngoại tệ (trờng hợp tỷ giá ngoại tệ giảm).
Số d bên nợ:
Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu thanh toán và các chứng chỉ có giá còn tồn
quỹ.
TK 111 - Tiền mặt, có 2 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1111: Tiền Việt Nam: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền Việt Nam
(bao gồm cả ngân phiếu thanh toán).
Tài khoản 1112: Ngoại tệ: phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ ngoại tệ (theo đồng
Việt Nam).
3.1.3. Phơng pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu:
Rút tiền gửi Ngân hàng, kho bạc về nhập quỹ tiền mặt của đơn vị, ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng, kho bạc
Khi nhận các khoản kinh phí bằng Tiền mặt, ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 441- Nguồn kinh phí đầu t XDCB
Có TK 461- Nguồn kinh phí quản lý bộ máy
Có TK 462- Nguồn kinh phí dự án
Thu thanh lý, nhợng bán TSCĐ bằng Tiền mặt, ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 511- Các khoản phải thu (5118)
Khi thu đợc các khoản nợ phải thu của khách hàng và các đối tợng khác bằng
Tiền mặt, ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Lớp KT10 - Công Đoàn
12
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
Có TK 311 - Các khoản phải thu
Thu hồi các khoản tạm ứng bằng Tiền mặt , ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 312- tạm ứng
Khi thu hồi các khoản công nợ của cấp dới hoặc thu hộ cấp dới bằng Tiền mặt,
đơn vị cấp trên ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 342- Thanh toán nội bộ
Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê, cha xác định đợc nguyên nhân, chờ xử lý,
ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 331- Các khoản phải trả (3313)
Thu lãi cho vay, lãi tín phiếu, trái phiếu, bằng tiền mặt, ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 511- Các khoản thu (5111)
Khi thu hồi các khoản đầu t tài chính bằng Tiền mặt, ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 221- Đầu t tài chính
Có TK 511- Các khoản thu (5111)
Những khoản thu bằng Tiền mặt ghi giảm chi phí, ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt

Có TK 241- XDCB dở dang
Có TK 631- Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ
Có TK 661- Chi quản lý bộ máy
Có TK 662- Chi dự án
Có TK 664- Chi BHXH do NSNN đảm bảo
Có TK 667- Chi lơng hu và trợ cấp
Có TK 668- Chi khám chữa bệnh bắt buộc
Có TK 669- Chi khám chữa bệnh tự nguyện
Lớp KT10 - Công Đoàn
13
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
Thu BHXH bằng Tiền mặt tại đơn vị BHXH, ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 512- Thu BHXH bắt buộc
Có TK 513- Thu BHXH tự nguyện
Nhận tiền mặt do cấp trên cấp kinh phí quản lý bộ máy,kế toán BHXH Quận,
huyện, Thị xã ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 461- Nguồn kinh phí quản lý bộ máy
Nhận tiền mặt để chi trả hộ các đối tợng TBXH và ngời có công, ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 335- Thanh toán trợ cấp TBXH và ngời có công
Khi nhận số tiền đại lý nộp lại do cha chi hết, ghi:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 313- Thanh toán về chi BHXH (3131)
Phát sinh khoản chênh lệch tăng do đánh giá lại ngoại tệ (trờng hợp tỷ giá
ngoại tệ tăng), ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (1112)
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá

Khi chi tiền mặt mua vật liệu,công cụ,dụng cụ,hàng hoá,ghi:
Nợ TK 152- Vật liệu dụng cụ(1521,1526)
Nợ TK 155- Sản phẩm, hàng hoá (1556)
Có TK 111- Tiền mặt
Khi chi Tiền mặt để mua TSCĐ (trờng hợp mua trực tiếp), ghi:
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình
Nợ TK 213- TSCĐ vô hình
Có TK 111- Tiền mặt
Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ:
Nợ TK 431- Quỹ cơ quan
Nợ TK 441- Nguồn kinh phí đầu t XDCB
Nợ TK 661- chi quản lý bộ máy
Nợ TK 662- Chi dự án
Có TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Lớp KT10 - Công Đoàn
14
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
Chi các khoản đầu t XDCB, chi quản lý bộ máy, chi thực hiện chơng trình, dự
án, chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ bằng Tiền mặt, ghi:
Nợ TK 241- XDCB dở dang
Nợ TK 661- chi quản lý bộ máy
Nợ TK 662- chi dự án
Nợ TK 631- chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ
Có TK 111- Tiền mặt
Khi thanh toán các khoản nợ phải trả, các khoản nợ vay hoặc chi trả lơng bằng
Tiền mặt, ghi:
Nợ TK 331- Các khoản phải trả (3311, 3312, 3318)
Nợ TK 334- phải trả viên chức
Có TK 111- Tiền mặt

Chi tạm ứng bằng tiền mặt, ghi:
Nợ TK 312- Tạm ứng
Có TK 111- Tiền mặt
Cấp kinh phí cho cấp dới bằng Tiền mặt, ghi:
Nợ TK 341- Kinh phí cấp cho cấp dới
Có TK 111- Tiền mặt
Chi hộ cấp trên hoặc cấp cho cấp dới bằng tiền mặt các khoản vãng lai nội bộ,
ghi:
Nợ TK 342- Thanh toán nội bộ
Có TK 111-Tiền mặt
Nộp các khoản thuế, phí và các khoản phải nộp khác bằng Tiền mặt cho Nhà
nớc, ghi:
Nợ TK 333- Các khoản phải nộp Nhà nớc (3331,3338)
Có TK 111- Tiền mặt
Xuất quỹ Tiền mặt ứng trớc cho đại diện chi trả, ghi:
Nợ TK 313- Thanh toán về chi BHXH (3131)
Có TK 111- Tiền mặt
Xuất quỹ Tiền mặt ứng trớc cho đơn vị sử dụng lao động, đơn vị khám chữa
bệnh, ghi:
Nợ TK 313- Thanh toán về chi BHXH
Có TK 111- Tiền mặt
Lớp KT10 - Công Đoàn
15
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
Xuất quỹ Tiền mặt không thông qua đại diện (nh chi một lần trớc khi về hu,
chi một lần của ngời lao động có tham gia BHXH dới 15 năm ) hoặc chi trả
chi phí khám chữa bệnh trực tiếp cho đối tợng hởng BHYT ở BHXH Tỉnh,
Thành phố; BHXH quận, huyện, ghi:
Nợ TK 664- Chi BHXH do NSNN đảm bảo

Nợ TK 667- Chi lơng hu và trợ cấp
Nợ TK 668- Chi khám chữa bệnh bắt buộc
Nợ TK 669- Chi khám chữa bệnh tự nguyện
Có TK 111- Tiền mặt
Chi lệ phí BHXH, ghi:
Nợ TK 316: Thanh toán lệ phí chi trả
Có TK 111- Tiền mặt
Lớp KT10 - Công Đoàn
16
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
Sơ đồ hạch toán tài khoản tiền mặt

Lớp KT10 - Công Đoàn
Nhập quỹ
Rút tiền gửi ngân
hàng, kho bạc
Thu hồi công nợ
Nhân kinh phí
bằng tiền mặt
Doanh thu bán
hàng
Lãi từ đầu t tài
chính
Thu giảm chi
Thu BHXH tự
nguyện
Xuất quỹ
Gửi ngân hàng
Mua vật t, hàng

hoá TSCĐ
Thanh toán nợ
Cấp kinh phí
cho cấp dới
Chi cho các hoạt
động
Chi quỹ
17
331,312,342
441,461,462
112
111
112
152,155,211,213
331,332,334,333,342
341
241,631,661,662,664...
531
511
513
431
B¸o c¸o chuyªn ®Ò  TrÇn ThÞ
Trang
Líp KT10 - C«ng §oµn
18
631,661,662
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
3.1.4. Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 10/2003.
Ngày 1/10, rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt, số tiền 600.000.000.

Nợ TK 111: 600.000.000
Có TK 112: 600.000.000
Ngày 3/10, phiếu chi số 200, tạm ứng cho ông Trần Văn Lam đi công tác, số
tiền: 6.200.000.
Nợ TK 312: 6.200.000
Có TK 111: 6.200.000
Đơn vị: BHXH Hà Tĩnh Mẫu số: C22 -BH
Địa chỉ: Thị xã Hà Tĩnh
Giấy đề nghị tạm ứng
Ngày 2 tháng 10 năm 2003
Số:
Kính gửi:
Tên tôi là: Trần Văn Lam
Địa chỉ: BHXH Hà Tĩnh
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 6.200.000đ (viết bằng chữ): Sáu triệu hai trăm nghìn
đồng chẵn.
Lý do tạm ứng: Tạm ứng đi công tác
Thời hạn thanh toán:
Thủ trởng đơn vị Phụ trách kế toán Phụ trách bộ phận Ngời đề nghị TƯ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Lớp KT10 - Công Đoàn
19
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
Đơn vị: BHXH Hà Tĩnh Mẫu số: C22 -BH
Địa chỉ: Thị xã Hà Tĩnh

Phiếu chi Quyển số: 1
Ngày 03 tháng 10 năm 2003 Số: 200
Nợ: 312

Có: 111
Họ tên ngời nhận tiền : Trần Văn Lam
Địa chỉ: BHXH Hà Tĩnh
Lý do chi: tạm ứng đi công tác
Số tiền: 6.200.000đ (viết bằng chữ): Sáu triệu hai trăm nghìn đồng chẵn
Kèm theo chứng từ gốc.
Thủ trởng đơn vị Phụ trách kế toán Ngời lập phiếu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Sáu triệu hai trăm nghìn đồng chẵn
Ngày 03 tháng 10 năm 2003
Thủ quỹ Ngời nhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Lớp KT10 - Công Đoàn
20
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
Phiếu chi số 201, ngày 3/10 trích quỹ phúc lợi thanh toán chi phí đi tham quan
cho cán bộ công viên chức trong cơ quan, số tiền: 35.500.000.
Nợ TK 431: 35.500.000
Có TK 111: 35.500.000
Đơn vị: BHXH Hà Tĩnh Mẫu số: C22 -BH
Địa chỉ: Thị xã Hà Tĩnh

Phiếu chi Quyển số: 1
Ngày 03 tháng 10 năm 2003 Số: 201
Nợ: 431
Có: 111
Họ tên ngời nhận tiền : Nguyễn Văn Dũng ( trởng đoàn)
Địa chỉ: BHXH Hà Tĩnh
Lý do chi: chi cho cán bộ công nhân viên đi tham quan

Số tiền: 35.500.000đ (viết bằng chữ): Ba mơi lăm triệu năm trăm nghìn đồng chẵn.
Kèm theo chứng từ gốc.
Thủ trởng đơn vị Phụ trách kế toán Ngời lập phiếu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Ba mơi lăm triệu năm trăm nghìn đồng chẵn.
Ngày 03 tháng 10 năm 2003
Thủ quỹ Ngời nhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Lớp KT10 - Công Đoàn
21
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
Theo phiếu chi số 202, ngày 4/10 trả lơng hu cho bà Nguyễn Thị Mai là
1.101.000.
Nợ TK 667: 1.101.000
Có TK 111: 1.101.000
Đơn vị: BHXH Hà Tĩnh
phiếu lĩnh tiền
số:12
Kính gửi(ông/bà): Nguyễn Thị Mai
Địa chỉ: Phờng Bắc Hà - Thị xã Hà Tĩnh
Đến tại: phòng Kế hoạch - Tài chính. Để: nhận lơng hu
Số tiền: 1.101.000đ (Viết bằng chữ): Một triệu một trăm linh một nghìn đồng chẵn.
Thời gian:Từ ngày 30/9 đến 4/10
Thủ trởng đơn vị Ngời lập phiếu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Lớp KT10 - Công Đoàn
22
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang

Đơn vị: BHXH Hà Tĩnh Mẫu số: C22 -BH
Địa chỉ: Thị xã Hà Tĩnh

Phiếu chi Quyển số: 1
Ngày 04 tháng 10 năm 2003 Số: 202
Nợ: 667
Có: 111
Họ tên ngời nhận tiền : Nguyễn Thị Mai
Địa chỉ: Phờng Bắc Hà - Thị xã Hà Tĩnh
Lý do chi: trả lơng hu
Số tiền: 1.101.000đ (Viết bằng chữ): Một triệu một trăm linh một nghìn đồng chẵn.
Kèm theo chứng từ gốc.
Thủ trởng đơn vị Phụ trách kế toán Ngời lập phiếu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Một triệu một trăm linh một nghìn đồng chẵn.
Ngày 04 tháng 10 năm 2003
Thủ quỹ Ngời nhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Lớp KT10 - Công Đoàn
23
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
Thanh toán tiền viện phí cho học sinh Trần Thị Bé, theo phiếu chi số 203,
ngày 4/10 số tiền là 300.000.
Nợ TK 669: 300.000
Có TK 111: 300.000
Đơn vị: BHXH Hà Tĩnh Mẫu số: C22 -BH
Địa chỉ: Thị xã Hà Tĩnh

Phiếu chi Quyển số: 1

Ngày 04 tháng 10 năm 2003 Số: 203
Nợ: 669
Có: 111
Họ tên ngời nhận tiền : Trần Thị Bé
Địa chỉ: Phờng Bắc Hà - Thị xã Hà Tĩnh
Lý do chi: Thanh toán tiền viện phí
Số tiền: 300.000đ (Viết bằng chữ): Ba trăm nghìn đồng chẵn.
Kèm theo chứng từ gốc.
Thủ trởng đơn vị Phụ trách kế toán Ngời lập phiếu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Ba trăm nghìn đồng chẵn.
Ngày 04 tháng 10 năm 2003
Thủ quỹ Ngời nhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Lớp KT10 - Công Đoàn
24
Báo cáo chuyên đề Trần Thị
Trang
Ngày 6/10 trả tiền viện phí cho ông Trơng Khánh Phan, Phiếu chi số 204, số
tiền là: 720.800.
Nợ TK 669: 720.800
Có TK 111: 720.800
Đơn vị: BHXH Hà Tĩnh Mẫu số: C22 -BH
Địa chỉ: Thị xã Hà Tĩnh

Phiếu chi Quyển số: 1
Ngày 06 tháng 10 năm 2003 Số: 204
Nợ: 669
Có: 111
Họ tên ngời nhận tiền : Trơng Khánh Phan

Địa chỉ: Phờng Tân Giang - Thị xã Hà Tĩnh
Lý do chi: Thanh toán tiền viện phí
Số tiền: 720.800đ (Viết bằng chữ): Bẩy trăm hai mơi nghìn tám trăm đồng chẵn.
Kèm theo chứng từ gốc.
Thủ trởng đơn vị Phụ trách kế toán Ngời lập phiếu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Bẩy trăm hai mơi nghìn tám trăm đồng chẵn.
Ngày 06 tháng 10 năm 2003
Thủ quỹ Ngời nhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Lớp KT10 - Công Đoàn
25

×