Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Tài liệu Đề tài tài " Nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu trong xây dựng công trình giao thông trong Công ty TNHH Hoà Hiệp " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.31 KB, 88 trang )

LUẬN VĂN
" Nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu
trong xây dựng công trình giao thông
trong Công ty TNHH Hoà Hiệp"
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I
I - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẤU THẦU, ĐẤU THẦU
XÂY LẮP 1
1. Khái niệm và các loại hình đấu thầu 1
1.1 Khái niệm 1
1.2. Các loại hình đấu thầu 2
2. Vai trò của đấu thầu 2
2.1 Vai trò của đấu thầu đối với chủ đầu tư 2
2.2 Vai trò của đấu thàu đối với nhà thầu 2
2.3 Vai trò của đấu thầu đối với nền kinh tế quốc dân 3
3. Các nguyên tắc đầu thầu 3
3.1. Nguyên tắc hiệu quả 3
3.2. Nguyên tắc cạnh tranh 3
3.3. Nguyên tắc công bằng 3
3.4. Nguyên tắc minh bạch 3
3.5. Nguyên tắc pháp lý 3
4. Khái niệm, hình thức và phương thức đấu thầu xây lắp 4
5. Trình tự tổ chức đấu thầu 4
6. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng trúng thầu xây lắp 9
6.1. Tổ chức quản lý trong công ty 9
6.2. Kỹ thuật công nghệ 10
6.3. Nhân sự 11
6.4. Tài chính 11
6.5. Một số điều kiện khác 13
II. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC ĐẤU


THẦU TRONG CÁC CÔNG TY XÂY DỰNG 14
1. Chỉ tiêu số công trình trúng thầu và gia trị trúng thầu 14
2. Chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng giá trị trúng thầu và lợi nhuận
đạt được 14
3. Chỉ tiêu thị phần của công ty trên thị trường xây lắp.

15
PHẦN THỨ HAI: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐẤU
THẦU XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 - THUỘC
INACONEX.
1. Giới thiệu chung về công ty xây dựng số 1 - thuộc vinaconex 17
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 17
1.2. Chức năng và nhiệm vụ hoạt động của công ty 18
1.3. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới khả
năng thắng thầu của công ty xây dựng số 1 20
2. Tổng quan tình hình tham dự thầu xây dựng trong những
năm gần đây 32
2.1. Khái quát tình hình công tác tham gia đấu thầu của
công ty 32
2.2. Mô tả và phân tích những công việc mà công ty đã
làm trong dự thầu 37
2.3.Phân tích một số hồ sơ dự thầu của công ty

39
3.Đánh giá tình hình đấu thàu của công ty xây dựng
số 1 - Vinaconco1 55
3.1.kết quả đạt được từ hoạt động đấu thầu 55
3.2.Những hạn chế trong công tác đấu thầu 56
3.3.Những nguyên nhân của những hạn chế trên 58
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG

THẮNG THẦU XÂY LẮP TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 -
VINACONCO1.
1. Một số giải pháp về phía công ty 60
1.1. Giải pháp 1 60
1.2. Giải pháp2 69
1.3. Giải pháp 3 74
1.4. Giải pháp 4 77
2. Kiến nghị với nhà nước 81
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 8
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế,
ngành xây dựng của nước ta cũng phát triển một cách nhanh chóng. Hoạt
động đấu thầu xây lắp đối với các dự án có vốn đầu tư nước ngoài. Các công
trình điểm của Nhà nước trong lĩnh vực xây dựng cớ sở hạ tầng, các công
trình xây dựng với quy mô lớn… trở nên đông hơn bao giờ hết.
Cùng với quá trình đó, các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam đang từng
bước tiếp cận với các hình thức, kinh nghiệm với thực tiễn về kỹ thuật, kinh
doanh quốc tế và nhiều vấn đề có liên quan đến hoạt động đấu thầu. Đấu thầu đã
trở thành hình thức cạnh tranh chỉnh để các công ty xây lắp có được công trình.
Tuy nhiên, ở nước ta hoạt động đấu thầu còn là vấn đề mới mẻ, và chưa
hoàn chỉnh về nhiều mặt. Cùng với điều này, nhiều doanh nghiệp xây dựng
cũng đang phải tự điều chỉnh tiến tới thích ứng hoàn toàn với phương thức
cạnh tranh mới. Vì thế, hoạt động đấu thầu tại các doanh nghiệp này khó
tránh khỏi bất cập và gặp những khó khăn dẫn đến hiệu quả hoạt động đấu
thầu xây lắp chưa cao, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, việc làm của người
lao động cũng như tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xây dung Công ty TNHH Hoà
Hiệp cũng không tránh khỏi những vướng mắc trên. Kết hợp với những kiến
thức đã học cùng với sự hướng dẫn của PGS.TS Bùi Văn Yêm. Em xin tìm

hiểu và nghiên cứu đề tài " Nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu trong xây
dựng công trình giao thông trong Công ty TNHH Hoà Hiệp ".
Hà Nội tháng năm 200
Sinh viên
Phần thứ nhất
I - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẤU THẦU, ĐẤU THẦU XÂY LẮP.
1. Khái niệm và các loại hình đấu thầu
1.1 Khái niệm
Để thực hiện một đề án đầu tư xây dựng cơ bản, người ta áp dụng một
trong 3 phương thức:
- Tự làm .
- Chỉ định thầu.
- Đấu thầu.
Trong đó, phương thức đấu thầu hiện đang được áp dụng rộng rãi đối
với hầu hết các đề án đầu tư xây dựng cơ bản. Đấu thầu có thể được hiểu là:
Đấu thầu là phương thức giao dịch đặc biết, người muốn xây dựng công
trình (người gọi thầu) công bố trước các yêu cầu và điều kiện xây dựng công
trình để người nhận xây dựng công trình (người dự thầu) công bố giá mà
mình muốn nhận. Người gọi thầu sẻ lựa chọn người dự thầu nào phù hợp với
điều kiện của mình với giá thấp hơn (1995)
Đấu thầu là do công khai ai nhận làm, nhận bán với điều kiện tốt nhất thì
được giao cho làm hoặc bán (1998, từ điển tiếng việt)
Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu của bên mời
thầu (Quy chế đầu thầu 01/09/99 ban hành kèm theo Nghị định số 88/1999/
NĐ- CP)
Trong đó:
"Nhà thầu" là tổ chức kinh tế có đủ tư cách pháp nhân tham gia đấu thầu.
Trong trường hợp đấu thầu tuyển chọn tư vấn, nhà thầu có thể là cá nhân. Nhà
thầu là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp; là nhà cung cấp trong đấu thầu
mua sắm hàng hoá; là nhà tư vấn trong đấu thầu tuyển chọn tư vấn; là nhà đầu

tư trong đấu thầu lựa chọn đối tác đầu tư. Nhà thầu trong nước là nhà thầu có
tư cách pháp nhân Việt Nam và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.
"Bên mời thầu" là chủ dự án, chủ đầu tư hoặc pháp nhân đại diện hợp
pháp của chủ dự án, chủ đầu tư được giao trách nhiệm thực hiện công việc
đấu thầu.
1.2. Các loại hình đấu thầu
Xét theo quy mô, đấu thầu gồm 2 loại:
- Đấu thầu toàn bộ dự án
- Đấu thầu từng phần dự án.
Xét theo tính chất công việc, đấu thầu gồm 4 loại:
- Đấu thầu tuyển chọn nhà tư vấn
- Đấu thua mua sắm hàng hoá, dịch vụ khác
- Đấu thầu lựa chọn đối tác đầu tư (đấu thầu lựa chọn đối tác thực hiện
dự án)
- Đấu thầu xây lắp
2. Vai trò của đấu thầu
Trong 3 phương thức để thực hiện một đề án đầu tư xây dựng cơ bản thì
phương thức đấu thầu có nhiều ưu điểm nỗi trội như nâng cao tính cạnh tranh,
công bằng và minh bạch trong quá trình đấu thầu để lựa chọn nhà thầu phù
hợp đồng thời nâng cào hiệu quả của đề án về cả khía cạnh kinh tế cũng như
xã hội.
2.1 Vai trò của đấu thầu đối với chủ đầu tư.
- Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh giữa các doanh
nghiệp, công ty.
- Thông qua đấu thầu để tăng cường quản lý vốn đầu tư, tránh thất thoát,
lãng phí vốn.
- Thực hiện có hiệu quả yêu cầu về chất lượng công trình, tiết kiệm được
vốn đầu tư xây dựng cơ bản, bảo đảm tiến độ xây dựng công trình.
2.2 Vai trò của đấu thàu đối với nhà thầu
- Khi tham dự đấu thầu, mục tieu của bất cứ nhà thầu nào cũng là thắng

hệ thắng thầu. Đây là động lực để các nhà thầu tự hoàn thiện mình, nâng ào
năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý.
- Vì đấu thầu mang tính cạnh tranh nên các nhà thầu chủ động hơn trong
việc tìm kiếm các cơ hội tham dự thầu và kí kết được hợp đồng tạo công ăn
việc làm cho người lao động đồng thào phát triển hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp công ty nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế nói
chung.
- Thông qua phương thức đấu thầu. Các công ty, xí nghiệp xây lắp sẽ có
điều kiện tự nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính, chi phí kinh doanh
để làm sao khi giá bỏ thầu thấp vấn đảm bảo chất lượng công trình để giữ uy
tín và thu được loựi nhuận.
2.3 Vai trò của đấu thầu đối với nền kinh tế quốc dân.
- Đấu thầu góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong lĩnh
vực xây dựng cơ bản nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.
- Đấu thầu tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh giữa ác
đơn vị xây dựng. Là động lực thúc đầy ngành công nghiệp xây dựng cơ bản
phát triển tạo tiền đề cho sự phát triển chung của đất nước.
- Đấu thầu góp phần nâng cao năng lực quản lý Nhà nước về đầu tư và
xây dựng. Đồng thời hạn chế tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu tư.
3. Các nguyên tắc đầu thầu:
Để lựa chọn được nhà đấu thầu phù hợp, đảm bảo hiệu quả cao nhất của
dự án thì công tác đấu thầu phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
3.1. Nguyên tắc hiệu quả
Công tác đấu thầu khi thực hiện phải đảm bảo hiệu quả cả về tài chính
cũng như thời gian. Chi phí thực hiện đấu thầu không được quá cao, thời gian
kéo dài sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án và hiệu quả của dự án.
3.2. Nguyên tắc cạnh tranh
Khi thực hiện đấu thầu phải tạo điều kiện cho các nhà cung cấp cạnh
tranh với nhau trên phạm vi rộng nhất có thể.
3.3. Nguyên tắc công bằng

Tất cả các nhà thầu đều phải được đối xử như nhau. Họ đều có quyền
bình đẳng như nhau về nội dung thông tin được cung cấp từ chủ đầu tư. Đây
là điều kiên dể đảm bảo cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng.
3.4. Nguyên tắc minh bạch
Bên mời thầu và nhà thầu không được gay nghi ngờ, khuất tất cho người
khác. Tuy nhiên, đây là một nguyên tắc khó kiểm soát
3.5. Nguyên tắc pháp lý
Các bên tham gia quá trình đấu thầu phải tuân thủ nghiêm những quy
định của Nhà nước và nội dung và trình tự đấu thầu, cũng như những cam kết
được ghi nhận trong hợp đồng giao nhận thầu. Nếu ai sai phạm sẻ bị xử lí
nghiêm minh theo đúng pháp luật
4. Khái niệm, hình thức và phương thức đấu thầu xây lắp
4.1 Khái niệm
Đấu thầu xây lắp là phương thức mà bên mời thầu (chủ đầu tư) sử dụng
để tổ chức sự cạnh tranh giữa các đơn vị xây lắp (nhà thầu) nhằm lựa chọn
đơn vị có khả năng thực hiện tốt nhất những công việc thuộc quá trình xây
dựng và lắp đặt thiết bị các công trình, đáp ứng tốt nhất những yêu cầu, nhiệm
cụ của chủ đầu tư.
Thực chất, đấu thầu xây lắp là việc tổ chức cạnh tranh trên 2 phương
diện:
- Cạnh tranh giữa bên mời thầu (chủ đầu tư) và nhà thầu (các đơn vị xây
lắp)
5.2. Trình tự tổ chức đấu thầu.
Được quy định tại điều 33 quy chế đấu thầu ban hành kèm theo nghị
định 88/CP ngày 01 tháng 09 năm 1999.
. Sơ tuyển nhà thầu.
Việc sơ tuyển nhà thầu phải được tiến hành đối với các gói thầu có giá trị
từ 200 tỷ đồng trở lên nhằm lựa chọn các nhà thầu có đủ năng lực và kinh
nghiệm thực hiện, đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Các bước thực hiện để sơ tuyển nhà thầu.

- Lập hồ sơ sơ tuyển, bao gồm:
+ Thư mời sơ tuyển;
+ Chỉ dẫn sơ tuyển;
+Tiêu chuẩn đánh giá;
+ Phụ lục kèm theo
- Thông báo mời sơ tuyển.
- Nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển.
- Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển.
- Trình duyệt kết quả sơ tuyển.
- Thông báo kết quả sơ tuyển.
. Lập hồ sơ mời thầu.
Bên mời thầu lập hốơ mời thầu để mời các đơn vị xây dựng tham dự đấu
thầu. Hồ sơ mời thầu bao gồm:
1. Thư mời thầu
2. Mẫu đơn dự thầu
3. Chỉ dẫn đối với nhà thầu
4. Các điều kiện ưu đãi (nếu có)
5. Các loại thuế theo quy định của pháp luật
6. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bản tiên lượng và chỉ dẫn kỹ thuật.
7. Tiến độ thi công
8. Tiêu chuẩn đánh giá (bao gồm cả phương pháp và cách thức quy đổi
về cùng một mặt bằng để xác định giá đánh giá).
Trong đó, "giá đánh giá" là giá dự thầu đã sưa đổi và hiệu chỉnh các sai
lệch (nếu có), được quy đổi về cùng mặt bằng (kỹ thuật, tài chính, thương mại
và các nội dung khác) để làm cơ sở so sánh giữa các hồ sơ dự thầu.
9. Điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng.
10. Mẫu bảo lãnh dự thầu.
11. Mẫu thỏa thuận hợp đồng.
12. Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
.Gửi thư mời thầu hoặc thông báo mời thầu:

Sau khi lập xong hồ sơ mời thầu, bên mời thầu sẽ thông báo cho các nhà
thầu. Trong trường hợp đấu thầu rộng rãi, bên mời thầu sẽ thông báo trên các
phương tiện thông tin đại chúng, ít nhất là 3 số liên tục để nhà thầu biết. Đối
với trường hợp đấu thầu hạn chế, bên mời thầu sẽ phải gửi trực tiếp qua FAX,
qua đường bưu điện, qua Email hoặc các phương tiện khác đến từng nhà thầu
trong danh sách được cáp có thẩm quyền phê duyệt.
Nội dung thư hoặc thông báo mời thầu bao gồm:
1. Tên, địa chỉ bên mời thầu
2. Khái quát dự án, địa điểm, thưòi gian xây dựng và các nội dung khác.
3. Chỉ dẫn việc tìm hiểu hồ sơ mời thầu;
4. Các điều kiện tham gia dự thầu;
5. Thời gian, địa điểm nhận hồ sơ mời thầu.
. Nhận và quản lý hồ sơ dự thầu:
Nhà thầy phải nộp hồ sơ dự thầu đúng như theo thời gian ghi trong hồ sơ
mời thầu. Khi đó, bên mời thầu có trách nhiệm quản lý hồ sơ dự thầu theo chế
độ "bảo mật" và không được mở trước ngày mở thầu.
Nội dung của hồ sơ dự thầu xây lắp bao gồm:
- Các nội dung về hành chính, pháp lý.
+ Đơn dự thầu hợp lệ (phải có chữ ký của người có thẩm quyền).
+ Bản sao giấy đăng ký kinh doanh.
+ Tài liệu giới thiệu năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu kể cả nhà
thầu phụ nếu có.
+ Văn bản thỏa thuận liên danh trong trường hợp liên danh dự thầu (khi
thành liên doanh không thành lập một pháp nhân mới, liên danh không hoạt
động theo một luật cố định).
+ Bảo lãnh dự thầu: là việc nhà thầu đặt một khoản tiền (tiền mặt, séc,
bảo lãnh của ngân hàng hoặc hình thức tương đương, vào một địa chỉ với một
thời gian xác định theo quy định trong hồ sơ mời thầu để đảm bảo trách
nhiệm của nhà thầu đối với hồ sơ dự thầu.
- Các nội dung về kỹ thuật:

+ Biện pháp và thi công đối với tổ chức gói thầu
+ Tiến độ thực hiện hợp đồng
+ Đặc tính kỹ thuật, nguồn cung cấp vật tư, vật liệu xây dựng.
+ Các biện pháp đảm bảo chất lượng.
- Các nội dung về thương mại, tài chính:
+ Giá dự thầu kèm theo thuyết minh và biểu giá chi tiết.
+ Điều kiện tài chính (nếu có).
+ Điều kiện thanh toán.
. Mở thầu.
Là thời điểm tổ chức mở các hồ sơ dự thầu được quy định trong hồ sơ
mời thầu.
. Đánh giá, xếp hạng nhà thầu.
- Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu gồm có:
+ Kỹ thuật, chất lượng.
• Mức độ đáp ứng đối với các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng vật tư thiết
bị nêu trong hò sơ thiết kế.
• Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp và tổ
chức thi công.
• Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường và các điều kiện khác như
phòng cháy, an toàn lao động.
• Mức độ đáp ứng của thiết bị thi công (số lượng, chủng loại, chất lượng
và tiến dộ huy động).
• Các biện pháp đảm bảo chất lượng.
+ Kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu.
• Kinh nghiệm đã thực hiện các dự án có yêu cầu kỹ thuật ở vùng địa lý
và hiện tường tương tự.
• Số lượng, trình độ cán bộ, công nhân kỹ thuật trực tiếp thực hiện dự
án.
• Năng lực tài chính (doanh số, lợi nhuận và có chỉ tiêu khác).
+ Tài chính và giá cả.

Khả năng cung cấp tài chính (nếu có yêu cầu), các điều kiện thương mại,
tài chính, giá đánh giá.
+ Tiến độ thi công:
• Mức độ đảm bảo tổng tiến độ quy định trong hồ sơ mời thầu.
• Tính hợp lý về tiến độ hoàn thành giữa giá các hạng mục công trình có
liên quan.
- Đánh gá hồ sơ dự thầu.
+ Đánh giá đề xuất kỹ thuật để loại bỏ những nhà thầu không đáp ứng
yêu cầu kỹ thuật. Việc đánh giá dựa trên các tiêu chí sau:
• Tính khả thi của biện pháp thi công mà nhà thầu đưa ra. Nếu biện
pháp thi công đưa ra là mới hoàn thành thì bên mời thầu phải kiểm tra xem đã
có cơ quan nào chứng nhận hay chưa? Nguyên vật liệu của nhà thầu đưa ra có
đáp ứng tiêu chuẩn của bên mời thầu đưa ra hay không?
• Việc bố trí nhân sự có đáp ứng yêu cầu tiến độ hay không?
• Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy.
• Đánh giá tác động của các giải pháp kỹ thuật đối với môi trường xung
quanh.
Thông thường khi nhà thầu đạt trên 70% số điểm tối đa thì được coi là
đạt yêu cầu kỹ thuật nhưng những tiêu chí chính phải đạt 50% điểm tối đa.
+ Đánh giá về mặt tài chính, thương mại.
• Đối với những gói thầu đã tiến hành sơ tuyển thì bên mời thầu có thể
bỏ qua bước đánh giá năng lực tài chính. Khi đánh giá năng lực tài chính dựa
vào các tiêu chí sau:
 Vốn: vốn điều lệ, vốn pháp định, cơ cấu vốn
 Tình hình hoạt động kinh doanh của nhà thầu trong một số năm gần
đây.
• Đánh giá đề xuất tài chính cụ thể mà nhà thầu đưa ra dựa trên cơ sở là
giá chào thầu đưa ra và bên mời thầu sẽ xác định "giá đánh giá" để so sánh và
xếp hạng các hồ sơ dự thầu. Giá đánh giá bao gồm sửa lỗi, hiệu chỉnh các sai
lệch, chuyển đổi giá dự thầu sang một đồng tiền chung, đưa về mặt bằng so

sánh, xác định giá đánh giá của các hồ sơ dự thầu.
6. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng trúng thầu xây lắp.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu (khả năng cạnh
tranh) của các công ty xây lắp trong đấu thầu xây lắp. Sau đây là một số điểm
chủ yếu.
6.1. Tổ chức quản lý trong công ty.
- Do đặc điểm của sản xuất xây dựng nên cơ cấu tổ chức quản lý của các
công ty xây lắp có tính ổn định không cao, thay đổi theo công trình, hạng mục
công trình. Do vậy cơ cấu tổ chức có ai trò quan trọng đối với hoạt động sản
xuất điều kiện của công ty. Do vậy công ty phải xây dựng một cơ cấu tổ chức
quản lý phù hợp và linh hoạt. Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo điều kiện cho
công ty nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, sự linh
hoạt của cơ cấu tổ chức cho phép công ty ứng phó kịp thời với những thay đổi
của môi trường, xử lý sự cố nhanh và chính xác, tạo sự tin tưởng nơi chủ đầu
tư, góp phần nâng cao khả năng thắng thầu.
- Có sự đoàn kết, gắn bó giữa cán bộ quản lý và người lao động, sự phối
hợp giữa các bộ phận trong lập hồ sơ dự thầu và thực hiện hợp dồng.
- Có bầu không khí làm việc tích cực, hăng say và có nền nếp làm việc
trong công ty.
- Có đầy đủ các phòng ban chức năng, cá bộ phận và bố trí hợp lý cán bộ
có trình độ, năng lực, kinh nghiệm vào bộ máy tổ chức.
Tuy nhiên khi tha gia đấu thầu, các nhà thầu phải thể hiện được rằng
mình là người có năng lực tổ chức hợp lý, được thể hiện ở việc tổ chức quá
trình xây dựng, tổ chức lao động đảm bảo đúng tiến độ và đúng chát lượng
trong tài liệu giải trình các biện pháp thực hiện.
Tóm lại: Tổ chức quản lý là một điều kiện không thể thiếu khi tham gia
đấu thầu. Nó có ảnh hưởng lớn đến khả năng thấu thầu của công ty xây lắp.
Mỗi công ty xây lắp phải biết khai thác và phát huy lợi thế về năng lực tổ
chức quản lý của mình để nâng cao khả năng thắng thầu.
6.2. Kỹ thuật công nghệ.

Để nâng cao khả năng thắng thầu thì kỹ thuật - công nghệ của công ty
xây lắp phải đảm bảo.
- Năng lực máy móc thiết bị thi công: số lượng, chủng loại, công suất và
giá trị còn lại của máy móc thiết bị có khả năng đáp ứng yêu cầu của chủ đầu
tư về máy móc, thiết bị.
- Phải đảm bảo tính đồng bộ trong máy móc thiết bị và côngnghệ, sự phù
hợp với môi trường và điều kiện thi công (đặc thù về địa lý, khí hậu, địa
chất…) sự phù hợp giữa giá cả và chất lượng do công nghệ đó tạo ra.
Máy móc thiết bị của công ty càng tiên tiến, hiện đại và đồng bộ sẽ cho
phép công ty xây dựng những công trình có chất lượng và độ thẩm mỹ cao;
giúp công ty đẩy nhanh tiến độ hoàn thành công trình và là điều kiện cần để
nâng cao khả năng thắng thầu.
Tóm lại: Công ty xây lắp phải căn cứ vào điều kiện và công trình mình
để giành lợi trong đấu thầu.
6.3. Nhân sự
Trong xay lắp thì con người vẫn là yếu tố then chốt, máy móc chỉ giúp
con người trong việc vận chuyển và những công việc sử dụng nhiều về lực.
Còn lực lượng lao động mới là nhân tố sản xuất chính trong công ty, được thẻ
hiện ở:
- Số lượng cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, tổng số công nhân tham gia
sản xuất trực tiếp có trong công ty.
(Phản ánh quy mô lao động của công ty).
- Trình độ của cán bộ quản lý, kỹ thuật và cấp độ lành nghề của đội ngũ
công nhân trong công ty. Thể hiện qua trình độ đào tạo và ngành nghề được
đào tạo của cán bộ quản lý, kỹ thuật, công nhân: thể hiện ở bậc thợ, số năm
làm việc (phản ánh chát lượng của đội ngũ lao động). Chất lượng của đội ngũ
l ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình, tiến độ thực hiện công trình.
- Đội ngũ cán bộ được đào tạo, năng động, có khả năng nắm bắt được sự
thay đổi của thị trường, khách hàng và dự đoán được các đối thủ cạnh tranh…
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công ty tham gia đấu thầu và giành cơ hội chiến

thắng.
Vậy các công ty xây lắp phải biết phát huy sức mạnh tổng hợp của đội
ngũ lao động, thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ
công nhân viên trong công ty để nâng cao năng lực sản xuất của công ty cũng
như nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu của chủ đầu tư tham dự thầu để
nâng cao khả năng thắng thầu.
6.4. Tài chính.
Sức mạnh của tài chính là điều kiện cần thiết để nâng cao khả năng thắng
thầu, được thể hiện ở những nội dung sau:
- Quy mô tài chính: thể hiện ở quy mô TSCĐ, TSCĐ của công ty tiềm
lực tài chính của công ty càng mạnh thì khả năng cạnh tranh của công ty càng
lớn; công ty có khả năng thi công nhiều công trình một lúc và hỗ trợ được chủ
đầu tư khi cần sự giú đỡ về vốn. Công ty có thể có những điều khoản ưu đãi
cho chủ đầu tư, cũng như có tỷ lệ bảo hành cao để làm an tâm chủ đầu tư.
- Khả năng huy động vốn của công ty: Đây là vấn dề hết sức quan trọng
vì nguồn vốn đáp ứng nhu cầu trong bảo lãnh thực hiện hợp đồng (nguồn vốn
chủ yếu là vay ngân hàng). Do vậy khả năng huy động vốn dễ hay khó ảnh
hưởng trực tiếp đến khả năng tranhthầu của doanh nghiệp. Khi tham gia đấu
thầu, các công ty xây lắp phải trình bày năng lực tài chính của mình trong hồ
sơ dự thầu, vì vậy làm rõ nguồn huy động vốn thực hiện hợp đồng cũng được
bên mời thầu đánh giá cao. Nếu công ty khẳng định được độ tin cậy và tính ổn
định của nguồn vốn vay sẽ góp phần đảm bảo khả năng thắng thầu của công
ty.
- Công ty có cơ cấu vốn hợp lý cũng tạo sự an toàn cho công ty cũng như
tạo sự an toàn cho chủ đầu tư. Để xem xét sự an toàn của công ty trong cơ cấu
vốn, ta xét đến chỉ teieu tỷ suất tài trợ hay hệ số nợ.
Tỷ suất tài trợ = x 100%
Chỉ tiêu này phản ánh: trong tổng tài sản của công ty thì vốn của công ty
chiếm bao nhiêu phần trăm. Chỉ số này càng cao thì càng chứng tỏ tình hình
tự chủ về tài chính của công ty càng cao và tiềm lực của công ty càng hùng

mạnh. Muốn đánh giá chi tiết, có thể xem xét một số chỉ tiêu như:
Tổng tài sản vốn vay trên vốn chủ sở hữu; TSCĐ (TSLĐ) trên tổng tài
sản.
Hệ số nợ = x 100%
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình vay vốn của công ty.
Nếu chỉ số này quá cao (>50%) thì tình hình tài chính của công ty đang
trong tình trạng nguy hiểm, phải xem xét thêm nhân tố thị trường và tỷ suất
lợi nhuận trên tổng tài sản (tổng nguồn vốn) tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu,
tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, khả năng thanh toán của công ty thì
mới đánh giá chính xác.
Mặt khác, hệ số nợ quá cao cũng ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn.
= x 100%
Nếu tỷ suất này mà lớn hơn lãi suất vốn vay thì công ty mới nên vay
vốn. Một công ty có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ gây uy tín tốt cho bạn hàng,
khách hàng, đặc biệt đối với ngân hàng và xác cơ quan chức năng của Nhà
nước.
Như vậy năng lực tài chính của công ty xây lắp có ảnh hưởng lớn đến
khả năng thắng hầu cũng như thực hiện công trình.
6.5. Một số điều kiện khác.
* Điều kiện về nguồn cung cấp vật liệu cũng như điều kiện địa lý cũng
ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu của công ty. Khi tham gia đấu thầu, công
ty nên chú ý đến nguồn cung cấp vật liệu xa hay gần công trinh; nếu vật liệu
sẵn ngay tại địa điểm xây dựng thì công ty sẽ giảm chi phí vận chuyển dẫn
đến có khả năng hạ giá bỏ thầu; chất lượng vật liệu có khả năng đảm bảo tiêu
chuẩn kỹ thuật cho công trình hay không. Mặt khác điều kiện địa lý cũng như
cơ sở hạ tầng tại địa phương có công trình cũng ảnh hưởng đến giá dự thầu;
nếu địa hình bằng phẳng, đường giao hông dễ dàng thì vận chuyển nguyên vật
liệu tới công trình cũng dễ dàng hơn, chi phí ít hơn và ngược lại.
* Lợi thế về công tác Marketing: hoạt động marketing giúp cho công ty
nắm bắt được các vấn đề thị trường, giúp cho công ty hiểu biết được khách

hàng, các đối thủ cạnh tranh… và khách hàng cũng hiểu công ty nhiều hơn,
như vậy mà tăng khả năng thắng thầu của công ty.
* Với những công trình công ty không đủ khả năng thực hiện được hợp
đồng hoặc công ty không thể một mình có thể tranh thầu và thắng thầu thì
công ty nên tìm một đối tác để liên doanh, liên kết để tham gia đấu thầu hoặc
công ty có thể làm thầu phụ cho công ty khác để có đủ công ăn việc làm cho
công nhân.
II. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC ĐẤU THẦU
TRONG CÁC CÔNG TY XÂY DỰNG
Để xem xét đánh giá hiệu của công tác đấu thầu xây lắp, bên cạnh chỉ
tiêu xác xuất trúng thầu đã xét ở trên người ta thường dựa vào các chỉ tiêu
sau:
1. Chỉ tiêu số công trình trúng thầu và gia trị trúng thầu.
Giá trị trúng thầu hàng năm là giá trị của tất cả các công trình (kể cả gói
thầu của hạng mục công trình mà doanh nghiệp đã tham gia đấu thầu và trúng
thầu trong năm, thường được tổng hợp cho 3 năm trở lên).
Được tổng hợp qua bảng sau:
Năm
Công trình dự thầu Giá trị

trung
bình
Công trình trúng
thầu
Giá trị
trung bình
Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị
Chỉ tiêu này cho ta biết khái quát nhất tình hình kết quả đấu thầu của
công ty.
2. Chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng giá trị trúng thầu và lợi nhuận đạt được.

Để đánh giá chính xác hơn chất lượng công tác đấu thầu và kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng, chúng ta còn phải xét
đến chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng giá trí trúng thầu đạt được trong đấu thầu và
lợi nhuận đạt được của công trình tham gia đấu thầu.
Các chỉ tiêu này được tính như sau :
- Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng giá trị trúng thầu:
= x 100 - 100%
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng giá trị trúng thầu hàng năm.
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng thắng thầu của công ty càng cao,
nhưng phải kết hợp với các chỉ tiêu khác để phản ánh rõ hơn giá trị tăng do số
lượng công trình tăng hay do giá trị công trình trúng thầu tăng.
- Chỉ tiêu lợi nhuận đạt được:
= - -
Tỉ suất lợi nhuận = x 100%
Hai chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của công tác đấu thầu hai chỉ tiêu
này càng cao thì chứng tỏ công tác đấu thầu của công ty có hiệu quả, mang lại
nhiều lợi nhuận cho công ty và góp phần cải thiện kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty.
3. Chỉ tiêu thị phần của công ty trên thị trường xây lắp.
- Chỉ tiêu này được thể hiện bằng thị phần tương đối hoặc tuyệt đối:
Thị phần tuyệt đối =
ÊuthÇuîctæchøcnhngtrtrÞcTænggi
ngtyucñacnhtróngthÇngtrtrÞcTænggi
×
×
-«¸
««¸
x 100
Thị phần tương đối = x 100
Những chỉ tiêu này càng cao phản ánh khả năng trúng thầu và thắng

thầu của công ty ngày càng cao. Ngoài ra cần phải kết hợp thêm với chỉ tiêu
tốc độ tăng trưởng của thị trường để xem xét, đánh giá.
Chỉ tiêu này rất khó xác định vì thị trường xây dựng được thực hiện
trên phạm vi cả nước; với nhiều đối thủ khác nhau trên những địa bàn khác
nhau, khó thống kê và xác định được hết số công trình được tổ chức đấu thầu
và tìm được đối thủ cạnh tranh chính (đối với một số công ty nhỏ). Chỉ tiêu
này chỉ sử dụng cho các công ty xây lắp lớn.
Ngoài các chỉ tiêu trên, khi xem xét, đánh giá khả năng thắng thầu của
một cong ty, ta còn phải quan tâm đến chỉ tiêu uy tín của công ty đó trên thị
trường. Đây là chỉ tiêu mang tính bao trùm, nó liên quan đến tất cả các chỉ
tiêu trên và nhiều yếu tố khác như: chất lượng của sản phẩm, thực hiện nghĩa
vụ với nhà nước, với các tổ chức tài chính, …Nếu uy tín của công ty càng lớn
thì khả năng trúng thầu càng cao. Chỉ tiêu này mang tính chất định tính, rất
khó lượng hoá nó.
Phần thứ hai
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐẤU THẦU XÂY DỰNG
TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 - THUỘC VINACONEX.
1. Giới thiệu chung về công ty xây dựng số 1 - thuộc vinaconex.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty xây dựng số 1 - VINACONCO1 - là một doanh nghiệp nhà
nước loại 1, thành viên của Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam
- VINACONEX.
Công ty được thành lập năm 1973 với tên gọi ban đầu là công ty xây
dựng Mộc Châu - trực thuộc Bộ xây dựng, có nhiệm vụ xây dựng toàn bộ khu
công nghiệp Mộc Châu - tỉnh Sơn La.
Từ năm 1977 đến năm 1981, công ty được đổi tên là công ty xây dựng
số 11 - trực thuộc Bộ xây dựng, trụ sở đóng tại thị trấn Xuân Mai - tỉnh Hà
Sơn Bình (nay là Hà Tây), có nhiệm vụ xây dựng nhà máy bê tông Xuân Mai
và tham gia xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà bình.
Từ năm 1981 đến năm 1984, Công ty được Bộ Xây dựng chuyển trụ sở

về Hà Nội, được nhà nước giao nhiệm vụ xây dựng nhà lắp ghép tấm lớn
Thanh Xuân - Hà Nội.
Năm 1984, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ký quyết định số 196/CT
đổi tên công ty xây dựng số 11 thành liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn số 1 -
trực thuộc Bộ xây dựng, với nhiệm vụ chính là xây dựng nhà cho thủ đô Hà
Nội.
Năm 1991, công ty đổi tên thành Liên hợp xây dựng số 1 - trực thuộc
Bộ xây dựng.
Theo chủ trương đổi mới các doanh nghiệp nhà nước, ngày 15/4/1995,
Bộ xây dựng ra quyết định sáp nhập liên hợp xây dựng số 1 vào tổng công ty
xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - VINACONEX và mang tên mới là:
Công ty xây dựng số 1 - Vinaconco1.
Trụ sở công ty tại: Km số 8 - Đường Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà
Nội.
Công ty có đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhân kỹ thuật có trình độ cao,
lành nghề, giàu kinh nghiệm và luôn được đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật các
kiến thức mới nhất về kinh tế, kỹ thuật và quản lý, cùng trang thiết bị hiện
đại.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ hoạt động của công ty.
Công ty xây dựng số 1 được phép hoạt động trong các lĩnh vực sau:
+ Xây dựng các công trình công nghiệp, công cộng, nhà ở, và xây dựng
khác.
+ Trang trí nội thất, sân vườn.
+ sản xuất vật liệu thoát nước, cấu kiện bê tông.
+ sản xuất ống cấp thoát nước, phụ tùng, phụ kiện.
+ Kinh doanh nhà ở.
+ Kinh doanh vật liệu xây dựng.
+ Xây dựng đường bộ tới cấp 3, cảng, sân bay loại vừa và nhỏ.
+ Xây dựng kênh, mương, đê, dè, trạm bơm thuỷ lợi loại vừa và nhỏ,
các công trình hạ tầng đô thị và khu công nghiệp.

+ Xây dựng các công trình xử lý chất thải loại vừa và nhỏ.
Trong những năm qua, công ty đã bắt nhịp được sự chuyển đổi nhanh
chóng của cơ chế thị trường và tạo cho mình một uy tín rất lớn trong lĩnh vực
xây lắp mà không phải doanh nghiệp nào cũng có được.
Công ty đã tham gia đấu thầu xây dựng những công trình lớn như: công
trình hợp tác với Cuba xây dựng trại nuôi bò sữa Mộc Châu (Sơn La), xây
dựng nhà cơ khí thuỷ lực, bến cảng Sông Đà - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình,
Nhà máy bê tông Xuân Mai, Nhà máy Cocacola Ngọc Hoòi. Công ty còn xây
dựng những công trình rất lớn như khách sạn 24 tầng - 44 Lý Thường Kiệt;
Khách sạn THELIEN - Nghi Tàm; khách sạn Royal Parl ở Tây Hồ; phần cọc
nhồi của khách sạn Hiltơn Opera; mới đây là xây dựng Tràng tiền BLAZA…
Ngoài ra, công ty còn xây dựng những công trình mang tính chất ngoại
giao, chiến lược quan trọng như: Wlestlake Recenay (Singapore); Đại sứ quán
úc; nhà họp báo Đại sứ quán Pháp…
Các công trình dân dụng như: Khu nhà ở Thanh xuân; khu nhà ở cao
cấp Nghĩa Đô…
Các công trình công cộng như: Trung tâm triển lãm Giảng võ; Tượng
đài Quang Trung…
Công ty xây dựng số 1 đã mang lại cho đối tác sự hài lòng nhất với các
công trình có chất lượng cao; thời gian thi công nhanh nhất.
Cùng với sự phát triển của đất nước; công ty đã đạt được những thành
tựu to lớn, đang và sẽ góp hết sức mình vào công cuộc xây dựng đất nước ta
trở thành nước công nghiệp trong thế kỷ này. Nhìn lại chặng đường phát triển
của công ty hơn hai mươi năm qua với những thăng trầm để thấy được những
thành quả của công ty ngày hôm nay là do những nỗ lực cao nhất của toàn thể
đội ngũ cán bộ, công nhân viên của công ty.
1.3. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới khả năng thắng thầu
của công ty xây dựng số 1.
1.3.1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Công ty xây dựng số 1 - VINACONCO1 là một doanh nghiệp nhà

nước, do đặc điểm của ngành xây dựng và đặc điểm của sản phẩm xây dựng
nên bộ máy của công ty có những đặc điểm riêng. Mô hình tổ chức quản lý
của công ty theo mô hình trực tuyến chức năng từ công ty đến các xí nghiệp,
tổ đội, đến người lao động theo tuyến và kết hợp với các phòng ban chức
năng. Bộ máy quản lý của công ty đứng đầu là giám đốc giữ vai trò lãnh đạo
chung toàn công ty, là đại diện pháp nhân của công ty trước pháp luật, đại
diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên toàn công ty, nên chịu trách
nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Trong công ty, giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc:
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
Mỗi người đảm nhận một chức năng riêng. Ngoài ra, để giúp ban giám
đốc quản lý các đội công trình một cách chặt chẽ và có hiệu quả còn có các
phòng ban chức năng. Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu
của việc quản lý kinh doanh, quản lý kỹ thuật.
Bao gồm 4 phòng ban chức năng, đó là;
* Phòng kinh tế - kỹ thuật: có chức năng kiểm tra, giám sát chất lượng
công trình, lập và giao kế hoạch từng tháng quý, năm trong toàn công ty, cho
các đối tượng xây dựng chỉnh lý dự toán, trình duyệt tham gai thanh quyết
toán các hạng mục công trình và các công trình, soạn thảo các hợp đồng thuê
và cho thuê máy móc thiết bị đảm bảo đúng quy định, đồng thời theo dõi việc
thực hiện các hợp đồng đó.

×