Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Từ lý luận chung về kinh tế thị trường đến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay (xét trong mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.25 MB, 100 trang )


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giảo, các cản bộ
của Viện Triết học và Học viện Bảo chỉ và tuyên truyền đã giúp đỡ, tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi trong q trình học tập và hồn thành luận văn.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy
PGS. TS Vũ Văn Viên đã tạo điều kiện và hướng dẫn tôi trong suốt quả trình
học tập và hồn thành luận văn.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố, mẹ, anh, em và
chồng tơi đã khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong quả
trình học tập và hồn thành luận văn này.
Tơi xin ghi nhận những tình cảm và cơng lao ấy.


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi
dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Vũ Văn Viên. Các
nguồn trích dẫn và tài liệu tham khảo trong luận văn là hồn tồn chân thực.
Nếu sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2012
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

.
Hồ Thị Lương


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..................................................................................................... 1


Chương 1.
MÓI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG
VÀ VẤN ĐÈ XÂY DựNG NÈN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM............................................................... 8
1.1. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện
chứng giữa cái chung và cái riêng.....................................................................8
1.1.1 Khái niệm cái riêng, cái chung và cái đơn nhất................Ã............ 9
1.1.2. Quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng......................... 12
1.1.3 ý nghĩa phương pháp luận của mối liên hệ biện chứng giữa cái
chung và cái riêng................................................................................................ 20
1.2. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự vận dụng
lý luận chung về kinh tế thị trường vào điều kiện cụ thể ở Việt n am ..... 22
1.2.1 Vận dụng những đặc trưng của lý luận chung về kinh tế thị trường
vào quá trình xây dựng kinh tế thị trường ở Việt N am .................................... 22
ỉ .2.1.1. Khải quát về kinh tế thị trường và kinh tể thị trường đinh hướng
xã hội chủ nghĩa.................................................... ............................................ 23
1.2.1.2 Vận dụng lý luận chung về kinh tể thị trường vào việc xây dựng
nền kinh tể thị trường ở Việt Nam hiện n a y .......................................................24
1.2.2. Tính đặc thù của kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa ở
Việt Nam................................................................................................................ 31
1.2.2.1. Định hướng xã hụi chù nghĩa là điểm khác hiệt căn hàn nhất của
kinh tể thị trường ở Việt Nam với kinh tế thị trường ờ các nước khác................. 31
1.2.2.2. Tính dặc thù của kinh te thị trưởng dịnlì hướng xà hội chù nghĩa
ớ Việt nam còn the hiện ở những dặc trưng s a u ............................................... 36


Chương 2.
VÁN ĐÈ XÂY DựNG, HOÀN THIỆN NÈN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY................. 43
2.1. Thực trạng và những vấn đề đặt ra của nền kinh tế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.................................... 43
2.1.1. Thực trạng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam hiện nay................................................................................43
2.1.1. ỉ. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
là nền kinh tế thị trường được xây dựng theo con đường phát triển rút ngắn 43
2.1.1.2 Còn biểu hiện chẫm trễ và bảo thủ trong đổi mới tư duy lý luận
về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.......................................... 46
2. ỉ. 1.3. Việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa còn chậm
chạp, nhiều yếu kém ...........................................................................................42
2.1.1.4 Duy trì khu vực kinh tế nhà nước cồng kềnh, kém hiệu quà..... 49
2.1.1.5. Hệ thống thị trường trong nền kinh tế thị trường ở nuớc ta chưa
phát triển đồng bộ........................................................................................... 50
2.1.2. Nhừng vấn đề đặt ra trong q trình xây dựng và hồn thiền nền
kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay...........55
2.2. Những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện và phát triền nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ờ Việt Nam.................... 64
2.2.1 Một số giải pháp tiếp tục vận dụng lý luận về kinh tế thị trường
(cái chung) vào quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xâ hội
chủ nghĩa ở Việt Nam (cái riêng)...................................................................... 64
2.2.1.1. Tiếp tục nghiên cứu lý luận và thực tiễn, nhận thức xâu sắc hơn
cái chung- tính phố biển và cái riêng- tính đục thù cùa kình tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa...................................................................................... 64
2.2.1.2. Vụn dụng và kết hợp có hiệu quà tỉnh phổ biến và dặc thù cũa
kình tế thị trường dịnh hướng xà hội ờ Việt N am ............................................ 65


2.2.1.3. Đưa ra dự bảo vê mô hỉnh định hướng xã hội chủ nghĩa những
thập niên đầu của thế kỷ XXI ở Việt N am ........................................................66
2.2.2. Một số giải pháp nhằm phát triển nền kiĩ)h tế thị trường đảm bảo
giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay............................. 68

2.2.2.1 Tiếp tục đoi mới tư duy lý luận và phương thức lãnh đạo của
Đảng Cộng sản....................................................................................................68
2.2.2.2 Hoàn thiện vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước...................... 72
2.2.2.3. Xây dựng hệ thống thị trường hiện đại, phát triển đồng bộ các
loại thị trường...................................................................................................... 74
2.2.2.4. Đổi mới hệ thống giáo dục - đào tạo, góp phần nhanh chóng tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước...................................................76
2.2.2.5. Tăng cường năng lực khoa học và công nghệ của nền kinh tế. so
KẾT LUẬN............................................................................................... 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


MỞ ĐÀU
l.Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế là một yếu tố khơng thể thiếu trung q trình xây dựng và bảo
vệ tổ quốc, nhất là trong công cuộc xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam. Đại hội VI là mốc đánh dấu sự chuyển đổi quan trọng trong nhận thức
và tư duy của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam. Từ những thành quả đạt được của việc thực hiện nghị quyết đại
hội VI, Hội nghị trung ưomg 6 khóa VI đã tổng kết và có bước phát triển, coi
chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài.
Đại hội IX Đảng đã tổng kết sự tác động của quá trình chuyển đổi đối với
phát triển kinh tế, xã hội ở nước ta và khẳng định: Chủ trưomg thực hiện nhất
quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận
động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa. Đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Tại Đại hội X, Đảng ta coi đây chính là mơ hình kinh tể tổng quát của
nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội: “để đi lên chủ nghĩa xã hội
chúng ta phải phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”. Đây là một mơ
hình kinh tế mới cả về mặt lý luận và thực tiễn, do vậy, việc nghiên cứu kinh

tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ờ Việt Nam
xét trong mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng có ý nghĩa to
lớn về mặt lý luận và thực tiền.
về mặt lý luận, vấn đề kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định
hướng xã hội chù nghĩa ở Việt Nam đã dược nhiều tác giả nghiên cứu nhiều
góc độ khác nhau. Tuy nhiên bên cạnh nhừng khía cạnh đã được bàn khá rõ
thì vần cịn một số khía cạnh cịn dang bó ngỏ. Đặc biệt là, nghiên cứu mối
quan hộ giữa lý luận chung về kinh tế thị trường nói chung và kinh tế thị
trường dinh hướng xâ hội chủ nghĩa ở Việt Nam, chúng ta cần phài lăm vừng


quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa cái
chung và cái riêng một cách có hệ thống. Từ đó mà có phương hướng vận
dụng đúng đắn và sáng tạo mối quan hệ đó vào công cuộc xây dựng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
về mặt thực tiễn, do chưa nhận thức dầy đủ về mối quan hệ giữa kinh tế
thị trường và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, nên
đã có nhiều cách nhìn nhận sai lầm như: phủ nhận sự tồn tại của kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng nhất kinh tế thị trường với kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hay kinh tế thị trường và tư bản chủ
nghĩa là một còn kinh tế thị trường va chủ nghĩa xã hội đối lập nhau nên
không thể ghép “định hướng xẫ hội chủ nghĩa” vào kinh tế thị trường một
cách miễn cưỡng được. Hơn nữa, Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội không qua
giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa thì việc nghiên cứu lý luận chung về
kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xét trong
mối quan hệ biện chứng giừa cái chung cái riêng càng có ý nghĩa to lớn trong
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xâ hội ở nước ta. Bởi, trong bối cảnh đất nước
có nhiều thay đổi chúng ta cần xác định lại lý luận và thực tiến rõ hơn, đặt
biệt cần phải tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, cụ thể là lý luận về
kinh tế thị trường (được xây dựng từ sự khái quát nhừng thuộc tính chung của

các nền kinh tể thị trường cụ thể và có thể được xem như là cái chung) vào sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam một cách sáng tạo, đủng đắn.
Muốn vận dụng có hiệu quả nhừng giá trị này trong điều kiện cụ thể của đất
nước, chúng ta cần phải nhận thức đúng các đặc trưng chung cùa kinh tế thị
trường cũng như mối quan hệ giừa kinh tế thị trường với kinh tế thị trường
định hướng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nói cách khác, nghiên cứu để nhận
thức đúng dằn hơn, đầy dú hơn, sâu sắc hơn kinh tế thị trường xét trong mối
quan hộ cái chung, cải riêng và vận dụng cỏ hiệu quả trong quá trình xây
dựng nền kinh tế thị trường định hướng xà hội chù nghĩa ở nước ta hiện nay là
diều vô cùng quan trọng và cần thiết.


Xuất phát từ nhận thức trên, chúng tôi chọn đề tài: “Từ lý luận chung về
kinh tế thị trường đến kỉnh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay ( xét trong mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái
riêng) ” làm để tài luận văn thạc sĩ của mình. .
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta vẫn là một
đề tài mang tính thời sự, đặt biệt là việc lựa chọn xây mơ hình kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên việc nghiên cứu những nguyên lý của chủ
nghĩa Mác - Lênin và vận dụng chúng trong điều kiện cụ thể ở Viêt Nam càng
thu hút sự quan tâm của những người làm công tác nghiên cứu lý luận.
Theo hướng nghiên cứu cơ bản, quan hệ giừa cái chung, cái riêng, một
số tác giả tập trung làm rõ các khái niệm cái chung, cái phổ biến, cái đặc thù,
cái đơn nhất và mối quan hệ giữa chúng.
Chẳng hạn, các bài viết: Vũ Hùng “lại nói về cái riêng và cái chung” Tạp chí
cộng sản, số 8 -1986. Lê Trọng Ân “Một vài suy nghĩ về phép biện chứng của
cái phổ biến” - Tạp chí Triết học, số 1 - 1989.
Cũng theo hướng nghiên cứu trên, các hướng nghiên cứu này được chú
ý trong các giáo trình mang tính chuẩn quốc gia hay sách tham khảo giành

cho sinh viên, học viên cao đẳng - đại học, thạc sỹ nghiên cứu sinh không
chuyên triêt hoặc chuyên triết. Tiêu biểu như: “ Giáo trình chủ nghĩa duy vật
biện chứng” (Hệ cao cấp lý luận chính trị) của Khoa Triết học - Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội xuất bản năm 2004; hay cuốn “
Nhừng chuyên đề triết học” giành cho cao học và nghiên cứu sinh của
PGS,TS Nguyền Thế Nghĩa - Viện Khoa học Xã hội chủ nghĩa Việt Nam do
Nhà xuất bàn Khoa học Xà hội năm 2007.
Theo hường nghiên cứu về kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định
hướng xâ hội chú nghĩa, trên thực te dà có nhiều cơng trình nghicn cứu về các
vấn de này.


Chẳng hạn, cuốn sách tham khảo “ Kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam” của GS.TS Vũ Đình Bách chủ biên, Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2008. Cuốn sách được biên soạn trên cơ sở tổng
hợp nội dung của 11 đê tài thuộc chương trình khoa học câp nhà nước. Cn
sách hàm chứa nhiều nội dung rộng lớn và phức tạp, trong đó đáng chú ý là
nhận định của GS.TS Vũ Đình Bách, kinh tế thị trường mỗi nước không
giống nhau mà luôn mang đậm sắc thái đặc thù dân tộc.
Cuốn “Sự vận động và phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta” của Mai Tết, Nguyễn Văn
Tuất, Đặng Danh Lợi, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006. Trong
đó tác giả chỉ ra sự giống nhau của các mơ hình kinh tế thị trường và phác họa
những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta.
Cuốn , “Một số vấn đề cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam” do GS
Đỗ Hoài Nam chủ biên, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 2003. Từ việc rút ra
kinh nghiệm thế giới về cơng nghiệp hóa và một số quan điểm lý luận và thực
tiễn chủ yếu về phát triển, cơng nghiệp hóa ở một số nước đang phát triển
Châu Á. Cơng trình đà khẳng định, kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ

nghĩa gắn với thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hỏa ở Việt Nam là con
đường rút ngắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Cuốn “Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bàn chủ nghĩa ở Việt
Nam” của GS.TS Dương Phú Hiệp, xuất bàn năm 2001. Trong đó giáo sư làm
rõ lý luận của các nhà kinh điển về con đường đi lên chủ nghĩa xà hội không
qua giai đoạn phát triền tu bàn chủ nghĩa, từ đó Giáo sư luận giải con đường
đi lên chủ nghía ở nước ta, đó là con dường rút ngăn, do dặc thù của đất nước
qui dịnh.
Cuốn "Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ
nghía Trong điều kiện Mệt Nam là thành viên cùa tố chức thương mụi thể


giới” của TS. Nguyễn Văn Hậu, TS. Nguyễn Thị Như Hà đồng chủ biên, nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2009. Các tác giả đã là rõ những vấn đề
đặt ra trong q trình xây dựng và hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, đồng thời đua ra những giải
pháp nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
khi Việt Nam là thành viên của tổ chức Thưomg mại Thế giới.
Cuốn “20 năm đổi mới và sự hình thành thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa” của PGS,TS Nguyễn Cúc, Nhà xuất bản Lý luận
chính trị năm 2005. Tác giả đã làm rõ những đặc trưng của kinh tế thị trường
và đưa ra một số kinh nghiệm, giải pháp đổi mới hệ thống kinh tế, hệ thống
chính trị nhàm hồn thiện dần thể chế kinh tế thị trường và nâng cao sức cạnh
tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trinhg hội nhập.
Cuốn “Nền kinh tế quá độ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam” của PGS,TS Vũ Văn Phúc, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, năm
2005, sách chuyên khảo. Trong đó phó gió sư đã là rõ đặc điểm của nền kinh
tế thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đi xâu nghiên cứu một số thành phần
kinh tể trong thời kỳ quá độ, nhấn mạnh vai trò của nhà nước đổi với sự phát
triển kinh tế.

Có thể thấy, các cơng trình, bài viết trên được các nhà nghiên cửu đề cập
nội dung phong phú, đa dạng, với mức độ nông xâu khác nhau. Trong luận văn
của mình, xuất phát từ nghiên cứu một cách khái quát, hệ thống quan điểm của
triết học Mác - Lênin về phạm trù cái chung cái riêng và mối quan hệ biện
chứng giữa chúng, chúng tôi tập trung làm rõ việc vận dụng lý luận về kinh tế
thị trường (lý luận khái quát về nhừng đặc trưng chung của mọi nền kinh tế thị
trường) trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa
ở Việt Nam xét trong mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái ricng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cửu
Mục đích của dề tài là trên cị sở lý luận biện chứng giừa cái chung và cái


riêng, vận dụng lý luận chung vê kinh tê thị trường vào xây dựng nên kinh tê
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, từ đó làm rõ thực trạng
của việc xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta thời gian qua và đưa ra một
số phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Để đạt được mục đính trên luận văn có nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, làm rõ quan điểm của triết học Mác - Lênin về cái chung, cái
riêng và mối quan hệ giữa chúng.
Thứ hai, phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Thứ ba, làm rõ thực trạng về việc xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thời gian qua và đề xuất một số giải pháp
nhằm hoàn thiện và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta hiện nay.
4. Cở sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên cở sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và các văn
kiện của Đảng cộng sản Việt Nam.
Luận văn sử dụng tổng hợp các nguyên tắc phương pháp luận của chủ

nghĩa Mác - Lênin, các phương pháp đi từ trù tượng đến cụ thể, kết hợp với một
số phương pháp khác như phân tích và tổng hợp, so sánh, logic và lịch sử.
5. Đối tưựng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tìm hiểu lý luận chung về kinh tề thị trường (là lý luận khái
quát những đặc trưng chung của các nền kinh tế thị trường) và kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam, xét trong mối quan hệ biên
chứng giừa cái chung và cái ricng.
Từ dối tượng nghiên cửu trôn, luận văn tập trung nghicn cứu là quan
điềm của triết học Mác - Lênin ve phạm trù cái chung, cái ricng và mổi quan
hệ giữa chúng; lý luận chung về kinh tế thị trường và kinh tề thị trường định


hướng xã hội chủ nghĩa trên cở sở đó luận giải môi quan hệ giũa chúng dựa
trên phạm trù cái chung và cái riêng.
6. Đóng góp của đề tài
Vê mặt lý luận: Luận văn hệ thông lại quan diêm của Triêt học Mác Lênin về phạm trù cái chung, cái riêng và mối quan hệ giữa chúng. Trên cơ sở
đó làm rõ sự vận dụng mối quan hệ cái chung và cái riêng vào việc nhận thức
mối quan hề giữa lý luận chung về kinh tế thị trường với kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
về mặt thực tiễn: Kết quả của luận văn có thể là tài liệu tham khảo trong
cá trường Cao đẳng, Đại học khi giảng dạy và học tập chủ nghĩa Mác .
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn được chia thành 2 chương, 4 tiết.


Chương 1.
MÓI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI
RIÊNG VÀ VẤN ĐÈ XÂV DựNG NẺN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH

HƯỚNG XÃ HỘI

• CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
• NAM
1.1. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ biện chứng
giữa cái chung và cải riêng
Cũng giống như những vị tiền bối của mình (Heghen), C.Mác,
Ph.Ăngghen, V.I.Lênin khơng tác phẩm nào chuyên bàn về phạm trù cái
chung và cặp phạm trù cái riêng; nhưng trong tác phẩm của mình các ông đã
để lại cho nhân loại chân lý khoa học về phép biện chứng (những nguyên lý,
những qui luật, ngững cặp phạm trù) áp dụng vào cả tự nhiên xẵ hội và tư
duy. Phép biện chứng đó khơng chỉ có ý nghĩa về phương diện lý luận mà cịn
có giá trị về mặt thực tiễn. Đấy là điểm khác biệt giữa triết học Mác nói
chung, cặp phạm trù cái riêng, cái chung nói riêng đối với tất cả các nhà triết
học trước Mác, kể cả Hêghen là: “Người đầu tiên trình bày một cách khía
qt và có ý thức những hình thức vận dụng chung của phép biện chứng ấy”
[37,35]. Trong Tư bản, Mác đã đối lập phương pháp biện chứng của mình với
phương pháp biện chứng của Hêghen: “Phương pháp biện chứng của tôi
không những khác với phương pháp của Hêghen về cư bản, mà còn đối lập
hẳn với phương pháp ấy nừa. Đối với Hêghen quá trình tư duy - mà ơng thậm
chí cịn biến thành một chủ thể độc lập với tên gọi ý niệm - chính là vị thần
sáng tạo ra hiện thực, và hiện thực này chẳng qua chỉ là biện chứng bên ngoài
cúa tư duy mà thơi. Đổi với tơi thì lại tái lại, ý niệm chẳng qua chi là vật chất
dược dem chuyển vào trong đầu óc con người và được cài biến ở trong đó”
[37,35].
Van dề cái chung, cái riêng dược dề cập trong một sổ tác phẩm của


C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin. Chẳng hạn như: Tư bản, Biện chứng của tự
nhiên, Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phản... đặc biệt là Bút

ký triết học của Lênin . Bút ký triết học là những ghi chép tóm tắt, đánh giá
của Lê nin về các cơng trình triết học thời trước, từ Hy lạp cổ đại đến Hêghen
và Latxan. Trong gần 400 trang của tác phẩm Bút ký triết học (từ trang 3 đến
trang 397), rải rác, khi nghiên cứu khi nghiên cứu các tác phẩm của Platon,
Arixtoots .. đặc biệt là khi nghiên cứu triế học của Platon, Arixtoots .. đặc biệt
là khi nghiên cứu triết học của Hêghen, Lênin đã đưa ra quan điểm của mình
về phép biện chứng, trong đấy cái riêng và cái chung được trình bày tưomg
đối tồn diện và đầy đủ.
7.7.7 Khải niệm cải riêng, cải chung và cải đơn nhất
Trước đây, một số nhà triết học thường đồng nhất quan niệm về cái
riêng và cái đơn nhất. Chẳng hạn Stecnin, ông viết: cái đơn nhất là một sự vật
riêng lẻ, một hiện tượng, một quá trình, một sự biến riêng lẻ xảy ra trong tự
nhiên và trong xà hội. Cái đơn nhất trong triết học thường gọi là cái riêng lẻ.
Nếu nhìn thấy kỳ các tác phẩm của Mác, Ăngghen, Lênin thì hồn tồn khơng
phải như vậy. Trong Bút ký triết học, Lênin thường sử dụng các cặp quan hệ
chung - riêng, đơn nhất - phổ biến đi liền với nhau. Việc đồng nhất giừa hai
phạm trù cái riêng và cái đơn nhất dễ khiến người ta bị rối lên khi tìm hiểu sự
vật hiện tượng và các thuộc tính của chúng, từ đó hiểu sai chúng trong nhận
thức và vận dụng sai chúng trong thực tiền.
Từ sự phân tích các quan điểm của các nhà kinh điển triểt học trước Mác
- Lênin, cho đen nay về cơ bản các nhà nghiên cứu đã phân biệt cái riêng và
cái đơn nhất, xcm cái riêng là một khái niệm, cái đơn nhất là một khái niệm
khác. Vậy vái riêng là gì? Cái chung là gì? Cái đơn nhất là gì?
Trong sách giáo khoa thường có một xu hướng định nghĩa cái riêng như
là một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lè nhất định. Các định
nghĩa như vậy đâ mô tá được sự tồn tụi của các sự vật, hiện tượng trong thực


tế khách quan; tuy nhiên, nó chưa giúp chúng ta thấy được sự liên hệ cái riêng
này với cái riêng khác giữa vũ trụ bao la này.

Chúng tôi tán thành cách hiểu của Trần Phúc Thăng và Trần Thành, ở
bài viết Phép biện chứng duy vật với việc nhận thức và cải tạo thế giới trong
cuốn Giáo trinh chủ nghĩa duy vật biện chứng, năm 2004, khi các tác giả xem
cái riêng là một sự vật, hiện tượng, một quát trinh riêng lẻ, tồn tại với tư cách
là một sự vật, hiện tượng riêng lẻ, tồn tại với tư cách là một chỉnh thể trong
mối quan hệ độc lập tương đối với các những cái khác.
Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường tiếp xúc với các sự vật,
hiện tượng, quá trình riêng lẻ khác nhau như: cái bàn, cái cây, con người cụ
thể... mỗi sự vật đó được gọi là cái riêng; đồng thời chúng ta cũng thấy chúng
không tồn tại biệt lập, tách rời mà có sự liên hệ nhất định với nhau. Cho nên,
nếu hiểu cái riêng như một sự vật riêng lẻ thì hồn tồn chưa đầy đủ, mà còn
phải thấy được sự tồn tại của nó với tư cách là một chỉnh thể độc lập tương
đối với sự vật riêng lẻ khác.
Theo chúng tôi, cải riêng là một phạm trù dùng để chỉ một sự vật, một
hiện tượng, một quả trình riêng lẻ tồn tại với tư cách một chỉnh thể độc lập
tương đối với những cái khác.
Cái riêng là một chỉnh thể, bởi cái riêng là sự thống nhất của các mặt,
các yếu tố, các bộ phận hợp thành một sự vật, hiện tượng riêng lẻ, tồn tại
trong thực tế. Mồi cái riêng đều bao hàm trong nó cái chung và cái đơn nhất.
Thiếu cái chung hoặc cái đơn nhất đều không thể cỏ cái riêng với tư cách là
một chỉnh thể cụ thể. Vì vậy, đặc trưng của cái riêng chính là sựu tồn tại độc
lập cùa nỏ, ở tính mn hình mn vẻ của nỏ.
Thực chất sự phân biệt cái riêng với các cái chung và cái đơn nhất chính
là sự phân biệt giừa sự vật với các thuộc tính, các mặt của nó. Với cách hiểu
ricng như vậy, việc định nghĩa cái chung, cái đơn nhất trở nên de dàng hơn.
Chúng tôi chơ rằng, cái chung là một phụm trù dùng dế chi nhừng mặt, những


thuộc tính giống nhau được lặp lại ở tất cả các sự vật, hiện tượng thuộc một
lớp đối tượng nào đó.

Như vậy, muốn hiểu cái chung là gì, trước hết phải có hiểu biết về thuộc
tính, về những mặt. Vậy thuộc tính là gì? Khác với các sự vật, thuộc tính (tính
qui định) vốn có của sự vật mà nhờ đó chúng ta biết được sự vật là gì, sự
giống nhau và khác nhau giữa các sự vật đó như thế nào. Cái chung được hiểu
là thuộc tính giống nhau được lặp lại ở tất cả các sự vật, hiện tượng thuộc một
lớp đối tượng nhất định. Ví dụ, thuộc tính ý thức chỉ tồn tại trong một lớp đối
tượng xác định - con người. Ý thức là của con người, nằm trong bộ não con
người, không thể tách rời bộ não con người. Thuộc tính chung này tồn tại
trong mọi con người, dù người đó có dáng vóc cân nặng, tuổi tác như thế nào,
sổng ở vùng đất nào. Song, mức độ phổ biến của cái chung là khác nhau. Điều
này phụ thuộc vào lớp đối tượng mà cái chung đó phản ánh. Nếu lớp đối
tượng càng rộng thì tính phổ biến càng lớn.
Bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào cũng có nhhiều thuộc tính, trong đó
có những thuộc tính khơng chỉ tồn tại trong sự vật ấy mà còn tồn tại trong
nhiều sự vật, hiện tượng cùng với lớp đổi tượng cùng lớp đối tượng với nó;
nhưng cũng có những thuộc tính chỉ tồn tại trong sự vật ấy mà không tồn tại ở
bất kỳ sự vật, hiện tượng nào khác. Chẳng hạn, kết cấu của tháp Ẻppen là cái
đơn nhất mà kết cấu của các tháp khác khơng có, tháp rùa giừa Hồ Gươm Hà
Nội là cái đơn nhất mà các hồ khác trên thế giới khơng có. Cũng ví dụ trên,
giai cấp cơng nhân Việt Nam có những thuộc tính riêng mà các giai cấp cơng
nhân nước khác khơng có, như ra đời trước khi có giai cấp tư sản Việt Nam,
trong nội bộ khơng có tầng lớp cơng nhân q tộc. Điểm dặc biệt trên dấu vân
tay chì có ở người này mà người khác khơng có. Như vậy, cái đơn nhất là
phạm trù dùng dể chì những mặt, nhừng thuộc tính chi có ờ một sự vật, hiện
tưựng mà không lặp lại ờ nhừng sự vật hiện tượng khác.
Tuy nhiên, khi hiểu về cái đơn nhất như trên, chúng ta không được hiểu


máy móc mà phải đặt sự vật trong các mối quan hệ của nó, trong sự tồn tại
thực tế của nó mà xem xét. Nếu khơng, chúng ta sẽ mắc phải sai lầm đáng tiếc

trong hạt động thực tiễn.
Từ sự phân tích trên chúng ta có thể khẳng định, cải chung và cải đơn
nhất đều có điểm giống nhau: một là, chúng đều là những mặt những thuộc
tính tồn tại trong các sự vật cụ thể; hai là, chúng đều là những bộ phận của cái
riêng, đều dựa vào cái riêng để thể hiện sự tồn tại của mình. Điểm khác nhau
căn bản giữa cải chung và cải đơn nhất là: những mặt, những thuộc tính của
cái chung được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng của một lớp đối tượng,
cịn những mặt, những thuộc tính của cái đom nhất chỉ tồn tại trong một sự
vật, hiện tượng mà không lặp lại ở bất kỳ sự vật, hiện tượng nào khác. Như
vậy, trong lớp đối tượng đó, cái đom nhất chỉ ra sự khác nhau giữa các sự vật,
còn cái chung nói nên sự giống nhau giữa các sự vật đó. Tuy nhiên, khơng
phải có sự giống nhau nào đề là cái chung theo nghĩa triết học.
ỉ . 1.2. Quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
Triết học Mác - Lênin khẳng định rằng, cái riêng và cái chung và cái
chung có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cái riêng tồn tại với tư cách là một
sự vật, hiện tượng, quá trình riêng lẻ; cái chung tồn tại với tư cách là những
mặt, nhừng thuộc tính giống nhau được lặp lại ở tất cả các sự vật, hiện tượng
thuộc một lớp đối tượng. Như vậy không có cái riêng biệt lập, cũng khơng có
cái chung biệt lập. Vậy giữa cái chung và cái riêng có mối quan hệ với nhau
như thế nào? Trên cơ sở lập luận và lý giải của các nhà kinh điển về vấn đề
này, theo chúng tôi cần phải làm rõ bốn nội dung lớn sau:
Thứ nhất, củi chung, củi riêng và cải đơn nhất cỏ tồn tại khách quan không?
1.Cái chung tồn tại một cách khách quan nhưng không tồn tại biệt lập
với cái riêng mà tồn tại ở trong cái riêng, thông qua cái riêng mà bieur hiện sự
tồn tụi cùa mình. V.I.I.ênin viết: “cái chung chì tồn tại trong cái riêng, thông
qua cái riêng” [33, 318]. Chàng hạn, mồi con người là một cái riêng, mồi


người đều có rất nhiều dấu hiệu cụ thể, các thuộc tính khác nhau về vóc dáng,
trọng lượng... nhưng tất cả những con người ấy đều có thuộc tính chung là

biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động. Thuộc tính chung này của con
người tồn tại thực sự, tồn tại khách quan, nhưng nó khơng tồn tại biệt lập ở
dâu đó mà tồn tại trong những con người cụ thể, trong cái riêng. Sẽ là vô lý
khi thừa nhận những đặc điểm chung của con người tồn tại bên ngồi những
con người cụ thể, thậm chí là vượt lên trên những con người cụ thể.
Một ví dụ khác, điểm chung của mọi xã hội đều được tạo nên bởi những
yếu tố cơ bản sau: Lực lượng sản xuất, quan hệ sản suất, cơ sở hạ tầng, kiến
trúc thượng tầng. Khơng có xã hội nào tồn tại mà thiếu những yếu tố đó.
Nhưng bản thân những yếu tố đó chỉ vận động trong những xã hội cụ thể, tức
là chúng tồn tại thông qua những cái riêng.
2. Khẳng định cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng
mà biểu hiện sự tồn tại của mình; điều đó khơng có nghĩa là tuyệt đói hóa cái
riêng và phủ nhận vai trò của cái chung đối với cái riêng. Ngược lạ, cái riêng
chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung, khơng có cái riêng thuần túy tách
khỏi cái chung. Kinh tế thị trường ở mồi nước là một cái riêng, nhưng các nền
kinh tế đó đều bị chi phối bởi cái chung của qui luật giá trị, qui luật cung cầu... Trong giới tự nhiên cũng vậy, mồi sinh vật sống là một cái riêng, sự tồn
tại của các sinh vật khác nhau tạo nên sự phong phú, đa dạng của thế giới tự
nhiên; song tất cả các sinh vật đều chiu sự tác động của qui luật tự nhiên: qui
luật chọn lọc tự nhiên, qui luật đấu tranh sinh tồn... Cho nên, cả thế giới tự
nhicn lẫn các hiện tượng xã hội chúng ta đều thấy rằng cái riêng không tồn tại
tách rời cái chung mà liên hệ chặt chẽ với cái chung. Chính vì thế, V.I.Lênin
dă nhận xét sâu sắc răng, “Cái riêng chì tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái
chung" 133,381 ]. 1lơn nừa, bất cúa cái ricng nào cũng tham gia vào muôn vàn
mối liên hộ vởi các sự vệt, hiện tưựng khác, các mối liên hộ ấy cứ tài rộng dần
vù trong sỗ chúng sỗ có mối liên hộ đưa dến một cái chung nào đó. Có nhừng


sự vật, hiện tượng tưởng như hết sức xa lạ với nhau, ví như người A ở trong
nhà này và con khỉ ở trong khu rừng kia, nhưng nếu xét kỹ thơng qua hàng
nghìn mối liên hệ, cuối cùng ta vẫn thấy giữa chúng có cái chung nhất định,

và do đó đều liên hệ với nhau, chẳng hạn người A và con khỉ đều có thuộc
tính phản ánh, vận động, quảng tính...
3. Cái đơn nhất cũng tồn tại khách quan và cũng giống như cái chung, nó
tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà thể hiện sự tồn tại của mình. Vì
thế, nếu một người A nào đó khơng tồn tại thì điểm đặc biệt trên dấu vân tay
của người đó cũng sẽ khơng tồn tại.
Thứ ha, cải chung, cải riêng, cái đơn nhất có thổng nhất với nhau
khơng?
v ề điều này chúng ta có thể khẳng định: Chúng thống nhất với nhau trong
đó cái riêng là cơ sở để cái chung, cái đơn nhất tồn tại. Nói cách khác, cái riêng
là cái toàn bộ, cái chung là cái bộ phận. Cái riêng phong phú hơn cái chung,
còn cái chung sâu sắc hơn cái riêng. Khi dẫn ra ví dụ đơn giản I-van là một
người, Giu-tso-ca là một con chó, Lênin đã vạch ra rằng trong mỗi câu đó ta
khẳng định rằng cái riêng là (I-van, Giu-tsow-ca) và cái chung (người, con
chó). Cái riêng là cái tồn bộ, phong phú hơn cái chung, cái riêng ngồi cái
chung cịn có cái đơn nhất, nhùng thuộc tính chỉ có ở nó và khơng lặp lại ở bất
kỳ một sự vật, hiện tượng khác. Trái lại cái chung lại sâu sắc hơn cái riêng vì
cái chung phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên lặp
lại ở nhiều cái riêng cùng loại. Do vậy, cái chung là cái tồn tại với cái bản chất,
qui luật qui định phương hướng tồn tại và phát triển của cái riêng. Chẳng hạn
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam vẫn có nhừng thuộc tính chung với các nước xã
hội khác như: có Dàng cộng sán lành đạo dựa trên khối liên minh cơng - nơng trí thức, Nhà nước là Nhà nước của dân, do dân và vì dân... chính nhùmg thuộc
tính chung đó đà tụo nên bán chất cùa chủ nghía xã hội ở Việt Nam, qui định
phương hướng tồn lại và phát triển chủ nghĩa xă hội ờ Việt Nam.


Rõ ràng, trong mỗi cái riêng không chỉ chứa đựng cái chung mà còn
chứa đựng cái đơn nhất. Cũng giống như cái chung, cái đơn nhất chỉ là một
mặt, một khía cạnh, một bộ phận của cái riêng; nhưng khác với cái chung, cái
đơn nhất nói lên thuộc tính khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng. Vì vậy,

khơng phải cái chung mà chính cái đơn nhất đa tạo nên sự khác biệt giữa các
sự vật, hiện tượng, giúp ta phân biệt sự vật này với sự vật kia, hiện tượng này
với hiện tượng khác trong một lớp đối tượng bất kỳ. Khơng phải ngẫu nhiên
ai đó lại nói: Đây là người nông dân Việt Nam, đây là người nông dân Trung
Quốc. Bởi, bên cạnh cái chung với nông dân các nước, nơng dân Việt Nam
cịn có những tính qui định riêng mà chỉ người nông dân Việt Nam mới có.
Thí dụ nơng dân Việt Nam bên cạnh cái chung với nông dân Trung Quốc và
nông dân các nước khác trên thể giới là có tư hữu nhỏ, sản xuất nơng nghiệp,
sống ở nơng thơn... cịn có đặc tính riêng là chịu ảnh hưởng của văn hóa làng
xã, của các tập quán lâu đời của dân tộc, của điều kiện tự nhiên đất nước nên
dù rất cần cù chịu khó, có khả năng chịu đựng những khó khăn trong cuộc
sống. Chính những đặc điểm riêng này đã tạo nên sự khác biệt giữa nông dân
Việt Nam với người nông dân Trung Quốc và nông dân thế giới.
Như vậy, mỗi cái riêng đều bao hàm trong nó cái chung và cái đơn nhất.
Khơng thể có cái riêng, có cái chung mà thiếu cái đơn nhất. Và càng khơng
thể có cái riêng, cái đơn nhất mà thiếu cái chung. Nếu có quan niệm như vậy
về tính thống nhất của cái chung, cái riêng, cái đơn nhất thì chúng ta sê có sự
vận dụng đúng đắn mối quan hệ này trong hoạt động thực tiền, tránh nhừng
sai lầm đáng tiếc trong hoạt động thực tiễn.
Tlỉừ ha, cái riêng, cải chung và cái đơn nhất cỏ thể chuyến hóa cho
nhau khơng?
1. Cái riêng có thể chuyển hóa thành cái chung khơng? Theo sự phân
tích trên cái riêng bao giờ cùng là cái toàn bộ, còn cái chung là bộ phận. Với
cách hiểu như vộy thì một sự vật cỏ thể chuyển hóa thành sự vật khác chứ


khơng thể chuyển hóa thành những nét, những mặt, những thuộc tính (cái
chung) của nó. Trong trường hợp cái riêng chuyển hóa thành cái khác thì chỉ
có một sổ đặc điểm, đặc tính của nó được sự vật mới kế thừa và trở thành một
bộ phận của sự mới, chứ khơng phải là tồn bộ sự vật cũ (cái tiêng) chuyển

hóa thành cái chung.
2. Cái chung có khả năng chuyển hóa thành cái riêng khơng? Đối với
khả năng cái chung chuyển hóa thành cái riêng, chúng ta khơng được hiểu
một cách máy móc, cứng nhắc và cho rằng, cái bộ phận hồn tồn chuyển hóa
thành cái tồn bộ. Đúng là cái chung có khả năng xâm nhập vào cái riêng khi
lớp đối tượng được phản ánh ngày càng rộng. Chẳng hạn, thuộc tính phản ánh
khi chưa xuất hiện thế giới hữu cơ, nó chỉ tồn tại trong thế giới vơ cơ, nhưng
khi xuất hiện các hệ thống hữu cơ, đặc biệt là sự xuất hiện của con người thì
thuộc tính này trở nên phong phú, đa dạng hơn. Thực chất thuộc tính này
khơng tồn tại ở đâu đó rồi mới xâm nhập vào trong các sự vật, hiện tượng .
riêng lẻ của thế giới hữu cơ mà trong các sự vật, hiện tượng riêng lẻ của thế
giới hữu cơ đó đã chứa đựng tiềm ẩn thuộc tính này.
Đúng là sự phát triển tự nhiên của các hình thái kinh tế - xã hội đang tạo
điều kiện cho loài người tiến lên chủ nghĩa cộng sản, đây là vấn đề mang tính
quy luật, là cái chung trong sự phát triển xã hội. Cái chung này được thể hiện
ngày càng rõ nét hơn, khi mà sự phát triển của lực lượng sản xuất đạt tới một
trình độ nhất định, khiến cho quan hệ mang tính chất tư nhân trở thành lực
cản đối với sự phát triển của nỏ. Chính sự vần động của nhừng quy luật chung
đó mà xã hội lồi người ngày càng có khả năng đến gần với chủ nghĩa cộng
sản. Vì vậy, cần phài hiểu khà năng chuyển hỏa cái chung thành cái riêng một
cách mềm deo và dặt chúng trong những mối quan hệ cụ thể, dồng thời phài
cỏ sự lý giải rõ ràng hơn.
Cái dơn nhất và cái chung có thể chuyền hóa cho nhau khơng? Ve điều
này, các nhủ triết học Mác xít khá thống nhất vởi nhau và điều khàng dịnh cái


chung chuyến hóa thành cải đơn nhất và cải đơn nhất chuyển hóa thành cải
chung tỏng những điều kiện xác định.
Sở dị có sự chuyển hóa đó là vì, bất kỳ sự vật, hiện tượng riêng lẻ nào
trong thế giới vật chất cũng luôn vận động và biến đổi không ngừng, những

mặt, những thuộc tính của sự vật đó vì thế cũng vận động và biến đổi. Ví như,
trước đây chế độ phong kiến với những đặc trưng của nó tồn tại như là cái
chung; còn bây giờ nếu đâu đó tên thế giới cịn tồn tại chính quyền kiểu
phong kiến, với những đặc trưng kiểu phong kiến thì nó chỉ là cái đơn nhất.
Mặt khác, trong hiện thực cái mới, cái tiến bộ thường nảy sinh trong lòng
cái cũ, cái lạc hậu dưới góc dạng đơn nhất và lúc đầu xuất hiện khơng bao giờ
tồn diện, đầy đủ, nó phải trải qua quá trình đấu tranh gay gắt với cái cũ. Song,
theo qui luật phát triển, cái mới nhất định sẽ thắng lợi cái cũ và nó phát triển trở
thành cái chung. Thí dụ từ cơng xã Pari, chủ nghĩa xã hội nay đã trở thành hệ
thống. Trái lại, nhiều thuộc tính lúc đầu là cái chung, nhưng càng về sau nó vận
động khơng phù hợp với điều kiện mới nên dần dần trở thành cái đơn nhất. Thí
dụ hiện tượng đa thê, đa thiếp là cái chung của đạo đức phong kiến, nếu đâu đó
trong xã hội ta cịn tồn tại thì đó chỉ là hiện tượng đơn nhất.
Tuy nhiên, cái chung chuyển hóa thành cái đơn nhất và cái đơn nhất
chuyển hóa thành cái chung chỉ xảy ra trong những điều kiện xác định. Điều
kiện xác định, theo chúng tơi có cả nhừng nhân tố khách quan và cả nhân tố
chủ quan. Song nhân tố khách quan mới là nhân tổ quyết định, còn nhân tố
chủ quan là nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của sự vật.
Cái đơn nhất và cái chung là hai mặt đối lập cùa sự thống nhất biện
chứng. Cái đơn nhất luôn chi rỏ sự khác nhau giữa nhừng sự vậy, hiện tượng
nào dó với những sự vật, hiện tượng khác, cho nên nó biểu hiện như là cái dặc
thù; cịn cái chung mang tính bàn chất, qui luật thường thể hiện ra như là cái
phơ biến, nó tồn tại trong một nhóm sự vụt nhất định. Sv dổi lập giừa cái
chung và cái dơn nhất thể hiện rỏ trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Tuy nhiên,


sự khác nhau giữa cái chung và cái đơn nhất chỉ mang tính tương đối. Trong
hiện thực mỗi cái chung đều là một cái đơn nhất so với một phạm vi rộng
hơn. Vì vậy chỉ có liên hệ với nhau thì mới xác định xem một thuộc tính nào
đó là cái đơn nhất hay cái chung, phổ biến hay đặc thù. "Do đó, nhiệm vụ của

khoa học là phải phát hiện ra cái đơn nhất, từ những cái đơn nhất tìm ra
những mối liên hệ đặc thù và phổ biến để hình thành nên những khái niệm,
phạm trù qui luật nhằm rút ra những tri thức mới để chỉ đạo hoạt động của
con người theo đúng qui luật khách quan.
Thứ tư, cái chung, cải riêng, cái đơn nhất có thế tồn tại vĩnh viễn
không?
v ề sự tồn tại của cái riêng, trong triế học Mác xít, tất cả các ý kiến đều
thống nhất khẳng định, mỗi cái riêng khi khi xuất hiện chỉ tồn tại trong một
khoảng thời gian nhất địnhvà nó sẽ mất đi, khơng có cái riêng nào tồn tại vĩnh
viễn cả. Vì vậy, mỗi cái riêng chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian cỏ hạn,
luôn lằm trong chu trình phát sinh, phát triển, tiêu vong, rồi lại xuất hiện dưới
một dạng tồn tại khác của vật chất.
Đối với cái đơn nhất, theo chúng tơi, nó sẽ có hai khuyng hướng,
khuynh hướng thứ nhất là sẽ tiêu vong, chuyển hóa cùng với cái riêng thành
cái khác và khuyng hướng thử hai là nó sê nhanh chóng trở thành cái chung.
Như vậy cái đơn nhất cũng chỉ tồn tại tạm thời trong một không gian, thời
gian nhất định rồi chuyển hóa thành cái khác.
Cái chung có tồn tại vĩnh viễn không? vấn đề này, về cơ bản, trong triết
học Mácxít có hai ý kiến:
Ý kiến thứ nhất cho răng, cái chung tồn tại trong nhiều cái riêng, khi một
cái ricng nào đó mất đi thì những cái chung tồn tại trong cái riêng ẩy khơng
mất di và nó vần tồn tụi ở nhiều cái riêng khác nôn cái chung tồn tại vĩnh viền.
Ý kiến thứ hai cho răng, có nhừng cái chung tồn tại vĩnh viền, song có
những cái chung tồn tại trong một giai đoạn lich sử nhất định, rồi mất cùng
lớp sự vụt mà nó phàn ánh.


Chúng ta vẫn khẳng định bóc lột giá trị thặng dư là cái chung của chủ
nghĩa tư bản. Nếu theo ý kiến thứ nhất thì thuộc tính bóc lột giá trị thặng dư
sẽ tồn tại vĩnh viễn cùng với sự tồn tại của xã hội loài người dù cho sau này

lồi người có bước sang một hình thái kinh tế - xã hội nào chăng nữa. Nếu
theo ý kiến thứ hai thì thuộc tính này có thể mất đi khi lớp sự vật mà nó phản
ánh mất đi.
Một vấn đề đặt ra là, các nhà kinh điển cho rằng có lớp sự vật có qui mơ
rộng lớn nhất (vật chất) sẽ tồn tại vĩnh viễn, vậy cái chung của lớp sự vật đó có
tồn tại vĩnh viễn khơng? nếu chúng ta hiểu thuộc tính của tất cả các sự vật hiện
tượng trong thế giới vật chất là thuộc tính của vật chất thì kết luận tất yếu được
rút ra là cái chung tồn tại vĩnh viễn. Thế nhưng, bên cạnh những thuộc tính của
tất cả các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất, lại có những thuộc tính chỉ
có trong một lớp sự vật hiện tượng nhất định. Ví dụ, thuộc tính bóc lột giá trị
trăng dư là thuộc tính chỉ có trong chủ nghĩa tư bản. Vậy thuộc tính này cỏ thể
tồn tại vĩnh viễn khơng? Đốn đây, chúng ta có một cách hiểu khác.
Theo chúng tơi nhừng cái chung thuộc loại này không tồn tại vĩnh viễn.
Cho dù thế giới vật chất luôn vận động biến đổi, phát triển và chuyển hóa lẫn
nhau khơng ngừng nhưng khơng có sự vật, thậm chí một lớp sự vật nào đó tồn
tại vĩnh viễn cả. Vì vậy, cái chung của các sự vật, hiện tượng đó sê khơng tồn
tại vĩnh viễn mà được chuyển hóa thành cái khác.
Tóm lại, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất cũng là sự
thống nhất của cái chung, cái riêng và cái đơn nhất. Chúng tồn tại khách quan
song không bất động mà luôn cỏ sự vận động và phát triển. Tuy nhiên, nếu
thể giới vật chất tồn tại vĩnh viễn thì bản thân chúng chì tồn tại trong một thời
gian có hạn, ln lam trong chu trình phát sinh, phát triển và ticu vong, rồi lại
xuất hiện dưới dạng tồn tại khác của vật chẩt. Cho nên, trong hoạt động nhận
thức cũng như trong hoạt dộng thực tiễn chúng ta phải hiểu dúng và vận dụng
đúng quan hộ giữa cái chung và cái riêng.


×