ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP BÀO CHẾ 1
SIRO THUỐC
Danh sách sinh viên Tiểu nhóm 6 – Nhóm 4
STT
Họ tên sinh viên
1
Nguyễn Thị Bích Loan
2
Trần Gia Lộc
3
Nguyễn Duy Long
4
Phan Tiểu Long
5
Hồng Duy Gia
MỤC LỤC
Phần 1: Đại cương
I.
CƠNG THỨC
.................................................................................................................................... 5
II. TÍNH CHẤT, VAI TRỊ CỦA CÁC CHẤT TRONG CƠNG THỨC
.................................................................................................................................... 7
Phần 2: Chuẩn bị nguyên liệu
DUNG DỊCH BROMOFORM DƯỢC DỤNG
I.
9
CÔNG THỨC
.................................................................................................................................... 9
II. ĐẶC ĐIỂM CƠNG THỨC
.................................................................................................................................... 9
III. CÁCH PHA CHẾ
................................................................................................................................... 10
IV. TÍNH CHẤT CỦA THÀNH PHẨM
................................................................................................................................... 10
V. BẢO QUẢN
................................................................................................................................... 10
CỒN ACONIT
I.
11
DƯỢC LIỆU Ô ĐẦU
................................................................................................................................... 11
II. TÍNH CHẤT CỦA CỒN ACONIT
................................................................................................................................... 11
III. CƠNG THỨC
................................................................................................................................... 11
IV. CÁCH ĐIỀU CHẾ
................................................................................................................................... 12
V. SƠ ĐỒ XÁC ĐỊNH NHANH GIỚI HẠN ALKALOID TRONG CỒN ACONIT
................................................................................................................................... 13
2
NƯỚC THƠM BẠC HÀ
I.
15
PHƯƠNG PHÁP DÙNG CỒN LÀM CHẤT TRUNG GIAN HOÀ TAN
................................................................................................................................... 15
II. PHƯƠNG PHÁP DÙNG BỘT TALC LÀM CHẤT PHÂN TÁN
................................................................................................................................... 16
III. PHƯƠNG PHÁP DÙNG CHẤT DIỆN HOẠT LÀM TRUNG GIAN HOÀ TAN
................................................................................................................................... 16
IV. PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP THEO REMINGTON
................................................................................................................................... 17
V. SO SÁNH GIỮA CÁC PHƯƠNG PHÁP
................................................................................................................................... 18
SIRO HÚNG CHANH
I.
19
ĐIỀU CHẾ NƯỚC THƠM HÚNG CHANH
................................................................................................................................... 19
II. PHA CHẾ SIRO HÚNG CHANH
................................................................................................................................... 19
SIRO VỎ QUÝT
I.
20
CÔNG THỨC
................................................................................................................................... 20
II. ĐẶC ĐIỂM CƠNG THỨC
................................................................................................................................... 21
III. CÁCH PHA CHẾ
................................................................................................................................... 21
IV. TÍNH CHẤT CỦA THÀNH PHẨM
................................................................................................................................... 22
IV. BẢO QUẢN
................................................................................................................................... 22
SIRO ĐƠN
I.
23
PHƯƠNG PHÁP HOÀ TAN NGUỘI
................................................................................................................................... 23
II. PHƯƠNG PHÁP HỒ TAN NĨNG
................................................................................................................................... 23
III. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ THEO DƯỢC ĐIỂN MĨ
................................................................................................................................... 24
IV. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ THEO DƯỢC ĐIỂN ANH
................................................................................................................................... 24
3
III. TÍNH CHẤT CỦA SIRO ĐƠN
................................................................................................................................... 25
IV. BẢO QUẢN
................................................................................................................................... 26
EUCALYPTOL
I.
27
CƠNG THỨC
................................................................................................................................... 27
II. CÁCH PHA CHẾ
................................................................................................................................... 27
ETHANOL 90%
I.
28
SỐ LƯỢNG ĐIỀU CHẾ
................................................................................................................................... 28
II. CÁCH ĐO CỒN VÀ PHA CỒN
................................................................................................................................... 29
Phần 3: Điều chế siro thuốc
I.
32
CƠNG THỨC HỒN CHỈNH
................................................................................................................................... 32
II. CÁCH ĐIỀU CHẾ
................................................................................................................................... 33
III. NHÃN THÀNH PHẨM
................................................................................................................................... 33
KẾ HOẠCH THỰC TẬP
................................................................................................................................... 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO
................................................................................................................................... 35
4
Phần 1: Đại cương
I. CƠNG THỨC
– Cơng thức thuốc của 1 đơn vị thành phẩm siro thuốc:
Dung dịch Bromoform dược dụng
Cồn Aconit
1g
bảy trăm miligam
Eucalyptol
0,012 g
Siro húng chanh
15% (kl/kl)
Nước bạc hà
6 ml
Acid citric
0,1 g
Natri benzoat
0,1 g
Ethanol 90%
3,0 g
Siro vỏ quýt
vđ
75 g
Đặc điểm công thức thuốc
Công thức trên là dạng siro thuốc, dùng đường uống, có cấu trúc dung dịch, dạng bào chế
đa liều.
Chứng minh
– Eucalyptol không tan trong nước, nhưng tan được trong cồn.
Acid citric, natri benzoat đều tan được trong nước và cồn.
Như vậy các thành phần trong công thức trên đều hoà trộn vào nhau tạo thành dung dịch.
– Lượng siro húng chanh cần dùng cho 1 đơn vị thành phẩm là:
75 x 0,15 = 11,25 (g)
Lượng đường có trong siro húng chanh (nồng độ đường ≈ 64%) là:
11,25 x 0,64 = 7,2 (g)
– Tỉ lệ các chất tan trong nước bạc hà rất nhỏ, có thể xem tỉ trọng nước bạc hà xấp xỉ bằng tỉ
trọng của nước (d ≈ 1). Như vậy lượng nước bạc hà cần dùng khoảng 6 g.
Lượng siro vỏ quýt cần dùng cho 1 đơn vị thành phẩm là:
75 – 1 – 0,7 – 0,012 – 11,25 – 6 – 0,1 – 0,1 – 3,0 = 52,838 (g)
5
Siro vỏ quýt bao gồm 1 phần dịch chiết đậm đặc với 9 phần siro đơn (kl/kl) [1].
Như vậy:
9 phần siro đơn có lượng cân là:
52,838 x 0,9 = 47,5542 (g)
1 phần dịch chiết đậm đặc có lượng cân là:
52,838 x 0,1 = 5,2838 (g)
Lượng siro đơn có trong dịch chiết đậm đặc vào khoảng:
5,2838 x 0,5 = 2,6419 (g)
Tổng lượng siro đơn cần dùng cho siro vỏ quýt là:
47,5542 + 2,6419 = 50,1961 (g)
– Siro đơn có nồng độ đường saccarose trong nước tinh khiết là 64% (kl/kl) [5]. Vậy lượng
đường trong siro đơn là:
50,1961 x 0,64 = 32,1255 (g)
Vậy tổng lượng đường có trong chế phẩm là:
7,2 + 32,1255 = 39,3255 (g)
Nồng độ đường trong chế phẩm là:
39,3255
x 100 52, 43%
75
– Theo Dược điển Việt Nam IV, siro thuốc là dung dịch uống hay hỗn dịch có nồng độ cao
đường trắng trong nước tinh khiết, chứa dược chất hoặc các dịch chiết từ dược liệu [5].
Chế phẩm trên dạng dung dịch, có nồng độ đường cao (52,43%), vị ngọt, chứa dược chất
trị ho, giảm đau họng như dung dịch bromoform dược dụng, cồn aconit, các tinh dầu trong siro
húng chanh, siro vỏ quýt, eucalyptol, …
Như vậy, chế phẩm trên là dạng siro thuốc, dùng đường uống, có cấu trúc dung dịch, dạng
bào chế đa liều.
6
Ưu điểm
Nhược điểm
– Thích hợp với trẻ em và bệnh
– Thể tích cồng kềnh, dạng đa liều
nhân khơng sử dụng được dạng thuốc có nguy cơ phân liều khơng chính
phân liều rắn.
xác khi sử dụng.
– Sinh khả dụng cao vì đa số siro
– Hoạt chất dễ hỏng do môi
thuốc là dung dịch nước.
trường nước, cấu trúc dung dịch
– Chứa hàm lượng đường cao làm
dung dịch có tính ưu trương cao, ngăn
cản sự phát triển của vi sinh vật.
II. TÍNH CHẤT, VAI TRỊ CỦA CÁC CHẤT TRONG CƠNG THỨC
Thành phần
Bromoform
dược dụng
Tính chất
Vai trị
Dung dịch bromoform 10%, khơng màu, vị Hoạt chất: chống co thắt cơ trơn,
ngọt tê lưỡi (vị bromoform).
giảm ho, sát khuẩn.
Dễ tan trong nước.
o
Tỉ trọng (20 C) ≈ 1 [12].
Cồn Aconit
Chất lỏng màu nâu, vị đắng, gây cảm giác Hoạt chất: giảm đau, trị ho, viêm
kiến cắn đầu lưỡi.
họng.
Nếu thêm cùng một lượng nước, dung dịch
trở nên đục.
o
Tỉ trọng (25 C): 0,825 – 0,855 [13].
Eucalyptol
Tinh dầu không màu, vị cay mát, cháy được. Tạo mùi thơm cho siro.
Không tan trong nước.
Có tính sát trùng hơ hấp, giảm
ho.
Tan trong alcol, cloroform, ether.
o
Tỉ trọng (25 C): 0,921 – 0,923 [18].
Siro húng chanh
Chất lỏng sánh, mùi thơm dễ chịu, cay.
Nước bạc hà
Chất lỏng trong suốt hoặc vàng nhạt, mùi Tạo mùi thơm cho siro.
thơm bạc hà. Dễ bị mất mùi thơm do nhiệt Sát khuẩn, trị ho, thông mũi.
độ, ánh sáng, vi sinh vật
Tạo mùi, vị ngọt cho siro.
Dẫn chất pha chế thuốc.
Trị ho, long đờm.
7
Acid citric
Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể hay dạng
hạt không màu.
Rất dễ tan trong nước, dễ tan trong ethanol
96%, hơi tan trong ether [6].
Chất chống oxi hoá, tạo vị chua cho
siro.
Giảm pH, tránh tạo tủa alkaloid có
trong cồn aconit.
Natri benzoat
Bột kết tinh hay hạt hoặc mảnh màu trắng, Chất bảo quản chống vi sinh vật.
hơi hút ẩm.
Dễ tan trong nước, hơi tan trong ethanol
90% [7].
Ethanol 90%
Chất lỏng trong suốt, khơng màu, dễ bay
hơi, có mùi đặc trưng, dễ cháy.
Hồ lẫn được với nước, cloroform, ether,
glycerin.
Dung môi chiết xuất dược liệu bột
Ơ đầu.
Dung mơi hồ tan eucalyptol, pha
chế siro.
o
Tỉ trọng biểu kiến (20 C): 826,4 – 829,4
3
kg/m [8].
Siro vỏ quýt
Chất lỏng sánh, vàng nhạt, vị ngọt, hơi đục, Nguyên liệu pha siro, tạo mùi thơm,
thơm mùi vỏ quýt.
vị ngọt, dễ uống.
o
Trị ho, long đờm.
Tỉ trọng (25 C): 1,26 – 1,32 [14].
8
Phần 2: Chuẩn bị nguyên liệu
DUNG DỊCH BROMOFORM DƯỢC DỤNG
I. CÔNG THỨC
– Dung dịch bromoform dược dụng là dung dịch có nồng độ bromoform 10%.
Cơng thức gốc cho 100 g dung dịch bromoform dược dụng [12]:
Bromoform
10 g
Glycerin
30 g
Ethanol 90%
60 g
– Để điều chế cho 5 đơn vị siro thuốc, cần 5 g dung dịch bromoform dược dụng.
Với dự trù hao hụt, tiểu nhóm đề nghị điều chế 10 g dung dịch bromoform dược dụng. Vậy
công thức điều chế như sau:
Bromoform
1g
Glycerin
3g
Ethanol 90%
6g
II. ĐẶC ĐIỂM CƠNG THỨC
Bromoform
Chất lỏng khơng màu, nặng hơn nước (d = 2,887) mùi và vị
giống cloroform, không cháy. Tan trong cồn, ether, cloroform,
benzene, tinh dầu. Khó tan trong nước [16].
Dễ bị phân huỷ chuyển sang màu vàng trong khơng khí và ánh
sáng [17].
Là hoạt chất chính
Glycerin
Hồ tan bromoform, có độ nhớt cao hạn chế sự bay hơi của
ethanol 90% và bromoform
Ethanol 90%
Hỗn hồ với glycerin tạo dung mơi hoà tan bromoform, nhưng
dễ bay hơi
9
III. CÁCH PHA CHẾ
Bằng phương pháp hoà tan trong hỗn hợp dung môi, cách pha chế như sau:
– Cân 3 g glycerin và 6 g ethanol 90%, cho vào chai có nút mài, lắc đều.
– Cân 1 g bromoform, cho vào hỗn hợp trên, lắc cho tan hồn tồn.
– Đóng chai, dãn nhãn.
IV. TÍNH CHẤT CỦA THÀNH PHẨM
Dung dịch trong, khơng màu, có mùi và vị bromoform, gây tê lưỡi.
V. BẢO QUẢN
Bảo quản trong chai màu nâu, đậy kín, để nơi thoáng mát, tránh ánh sáng.
10