Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Kháng nguyên và phức hợp hòa hợp tổ chức chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA Y
TỔ BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ

KHÁNG NGUN VÀ
PHỨC HỢP HỊA HỢP TỔ CHỨC CHÍNH



Giảng viên: BS. Nguyễn Thị Như Ly



Môn giảng: Sinh lý bệnh – Miễn dịch



Đối tượng: Dược, Điều dưỡng



Thời gian: 1 giờ


MỤC TIÊU
1

Trình bày đươc các đặc tính của kháng ngun

2


Trình bày được hệ thống kháng nguyên
nhóm máu

3

Phân biệt được MHC lớp I và MHC lớp II


NỘI DUNG
1

Kháng ngun

2

Phức hợp hịa hợp tổ chức chính


KHÁNG NGUYÊN
1. Định nghĩa
1.1. Kháng nguyên hoàn toàn (Antigen)
- là chất được Immunoglobulin của lympho B và TCR của
lympho T nhận diện,
- dẫn đến đáp ứng miễn dịch đặc hiệu bao gồm đáp ứng miễn
dịch dịch thể và đáp ứng miễn dịch tế bào
 KN không phụ thuộc tuyến ức: kích thích trực tiếp tế bào
lympho B tạo đáp ứng miễn dịch không cần lympho T
 KN phụ thuộc tuyến ức: cần Th để kích thích lympho B tạo
đáp ứng miễn dịch



KHÁNG NGUN
1. Định nghĩa
1.2. Kháng ngun khơng hồn tồn (Hapten)
Quyết định KN


Protein tải Hapten

Phức hợp
Protein-Hapten

Kháng thể kháng hapten

Kháng thể kháng protein tải

Kháng thể kháng protein-hapten


KHÁNG NGUYÊN
2. Đặc tính của KN
2.1. Tính sinh miễn dịch (immunogenycity)
- Là khả năng kích thích được cơ thể tạo ra đáp ứng miễn dịch
 Tính lạ của KN:
- KN càng lạ với cơ thể  khả năng kích thích tạo KT càng mạnh
- Tự kháng nguyên
 Cách gây miễn dịch và liều KN
- KN hữu hình: tiêm bắp  dễ dàng tạo KT
- KN protein hòa tan: cần tá chất
 Khả năng đáp ứng của cơ thể

- Các cơ thể khác nhau đáp ứng ở nhiều mức độ khác nhau
với cùng 1 KN
Tính sinh miễn dịch = Tính KN + khả năng đáp ứng của cơ thể


KHÁNG NGUYÊN
2. Đặc tính của KN
2.1. Tính sinh miễn dịch (immunogenycity)
 Cấu tạo hóa học của KN:
- KN càng phức tạp về cấu tạo và kích thước  càng nhiều
epitop  tính sinh miễn dịch càng cao


KHÁNG NGUYÊN
2. Đặc tính của KN
2.2. Tính đặc hiệu của KN (antigenicity)
- Do quyết định KN (epitop) quyết định
- Epitop:
+ Kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch đặc hiệu với KN
+ Là vị trí gắn KT/lympho T
 Kháng nguyên đơn giá: Kháng nguyên, trên phân tử chỉ
chứa một loại quyết định kháng nguyên.
 Kháng nguyên đa giá: Kháng nguyên, trên phân tử chứa
nhiều loại quyết định kháng nguyên.
 Phản ứng chéo (Cross-reaction): 2 KN khác nhau có thể có
phản ứng chéo với nhau do chúng có 2 epitop tương tự hoặc
giống nhau


KHÁNG NGUYÊN

2. Đặc tính của KN
2.3.Các đặc tính khác
 Tính gây dị ứng
 Tính gây dung nạp: khả năng gây mẫn cảm khác nhau giữa
các lồi
 Tính tá chất: giúp tăng cường độ đáp ứng MD của KN
 Tính gây phân bào: tăng globulin gamma máu do sự kích
thích lympho B phân bào


KHÁNG NGUYÊN
3. Kháng nguyên nhóm máu
3.1. KN nhóm máu hệ ABO


KHÁNG NGUYÊN
3. Kháng nguyên nhóm máu
3.1. KN nhóm máu hệ ABO
- Kháng nguyên H chính là tiền thân của kháng
nguyên A và B.
- Nhóm máu O Bombay


KHÁNG NGUYÊN
3. Kháng nguyên nhóm máu
3.2. KN nhóm máu hệ Rh
- Hồng cầu có KN D  Rh+


KHÁNG NGUYÊN

4. KN vi sinh vật

lipopolysaccarid
polysaccarid

protein

protein
protein


KHÁNG NGUYÊN
4. Đường xâm nhập của KN
 Đường xâm nhập tự nhiên:
- qua da (dị ứng với thuốc bơi ngồi da),
- niêm mạc tiêu hoá (nhiễm khuẩn tiêu hoá, dị ứng thức ăn,
thuốc uống),
- niêm mạc hô hấp (nhiễm khuẩn hô hấp, dị ứng với phấn hoa),
- niêm mạc tiết niệu - sinh dục (nhiễm khuẩn)
 Đường nhân tạo:
- tiêm dưới da, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch (dị ứng với thuốc
tiêm, )...
 Đường xâm nhập của kháng nguyên có ảnh hưởng đến đáp
ứng miễn dịch:
- Nếu qua da thì ban đầu đi đến hạch bạch huyết ngoại vi
tương ứng (sưng hạch)
- Nếu qua đường tĩnh mạch thì ảnh hưởng đến lách (lách to)
- Trong tiêm chủng hoặc gây miễn dịch thực nghiệm, thường
tiêm trong da hoặc dưới da, hiếm khi dùng đường tĩnh mạch
vì kháng nguyên bị thải nhanh



PHỨC HỢP HỊA HỢP TỔ CHỨC CHÍNH (MHC)


MHC ở người là cụm gen HLA trên cánh ngắn NST 6,
gồm 3 lớp: lớp I, lớp II, lớp III. Trong đó lớp III là các gen
nằm giữa lớp I và II, là gen của bổ thể khơng liên quan
đến tính chất hịa hợp tổ chức

Vai trò:
- Phản ứng thải ghép
- Tương tác giữa các tế bào lympho khác nhau
- Tương tác giữa các lympho bào với các tế bào trình diện
kháng nguyên
 Nếu thiếu 1 vài gen của hệ MHC  suy giảm miễn dịch



PHỨC HỢP HỊA HỢP TỔ CHỨC CHÍNH (MHC)
1. MHC LỚP 1
Chuỗi alpha

Khe gắn
peptid

Có mặt ở tất cả các tế bào
có nhân của cơ thể (tb
lympho, gan, phổi, thận)
 Cấu tạo bởi chuỗi alpha và

β2-microglobulin. Nếu thiếu
β2 thì quyết định KN của
lớp I không thể hiện được
 Danh pháp:
phân tử HLA-A
phân tử HLA-B
phân tử HLA-C
 Đa dạng (người này khác
người kia)



PHỨC HỢP HỊA HỢP TỔ CHỨC CHÍNH (MHC)
1. MHC lớp 1
 Chức năng
- Trình diện KN trên bề mặt tế bào đích cho tế bào T CD8
+ Protein lạ bị thối hóa trong ngun sinh chất tế bào bởi
proteasom  kết hợp với α1 và α2 của MHC I  bị trình diện
trên bề mặt tế bào nhiễm
+ TCR trên T CD8 nhận diện phức hợp KN-MHC I  hoạt hóa
T CD8  tiết perforin ly giải tế bào nhiễm

KN-MHC I
TCR


PHỨC HỢP HỊA HỢP TỔ CHỨC CHÍNH (MHC)

2. MHC LỚP II
Khe gắn peptid


Chuỗi
alpha

Có trên bề mặt tế bào B, tế
bào T, ĐTB…  liên quan
đến đáp ứng MD nhiều nhất
 Cấu tạo bởi chuỗi alpha và
chuỗi bêta
 Danh pháp:
phân tử HLA-DR
phân tử HLA-DP
phân tử HLA-DQ
 Đa dạng (người này khác
người kia)


Chuỗi
bêta


PHỨC HỢP HỊA HỢP TỔ CHỨC CHÍNH (MHC)
2. MHC lớp II
 Chức năng
- Trình diện KN trên bề mặt tế bàoAPC cho tế bào lympho hỗ trợ T CD4
+ Đại thực bào, tế bào lympho B, tế bào tua bắt giữ và thối hóa
protein lạ  liên kết với MHC lớp II  bị biểu lộ trên bề mặt tế
bào APC
+ TCR trên T CD4 nhận diện phức hợp KN-MHC II  hoạt hóa
T CD4 tiết các cytokin  kích hoạt ĐTB, lympho B, tế bào tua

tiêu diệt KN


Tế bào trình diện
kháng ngun

hổ trợ

Tế bào tua KN peptid
Lymphơ B
Đại thực bào

Lymphô Th

KN peptid

Lymphô Tc tiêu diệt Tế bào cơ thể
nhiễm virut


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 1. Phân tử HLA lớp I và lớp II có
chức năng:
A. Vận chuyển peptid kháng nguyên đến tế
bào trình diện kháng nguyên.
B. Thải loại các kháng nguyên đã được xử
lý thông qua việc vận chuyển kháng nguyên
lên trên màng tế bào.
C. Trình diện mảnh peptid kháng nguyên

cho tế bào lympho B.
D. Trình diện mảnh peptid kháng nguyên
cho tế bào lympho T


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 2. Loại tế bào lympho T nào dưới
đây sẽ nhận diện mảnh peptid kháng
nguyên được trình diện trong khuôn
khổ phân tử HLA lớp II:
A. CD5
B. CD4
C. CD8
D. CD28


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 3. Loại tế bào lympho T nào dưới
đây sẽ nhận diện mảnh peptid kháng
nguyên được trình diện trong khuôn
khổ phân tử HLA lớp I:
A. CD5
B. CD4
C. CD8
D. CD28


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ


Câu 4. Phân tử HLA lớp I:
A. Được mã hoá bởi các gen của locus HLA
DP, HLA-DQ, HLA-DR.
B. Là một phân tử nhị phân có cấu trúc
gồm 2 chuỗi polypeptid α và β liên kết đồng
hoá trị với nhau.
C. Trình diện những mảnh peptid kháng
ngun có nguồn gốc ngoại sinh.
D. Trình diện peptid kháng nguyên cho tế
bào T CD8


×