Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Rối loạn muối nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.8 KB, 20 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA Y
TỔ BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ

RỐI LOẠN CÂN BẰNG
NƢỚC – ĐIỆN GIẢI

 Giảng viên: BS. Nguyễn Thị Như Ly
 Môn giảng: Sinh lý bệnh – Miễn dịch
 Đối tượng: Dược, Điều dưỡng
 Thời gian: 2 giờ


MỤC TIÊU

1

Hiểu được cơ chế của các trường hợp
mất nước thường gặp

2

Phân tích được các cơ chế gây phù

3

2

Biết được nguyên nhân, hậu quả của
rối loạn Natri và Kali máu



ĐẠI CƢƠNG VỀ CÂN BẰNG NƢỚC
1. Phân bổ nƣớc
- % trọng lượng cơ thể: nữ 50% , nam 60%, trẻ em
75%, người già 50%
- Khu vực:
+ Ngoại bào (25-45%)
+ Nội bào (55-75%)

3


ĐẠI CƢƠNG VỀ CÂN BẰNG NƢỚC
2. Sự trao đổi giữa gian bào và lòng mạch
- Sự dịch chuyển nước ra vào lòng mạch theo Cân
bằng Starling:
+ Ptt: đẩy nước ra ngoài mạch
+ Pk: giữ và kéo nước trở lại nội mạch

4


ĐẠI CƢƠNG VỀ CÂN BẰNG NƢỚC
3. Điều hòa cân bằng nƣớc
3.1. Điều hòa thẩm thấu
- Ngoại bào ưu trương  tăng ALTT  mất nước
nội bào  xung động TK lên trung tâm khát 
cảm giác khát
- Ngoại bào ưu trương  tăng ALTT  kích thích
thùy sau tuyến yên tăng tiết ADH  tăng tái hấp

thu nước ở ống lượn xa và ống góp
Thay đổi ALTT sẽ được điều hòa trước hết bằng
cách điều chỉnh thành phần nước
5


ĐẠI CƢƠNG VỀ CÂN BẰNG ĐIỆN GIẢI
1. Natri

6


RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƢỚC-ĐIỆN GIẢI
3. Phù thủng
 Phù: là tình trạng tích nước q mức bình thường
trong khoảng gian bào
 Thủng: là tình trạng tích nước q mức trong các
khoang tự nhiên

7


RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƢỚC-ĐIỆN GIẢI
 Các cơ chế gây phù
 Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào
- Ứ đọng Na ngoại bào  ưu trương ngoại bào 
giữ nước ở gian bào  phù
 Tăng áp lực thủy tĩnh
- Thay đổi sức co bóp tim/cản trở lưu thơng máu 
tăng Ptt  đẩy nước từ lòng mạch ra gian bào phù

 Giảm Pk
- Giảm protid máu  giảm Pk  nước không về
mạch  ứ ở gian bào  phù
8


RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƢỚC-ĐIỆN GIẢI
 Các cơ chế gây phù
 Tăng tính thấm thành mạch với protein:
- Giãn mạch tăng tính thấm  thốt protein vào mơ
kẽ  Pk ở mô kẽ tăng  giữ nước ở mô kẽ  phù
 Cản trở tuần hoàn bạch huyết
- Dịch và protein ứ lại mô kẽ  phù
- Phù cục bộ
 Yếu tố thuận lợi: Áp lực cơ học trong các mô
- Tổ chức lỏng lẻo không tạo đủ áp lực cơ học để
cân bằng với tình trạng phù
9


RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƢỚC-ĐIỆN GIẢI
2. Rối loạn cân bằng Natri và nƣớc
2.1. Mất nƣớc đẳng trƣơng
 Là sự giảm thể tích do mất muối và nước trong
dịch ngoại bào trong quan hệ đẳng trương.
 Nguyên nhân:
- Nôn mửa, ỉa lỏng, dị ống tiêu hóa
- Mất máu
- Thận hư
- Mất huyết tương trong bỏng, viêm phúc mạc…

- Chọc tháo báng, điều trị lợi tiểu
10


RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƢỚC-ĐIỆN GIẢI
2.2. Mất nƣớc ƣu trƣơng
 Là sự giảm thể tích với tăng Na huyết thanh, tăng
áp lực thẩm thấu huyết tương và thiếu hụt nước tự
do
 Nguyên nhân:
- Nhập nước không đủ
- Mất nước qua da, phổi, thận, tiêu hóa…
- Đa niệu thẩm thấu trong ĐTD
- Đái tháo nhạt
11


RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƢỚC-ĐIỆN GIẢI
2.3. Mất nƣớc nhƣợc trƣơng
 Là sự giảm thể tích với thiếu hụt Na, giảm áp lực
thẩm thấu huyết tương và thừa nước tự do
 Nguyên nhân:
- Mất Na qua thận
- Mất Na ngoài thận

12


RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƢỚC-ĐIỆN GIẢI
2.4. Ứ nƣớc đẳng trƣơng

 Là một sự tăng thể tích ngoại bào với tăng muối
và nước trong dịch ngoại bào trong quan hệ đẳng
trương
 Nguyên nhân:
- Truyền dịch đẳng trương trong thiểu niệu/vô niệu
- Suy tim, hội chứng thận hư, tăng urê máu mạn..
- Thuốc: Phenylbutazon…

13


RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƢỚC-ĐIỆN GIẢI
2.4. Ứ nƣớc ƣu trƣơng
 Là sự tăng thể tích với thừa Na, tăng áp lực thẩm
thấu huyết tương và thiếu hụt nước tự do
 Nguyên nhân
- Truyền dịch muối ưu trương
- Truyền dịch muối khi giảm chức năng thận
- Cường vỏ thượng thận
- Hội chứng tích muối trung ương
- Uống nước biển
14


RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƢỚC-ĐIỆN GIẢI
2.4. Ứ nƣớc nhƣợc trƣơng
 Là sự tăng thể tích với thiếu hụt Na, giảm áp lực
thẩm thấu huyết tương và thừa nước tự do
 Nguyên nhân
- Dùng quá nhiều dung dịch nhược trương/ Glucose

đẳng trương
- Tăng tiết ADH

15


RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƢỚC-ĐIỆN GIẢI
1.4. Đái tháo nhạt (DI)
DI do thận

DI trung ương

16

Tổn thương
tuyến yên

Tuyến yên

ADH giảm

ADH

Giảm tái hấp
thu nước

Tái hấp thu
nước ở ống
thận
Đa niệu

ALTT nước tiểu
giảm

Tuyến yên
bình thường
ADH

Giảm tái hấp
thu nước


RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƢỚC-ĐIỆN GIẢI
3. Rối loạn cân bằng Kali
3.1. Giảm Kali máu
 Khi Natri huyết thanh < 3,5 mEq/l
 Nguyên nhân:
- Mất K qua thận, ruột
- Kiềm chuyển hóa
- Cung cấp khơng đủ
- Điều trị insulin trong hơn mê ĐTĐ
 Hậu quả: Rối loạn thần kinh cơ
Các bất thường về tim
17


RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƢỚC-ĐIỆN GIẢI
3. Rối loạn cân bằng Kali
3.2. Tăng Kali máu
 Khi Natri huyết thanh > 5,5 mEq/l
 Nguyên nhân:

- Rối loạn bài tiết K do thận
- Truyền máu, truyền Penicilin có K
- Hội chứng Crash, tan huyết mạn
- Nhiễm kiềm
 Hậu quả: Độc tính trên tim
Nhiễm toan
18


Tài liệu tham khảo
1. Trường Đại học Y Dược Huế (2017), Giáo trình
Sinh lý bệnh – Miễn dịch, NXB Đại học Huế.
2. Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Giáo trình Sinh lý
bệnh học, NXB Y học.
3. GS. Phạm Hồng Phiệt và các giảng viên(2012),
Giáo trình Miễn dịch – Sinh lý bệnh, Trường Đại học
Y Dược TPHCM.

19


L/O/G/O

Thank You!

20




×