Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT SỐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.68 KB, 31 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA Y
TỔ BỘ MÔN Y HỌC CƠ SỞ

SINH LÝ BỆNH
ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT – SỐT

 Giảng viên: BS. Nguyễn Thị Như Ly
 Môn giảng: Sinh lý bệnh – Miễn dịch
 Đối tượng:Dược, Điều dưỡng
 Thời gian: 2 giờ


MỤC TIÊU

2

1

Trình bày được các giai đoạn giảm thân
nhiệt do nhiễm lạnh và tăng thân nhiệt do
nhiễm nóng

2

Nêu được tác động sinh học của các
chất gây sốt nội sinh

3

Giải thích được cơ chế gây sốt và


ý nghĩa sinh học của sốt


NỘI DUNG

3

1

Đại cương về cân bằng thân nhiệt

2

Rối loạn thân nhiệt : Giảm thân nhiệt
và tăng thân nhiệt

3

Sốt


ĐẠI CƢƠNG
VỀ CÂN BẰNG THÂN NHIỆT
- Bình thường thân nhiệt chỉ dao động trong khoảng
3601 – 3702
- Thân nhiệt ổn định : nhờ cân bằng quá trình sinh
nhiệt và quá trình thải nhiệt
- Thân nhiệt ổn định là điều kiện quan trọng cho sự
hoạt động bình thường của các enzyme tham gia
vào các q trình chuyển hóa.


4


ĐẠI CƢƠNG
VỀ CÂN BẰNG THÂN NHIỆT
Chuyển hóa
Co cơ
Thyroxine
Noradrenaline

5


ĐẠI CƢƠNG
VỀ CÂN BẰNG THÂN NHIỆT
 Trung tâm điều hòa thân nhiệt

- Nằm ở vùng dưới đồi trên sàn não thất III
- Gồm 2 vùng:
+ Vùng chỉ huy sinh nhiệt: bị kích thích  tăng
chuyển hóa  tạo nhiệt thơng qua hệ giao cảm, tủy
thượng thận, tuyến giáp
+ Vùng chỉ huy thải nhiệt: bị kích thích  tăng thải
nhiệt thơng qua hệ phó giao cảm, dãn mạch, tiết mồ
hơi
6


ĐẠI CƢƠNG

VỀ CÂN BẰNG THÂN NHIỆT
 Điểm điều nhiệt (set point)

- Là nhiệt độ mà TTĐHTN phải điều hòa giữa hai
quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt, để thân nhiệt
được giữ ổn định ở nhiệt độ đó.
- Trong sốt, điểm điều nhiệt bị tác nhân gây sốt
“vặn” cho tăng lên. Tuy nhiên quá trình thải và tạo
nhiệt vẫn cân bằng.

7


RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
- Là hậu quả của mất cân bằng giữa hai quá trình
sinh nhiệt và thải nhiệt sẽ đưa đến tình trạng tăng
hoặc giảm thân nhiệt.
- Do thay đổi bên ngồi, khơng do rối loạn TTĐHTN
- Nhiệt độ cơ thể tăng quá cao hoặc giảm quá thấp
 rối loạn thứ phát chức năng TTĐHTN

8


RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
1. Giảm thân nhiệt
- Khi nhiệt độ trung tâm giảm 1 – 20C
- Do giảm sinh nhiệt hoặc do tăng thải nhiệt, TTĐN
vẫn hoạt động bình thường


+ Giảm thân nhiệt sinh lý
+ Giảm thân nhiệt bệnh lý

+ Giảm thân nhiệt do tiếp xúc với môi trường lạnh
+ Giảm thân nhiệt nhân tạo
9


RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
 Giảm thân nhiệt bệnh lý

- Giảm thân nhiệt địa phương: nẻ, cước, tê cóng,…
- Dễ giảm/ giảm thân nhiệt tồn thân: giảm tạo nhiệt,
thải nhiệt khơng thay đổi
+ Dự trữ thấp: xơ gan, đái tháo đường, SDD
+ Sốc, hao phí dự trữ năng lượng: chấn thương,
mất máu, nhiễm khuẩn
+ Giảm chuyển hóa: Suy giáp
10


RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
 Giảm thân nhiệt do tiếp xúc với môi trường lạnh
 Vỏ não và hệ giao cảm – tủy thượng thận hưng
phấn

Adrenaline

11











Chuyển hóa
Đường huyết
sinh nhiệt
Tuần hồn
Hơ hấp
Co mạch
Mất nhiệt
Ngừng tiết mồ hôi
Sởn gai ốc, dựng lông
Run cơ  cấp tốc sinh nhiệt

 TTĐHTN chưa rối loạn, sinh nhiệt = mất nhiệt


RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
 Thân nhiệt trung tâm giảm

- Cơ thể tiếp tục mất nhiệt do không được can thiệp
 năng lượng dự trữ cạn kiệt
 không tăng sinh nhiệt  ức chế vỏ não và hệ
giao cảm

 hết rét run, buồn ngủ, giảm hơ hấp, tuần hồn,
giảm chuyển hóa

12


RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
 Rối loạn trung tâm ĐHTN

- Thân nhiệt < 350C
- Phản ứng sinh nhiệt giảm hẳn
- Thân nhiệt hạ nhanh
- < 300C  TTĐHTN suy sụp, rung nhĩ, rung thất,
liệt cơ hô hấp

13


RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
 Giảm thân nhiệt nhân tạo

- Phối hợp thuốc phong bế hạch thần kinh, thuốc ức
chế TKTW và hạ thân nhiệt  trạng thái ngủ đông
 Tiết kiệm năng lượng, tăng sức chịu đựng sự
thiếu oxy, tụt huyết áp, mất máu nặng...
 Sử dụng trong phẫu thuật tim, phổi, não

14



RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
2. Tăng thân nhiệt

- Do giảm thải nhiệt, tăng sinh nhiệt hoặc cả hai.
- Khi thân nhiệt > 37,20C vào buổi sáng và > 37,60C
vào buổi chiều.
- Gồm có:
+ Nhiễm nóng/Say nóng

+ Say nắng
+ Sốt
15


RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
 Nhiễm nóng/Say nóng

- Là tình trạng tăng thân nhiệt do cơ thể tiếp xúc với
môi trường có nhiệt độ và ẩm độ cao, kết hợp mất
muối, mất nước.
- TTĐHTN vẫn hoạt động bình thường, tăng thải
nhiệt (dãn mạch, vã mồ hôi)
- Khi thân nhiệt tăng đến 41 - 42,50C sẽ có các biểu
hiện ù tai, giãy giụa, tăng phản xạ, tăng trương lực
cơ, thở nhanh nông, sau đó thì nằm im, hơn mê,
co giật, nhiễm toan, chết.
16


RỐI LOẠN THÂN NHIỆT

 Nhiễm nóng/Say nóng
- Hậu quả:
+ Shock do tuần hồn bởi tình trạng mất nước
và chất điện giải
+ Khi thân nhiệt tăng đến 410C gây xuất huyết
khu trú, tổn thương nhu mô não
+ Khi thân nhiệt tăng đến 42,50C thì sự sống chỉ
tồn tại vài giờ, tử vong do trụy tim mạch và thân nhiệt
quá cao
Say nóng kết hợp tác hại của tia bức xạ sóng
ngắn mặt trời gọi là say nắng
17


SỐT
1. Định nghĩa

- Là tình trạng gia tăng thân nhiệt do rối loạn trung
tâm ĐHTN dưới tác động của các yếu tố có hại,
thường là nhiễm khuẩn
- 1948, chất gây sốt nội sinh được chiết tách từ
bạch cầu đa nhân trung tính
- Sốt là một hiện tượng thích nghi  giữ lại qua q
trình tiến hóa chủng loại

18


SỐT
Các yếu tố gây sốt

(Chất gây sốt ngoại sinh
– Exogenous pyrogen)

Tế bào thực bào

Chất gây sốt nội sinh

TTĐN, thay đổi điểm
điều nhiệt  sốt
19


SỐT
2. Chất gây sốt nội sinh

- EP (Endogenous pyrogen) : protein
- Ủ bạch cầu từ ổ viêm  chất gây sốt
- Chất gây sốt nội sinh nguồn gốc từ BC đơn nhân
và ĐTB, giống Interleukin I  EP/IL1

20


SỐT
Pyrogenic cytokines (11 chất)

• Tác động lên TTĐN
• Tác động sinh học

21



SỐT
3. Cơ chế phát sốt
Yếu tố gây sốt

Tăng điểm điều
nhiệt

Truyền tín hiệu tới vùng
dưới đồi thơng qua
cAMP

22

Kích thích sản
xuất

TB bạch cầu đáp ứng
yếu tố gây sốt, giải
phóng protein


SỐT
4. Các giai đoạn của quá trình sốt

4.1. Giai đoạn tăng thân nhiệt (sốt tăng)
- SN / TN >1  mất cân bằng nhiệt
- Tăng chuyển hóa, tăng hơ hấp, tuần hoàn


- Co mạch ngoại vi ( da nhợt, giảm tiết mồ hơi)
- Rùng mình, ớn lạnh, run cơ
- Vỏ não  đắp chăn, mặc ấm, tìm tư thế phù hợp
Thuốc hạ nhiệt, chườm lạnh khơng có
tác dụng
23


SỐT
4.2. Giai đoạn thân nhiệt ổn định ở mức cao (sốt
đứng)
- SN / TN = 1  đạt mức cân bằng tạo nhiệt
- Tăng thân nhiệt: sốt

24


SỐT
4.2. Giai đoạn thân nhiệt ổn định ở mức cao (sốt
đứng)
- Sốt liên tục / sốt dao động/ sốt từng cơn
- Giảm hơ hấp, giảm tuần hồn

- Dãn mạch ngoại vi (da đỏ, nóng), khơng vã mồ hơi
Thuốc hạ nhiệt, chườm lạnh để tăng thải
nhiệt nếu thân nhiệt đe dọa quá cao

25



×