Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Dịch tễ học bài nghiên cứu thuần tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.03 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA Y

NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP
(Cohort Study )

ThS.BS. Nguyễn Đình Tùng


0935915323


NỘI DUNG
1. Phân loại các nghiên cứu

2. Nghiên cứu thuần tập
3. Tính nguy cơ tương đối
4. Hiệu chỉnh RR


MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
1 Trình bày được các loại nghiên cứu
2 Phân tích phương pháp NC thuần tập

3

3 Tính được nguy cơ tương đối

3



Phân loại: 4 cách

2

 Phân

loại theo tính ứng dụng.

 Phân

loại theo phương pháp tiến hành nghiên cứu.

 Phân

loại theo hình thức thu thập dữ liệu.

 Phân

loại theo mục tiêu nghiên cứu.


1. Phân loại theo tính ứng
dụng
 Nghiên

cứu cơ bản

 Nghiên


3

cứu ứng dụng


Nghiên cứu cơ bản
(Basic research)


Đối tượng thường là các
dòng tế bào, nấm, chuột...



Là những nghiên cứu
khởi đầu, sơ khởi.

Không tiến hành trên
bệnh nhân
Ví dụ: Vũ trụ hình thành như
thế nào?
Cấu trúc của proton, nơtron,
nucleon bao gồm những gì?


4


2. Phân loại theo phương
thức nghiên cứu



Nghiên cứu thực nghiệm
(empirical research)



5

Nghiên cứu lý thuyết
(theoritical research)


3. Phân loại theo hình thức
thu thập dữ liệu:


6

Nghiên cứu định lượng (quantitative
research) Lượng hóa sự biến thiên của đối
tượng nghiên cứu.
cứu định tính (quanlitative research)
Mơ tả sự vật hiện tượng, không quan tâm
đến sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu
và cũng khơng nhằm lượng hóa sự biến
thiên này.

 Nghiên



4. Phân loại theo mục tiêu

7

Mục tiêu
nghiên cứu
NC quan
sát

NC phân
tích

NC mô
tả

Thông tin
quần thể

NC tương
quan

NC can
thiệp

Thông tin
cá thể

Ca bệnh
hiếm


NC chùm
bệnh

NC bệnh
chứng

NC cắt
ngang

NC Thuần
tập

NC lâm sàng
đối chứng
ngẫu nhiên
(RCT)


Phân biệt ba mơ hình
nghiên cứu:
(theo thời gian tính)
Q khứ

Hiện tại

8

Tương lai


NC cắt
ngang

NC bệnh chứng
NC thuần tập
tương lai và RCT


Nghiên cứu phân tích:


9

Tìm mối liên hệ giữa một yếu tố nguy cơ và tình trạng
bệnh tật.

Chia ra 2 loại:
Nghiên cứu bệnh chứng


Nghiên cứu thuần tập


Không cho phép kết luận một mối quan hệ nhân quả.


Nghiên cứu thuần tập/đồn
hệ (cohort study)

10




Có thể là nghiên cứu tương lai (prospective cohort)
hoặc hồi cứu (retrospective cohort)



Xuất phát từ phơi nhiễm yếu tố nghiên cứu chứ không
phải từ bệnh.


Nghiên cứu thuần tập tương
lai (prospective cohort)

11


Nghiên cứu thuần tập tương
lai (prospective cohort)
Ví dụ: Đánh giá mối liên quan giữa loãng xương
và nguy cơ gãy xương.

Các nhà nghiên cứu dựa vào mật độ xương (đo lúc
ban đầu, baseline) phân thành 2 nhóm bệnh nhân:
nhóm lỗng xương và khơng lỗng xương.
Quan sát mỗi nhóm từ 1989 – 2004, có bao nhiêu
người bị gãy xương.
=> Ước tính tỉ lệ phát sinh bệnh (incidence).


12


Nghiên cứu thuần tập tương
lai (prospective cohort)

13

Gãy xương
137 (40%)
Lỗng xương
345(27%)
Khơng gãy
208 (60%)
1287 nữ
60+ tuổi
Gãy xương
191 (20%)
Khơng lỗng
xương 942 (73%)
Khơng gãy
751 (80%)
1989

2014


Nghiên cứu thuần tập tương
lai (prospective cohort)
Nhóm


Gãy xương

Khơng gãy
xương

Tổng số

Lỗng xương

137 (a)

208 (c)

345

Khơng lỗng xương

191 (b)

751 (d)

942

Tổng số

14

1287


Tỉ lệ hiện hành loãng xương: 345/1287 = 27%
Nguy cơ gãy xương ở nhóm lỗng xương: R1= a/(a+c)= 137/345 = 0.397

Nguy cơ gãy xương ở nhóm khơng lỗng xương: R2 = b/(b+d) = 191/942 = 0,202
Tỉ số nguy cơ (risk ratio/ relative risk): RR = R1/R2 = 1,96 (Nguy cơ tương đối)
=> Nhóm lỗng xương có nguy có gãy xương cao gần gấp 2 lần so với nhóm
khơng lỗng xương.


Lưu ý:
- Nếu khơng có sự tương quan giữa yếu tố nghiên
cứu và bệnh nghiên cứu (mối quan hệ Nhân Quả) thì RR = 1
- Khi RR > 1 là có sự tương quan
- RR càng lớn thì sự tương quan càng có ý nghĩa.
- RR < 1, lúc đó, có thể yếu tố nghiên cứu trở
thành yếu tố bảo vệ.


Ví dụ: Trong một nghiên cứu thuần tập, người ta đã
theo dõi một quần thể gồm 1.000.000 người, trong đó 30% là có
phơi nhiễm và 70% là khơng phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu
(một hóa chất có thể gây ung thư - do ô nhiễm môi trường). Sau 20
năm, các trường hợp ung thư hiếm gặp đã xuất hiện trong quần thể
đó, đươc trình bày theo bảng tiếp liên 2x2 như sau:
Phơi nhiễm
Không phơi nhiễm
Tổng

Bệnh
320

120

Không bệnh
299.680
699.880

440

999.560

Nguy cơ mắc bệnh của nhóm phơi nhiễm ?
Nguy cơ mắc bệnh của nhóm không phơi nhiễm ?
Tỉ số nguy cơ ?
Kết luận

Tổng
300.000
700.000
1.000.000


Ưu điểm
Nghiên cứu đươc tiến hành một cách chính xác
theo kế hoạch định trước.
Giả sử, yếu tố nghiên cứu thực sự là yếu tố
nguy cơ thì các trường hợp bị bệnh sẽ xuất
hiện, người nghiên cứu sẽ chờ đươc họ.
Kết quả nghiên cứu sẽ chính xác, ít sai số.
Những người phơi nhiễm và những người
không phơi nhiễm đươc chọn trước mà chưa

biết kết quả bị bệnh hoặc không bệnh nên sẽ
khơng có sai số do xếp lẫn.
Việc tính các nguy cơ sẽ khơng có sai số vì sự
có mặt thật sự của người bệnh.


Nhươc điểm
- Khó thực hiện lại.
- Tốn nhiều tiền.
- Khó duy trì thống nhất trong suốt quá trình
nghiên cứu
- Tốn nhiều thời gian.
- Dễ có sự biến động trong các đối tương nghiên
cứu: bỏ, từ chối, thêm vào.
- Khó theo dõi hàng loạt nhiều vấn đề đồng thời
trên các đối tượng.


Nghiên cứu thuần tập hồi
cứu (retrospective cohort)

15


16


Nghiên cứu nửa dọc
Khảo sát định kỳ nhiều cohorte trong một
khoảng thời gian nhất định.

Ví dụ: Muốn có đươc hình ảnh tăng trưởng
của trẻ em từ 0 -18 tuổi, phải điều tra trên các
cohorte: mới sinh, 5 tuổi, 10 tuổi, 15 tuổi. Mỗi
cohorte được khảo sát mỗi năm một lần trong 5
năm liên tục. Từ 4 cohorte đó ta sẽ có được sự
tăng trưởng từ 0 - 19 tuổi trong 5 năm nghiên cứu


Tài liệu tham khảo:
 Nguyễn

24

Văn Tuấn. Y học thực chứng
(Evidence-based Medicine). Nhà xuất bản Y học
2015


25

Thank you!



×