Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Dịch tễ học bài quá trình dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.17 KB, 16 trang )

QUÁ TRÌNH DỊCH


1. KHÁI NIỆM
Quá trình dịch là một chuổi các tình trạng nhiễm trùng
(bệnh nhân và người mang trùng) nối liền với nhau. Mối
dây liên hệ giữa các ổ dịch này tùy thuộc vào các điều
kiện quyết định bởi môi trường xã hội, nơi quá trình dịch
phát triển.
B

NGUỒN MANG TRÙNG --------------
BỆNH NHÂN
A
C
Đường truyền
nhiễm

Nguồn truyền
nhiễm
Cửa ra

Khối cảm thụ

Cửa vào


2. NGUỒN TRUYỀN NHIỄM
2.1. Nguồn truyền nhiễm là người
- Người bệnh
Khỏe mạnh



Nhiễm bệnh

Ủ bệnh

Khởi phát

- Người mang mầm bệnh

• Người khỏi mang mầm bệnh
• Người lành mang mầm bệnh

Tồn phát


Ví dụ: Ơng Nam (40 tuổi) trở về nhà sau 5 ngày điều trị
Lỵ amip được cho là từ nguồn thức ăn từ công ty TNHH
ACB với 20 người cùng có triệu chứng tương tự. Khoản
vài ngày sau Ơng Nam phát hiện 2 người con của Ơng
cũng có triệu chứng đau bụng, mót rặn, tiêu phân nhày
máu, riêng người vợ là bình thường. Ơng Nam khai với
bác sĩ là kể từ ngày ông về nhà đến bây giờ cũng được 4
ngày.
Sau đó, 7 ngày kể từ ngày Ơng Nam về nhà, thì nhà trẻ
Họa Mi nơi vợ Ơng Nam đang làm cơng việc nấu ăn có 5
trẻ có triệu chứng đau bụng, mót rặn, tiêu phân nhày máu.
• Nguồn truyền nhiễm của gia đình Ơng Nam từ đâu?
• Tính chất nguồn truyền nhiễm ?
• Nguồn truyền nhiễm của nhà trẻ Họa Mi từ đâu?
• Tính chất nguồn truyền nhiễm ?



2. NGUỒN TRUYỀN NHIỄM
2.2. Nguồn truyền nhiễm là động vật
- Bệnh dại: Chó, mèo, cáo, dơi, các đv hoang dại
- Bệnh dịch hạch: đv gặm nhấm (chuột)
- Bệnh viêm não Nhật Bản: lợn, chim
- Bệnh than: Trâu, bò, dê....


3. ĐƯỜNG TRUYỀN NHIỄM
Dựa vào phương thức truyền nhiễm
 Trực tiếp
- Giang mai, lậu..
- Bệnh dại
- Cảm cúm

-

Gián tiếp
Tả, lỵ amip
Uốn ván
Sốt xuất huyết....


3. ĐƯỜNG TRUYỀN NHIỄM
Dựa vào các yếu tố truyền nhiễm
Truyền nhiễm qua khơng khí
- Giọt nước bọt
- Bụi có chứa tác nhân gây bệnh

- Lây lan nhanh
 Truyền nhiễm qua nước
- Các bệnh đường ruột
• Phẩy khuẩn tả: 20 ngày
• Trực khuẩn thương hàn: vài ngày đến vài tuần
• Lỵ Amíp thể kén: 8 tháng.
- Bệnh ký sinh trùng: Sán
 Truyền nhiễm qua đất
- Nơi tồn tại một thời gian của tác nhân: lao, uốn ván,..
- Bệnh ký sinh trùng: giun đũa, giun móc..


3. ĐƯỜNG TRUYỀN NHIỄM
 Truyền nhiễm qua thực phẩm
- Các bệnh đường ruột: tả, lỵ, thương hàn..
- Các bệnh súc vật truyền qua thịt, cá, trứng...
 Truyền nhiễm qua vật dụng
- Do dùng chung dụng cụ vệ sinh cá nhân
- Đồ chơi trẻ em
- Các vị trí thường xun có người chạm vào
- Dụng vụ y tế
 Truyền nhiễm qua côn trùng tiết túc
- Phụ thuộc đặt điểm giải phẫu hình thái, sinh lý
- Nhóm hút máu: muỗi, rận, bọ chét...
- Nhóm mơi giới truyền cơ học: ruồi, gián...


4. KHỐI CẢM THỤ
4.1. Tính cảm thụ
Là khả năng của con người tiếp thu nhiễm trùng nếu đưa

tác nhân gây bệnh vào cơ thể. Có tính chất lồi và được
truyền lại theo di truyền.
 Cảm nhiễm hồn tồn
Ví dụ: sởi, cúm
 Cảm nhiễm khơng hồn tồn
Ví dụ:
• Bệnh bạch hầu chỉ có 15 – 20% người bị nhiễm trùng
có biểu hiện lâm sàng
 Chỉ số lây:
Số người có tr.chứng LS/Tồn bộ người nhiễm trùng
Ví dụ: Sởi, đậu mùa >0,9; ho gà 0,7; bạch hầu 0.15


4. KHỐI CẢM THỤ
4.2. Tính miễn dịch
Là tính khơng cảm thụ bệnh, phản ứng đặc hiệu đối với
vi sinh vật gây bệnh.
- Miễn dịch chủng loại di truyền
- Miễn dịch tự nhiên thụ động: Mẹ  con

- Miễn dịch tự nhiên chủ động: Sau khi nhiễm trùng
- Miễn dịch nhân tạo thụ động: Dùng kháng thể có sẵn
- Miễn dịch nhân tạo chủ động: Tiêm vaccin


5. CỬA RA – CỬA VÀO
5.1. Cửa ra
Hô hấp: lao, bạch hầu, cúm...
Đường tiêu hóa: shigella, salmonella, lỵ amip, HAV..
Tiết niệu – sinh dục: HPV, ...

Đường máu: HBV, HIV...
Đường niêm mạc: giang mai, lậu, nấm...
5.1. Cửa vào
Hô hấp: lao, bạch hầu, cúm...
Đường tiêu hóa: shigella, salmonella, lỵ amip, HAV...
Đường máu: HBV, HIV...
Đường niêm mạc: giang mai, lậu, nấm....


6. CÁC ĐẶC TRƯNG VỀ Q TRÌNH DỊCH

6.1. Tính theo mùa
Ví dụ: Sốt xuất huyết tập trung từ tháng 7 – 10
6.2. Tính chu kỳ
Ví dụ: Bệnh sởi 2-3 năm, ho gà 3-4 năm
 Bệnh lưu hành: sự có mặt thường xuyên một bệnh
trong một cộng đồng
 Đại dịch: Bệnh mắc lan tràn từ vùng này sang vùng
khác.
 Bệnh địa phương: bệnh chỉ có ở một vùng


Ví dụ bệnh lưu hành:
- Sốt xuất huyết, tay chân miệng, lao..
- Tăng huyết áp, đái tháo đường....
Ví dụ đại dịch:
- HIV
- Lao
- Sốt rét



Bệnh địa phương

Ví dụ 1: Thảo nguyên và khu hoang mạc ít người ở các nước như
Liên Xơ cũ, Mỹ tồn tại nơi bắt nguồn tự nhiên của loài chuột hạch
và khi người đi vào vùng dịch thì lập tức bị mắc bệnh.
Ví dụ 2: Đầu những năm 60 của thế kỷ 20, bệnh thấp khớp xảy ra
rộng rãi tại tỉnh Hắc Long Giang (TQ) đã từng đem lại sự đau khổ
cho con người. Hơn 30 năm các chuyên gia đã điều tra và phát
hiện ra nguyên nhân gây bệnh: trong khu vực bệnh thì có lúa mì
và ngơ bị ô nhiễm, và có chứa độc tố T - 2, thì sẽ mắc bệnh khớp.


1/ Con người
- Người bệnh
- Người mang mầm bệnh
2/ Động vật

1/ Trực tiếp
- Giọt nước bọt
- Nước, thực phẩm
2/ Gián tiếp
- Đồ dùng cá nhân
- ĐV tiết túc

Đường truyền
nhiễm

Nguồn truyền
nhiễm


Người lành

Khối cảm thụ

Cửa vào

Cửa ra
1/ Hơ hấp
2/ Đường tiêu hóa
3/ Tiết niệu – sinh dục
4/ Đường máu
5/ Đường niêm mạc

1/ Hơ hấp
2/ Đường tiêu hóa
3/ Đường máu
4/ Đường niêm mạc

Sơ đồ quá trình dịch


Thank for your attention !



×