Người trình bày: Trịnh Thị Loan
Thời lượng: 120 phút
06/11/2021
1
MỤC TIÊU
1. Trình bày được khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm,
những thành phần chính của dung dịch thuốc (DDT)
2- Trình bày được kỹ thuật bào chế DDT
3- Trình bày được yêu cầu chất lượng của DDT
4- Phân tích được vai trò, đặc điểm các thành phần, kỹ
thuật bào chế một số DDT
06/11/2021
2
NỘI DUNG
1. Đại cương
1.1. Khái niệm
3. Kỹ thuật bào chế
3.1. Hịa tan
3.2. Lọc
1.2. Vị trí- đặc điểm.
1.3. Ưu nhược điểm.
4. Tiêu chuẩn chất lượng
2. Thành phần
2.1. Dược chất.
2.2. Dung môi.
2.3. Các thành phần khác
5. Các ví dụ
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)
Định nghĩa
Vị trí- đặc điểm
Phân loại
Ưu nhược điểm
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)
Mời các bạn xem video sau:
/>
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)
1. Định nghĩa: (theo DĐVN IV)
Dung dịch thuốc
- Là dạng thuốc lỏng.
- Bào chế bằng cách hòa tan một hoặc nhiều dược chất
trong một dung môi hoặc hỗn hợp dung môi
- Dùng trong hoặc dùng ngoài
06/11/2021
6
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)
Vị trí – Đặc điểm của DDT trong hệ phân tán:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa diện tích bề mặt riêng (S) trong hệ phân
tán theo kích thước tiểu phân phân tán
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)
2. Phân loại
Theo
cấu trúc
hóa lý
06/11/2021
Theo
trạng
thái tập
hợp
Theo
dung
môi
Theo
xuất xứ
công
thức pha
chế
8
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)
2. Phân loại
2.1. Theo cấu trúc hóa lý
- Dung dich thật (kt < 0,001mcm)
- Dung dịch keo (kt = 0,001 – 0,1mcm (Dung dịch giả)
CT micelle hoặc sự tạo phức với chất cao phân tử DC
phóng thích chậm và khơng hồn tồn
- Dung dịch cao phân tử (phân tán dưới dạng phân tử)
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)
2. Phân loại
2.2. Theo trạng thái tập hợp
- Chất rắn/ chất lỏng
- Chất lỏng/ chất lỏng
- Chất khí/ chất lỏng
Khái niệm dung
dịch mở rộng
(ko tồn tại ở
dạng lỏng)
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)
2. Phân loại
2.3. Theo dung mơi
Dung dịch nước
• DC sẵn sàng được hấp thu
• Có thể xảy ra kết tủa hịa tan lại chậm sự hấp thu
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)
2. Phân loại
2.3. Theo dung mơi
Dung dich dầu
• DC hấp thu chậm hơn DM nước
• Hệ số phân bố D - N ảnh hưởng SKD
Dung dịch cồn
• Dược chất hịa tan trong dung mơi là ethanol
• Hấp thu tốt.
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)
2. Phân loại
2.4. Theo xuất xứ cơng thức pha chế
• Dung dịch dược dụng
• Dung dịch pha chế theo đơn
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)
3. Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
•
•
•
•
So với các dạng thuốc rắn (bột, viên, nang):
Dễ nuốt, đặc biệt với trẻ em và người cao tuổi;
Hấp thu nhanh;
Ít kích ứng niêm mạc (vd Cloral hydrat dùng dạng rắn gây
kích ứng niêm mạc miệng);
• Kĩ thuật bào chế tương đối đơn giản, đầu tư khơng cao.
• So với dạng hỗn dịch: chia liều chính xác hơn
I. ĐẠI CƯƠNG DUNG DỊCH THUỐC (DDT)
3. Ưu, nhược điểm
Nhược điểm
•
•
•
•
Dược chất kém ổn định, tuổi thọ ngắn hơn thuốc rắn.
Dễ bị nhiễm khuẩn, nhất là dung dịch nước.
Vị khó chịu thể hiện rõ, do DC đã hòa tan.
Chia liều kém chính xác hơn các dạng thuốc rắn ( kèm
dụng cụ phân liều)
• Cồng kềnh, khó vận chuyển, bảo quản.
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
Chất tan
Dược
chất
06/11/2021
Dung mơi
Bao bì tiếp xúc trực
tiếp với thuốc
Chất
phụ
16
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
1. Chất tan:
1.1 Dược chất
Tìm hiểu tính chất của hoạt chất:
• Cấu trúc, nhóm chức, PTL
• Màu sắc, mùi vị, hình dạng, cấu trúc đa hình
• Độ phân cực, nhiệt độ nóng chảy, hoạt tính quang học
• Khả năng hút ẩm, hịa tan, dạng solvat
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
1. Chất tan:
1.1 Dược chất
Tìm hiểu tính chất của hoạt chất:
• Hệ số phân bố dầu nước
• Độ ổn định (pH, nhiệt độ)
Chọn dạng bào chế mong muốn
Chọn dung mơi chính xác
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
1. Chất tan:
1.2 Chất phụ
• Chất ổn định: chống oxy hố, chống thủy phân.
• Chất làm tăng độ tan
• Chất bảo quản
• Chất tạo hệ đệm pH, chất điều chỉnh pH
• Chất đẳng trương
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
2. Dung môi
Yêu cầu:
- Diện hịa tan rộng: hịa tan nhiều loại DC
- Trung tính, bền vững
- Ít tương tác với đồ đựng
- Sử dụng an tồn:
+ Khơng độc, khơng gây dị ứng, khơng tác dụng
riêng.
+ Không dễ cháy, nổ
- Giá rẻ, dễ kiếm.
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
2. Dung mơi:
Khả năng hịa tan : phụ thuộc độ phân cực: DM
phân cực => dễ hịa tan DC phân cực
H.Số điện mơi
Dung mơi
Khả năng hòa tan
80
Nước
Các muối
50
Glycol
Đường, tanin
30
Alcol
Dầu, tinh dầu
20
Ether, este
Nhựa, alk, phenol
5
Dầu thực vật
Chất béo
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
2. Dung môi:
Phân biệt độ tan và độ hịa tan
Độ tan và độ hịa tan
có tương quan không ?
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
2. Dung môi:
Quy ước về độ tan theo DĐVN
Độ tan
Lượng ml dung mơi hịa tan 1g
dược chất
Rất dễ tan
Dễ tan
Tan được
Ít tan
Khó tan
Rất khó tan
Thực tế không tan
< 1 ml
Từ 1 đến 10 ml
Từ 10 - 30 ml
Từ 30 - 100 ml
Từ 100 - 1000 ml
Từ1000 - 10.000 ml
>10.000 ml
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
3. Sự tương tác dung mơi-chất tan
Liên kết cộng hóa trị
Liên kết hydro
Lực tĩnh điện
Lực Van der Waals
II. THÀNH PHẦN DUNG DỊCH THUỐC
3. Sự tương tác dung mơi-chất tan
DM phân
cực
• Phân tử phân cực mạnh, có cầu nối
hydro
• Vd: nước, ethanol…
DM bán
phân cực
• Phân tử phân cực mạnh, khơng có
cầu nối hydro
• Vd: aceton, pentanol…
DM khơng
phân cực
• Phân tử khơng phân cực/ phân tử
phân cực yếu
• Vd: benzene, dầu TV…