Người trình bày: Trịnh Thị Loan
Thời lượng: 120 phút
06/11/2021
1
MỤC TIÊU
1. Trình bày được khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm,
những thành phần chính của dung dịch thuốc (DDT)
2- Trình bày được kỹ thuật bào chế DDT
3- Trình bày được yêu cầu chất lượng của DDT
4- Phân tích được vai trò, đặc điểm các thành phần, kỹ
thuật bào chế một số DDT
06/11/2021
2
NỘI DUNG
1. Đại cương
1.1. Khái niệm
3. Kỹ thuật bào chế
3.1. Hịa tan
3.2. Lọc
1.2. Vị trí- đặc điểm.
1.3. Ưu nhược điểm.
4. Tiêu chuẩn chất lượng
2. Thành phần
2.1. Dược chất.
2.2. Dung môi.
2.3. Các thành phần khác
5. Các ví dụ
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
Mời các bạn xem video sau:
/>
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
Hoàn chỉnh và đóng
gói TP
Cân hoặc đong DC
và DM
Lọc
Hịa tan
Sơ đồ điều chế dung dịch thuốc
CHUẨN BỊ NGUYÊN
PHỤ LIỆU
CHUẨN BỊ CƠ SỞ
CÂN ĐONG, HỊA TAN
ĐIỀU CHỈNH pH, THỂ
TÍCH
LỌC
Kiểm tra bán
thành phẩm
CHUẨN BỊ BAO
BÌ
ĐĨNG CHAI LỌ
Kiểm tra thành
phẩm
DÁN NHÃN, ĐĨNG GÓI
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.1 Cân, đong dược chất và dung mơi:
- Thao tác chính xác
- Đảm bảo hàm lượng thuốc theo qui định
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.2 Hòa tan và các yếu tố ảnh hưởng:
3.2.1 Q trình hịa tan:
Q trình phân tán đến mức phân tử hoặc ion chất tan trong
dung môi để tạo thành hỗn hợp một tướng lỏng duy nhất và
đồng nhất gọi là dung dịch.
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.2 Hòa tan và các yếu tố ảnh hưởng:
3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan và tốc độ hòa tan:
Độ tan của chất khí/ chất lỏng
- Tỷ lệ thuận với áp suất khí trên bề mặt dung dịch
- Tăng nhiệt giảm độ tan
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.2 Hòa tan và các yếu tố ảnh hưởng:
3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan và tốc độ hòa tan:
Độ tan của chất rắn/ chất lỏng
CHẤT ĐIỆN LY
NHIỆT ĐỘ
07
ION CÙNG TÊN
01
06
ĐỘ
TAN
pH
KTTP
05
04
02
03
CẤU TRÚC PHÂN TỬ
ĐẶC TÍNH KẾT TINH
10
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.2 Hòa tan và các yếu tố ảnh hưởng:
3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan và tốc độ hòa tan:
Độ tan của chất rắn/ chất lỏng
• Nhiệt độ
- Thu nhiệt: tăng nhiệt tăng độ tan
- Tỏa nhiệt: tăng nhiệt giảm độ tan
• Lưu ý
- Phải kết hợp các biện pháp đặc biệt để ngăn ngừa sự kết tủa
lại khi bảo quản ở nhiệt độ thường.
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.2 Hòa tan và các yếu tố ảnh hưởng:
• Bản chất và đặc điểm cấu trúc phân tử của chất tan và
dung môi
- Sự hiện diên các nhóm chức khác nhau trong CTCT sẽ
làm thay đổi đáng kể độ tan chất đó
Phenobarbital
Natriphenobarbital
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.2 Hòa tan và các yếu tố ảnh hưởng:
Pyrocatechol: C6H4(OH)2
(1:2,3)
Resorcinol: C6H4(OH)2
(1:0,9)
Benzen
(1:1430)
Phenol
(1:15)
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.2 Hòa tan và các yếu tố ảnh hưởng:
3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan và tốc độ hòa tan:
Độ tan của chất rắn/ chất lỏng
• Đặc tính kết tinh, hiện tượng đa hình và sự solvat hóa
- Dạng kết tinh bền vững hơn
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.2 Hòa tan và các yếu tố ảnh hưởng:
3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan và tốc độ hòa tan:
Độ tan của chất rắn/ chất lỏng
• Kích thước tiểu phân dược chất
- Kích thước giảm tăng độ tan
• pH dung dịch
- pH tăng tăng độ tan acid yếu, giảm độ tan base yếu
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.2 Hòa tan và các yếu tố ảnh hưởng:
3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan và tốc độ hòa tan:
Độ tan của chất rắn/ chất lỏng
• Các ion cùng tên
AB (rắn) AB (dung dịch) A+ + B• Chất điện ly
- Giảm hoạt độ ion giảm độ phân ly giảm độ hòa tan
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.2 Hòa tan và các yếu tố ảnh hưởng:
3.2.3 Tốc độ hòa tan
dC DA
(Cs Ct )
dt
h
A: diện tích tiếp xúc của DC với DM
Cs: nồng độ bão hoà DC, Ct nồng độ DC tại
thời điểm t
D: hệ số Ktán của DC/DM
h: là bề dày lớp khuếch tán
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.2 Hòa tan và các yếu tố ảnh hưởng:
Các yếu tố ảnh hưởng tốc độ hòa tan
Nhiệt
độ
KTTP
Khuấy
trộn
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.2 Hòa tan và các yếu tố ảnh hưởng:
3.2.3 Tốc độ hòa tan
Nhiệt độ: tăng nhiệt tăng tốc độ hòa tan (lưu ý DC kém
bền với nhiệt)
- DC khó tan chịu nhiệt
- DM có độ nhớt cao: dầu, glycerin, PEG,…
- Nhiệt độ phòng thấp
Nghiền nhỏ dược chất:
-
microsize, ultra microsize
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.2 Hòa tan và các yếu tố ảnh hưởng:
3.2.3 Tốc độ hòa tan
Khuấy trộn
- Tăng khuấy trộn tăng tốc độ hòa tan Khuấy cơ học,
khuấy từ, siêu âm
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.2 Hòa tan và các yếu tố ảnh hưởng:
3.2.3 Tốc độ hòa tan
- Chất keo để n, khơng khuấy trộn Hịa tan quay vòng
( per descensum)
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.3 Các phương pháp hịa tan đặc biệt:
Để hịa tan các chất khó tan có thể dùng các phương pháp
hịa tan đặc biệt:
• Tạo dẫn chất dễ tan
• Dùng các chất trung gian thân nước
• Dùng hỗn hợp dung mơi
• Dùng các chất diện hoạt
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.3 Các phương pháp hòa tan đặc biệt:
3.3.1. Phương pháp tạo dẫn chất dễ tan
•
Sử dụng chất tạo dẫn chất dễ tan với dược chất.
•
Dẫn chất tạo ra duy trì ngun vẹn tác dụng sinh học
của dược chất ban đầu.
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.3 Các phương pháp hòa tan đặc biệt:
3.3.1 Tạo dẫn chất dễ tan
Iod
1g
Kali iodid
2g
Nước cất vđ
100ml
I2 + KI KI3
Tại sao không dùng
lượng nước lớn ban
đầu để hòa tan KI?
III. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH THUỐC
3.3 Các phương pháp hòa tan đặc biệt:
3.3.2. Dùng các chất trung gian thân nước:
- Là chất hữu cơ thân nước : phân tử có cấu tạo 2 phần : các
nhóm –COOH, -OH, amin, sulfat…và các hydrocacbon thân
dầu.