Người trình bày: Trịnh Thị Loan
Thời lượng: 120 phút
06/11/2021
1
MỤC TIÊU
1. Trình bày được khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm,
những thành phần chính của dung dịch thuốc (DDT)
2- Trình bày được kỹ thuật bào chế DDT
3- Trình bày được yêu cầu chất lượng của DDT
4- Phân tích được vai trò, đặc điểm các thành phần, kỹ
thuật bào chế một số DDT
06/11/2021
2
NỘI DUNG
1. Đại cương
1.1. Khái niệm
3. Kỹ thuật bào chế
3.1. Hịa tan
3.2. Lọc
1.2. Vị trí- đặc điểm.
1.3. Ưu nhược điểm.
4. Tiêu chuẩn chất lượng
2. Thành phần
2.1. Dược chất.
2.2. Dung môi.
2.3. Các thành phần khác
5. Các ví dụ
IV. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
Mời các anh/ chị xem video sau:
/>
IV. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
1. Cảm quan: màu, mùi, độ trong
2. pH: trong giới hạn cho phép
3. Tỷ trọng (áp dụng với siro thuốc).
4. Giới hạn thể tích: +4; +10%
(DđVN 3, phụ lục 8.1, tr PL-131)
5. Định tính: phải thể hiện phản ứng định tính
của DC/ chế phẩm
IV. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
IV. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
Trong quy mô công nghiệp làm thế nào để
biết dung dịch đã tan hết hay chưa ?
6. Định lượng: H.lượng DC phải nằm trong giới
hạn cho phép:
- Thuốc độc A, B: ± 5% lượng ghi trên nhãn
- Thuốc thường: ± 10% lượng ghi trên nhãn
7. Độ nhiễm khuẩn: theo chuyên luận riêng
Nuôi cấy trong môi trường thích hợp
V. MỘT SỐ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG
NGOÀI
1. Dung dịch thuốc nước
1.1 Định nghĩa:
Dạng thuốc điều chế bằng cách hịa tan một hoặc nhiều DC
trong dung mơi là nước.
1.2 Kỹ thuật điều chế
- Hịa tan thơng thường: dược chất dễ tan
- Hòa tan đặc biệt
V. MỘT SỐ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG
NGOÀI
1. Dung dịch thuốc nước
Vd 1: Dung dịch acid boric 3%
Acid boric
3g
Nước cất vđ
100ml
Vd 2: Dung dịch Dalibour
CuSO4
1g
ZnSO4
4g
Dd acid picric 0,1%
10ml
Cồn long não 10%
10ml
Nước cất vđ
1000ml
V. MỘT SỐ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG
NGOÀI
1. Dung dịch thuốc nước
Vd 3: Dung dịch Lugol
Vd 4: Dung dịch kali asenit 1%
Iod
1g
As2O3
1g
Kali iodid
2g
K2 CO3
1g
Nước cất vđ
100ml
Tinh dầu quế
1 giọt
Ethanol
10ml
HCl 10%
vđ
Nước cất vđ
100ml
V. MỘT SỐ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG
NGOÀI
2. Siro thuốc
2.1 Định nghĩa
- Chế phẩm lỏng, vị ngọt, đặc sánh do chứa hàm lượng đường
saccarose cao (56-64%)
- Hòa tan dược chất, dung dịch dược chất trong siro đơn hoặc
hòa tan đường trong dung dịch dược chất
- Dùng uống
V. MỘT SỐ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG
NGOÀI
2. Siro thuốc
Ưu điểm
• DD có tính ưu trương cao ngăn cản sự phát triển của
VSV, nấm mốc
• Che dấu mùi vị khó chịu của thuốc
• Thích hợp TE
• SKD cao vì là DD nước
• Tác dụng dinh dưỡng
V. MỘT SỐ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG
NGOÀI
2. Siro thuốc
Nhược điểm
• Dễ nhiễm VSV, nấm mốc nếu khơng pha chế bảo quản
đúng
• Thể tích cồng kềnh, phân liều khơng chính xác
• Hoạt chất dễ hỏng
• Dễ bị kết tinh đường
• Khơng thích hợp BN kiêng đường
V. MỘT SỐ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG
NGOÀI
2. Siro thuốc
2.2 Thành phần
• Dược chất
• Dung mơi
• Đường: glucose, fructose, sacharose, manitol, sorbitol…
• Chất làm tăng độ tan, SKD và độ ổn định: glycerin,
propylene glycol, ethanol
• Chất làm tăng độ nhớt: NaCMC, PEG 1500…
V. MỘT SỐ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG
NGOÀI
2. Siro thuốc
2.2 Thành phần
• Chất tạo hệ đệm pH, điều chỉnh pH: acid citric, acid
tartric, HCl, NaOH…
• Chất chống oxi hóa: Na2EDTA, natri metabisulfit…
• Chất bảo quản chống nấm mốc: nipagin, nipasol
• Chất làm màu, chất thơm
V. MỘT SỐ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG
NGOÀI
2. Siro thuốc
2.3 Kỹ thuật điều chế
ĐIỀU CHẾ SIRO ĐƠN
ĐIỀU CHẾ SIRO
THUỐC
Phương pháp nóng
Hịa tan DC/ dd DC
vào siro đơn
Phương pháp nguội
Hịa tan đường vào dd
DC
V. MỘT SỐ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG
NGOÀI
2. Siro thuốc
2.3 Kỹ thuật điều chế
PP Hòa tan, phối hợp dược chất vào siro đơn
Điều chế siro
đơn
Chuẩn bị dược
chất, dung dịch
dược chất
Hịa tan dược
chất, phối hợp
dd dược chất
vào siro đơn
Hồn chỉnh
thành phẩm
V. MỘT SỐ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG
NGOÀI
2. Siro thuốc
2.3 Kỹ thuật điều chế
PP Hòa tan đường vào dung dịch dược chất
Chuẩn bị dung
dịch dược chất
Hòa tan đường
vào dung dịch
dược chất
Làm trong
Đưa nồng độ
đường đến giới
hạn qui định
V. MỘT SỐ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG
NGOÀI
2. Siro thuốc
2.3 Kỹ thuật điều chế
NGUỘI
PP Điều chế siro đơn
Saccrose
180g
Nước cất
100g
Tỷ trọng 20oC 1,32
Ưu: Tránh caramen hóa, sp
khơng màu, đường khơng bị
thủy phân
Nhược: Điều chế lâu, dễ
nhiễm khuẩn lúc điều chế
19
V. MỘT SỐ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG
NGOÀI
2. Siro thuốc
2.3 Kỹ thuật điều chế
NÓNG
PP Điều chế siro đơn
Saccarose
165g
Nước cất
100g
Tỷ trọng105oC 1,26
Nguội
1,32
(Nếu khơng đậy nắp)
Ưu: Hịa tan và lọc nhanh,
hạn chế nguy cơ nhiễm
khuẩn
Nhược: Caramen hóa, có
màu; đường dễ bị thủy
phân
20
Đo và điều chỉnh nồng độ đường
Dùng tỉ trọng kế/ phù kế Baume’
Nồng độ đường %
Tỷ trọng siro (15oC)
65
1,3207
64
1,3146
60
1,2906
55
1,2614
Độ Baume’
Tỉ trọng
30o
1,2624
31o
1,2736
Nồng độ %
Nhiệt độ sôi(oC)
32o
1,2849
10
100,4
33o
1,2964
20
100,6
34o
1,3082
30
103,6
35o
1,3202
64-65
105
36o
1,3324
80
112
21
V. MỘT SỐ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG
NGOÀI
2. Siro thuốc
2.3 Kỹ thuật điều chế
Đo và điều chỉnh nồng độ đường
DĐVN quy định:
Tỷ trọng ở 20oC là 1,32 (#35o Baume);
ở 105oC là 1,26 (# 30o Baume)
Nồng độ đường là 64%.
Siro nồng độ đậm đặc hay loãng dễ điều chỉnh hơn?
22
V. MỘT SỐ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG
NGOÀI
2. Siro thuốc
2.3 Kỹ thuật điều chế
Đo và điều chỉnh nồng độ đường
Phù kế Baume’: Lượng nước cần dùng pha loãng:
X = 0,033 SD
X: lượng nước cần pha loãng (g)
S: Khối lượng siro (g)
D: Số độ Baume’ chênh lệch so với 35o Baume’
23
V. MỘT SỐ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG
NGOÀI
2. Siro thuốc
2.3 Kỹ thuật điều chế
Đo và điều chỉnh nồng độ đường
Ví dụ:
Có 5000g siro đơn đo được 38o Baume’ ở 20oC, hãy điều
chỉnh để có siro đúng độ (35o Baume’)
24
V. MỘT SỐ DUNG DỊCH THUỐC UỐNG VÀ DÙNG
NGOÀI
Lọc và làm trong
Giấy lọc có lỗ xốp lớn/ túi vải
Biện pháp phụ lọc
- Dùng bột giấy lọc 1g # 1000g siro khơng đưa tạp
chất lạ vào siro.
- Dùng lịng trắng trứng 1 lịng trắng trứng #10 lít siro
(khuấy trộn).
- Lọc nóng
Khử màu
Than hoạt 3-5% (khơng dùng đối với siro thuốc)
25