Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Tài liệu Quy trình kỹ thuật thi công đường ống thoát nước cỡ lớn bằng u - PVC pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.14 KB, 52 trang )





SÁCH







Quy trình kỹ thuật thi
công đường ống thoát
nước cỡ lớn bằng u -
PVC
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
1
Quy trình kỹ thuật thi công đ-ờng ống
thoát n-ớc cỡ lớn bằng u - PVC
chôn ngầm d-ới đất BEC
1. Nguyên tắc chung
1.1. Để các khu vực trong và ngoài n-ớc sử dụng đ-ợc đ-ờng ống thoát n-ớc cỡ lớn
bằng U - PVC cứng chôn ngầm d-ới đất BEC một cách hợp lý, thì việc thiết kế, thi
công và nghiệm thu công trình đ-ờng ống thoát n-ớc chôn ngầm d-ới đất phải có
kỹ thuật tiên tiến, chi phí thấp, thi công thuận tiện và bảo đảm chất l-ợng. Nay lập
ra quy trình kỹ thuật này.
1.2. Quy trình này áp dụng cho đ-ờng ống thoát n-ớc bằng U- PVC cứng BEC chôn
ngầm d-ới đất có đ-ờng kính là 300 - 3500mm. Quy trình đ-ợc sử dụng trong thiết


kế, thi công và nghiệm thu các công trình nh- thoát n-ớc ngầm, sử dụng ống nhựa
cuốn xoắn U - PVC.
1.3. Quy trình này áp dụng cho nhiệt độ n-ớc trong đ-ờng ống nhựa U - PVC thoát n-ớc
< 40
o
C, thành phần, chất l-ợng n-ớc chảy vào đ-ờng ống phải phù hợp với quy
định của tiêu chuẩn của từng loại n-ớc
1.4 Ngoài ra vẫn cần phải phù hợp với các tiêu chuẩn, quy định của quốc gia.
2. Các thuật ngữ và ký hiệu
2.1 Thuật ngữ
2.1.1
ống vách kết cấu cuốn Spirally winding structure wall pipe
Là loại ống hình tròn có vách bên trong nhẵn, bên ngoài có gân gia c-ờng hình
xoắn ốc hoặc là ống tròn vách nhẵn, và đ-ợc uốn 1 lớp hoặc nhiều lớp
bằng máy cuốn ống.
2.1.2 Môđun biến dạng đất Soil modulus
Là phép đo khả năng chống biến dạng của đất lấp thành ống chôn d-ới đất hoặc của
đất nguyên trạng của cống. Đơn vị là Mpa hoặc kN/mm
2
.
2.1.3 Độ cứng uốn vòng Ringbending stiffness
Là phép đo khả năng chống biến dạng vòng tròn của đ-ờng ống, gọi tắt là độ cứng
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
2
vòng. Có thể dùng ph-ơng pháp thử nghiệm bằng thùng cát (mô phỏng) hoặc
ph-ơng pháp tính toán để xác định trị số. Đơn vị là N/ m
2
hoặc Kn/ m

2
.
2.1.4 Đ-ờng kính danh định Nominal diameter
Là đ-ờng kính đã đ-ợc tiêu chuẩn hoá của các loại ống thuộc hệ thống ống nhựa có
tính dẻo nóng, biểu thị là đ-ờng kính trong của ống, đơn vị là mm.
2.1.5 Lớp nền Bedding
Là lớp cát sỏi rải đều và đầm chặt trên nền đất nguyên trạng của cống hoặc trên nền
đất đã đ-ợc xử lý lấp chặt.
2.1.6 S-ờn vòm phía d-ới ống Haunches under pipe
Là góc bao hàm tại vị trí khe hở hình cung tròn giữa phía trên lớp nền và phía d-ới
đ-ờng kính ngang của đ-ờng ống.
2.1.7 Gócph-ơng vị nền Bedding angle
Là góc tâm của mặt cắt ống, đối ứng với hình cung tròn của s-ờn vòm phía d-ới
ống tiếp xúc chặt chẽ với cát sỏi lấp chặt. Thể hiện bằng ký hiệu
2.
2.2 Ký hiệu :
2.2.1 Tính năng của ống và đất :
S
P
-
Độ cứng uốn vòng, đơn vị là N/ m
2

E
d
Mô đun biến dạng tổng hợp của đất ở thành ống
F
t
C-ờng độ kháng kéo theo thiết kế của ống
V

p
Hệ số Poisson của ống (chọn là 0.35)
DN Đ-ờng kính ống danh định, là đ-ờng kính trong của ống, đơn vị là mm.
2.2.2 Tác dụng và hiệu ứng trên đ-ờng ống :
F
crk
Trị số quy định của áp lực giới hạn mất ổn định của thành ống
F
fwk
Trị số quy định của lực giữ nổi
F
GK
Tổng các trị số quy định của các tác dụng chống nổi vĩnh cửu
F
avk
Trị số quy định của áp lực đất theo ph-ơng thẳng đứng trên mỗi mét dài
q
vk
Trị số quy định của áp lực theo ph-ơng thẳng đứng truyền từ phụ tải của xe cộ
trên mặt đất đến đơn vị diện tích trên đỉnh ống.

F
vk
Trị số quy định của áp lực theo ph-ơng thẳng đứng d-ới các tác dụng lên đỉnh
ống

D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
3

Q
vk
Trị số quy định của áp lực từng bánh xe
W
d1max
L-ợng biến dạng lớn nhất theo ph-ơng thẳng đứng của đ-ờng ống d-ới tác
dụng tổ hợp vĩnh cửu chuẩn của phụ tải

Tỷ lệ biến dạng đ-ờng kính theo ph-ơng thẳng đứng của ống
ứng lực kéo uốn vòng của thành ống.
2.2.3 Thông số hình học :
H
s
Độ cao đất lấp từ đỉnh ống đến mặt đất thiết kế
D
e
Đ-ờng kính ngoài của ống
d
i
Đ-ờng kính trong của ống
Độ dài tiếp xúc đất của từng bánh xe
b Độ rộng tiếp xúc đất của từng bánh xe
n Số l-ợng bánh xe
d
j
Khoảng cách tịnh giữa 2 bánh xe cạnh nhau
r
o
Bán kính tính theo đ-ờng kính ống (bán kính trục trung hoà của thành ống);
2.2.4 Hệ số theo tính toán :


s
Mật độ trọng lực của đất lấp. Chọn là 18KN/m
3
K
d
Hệ số biến dạng của đ-ờng ống
D
L
Hệ số hiệu ứng trễ biến dạng. Chọn là 1.2-1.5

q
Hệ số giá trị vĩnh cửu chuẩn của phụ tải có thể biến đổi. Chọn là 0.5
K
f
Hệ số kháng lực chống nổi có tính ổn định của đ-ờng ống, chọn là 1.1
K
S
Hệ số kháng lực vòng có tính ổn định của đ-ờng ống, chọn là 2
K
i
Hệ số mô men cong của đ-ờng ống d-ới tác dụng của áp lực đất theo ph-ơng
thẳng đứng

K
2
Hệ số mô men cong của đ-ờng ống d-ới tác dụng của phụ tải bánh ô tô
W Hệ số tiết diện thành ống trên đơn vị độ dài của ống

O

Hệ số trọng yếu của ống. ống thoát n-ớc m-a chọn là 0.9, ống thoát n-ớc thải
chọn là 1;

d
Hệ số động lực của phụ tải xe cộ.
2.2.5 Hệ số sức n-ớc theo tính toán :
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
4
Q L-u l-ợng
V Tốc độ chảy
A Diện tích mặt cắt hữu hiệu của dòng chảy
Q
s
L-ợng n-ớc chảy vào trong 24h trên mỗi Km dài của đ-ờng ống
R Bán kính n-ớc
i Dốc n-ớc
n Hệ số thô ráp của thành ống, chọn là 0.01.
3. Vật liệu
3.1 Quy định chung :
3.1.1 ống và các phụ kiện của ống phải phù hợp với tiêu chuẩn nhà n-ớc hiện hành và
tiêu chuẩn sản phẩm của ngành, và phải có chứng nhận hợp cách của sản phẩm do
Cơ quan kiểm tra chất l-ợng cấp.
3.1.2 Keo dính dùng cho ống bắt buộc phải phù hợp với yêu cầu về kết dính chất liệu
PVC. Nên sử dụng keo dính kiểu dung môi.
3.2 ống
3.2.1 Tính năng vật lý của phôi nhựa dùng để làm ống phải phù hợp với quy định ở bảng
3.2.1
Bảng 3.2.1 Tính năng vật lý của phôi nhựa

Hạng mục Chỉ tiêu kỹ thuật
Tiêu chuẩn của ph-ơng
pháp thử nghiệm
Mật độ (g/cm
3
)
1.6
GB1033
Độ bền kéo (Mpa)
25
GB/T8804
Nhiệt độ mềm hoá Vica
(C)
75
GB/T8802
Mô đun đàn hồi cong
(Mpa)
2000
GB/T16419
Thử nghiệm ngâm trong
dichlorometan
Vách trong và ngoài
không phân tách, biến đổi
GB/T13526
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
5
(20C,15min)
bề mặt không d-ới 4L

3.2.2 Đặc tính mặt cắt của phôi có thể xác định theo kích th-ớc mặt cắt do Nhà sản xuất
cung cấp
3.2.3 Khi uốn phôi nhựa thành ống, phải đổ đầy và đều keo dính PVC-U vào khe
mộng. Tính năng vật lý của ống phải phù hợp với yêu cầu trong bảng 3.2.3
Bảng 3.2.3 Tính năng vật lý của ống
Hạng mục Chỉ tiêu kỹ thuật
Tiêu chuẩn của ph-ơng
pháp thử nghiệm
Thử nghiệm va đập búa rơi
(ph-ơng pháp thông qua)
TIR
10%
Không nứt vỡ GB/T6112
Độ cứng vòng kN/m
2

(l-ợng biến dạng đ-ờng
kính trong
5%)
Phù hợp với tiêu chuẩn của
sản phẩm
GB/T9647
Thử nghiệm độ kín,
0.05Mpa0.25h
Không nứt vỡ, không rò rỉ
GB/T6111
Độ dẻo vòng Không nứt, rạn GB/T9647
3.2.4 Độ cứng vòng của ống phải đ-ợc lựa chọn theo điều kiện chịu lực phụ tải đè bên
ngoài đ-ờng ống, và cân nhắc đến tác dụng tổng hợp của hệ thống chịu lực đất của
ống.

3.2.5 Chất l-ợng bề ngoài và kích th-ớc của ống phải phù hợp với các yêu cầu sau :
(1) Màu sắc bên ngoài phải đồng đều, vách trong bóng, nhẵn, thân ống
không đ-ợc có vết nứt, lõm hoặc sứt mẻ có thể nhìn thấy đ-ợc, miệng ống
không đ-ợc có các khuyết tật nh- nứt vỡ, biến dạng.
(2) Hai mặt đầu ống phải bằng phẳng, vuông góc với đ-ờng trục trung tâm
của ống. Chiều dài ống không đ-ợc có độ cong rõ nét.
(3) Sai số cho phép của độ dài hữu hiệu L của ống là 0.02.
3.2.6 Kích th-ớc quy cách của ống phải phù hợp với quy định của Tiêu chuẩn Q/BEC
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
6
1-2007
3.2.7 Độ dài của từng ống nói chung có loại 6m, 8m, 12m, cũng có thể xác định độ dài
ống theo sự thoả thuận của hai bên Mua và Bán.
3.3 Vật liệu nối ống :
3.3.1 Nên dùng biện pháp sau để nối ống : ở vị trí hai đầu ống nối với nhau thì dùng bu
lông xiết chặt 2 nửa của ống lồng bên ngoài, còn giữa ống lồng với thành ngoài của
ống thì dùng vật liệu bịt kín để bịt kín lại.
3.3.2 Vật liệu bịt kín dùng cho mối nối ống phải do Nhà sản xuất ống cung cấp kèm
theo.
3.4 Vận chuyển và bảo quản ống :
3.4.1 Trong quá trình xếp dỡ, vận chuyển và xếp chồng ống và các phụ kiện của ống lên
nhau, động tác nhấc lên, đặt xuống phải nhẹ nhàng, không đ-ợc ném, kéo, lăn hoặc
làm chúng va đập vào nhau.
3.4.2 Khi cẩu ống lên xuống, phải dùng dây cáp mềm để chằng buộc chặt, dùng 2 điểm
để cẩu ống lên, nghiêm cấm luồn dây qua lòng ống để cẩu lên.
3.4.3 Bãi để ống phải bằng phẳng, ống phải đ-ợc xếp ngay ngắn; Khi xếp chồng ống lên
nhau, phải đặt chêm gỗ hoặc tấm gỗ ở hai bên để tránh ống bị lăn đi.
3.4.4 Khi cần bảo quản ống và phụ kiện ống trong thời gian dài thì nên để ở trong kho;

Nếu để ở ngoài trời thì phải che phủ, tránh để ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào;
Phải để ống cách xa nguồn nhiệt và lửa.
3.4.5 Khi vận chuyển ống đã thành hình đi đ-ờng xa thì có thể xếp xen kẽ, giữa các ống
xếp xen kẽ phải có vật liệu kê lót và t-ơng đối cố định.
4. Thiết kế
4.1 Quy định chung :
4.1.1 Phải phân tích, tính toán kết cấu ống thoát n-ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC cứng
chôn ngầm d-ới đất theo kiểu ống mềm.
D/BEC 2 - 2007
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
7
4.1.2 Phải thiết kế ống thoát n-ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC cứng chôn ngầm d-ới đất
theo kiểu chảy không có trọng lực của áp suất trong, thiết kế niên hạn sử dụng
không d-ới 50 năm.
4.1.3 Việc thiết kế kết cấu ống thoát n-ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC cứng chôn ngầm
d-ới đất phải tính toán và kiểm tra nh- sau :
(1) Trạng thái cực hạn của năng lực chịu tải : Bao gồm tính toán c-ờng độ mặt cắt
vòng của ống, tính toán độ mất ổn định nén cong mặt cắt vòng của ống, tính toán
độ ổn định chống nổi của ống;
(2) Trạng thái cực hạn sử dụng bình th-ờng : bao gồm cả kiểm tra độ biến dạng mặt
cắt vòng của ống.
4.1.4 Việc thiết kế kết cấu ống thoát n-ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC cứng chôn ngầm
d-ới đất phải bao gồm cả thiết kế thân ống, nền đ-ờng ống, kết nối đ-ờng ống, độ
chặt của đất lấp cống, v.v.
4.1.5 Góc ph-ơng vị nền hình cung tròn của đất theo thiết kế của ống
2 không nên nhỏ
hơn 90, còn góc tâm nền hình cung tròn của đất lấp không đ-ợc nhỏ hơn
2.

4.1.6 Khi đặt ống lên nền đất thịt bằng phẳng, góc tâm ph-ơng vị nền hình cung tròn
của đất sẽ tính theo 20.
4.2 Tác dụng trên kết cấu ống :
4.2.1 Trị số quy định của tác dụng vĩnh cửu trên đ-ờng ống phải là trị số quy định của
áp lực đất theo ph-ơng thẳng đứng tác dụng lên mỗi mét dài của ống, có thể tính
theo công thức sau :
Favk = rs .Hs .De (4.2.1)
4.2.2 Trị số quy định của tác dụng khả biến trên đ-ờng ống phải bao gồm phụ tải xe trên
mặt đất và phụ tải chồng chất tác dụng trên ống, hai loại phụ tải này không đ-ợc
cộng gộp vào, mà phải chọn một loại trong số chúng có hiệu ứng phụ tải lớn hơn.
4.2.3 Trị số quy định của phụ tải xe cộ trên mặt đất tác dụng trên đ-ờng ống có
D/BEC 2 - 2007
thể tính theo công thức sau :
(1)
áp lực theo ph-ơng thẳng đứng truyền từ mỗi bánh xe đến đỉnh ống :
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
8
Hình 4.2.3-1 : Phân bố truyền lực của mỗi bánh xe của xe cộ trên mặt đất
(2) áp lực theo ph-ơng thẳng đứng truyền ảnh h-ởng tổng hợp của 2 dãy bánh
xe trở lên đến đỉnh ống :
Hình 4.2.3-2
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
9
Phân bố truyền ảnh h-ởng tổng hợp của áp lực 2 dãy bánh xe trở lên của xe cộ
trên mặt đất
Bảng 4.2.3 : Hệ số động lực


d
Độ dày lấp
đất (m)
0.25
0.30 0.40 0.50 0.60
0.70
Hệ số động
lực
d
1.30 1.25 1.20 1.15 1.05 1.00
4.2.4 Trị số quy định của phụ tải tích tụ trên mặt đất có thể tính theo 10kN/m
2
.
4.3 Kiểm tra độ biến dạng mặt cắt vòng của ống :
4.3.1 Việc kiểm tra độ biến dạng mặt cắt vòng của ống phải tính theo tổ hợp vĩnh cửu
chuẩn của phụ tải.
4.3.2 Độ biến dạng đ-ờng kính theo ph-ơng thẳng đứng của ống thoát n-ớc kiểu uốn
bằng nhựa PVC cứng d-ới tác dụng của lực nén ngoài có thể tính theo công thức
sau :


dp
evkq
Ld
ES
DqkFavKd
DW
061.08
,

max,




4.3.2
Bảng 4.3.2 : Hệ số biến dạng K
d
của ống
Góc tâm nền đặt ống
2
20 45 60 90 120 150
Hệ số biến dạng 0.109 0.105 0.102 0.096 0.089 0.083
4.3.3 Tỷ lệ biến dạng đ-ờng kính theo ph-ơng thẳng đứng của ống thoát n-ớc kiểu uốn
bằng nhựa PVC cứng d-ới tác dụng của lực nén ngoài phải nhỏ hơn 5%.
D/BEC 2 - 2007
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
10
Tỷ lệ biến dạng đ-ờng kính theo ph-ơng thẳng đứng của đ-ờng ống có thể tính
theo công thức sau :

%100
0
max,

D
E
d


4.3.3
4.4 Tính toán c-ờng độ mặt cắt vòng của ống :
4.4.1 Phải tính toán c-ờng độ mặt cắt vòng của ống theo tổ chức cơ bản của phụ tải.
4.4.2
ứng lực cong theo vòng tròn của ống thoát n-ớc kiểu uốn bằng nhựa PVC
cứng d-ới tác dụng của lực nén ngoài phải nhỏ hơn trị số c-ờng độ kháng kéo theo thiết
kế của ống : ft (thông th-ờng chọn là 16Mpa).
4.4.3
ứng lực kéo cong theo vòng tròn mặt cắt thành ống có thể tính theo công thức sau :

vkksv
qKFK
W
r
2,1
2
0


(4.4.3)
4.4.4 Hệ số khoảng cách cong K
1
, K
2
phải căn cứ theo độ lớn của góc ph-ơng vị 2 của
ống, áp dụng theo bảng 4.4.4 và bảng 5.3.2
Bảng 4.4.4 : Hệ số khoảng cách cong
4.5 Tính toán độ mất ổn định nén cong mặt cắt tròn của ống :
4.5.1 Khi tính toán độ mất ổn định nén cong lên mặt cắt tròn của ống, cần phải

D/BEC 2 - 2007
căn cứ vào tổ hợp bất lợi của các tác dụng để tính toán độ ổn định vòng tròn của mặt cắt
thành ống. Khi tính toán, tất cả các loại tác dụng đều lấy trị số quy định, và phải
K
1
K
2
Hệ số
Góc ph-ơng vị
theo thiết kế
2
Vị trí
90 120 180
Không liên
quan với
2
Đỉnh ống 0.132 0.120 0.108 0.076
Thành ống 0.114 0.100 0.086 0.055
Đáy ống 0.223 0.160 0.121 0.011
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
11
đáp ứng yêu cầu là hệ số kháng lực ổn định vòng không thấp hơn 2.0
4.5.2 Việc tính toán độ ổn định vòng tròn của mặt cắt ống d-ới tác dụng của lực nén
ngoài phải phù hợp với yêu cầu của công thức sau :
s
vk
kcr
K

F
F

,
4.5.2
4.5.3 Trị số quy định của ứng lực theo ph-ơng thẳng đứng của đỉnh ống d-ới các
loại tác dụng có thể tính theo công thức sau :
vkssvk
qHF

4.5.3
4.5.4 áp lực giới hạn mất ổn định của thành ống có thể tính theo công thức sau :
p
dp
kcr
ES
F



1
2
4
,
4.5.4
4.6 Tính toán độ ổn định chống nổi của đ-ờng ống :
4.6.1 Đối với ống chôn trong n-ớc mặt hoặc n-ớc ngầm, thì phải căn cứ vào điều kiện
thiết kế để tính toán độ ổn định chống nổi của kết cấu đ-ờng ống. Phải sử dụng trị
số quy định của các loại tác dụng để tính toán,.
4.6.2 Việc tính toán độ ổn định chống nổi của đ-ờng ống thoát n-ớc kiểu uốn bằng

nhựa PVC cứng phải phù hợp với yêu cầu của công thức sau :
fwkfGk
FKF
4.6.2
4.7 Tính toán sức n-ớc :
4.7.1 Tốc độ chảy và l-u l-ợng n-ớc trong đ-ờng ống có thể tính theo công thức
Maning
: (4.7.1-1)

2/13/2
/1 iRnV
VAQ


4.7.1-2
Tính theo công thức trên, trong điều kiện đầy n-ớc, quan hệ giữa dốc
D/BEC 2 - 2007
n-ớc,
tốc độ chảy, l-u l-ợng của các ống có đ-ờng kính khác nhau xem trong phụ lục A.
Trong điều kiện không đầy n-ớc, hệ số đặc tính sức n-ớc ở các mức độ đầy khác
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
12
nhau xem trong phụ lục B.
4.7.2 Tốc độ chảy lớn nhất theo thiết kế của đ-ờng ống thoát n-ớc kiểu uốn bằng nhựa
PVC cứng nên là 5.0m/s; Tốc độ chảy nhỏ nhất theo thiết kế của đ-ờng ống thoát
n-ớc thải trong mức độ đầy n-ớc theo thiết kế nên là 0.6m/s; Tốc độ chảy nhỏ nhất
theo thiết kế của đ-ờng ống thoát n-ớc m-a và đ-ờng ống hợp l-u khi đầy n-ớc là
0.75m/s.

5. Thi công đ-ờng ống
5.1 Quy định chung :
5.1.1 Việc bố trí đ-ờng ống thoát n-ớc căn cứ theo quy hoạch tổng thể của thành phố,
tình hình xây dựng công trình và cân nhắc đến những yếu tố tổng hợp nh- địa hình,
địa chất, điều kiện thi công, v.v. để xác định.
5.1.2 Đ-ờng ống phải đ-ợc đặt trên nền đất nguyên trạng hoặc trên nền đất đã lấp chặt
sau khi đào cống. Độ dày nhỏ nhất của lớp đất lấp trên đỉnh ống phải xác định theo
phụ tải phần ngoài. Nếu đặt đ-ờng ống ở phía d-ới đ-ờng xe cơ giới thì nói chung
độ dày lớp đất phủ bên trên đỉnh ống ít nhất không nên d-ới 0.7m.
5.1.3 Đ-ờng ống phải đặt thẳng. Trong tr-ờng hợp đặc biệt, khi phải dùng cút nối mềm
để đặt ống thì góc gấp cho phép so với tuyến trục dọc của hai đoạn ống cạnh nhau
tại mối nối gấp góc của ống phải do đơn vị sản xuất ống cung cấp.
5.1.4 Khi đ-ờng ống phải xuyên qua các ch-ớng ngại vật nh- đ-ờng sắt, đ-ờng đắp cao
cấp và các vật cấu trúc, v.v., thì phải có các ống lồng bảo vệ chế tạo từ các vật liệu
nh- bê tông cốt thép, thép, gang, v.v. Việc thiết kế ống lồng phải thực hiện theo các
quy định có liên quan đến đ-ờng tôn cao.
D/BEC 2 - 2007
5.1.5 Khi nền đất chôn ống thấp hơn đáy móng vật kiến trúc (vật cấu trúc) thì không
đ-ợc đặt đ-ờng ống trong phạm vi góc mở của khu vực chịu lực nền d-ới móng vật
kiến trúc (vật cấu trúc).
5.1.6 Tại khu vực có mực n-ớc ngầm cao hơn cao trình của đáy cống đào, cần phải tìm
biện pháp làm cho mực n-ớc giảm xuống đến mức thấp hơn độ cao của điểm thấp
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
13
nhất của đáy rãnh là 0.3-0.5m, hơn nữa bắt buộc chỉ khi nào lấp đất đến độ cao ổn
định chống nổi của đ-ờng ống mới đ-ợc dừng biện pháp kỹ thuật làm giảm mực
n-ớc ngầm. Trong suốt quá trình lắp đặt ống và lấp đất, đáy rãnh không đ-ợc đọng
n-ớc hoặc rãnh nhão bị đóng băng.

5.1.7 Yêu cầu kỹ thuật trong việc đo đạc để thi công đ-ờng ống, làm giảm thấp mực
n-ớc, đào cống, kê chống cống, xử lý điểm giao cắt ống và thi công ống cùng cống,
v.v., thực hiện theo các quy định có liên quan trong tiêu chuẩn của Trung Quốc
GB50268 Quy phạm nghiệm thu và thi công công trình đ-ờng ống cấp thoát
n-ớc.
5.2 Cống :
5.2.1 Phải căn cứ vào các yếu tố tổng hợp nh- môi tr-ờng tại hiện tr-ờng thi công, độ
sâu của cống, mực n-ớc ngầm, tình trạng địa chất, thiết bị thi công và khí hậu, v.v.
để thiết kế mặt cắt của cống và đào cống.
5.2.2 Để tiện cho việc đặt ống và lắp ống, phải căn cứ vào kích th-ớc đ-ờng kính ống và
độ sâu cần đào để xác định độ rộng cần đào của cống chôn ống. Nói chung, độ
rộng nhỏ nhất của đáy cống có thể tham khảo quy định ở bảng 5.2.2
D/BEC 2 - 2007
Bảng 5.2.2 : Bảng quy định độ rộng nhỏ nhất của đáy cống
Đơn vị : mm
Đ-ờng kính ống (DN) Độ rộng nhỏ nhất của đáy cống
300DN1000
De+600
1000DN3500
De+1000
Ghi chú :
1. Ch-a tính độ rộng kê chống của cống cần kê chống vào trong bảng trên.
2. Khi độ sâu của cống lớn hơn 3m thì độ rộng của cống có thể tăng thêm 200mm.
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
14
5.2.3 Khi đào cống, phải nghiêm túc khống chế cao trình nền cống, không đ-ợc làm xáo
trộn lớp đất nguyên trạng d-ới đáy móng. Đối với đất nguyên trạng cao hơn độ cao
thiết kế của đáy móng 0.2-0.3m thì tr-ớc khi đặt ống phải cho công nhân đến xử lý

đến độ cao thiết kế. Nếu phát sinh cục bộ đào quá mức hoặc cục bộ xáo trộn, thì có
thể dùng cát kết tự nhiên
10-15mm hoặc đá vụn nhỏ hơn 40mm để lấp và đầm
chặt theo quy định tại điều 5.3.1. Nếu đáy rãnh có vật cứng thì phải nhặt bỏ, rồi
dùng cát kết lấp chặt.
5.2.4 Khi thi công vào mùa m-a, phải hết sức rút ngắn độ dài đào cống, phải đào cống
nhanh, lấp đất nhanh và áp dụng biện pháp đề phòng cống bị nhão. Hễ
bị nhão thì phải cạo bỏ ngay lớp đất mềm bị nhão, lấp cát kết hoặc đá dăm cỡ vừa
và cỡ to.
5.2.5 Những chỗ địa chất t-ơng đối mềm, xốp thì phải có tấm chặn đất ở thành ống để
phòng tránh lở đất, đáy ống phải đ-ợc đầm chặt.
5.3 Nền :
5.3.1 Nền đ-ờng ống nên sử dụng lớp đệm bằng cát sỏi. Đối với đoạn có địa chất bình
th-ờng, lớp đệm có thể là lớp sỏi (cỡ vừa hoặc to) dày 100-150mm; Đối với nền đất
mềm nằm thấp hơn mực n-ớc ngầm thì lớp đệm phải dày 250mm, đ-ờng kính của
đá vụn hoặc đá cuội là 5-40mm, bên trên đệm

D/BEC 2 - 2007
thêm một lớp sỏi (cỡ vừa hoặc to) dày 50mm, và đầm chặt, khiến cho nền ống đủ
lực chịu tải.
5.3.2 Hình thức đế ống và góc đỡ hữu hiệu
2 của đế ống phải đ-ợc thiết kế, tính toán và
xác định theo các điều kiện về địa chất, mực n-ớc ngầm, đ-ờng kính ống và độ sâu
chôn ống. Có thể tham chiếu bảng 5.3.2

Bảng 5.3.2 : Góc ph-ơng vị 2 theo thiết kế của nền bằng cát sỏi
Cột 1 : Hình thức nền;
Cột 2 : Góc nền
2 theo thiết kế ;
Cột 3 : Yêu cầu đặt móng;

Cột 4 : Thuyết minh : theo quy định tại điều 5.3.1 của Quy trình kỹ thuật này.
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
15
5.3.3 Móng ống phải đ-ợc đầm chặt, bằng phẳng, mức độ nén chặt của nó không đ-ợc
thấp hơn 90%

D/BEC 2 - 2007
5.3.4 Vị trí góc bao hàm trong phạm vi góc ph-ơng vị nền theo thiết kế đ-ờng ống bắt
buộc phải đ-ợc lấp chặt bằng sỏi cỡ vừa và lớn hoặc bằng đất cát sỏi. Phạm vi lấp
không đ-ợc nhỏ hơn góc ph-ơng vị
2 cộng 300, mức độ lấp chặt phải phù hợp với
quy định tại bảng 5.7.2 của Quy trình này.
5.3.5 Đối với cống ở vị trí nối ống, khi đặt ống, nên đặt ống đến đâu đào đến đấy nh-
hình 5.3.5. Độ dài L của cống nên chọn trong khoảng 0.4-0.6m tuỳ theo đ-ờng
kính ống, độ sâu h của cống nên trong khoảng 0.1-0.2m, độ rộng B của cống bằng
1,1 lần đ-ờng kính ngoài của đ-ờng ống. Nối ống xong thì dùng cát sỏi lấp chặt.
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
16
D/BEC 2 - 2007
Hình 5.3.5 : Sơ đồ mặt cắt dọc, ngang của cống tại vị trí nối ống
5.3.6 Đối với những đoạn đất có khả năng bị lún không đều theo chiều dọc đ-ờng
ống do các yếu tố nh- phụ tải đ-ờng ống, địa chất lớp đất bị biến đổi thì tr-ớc khi
đặt ống phải xử lý gia cố nền hoặc lấp theo quy định tại mục 5.3.1
5.4 Lắp đặt ống :
5.4.1 Công việc lắp đặt ống đ-ợc tiến hành sau khi nền cống đặt ống đã nghiệm thu đạt
yêu cầu. Tr-ớc khi đặt ống xuống phải kiểm tra và nghiệm thu ống, nội dung bao

gồm :
(1) Lần l-ợt kiểm tra chất l-ợng bề ngoài theo tiêu chuẩn của sản phẩm, nếu không
phù hợp theo yêu cầu của tiêu chuẩn thì phải đánh dấu lại và xử lý riêng;
(2) Những mặt cắt đã đ-ợc quy định là phải kiểm tra độ biến dạng ống thì tr-ớc hết
bắt buộc phải đo kích th-ớc đ-ờng kính thực tế, rồi ghi chép lại.
5.4.2 Có thể cho công nhân hoặc dùng máy móc để đặt ống. Đối với cống đào có dốc thì
cũng có thể dùng dây cáp mềm buộc chặt 2 đầu ống để bảo đảm thân ống tr-ợt đều
và cân bằng vào trong rãnh, nghiêm cấm cho ống lăn từ đỉnh cống vào trong lòng
cống; Khi dùng máy móc để cho ống vào trong cống thì phải dùng cáp mềm buộc
để cẩu, nghiêm cấm luồn dây qua lòng ống để cẩu.
5.4.3 Khi điều chỉnh độ dài ống có thể dùng c-a điện hoặc c-a tay để cắt, mặt cắt phải
phẳng và thẳng đứng, không đ-ợc bị sứt mẻ.
5.4.4 Nối ống theo ph-ơng pháp nối đối tiếp. Tr-ớc khi nối, cẩu 2 ống vào vị trí, lắp ống
lồng vào vị trí cần nối, đợi làm xong công tác chống rò rồi mới vặn chặt bu lông.
5.4.5 Để tránh tr-ờng hợp làm lệch vị trí truyến trục của ống đã sắp xếp trong khi nối
ống, cần phải sử dụng biện pháp giữ ổn định ống. Cụ thể là có thể
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
17
D/BEC 2 - 2007
cho đầy cát vàng vào bao dứa, khâu miệng bao lại rồi để đè lên đỉnh ống đã xếp đặt.
Số l-ợng bao cát tuỳ thuộc vào đ-ờng kính ống. Nối ống xong phải kiểm tra lại cao
trình ống và tuyến trục để việc nối ống đạt yêu cầu.
5.4.6 Thi công trong mùa m-a thì phải áp dụng các biện pháp phòng chống ống bị trôi
nổi, bị bong ra và tuyến trục bị lệch. Lắp đặt ống xong có thể lấp đất tr-ớc đến độ
cao ổn định chống nổi của ống.
5.4.7 Đ-ờng ống phải đ-ợc lần l-ợt lắp đặt theo yêu cầu thiết kế thi công và điều kiện
thi công. Thành của giếng đặt trên ống phải đ-ợc trát vữa và quét xi măng, đáy
giếng phải làm xử lý chống thấm, thành giếng và chỗ nối ống phải xử lý tỉ mỉ để

chống thấm.
5.5 Vá đ-ờng ống :
5.5.1 Sau khi đặt ống, do những nguyên nhân khách quan dẫn đến thành ống bị h- hỏng
cục bộ, khi diện tích phần bị h- hỏng hoặc độ dài và độ rộng khe nứt không v-ợt
quá phạm vi quy định thì có thể áp dụng biện pháp vá dính.
5.5.2 Khi đ-ờng kính hoặc cạnh dài của lỗ thủng ở chỗ bị h- hỏng cục hộ trong phạm vi
20-100mm thì có thể lấy một tấm nhựa mỏng có cùng chất liệu với ống và có kích
th-ớc lớn hơn so với cạnh dài hoặc đ-ờng kính chỗ h- hỏng cục bộ 40mm rồi dùng
keo dính nhựa PVC dán lại.
5.5.3 Tr-ờng hợp cục bộ thành ống có vết nứt, nếu độ dài vết nứt không lớn hơn 1/2 chu
vi ống thì có thể dùng một tấm nhựa cùng chất liệu với ống và có độ dài lớn hơn vết
nứt 100mm và độ rộng không nhỏ hơn 60mm để vá lại.
5.5.4 Tr-ớc khi vá phải xả hết n-ớc đọng trong ống, dùng dao cạo phẳng chỗ bị h- hỏng
trên thành ống, dùng n-ớc rửa sạch. Nhất thiết phải cạo hết các gân trong phạm vi
cần vá rồi dùng giấy mài hoặc giũa để mài phẳng.
5.5.5 Tr-ớc khi vá phải dùng anone bôi lên mặt nền chỗ cần vá, đợi khô rồi nhanh chóng
bôi dung môi kết dính lên để dán lại. Cạnh bên kia của vết nứt nên dùng anone bôi
lên mặt nền rồi mới bôi keo dính.
5.5.6 Sau khi vá ống xong, nên cố định chỗ vá lại và dùng cát sỏi cỡ to lấp chặt
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
18
D/BEC 2 - 2007
chỗ đào rỗng ở đáy ống theo yêu cầu của góc ph-ơng vị 2.
5.5.7 Khi kích th-ớc chỗ bị h- hỏng trên ống v-ợt quá quy định trên thì phải thay đoạn
ống bị hỏng. Khi giữa ống mới thay và ống đã đặt tr-ớc đó không có ống nối
chuyên dụng thì có thể nối với giếng xây kiểm tra (liên kết).
5.6 Nối ống với giếng kiểm tra :
5.6.1 Việc nối ống với giếng kiểm tra phải thi công theo bản vẽ thiết kế. Khi cắm

ống vào thành của giếng kiểm tra, ống cắm phải do Nhà sản xuất cung cấp đồng
bộ.
5.6.2 Khi đ-ờng kính ống nhỏ hơn DN800 thì có thể đặt ống tr-ớc rồi mới xây giếng
kiểm tra; Khi đ-ờng kính ống lớn hơn hoặc bằng DN800 thì nên xây giếng kiểm tra
tr-ớc rồi mới nối ống.
5.6.3 Khi ống đã đ-ợc rải đúng vị trí, lúc xây thành của giếng kiểm tra nên dùng bê tông
trộn tại chỗ để bọc đầu ống cắm vào thành giếng. Độ dày của bê tông không nên
nhỏ hơn 100mm, đẳng cấp c-ờng độ không đ-ợc thấp hơn C20. (Xem hình 5.6.3)
Hình 5.6.3 : Dùng bê tông trộn tại chỗ để bọc nối
Hình 5.6.4 : Liên kết lỗ chờ giữa ống và giếng kiểm tra
D/BEC 2 - 2007
5.6.4 Khi ch-a đặt ống, trong lúc xây giếng kiểm tra phải để lỗ chờ trên thành giếng tuỳ
theo độ cao tuyến trục của đ-ờng ống và đ-ờng kính ống. Đ-ờng kính trong của lỗ
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
19
chờ không nên nhỏ hơn đ-ờng kính ngoài của ống cộng với 100mm. Khi nối, dùng
vữa xi măng để trát khe hở giữa đầu ống cắm vào và miệng lỗ. Tỷ lệ pha trộn vữa xi
măng không đ-ợc thấp hơn 1:2, hơn nữa nên cho một l-ợng nhỏ chất giãn nở vào
trong vữa. Lỗ chờ phải xây bằng gạch
vòng tròn theo chu vi. (5.6.4)
5.6.5 Đối với việc bọc nối bằng bê tông trộn tại chỗ, trong khu vực lấp đất có chỗ bị lún
nên dùng gioăng cao su tự giãn nở, có thể lồng gioăng cao su vào giữa đầu ống và
thành giếng tr-ớc khi đổ bê tông.
5.6.6 Sau khi nối xong ống với giếng kiểm tra, bắt buộc phải làm lớp chống thấm phía
trong và ngoài chỗ nối đầu ống, và phải phù hợp với yêu cầu chống thấm tổng thể
của giếng kiểm tra.
5.6.7 Khi ống nằm ở chỗ nền đất mềm hoặc chỗ trũng, đầm ao, mực n-ớc ngầm cao, thì
nên dùng một đoạn ống ngắn cỡ 0.5-0.8m để nối ống với giếng kiểm tra theo yêu

cầu ở điều 5.6.8. Căn cứ vào điều kiện địa chất, phía sau của nó nối với 1 hoặc
nhiều đoạn ống ngắn có độ dài không lớn hơn 2m, sau đó mới nối với đoạn ống
thẳng đứng. Đồng thời, lớp đệm bằng cát sỏi d-ới đáy nền giếng phải nối bằng
phẳng với nền đặt ống.
5.6.8 Đối với chỗ đào quá đà (đào rỗng) d-ới đáy ống tại đoạn nối giếng kiểm tra với
ống thẳng đứng, thì sau khi nối ống xong bắt buộc phải lấp cát sỏi lại ngay, và lấp
chặt góc ph-ơng vị nền hình cung tròn của đất thiết kế theo quy định tại điều 5.2.3
của Quy trình này.
5.7 Lấp đất :
5.7.1 Quy định chung :
(1) Khi công trình ống ngầm đ-ợc nghiệm thu đạt yêu cầu xong thì phải lấp
D/BEC 2 - 2007
đất ngay. Tr-ớc khi kiểm tra độ kín, trừ bộ phận đầu nối có thể lộ ra ngoài, thì độ
cao đất lấp ở hai bên ống và trên đỉnh ống không nên nhỏ hơn 0.5m; Khi kiểm tra
độ kín đạt yêu cầu xong thì phải kịp thời lấp đất phần còn lại.
(2) Việc lấp cống bắt đầu từ phần nền phía d-ới ống đến trong phạm vi 0.7m phía trên
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
20
đỉnh ống, bắt buộc phải cho công nhân lấp và đầm chặt, nghiêm cấm sử dụng máy
móc để đùn đất lấp và nén lại.
(3) Việc lấp đất ở phần 0.7m trở lên phía trên đỉnh ống có thể dùng máy móc để cùng
lúc lấp và đầm chặt từ hai bên tuyến trục của ống, có thể dùng máy móc để nén
chặt.
(4) Khi lấp phải lấp đối xứng và đồng thời 2 bên vật cấu trúc nh- đ-ờng ống và giếng
kiểm tra, để đảm bảo đ-ờng ống và vật cấu trúc không bị xê dịch, chú ý đầm thật
chặt.
(5) Các tạp chất nh- gạch, đá, tấm gỗ, v.v. trong lòng cống phải đ-ợc nhặt bỏ sạch.
Khi lấp, trong lòng cống phải không đọng n-ớc, không đ-ợc lấp đất có n-ớc, có

bùn hoặc chất hữu cơ. Trong đất lấp không đ-ợc có lẫn đá, gạch và các tạp chất
cứng khác.
(6) Nếu dùng cọc thép để chống cống thì khi lấp đất đủ độ cao quy định mới đ-ợc
tháo dỡ cọc chống ra. Khi dỡ cọc chống xong phải kịp thời lấp đất vào lỗ cọc và
phải dùng biện pháp cần thiết để lấp chặt. Khi lấp bằng cát sỏi, có thể xả n-ớc cho
chặt; Khi cần thiết cũng có thể áp dụng biện pháp vừa nhổ cọc vừa đổ vữa.
5.7.2 Vật liệu lấp và yêu cầu lấp :
(1) Vật liệu lấp cống trong phạm vi 0.5m từ móng ống đến phần trên đỉnh ống có thể
làm theo quy định tại bảng 5.7.2
(2) Trong phạm vi từ đáy cống đến góc ph-ơng vị hữu hiệu
2 theo thiết kế nên dùng
sỏi cỡ vừa và to để lấp chặt, không nên dùng đất hoặc các vật liệu khác để lấp.
(3) Cống phải đ-ợc phân lớp lấp đối xứng và đầm chặt, độ dày mỗi lớp không nên lớn
hơn 0.3m. Trong phạm vi 0.7m phía trên đỉnh ống không nên dùng
D/BEC 2 - 2007
dụng cụ đầm cỡ nặng để đầm chặt.
(4) Độ chặt của đất lấp phải phù hợp với yêu cầu thiết kế. Khi trong thiết kế không
quy định riêng thì phải thực hiện theo quy định tại bảng 5.7.2 và hình 5.7.2
Bảng 5.7.2 : Yêu cầu về độ chặt của đất lấp cống
Vị trí trong cống Độ chặt tốt nhất (%) Chất đất lấp
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
21
Phần đào quá 95
Đá sỏi hoặc đá vụn có đ-ờng
kính lớn nhất không nhỏ hơn
40mm
Lớp nền đáy ống 90
Sỏi cỡ vừa, cỡ to, nền đất yếu

thực hiện theo quy định tại
điều 5.3.1 của quy trình này
Nền
ống
Góc tâm nền
2 95 Sỏi cỡ vừa, cỡ to
Hai bên ống 95
Hai bên
đ-ờng ống
90Phạm vi
0.5m trên đỉnh
ống
Phía trên
đ-ờng ống
80
Sỏi cỡ vừa, cỡ to, vụn đá, cát
sỏi có đ-ờng kính lớn nhất
nhỏ hơn 40mm hoặc đất
nguyên trạng phù hợp với
yêu cầu
Trên 0.5m trên đỉnh ống
Tuỳ theo mặt đất hoặc
của đ-ờng, nh-ng
không nhỏ hơn 80
Đất nguyên trạng
Ghi chú :
Khi cống đặt ống nằm trong phạm vi đ-ờng nội thành hoặc nền đ-ờng quốc lộ thì
phần trên 0.7m trên đỉnh ống phải lần l-ợt lấp chặt theo yêu cầu về độ chặt của
đ-ờng nội thành và nền đ-ờng quốc lộ.
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
22
Bên trái hình : Lấp đất nguyên trạng
Sỏi cỡ vừa, cỡ to, vụn đá, cát sỏi có đ-ờng kính lớn nhất nhỏ hơn 40mm
hoặc đất nguyên trạng phù hợp với yêu cầu
Sỏi cỡ vừa, sỏi cỡ to.
Bên phải hình : Phân lớp lấp, độ chặt tuỳ theo yêu cầu của mặt đất hoặc mặt đ-ờng
Độ dày của lớp lấp không nhỏ hơn 500mm
Phân lớp lấp và đầm chặt. Đầm xong, độ dày của mỗi lớp trong khoảng
100200mm
Góc tâm nền hình vòng cung của đất
2+30
o
Độ dày các lớp nói chung100mm, nền đất yếu200mm (lớp móng đáy
ống)
Bên d-ới hình : Lớp đất nguyên trạng ở đáy cống hoặc lớp đất lấp và đầm chặt đã qua xử
lý.
D/BEC 2 - 2007
6. Nghiệm thu công trình đ-ờng ống
6.1 Quy định chung :
6.1.2 Độ chặt của đất lấp cống phải phù hợp với quy định tại điều 5.7.2 của Quy trình
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
23
này và phù hợp với quy định của tiêu chuẩn GB50628Quy phạm thi công và
nghiệm thu công trình đ-ờng ống cấp thoát n-ớc
.

6.2 Thử nghiệm độ kín của đ-ờng ống :
6.2.1 Sau khi đặt xong đ-ờng ống và nghiệm thu đạt yêu cầu, phải tiến hành kiểm tra độ
kín của đ-ờng ống.
6.2.2 Có thể quan sát phần lộ ra ngoài của bộ phận đầu nối theo điều kiện lấp cống quy
định tại điều 5.7.1
6.2.3 Phải phân cách theo khoảng cách giếng, thử nghiệm có giếng để kiểm tra độ kín
của đ-ờng ống.
6.2.4 Có thể sử dụng ph-ơng pháp thử nghiệm kín n-ớc để kiểm tra độ kín của đ-ờng
ống, có thể thao tác theo quy định tại phụ lục D của Quy trình này.
6.2.5 Khi kiểm tra độ kín của đ-ờng ống, qua kiểm tra ngoại quan không đ-ợc có hiện
t-ợng rò rỉ n-ớc. L-ợng n-ớc chảy vào ống phải đáp ứng yêu cầu trong công thức
sau :

Qs0.0046d (6.2.5)
Trong công thức : Q
s
L-ợng n-ớc chảy vào trong 24h trên mỗi 1Km độ dài của đ-ờng
ống (m
3
)
d
i
Đ-ờng kính trong của ống (mm).
6.3 Kiểm tra biến dạng đ-ờng ống :
6.3.1 Sau khi lấp đến cao trình thiết kế, trong 12h đến 24h phải đo l-ợng biến dạng ban
đầu của đ-ờng kính ống theo ph-ơng thẳng đứng, và tính toán tỷ lệ biến dạng ban
đầu của đ-ờng kính ống theo ph-ơng thẳng đứng, giá trị đó không đ-ợc v-ợt quá tỷ
lệ biến dạng cho phép của đ-ờng kính ống.
6.3.2 Có thể đo l-ợng biến dạng của đ-ờng ống theo ph-ơng pháp sau :
D/BEC 2 - 2007

(1) Đối với đ-ờng ống ng-ời không thể chui vào trong đ-ợc thì có thể dùng ph-ơng
pháp kéo trong ống tròn để đo.
(2) Đối với đ-ờng ống ng-ời có thể chui vào trong đ-ợc thì có thể trực tiếp chui vào
trong để đo giá trị biến dạng thực tế.
D/BEC 2 - 2007

D/BEC 2 - 2007
24
6.4 Nghiệm thu hoàn công công trình :
6.4.1 Sau khi hoàn thành công trình đ-ờng ống bắt buộc phải qua b-ớc nghiệm thu hoàn
công, đạt yêu cầu rồi mới đ-ợc bàn giao sử dụng.
6.4.2 Việc nghiệm thu hoàn công công trình đ-ờng ống bắt buộc phải đ-ợc tiến hành
theo các khâu và trên cơ sở các đơn vị công trình đã đ-ợc nghiệm thu
đạt yêu cầu. Việc nghiệm thu các khâu thi công phải thực hiện theo các quy định
hiện hành.
6.4.3 Ph-ơng pháp kiểm tra, đánh giá và tiêu chuẩn về đẳng cấp chất l-ợng công trình
đ-ờng ống phải thực hiện theo quy định của Tiêu chuẩn GB50268
Quy phạm thi
công và nghiệm thu công trình đ-ờng ống cấp thoát n-ớc
và Tiêu chuẩn CJJ3Tiêu
chuẩn kiểm tra đánh giá công trình đ-ờng ống thoát n-ớc nội thành
.
6.4.4 Việc nghiệm thu hoàn công cần có các tài liệu sau :
(1) Sơ đồ hoàn công và tài liệu thay đổi thiết kế;
(2) Chứng nhận hợp cách khi xuất x-ởng và biên bản thử nghiệm của ống và các linh
kiện ống;
(3) Biên bản thi công công trình, Biên bản nghiệm thu công trình ngầm và các tài liệu
liên quan;
(4) Biên bản kiểm tra độ kín của đ-ờng ống;
(5) Biên bản kiểm tra đánh giá chất l-ợng các khâu, các đơn vị công trình và Bảng

đánh giá chất l-ợng công trình;
(6) Biên bản xử lý sự cố chất l-ợng công trình.
6.4.5 Sau khi nghiệm thu đạt yêu cầu, đơn vị xây dựng phải lập hồ sơ thiết kế, thi công
và nghiệm thu có liên quan.

×