Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo Án Truyền Thông 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.53 KB, 8 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
လ♢လ

GIÁO ÁN TRUYỀN THÔNG
CHỦ ĐỀ: BÀI GIẢNG VỀ CÁCH GIAO TIẾP ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH

ĐỐI BẠN BÈ CÙNG TRANG LỨA VÀ THẦY CÔ TRONG NHÀ TRƯỜNG

KHVHD: TS. Đỗ Thị Nga
Năm học: 2020-2021
လ Ο⋄Ο လ

TP. HCM, Ngày 03 tháng 5 năm 2021


Danh sách thành viên nhóm:
TT

Họ và tên

Mssv

Sdt

1

Trần Thành Đạt
(Nhóm trưởng)


1956150080

0364749141


m

2

Võ Thị Thúy Vy

0981700132



3

Phạm Kỳ Anh

1956150054

0364218179



4

Phú Thị Quý

1956150126


0393283845



5

Lơ Mu K’Duyên

1856150004

0347536046


n

1956150157

Email


GIÁO ÁN TẬP HUẤN
Chủ đề: Bài Giảng Về Cách Giao Tiếp Ứng Xử Của Học Sinh Đối Bạn Bè Cùng
Trang Lứa Và Thầy Cô Trong Nhà Trường
CÁCH XÂY DỰNG GIÁO ÁN

I.
Tổng quan chung:
1. Chủ đề bài học: Cách giao tiếp ứng xử chuẩn mực của học sinh
2. Đặc điểm học viên:

- Đối tượng: Lớp 3 và Lớp 5
- Độ tuổi: 7-15 tuổi
- Số lượng: 7 - 10 người
- Giới tính: Nam và Nữ
3. Thời gian: 45 phút
4. Địa điểm: Tại Dự án Cầu Hàn
5. Phương tiện dụng cụ: Bút, giấy, các dụng cụ cần thiết khác,…
6. Phương pháp sử dụng: Trao đổi, ghi chép, lắng nghe, quan sát, …
7. Thành phần tập huấn viên
- Giảng chính: Duyên
- Giảng phụ: Quý
- Hỗ trợ viên:Vy với Kỳ Anh
- Trật tự viên: Đạt
8. Mục tiêu bài học:
- Giúp trẻ hiểu biết về giao tiếp và các cách thức giao tiếp một cách phù hợp,
đúng chuẩn mực với từng đối tượng tiếp xúc
- Thay đổi những thói quen xấu cịn tồn tại và duy trì được những gì đã học sau
buổi sinh hoạt.
9. Nội dung bài học:
Trường học là nơi có nhiều bạn bè việc ứng xử trong nhà trường là một chuẩn
mực đạo đứa mà học sinh cần phải có:
“Tiên học lễ, hậu học văn” có ý nghĩa như một lời khuyên chúng ta nên

học cách ứng xử, đối nhân xử thế với người khác trước; rồi sau đó mới bàn
đến vấn đề học hỏi những kiến thức văn hóa.
Lễ phép với thầy cô cũng là một trong những chuẩn mực cần thiết của
học sinh, gặp thầy cô là phải chào hỏi, dạ thưa, khơng nói trống khơng,
khơng được lớn tiếng với thầy cô hay bạn bè, phải biết cảm ơn khi nhận
được điều gì đó.
Khi nhận bất cứ vật gì thì dùng bằng hai tay và phải nói lời cảm ơn.

II.

KHUNG HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT


STT

1

NỘI
DUNG
HOẠT
ĐỘNG
Phần hoạt
náo
(Đầu giờ)
( Duyên)

CÁCH TIẾN HÀNH

Duyên: xin chào các em
Chị là Duyên chị sẽ là người
hoạt náo đầu giờ ngày hôm nay.
Để bắt đầu ngày hôm nay chị sẽ
cùng với các em chúng ta lại
cùng nhau lập những quy tắc
trước khi chơi trị chơi nha:
+) Đầu tiên: Khi chị nói: “mơi
xinh, mơi xinh” thì các em phải
im lặng để lắng nghe chị nói có

chịu khơng nào.
+)Thứ hai: Các em khơng được
gây mất trật tự, phải hăng hái
phát biểu để nhận được q.
+)Thứ ba: Các em muốn nói gì
thì phải dơ tay để thể hiện mình
là trị ngoan.
Vậy đó là những nguyên tắc
khi chơi trò chơi.
Giờ khi chúng ta đã thấm
nhuần những ngun tắc đó rồi
thì chúng ta cùng bắt đầu chơi
một trị chơi để làm nóng bản
thân nào, trị chơi của chị là một
trị chơi mang tên: “nghe tiếng
đốn con vật”
Đạt: sẽ chuẩn bị âm thanh về
các con vật và phát cho các em
nghe.
Luật chơi:
Các em cùng nhau dơ tay xem
ai là người nhanh nhất đoán
đúng tên con vật được phát
trong đoạn ghi âm nhận được
một viên kẹo từ phía các anh
chị.
Chú ý: Quý và Vy là những
người giữ trật tự khi Duyên
đang hướng dẫn các em chơi trò
chơi là người sẽ nhìn nhận xem

ai là người dơ tay nhanh một
cách chính xác nhất.

THỜ
I
GIA
N
10
phút

HẬU
CẦN

MỤC TIÊU

PHÂN
CƠNG

Đạt,
Kỳ
Anh,
Q,
Vy.

-Tạo hứng thú
học tập cho các
em.
-Tạo sự tương tác
giữa các anh chị
thực tập cùng với

các bé ở cơ sở.
-Tăng những kiến
thức về thế giới
động vật xung
quanh cho các
em.

-Đạt, Kỳ Anh
cùng Vy và
Quý giữ trật
tự cho Duyên
giảng.
-Hỗ trợ cho
Duyên về
dụng cụ hậu
cần, cần thiết
cho Duyên.


2

Tìm hiểu về
cách ứng xử
(Kỳ Anh)

3

Xây dựng
tình huống
ứng xử (Kỳ

Anh)

Khi trị chơi sắp kết thúc thì:
Dun: Các em ơi cùng hướng
lên bảng và nhìn xem trên bảng
các anh chị đang ghi gì nhá.
Kỳ Anh: ghi chữ
Dịng chữ:
“Tiên học lễ, hậu học văn”
Lần lượt cho các bé trả lời,
dựa theo những hiểu biết của bé
mà đánh giá mức độ và trao quà
cho bé.
Sau phần hoạt náo:
5 phút
-Kỳ Anh sẽ là người giảng thay
Duyên.
-Kỳ Anh:
+)Đặt câu hỏi cho các em,các
em có biết ứng xử là gì khơng?
và tại sao chúng ta cần ứng xử
đúng chuẩn mực.
Trả lời: Cách ứng xử là bản thân
xử sự theo một cách hợp lý (cụ
thể hơn ứng xử là một hành
động xử sự theo chuẩn mực).
+)Cách ứng xử như nào gọi là
phù hợp và như nào gọi là
không phù hợp với các bạn bè
và thầy cô trong nhà trường.

Trả lời: Cách ứng xử phù hợp
được hiểu như:
+)khi chúng ta đi đường gặp
phải thầy cô chúng ta phải chào
hỏi.
+)gặp bạn bè trên lớp chúng ta
sẽ chào bạn bè của mình.
Cách ứng xử khơng phù hợp
được hiểu như:
+) Khơng chào thầy cô
+)Các em chào bạn bè bằng
mày – tao
+) Chửi bậy nói tục.
Sau phần giải thích:
10
Kỳ Anh: các em có muốn coi
phút
kịch khơng? Sau đây anh chị sẽ
diễn cho các em một vở kịch
mang tên “Bi ngoan ngoãn nha”
Sau đó là tới phần kịch:

Mọi
ngườ
i giữ
gìn
trật
tự
cho
Kỳ

Anh
giải
thích
cho
các

nghe

-Bước đầu cho
các em nắm được
cách ứng xử là
gì?
-Tạo tiền đề cho
việc giải thích
cách ứng xử hợp
lý là như thế nào?

Cả
nhóm
cùng
nhau
thực
hiện.

-Muốn các bé
hiểu thêm ý nghĩa
của cách ứng xử
có ảnh hưởng đến
mọi người xung
quanh.



4

Tìm cách
giải quyết
tình huống
(Vy)

Câu chuyện xảy ra với bạn Bi
vào buổi sáng khi Bi đang đi
trên đường thì gặp bạn Anh. Bi
chào bạn Anh nhưng bạn Anh
không thèm đáp lại Bi mặc kệ
lời chào hỏi của Bi, thế là khi
đến lớp. Vào tiết 2 bạn Anh bị
đau bụng thấy vậy Bi liền hỏi
Anh có sao khơng? Thì bạn Anh
nói “tao” bị đau bụng quá à rồi
nói “kệ tao”. Sau đó bạn Bi thấy
bạn Anh đau bụng quá liền đi
gặp cô đúng lúc cơ đang nói
chuyện với cơ Mai thì Bi đã
khoanh tay xin chào cô giáo và
chào cô Mai, các cơ hỏi Bi sao
Bi lại tới đây thì Bi mới nói bạn
Anh bị đau bụng. Các cơ liền
tức tốc chạy tới hỏi thăm Anh,
Vài hôm sau:
Bi được cô khen là Bi ngoan

ngỗn vì đã nói ra bạn Anh bị
đau bụng kịp thời để đưa lên
viện. Bạn Anh cũng cảm ơn Bi
vì nếu khơng có Bi bạn Anh sẽ
phải nằm viện dài hơn nữa.
Anh nói: “Cảm ơn cậu, khơng
có cậu chắc mình khơng biết
phải làm sao”.
Anh liền tặng cho Bi một cây
kẹo để bày tỏ lịng cảm ơn của
mình.
-Vy: sẽ hỏi các em
5 phút
+) Vậy sau khi coi vở kịch vừa
rồi thì các em sẽ suy nghĩ
sao??? Các em có muốn được
như bạn Bi được cơ khen ngoan
ngỗn và được bạn bè yêu mến
không nào?
Trả lời: Tùy theo mức độ câu trả
lời của các bé mà trao phần quà
cho các bé tại cơ sở.
+)Vậy ở đây bạn nào không
cách xử sự hợp lý.
Trả lời: Bạn Anh là người xử sự
không hợp lý khi trả lời bạn Bi

-Cách ứng xử phù
hợp sẽ khiến cho
ai cũng là người

yêu quý mình
nhiều hơn.
-Cách xử sự phù
hợp chứng tỏ
mình là một
người thơng thái.

Cả
nhóm
cùng
nhau
hỗ
trợ

-Giúp các em tìm
ra nguyên nhân
vấn đề.
-Cách giải quyết
vấn đề
-Mong muốn các
bé học theo
những điều tốt
của bạn Bi trong
câu chuyện vừa
kể.


5

Bài học rút

ra từ tình
huống trên
(Q)

6

Kết luận
(thâu tóm
nội dung bài
truyền
thơng)

một cách trống khơng. Bạn ấy
cịn nói “tao” và “kệ tao”.
+)Sau đó hỏi thêm là khi các em
muốn xin phép cơ được về sớm
vì bị ốm hay đau bụng thì các
em sẽ xin phép như thế nào? Tại
sao?
Trả lời: Khi các em bị ốm hay
đau bụng các em phải nói với
thầy cơ của mình hoặc khi các
em đau bụng hay ốm q mà
khơng thể nói được cho các thầy
cơ, các em cũng có thể nhờ bạn
của mình là bạn bè cùng bàn
hay những bạn gần mình để nói
cho các thầy cơ biết, các thầy cô
sẽ liên lạc cho cơ sở y tế để giúp
đỡ cho các em nhằm tránh nguy

cơ xấu nhất có thể xảy ra.
Thay Vy:
10
Quý sẽ là người nối tiếp chương phút
trình:
Chị Quý sẽ thay bạn Kỳ Anh để
lên tiếp nối nha:
-Vậy các em hãy cho chị biết là
sau khi các em nghe xong câu
chuyện các em có thấy bạn Bi
ngoan khơng á.
-Nếu các bé trả lời:
+)Ngoan: thì đúng rồi đó các
em, các em phải làm sao giống
như bạn Bi nhá.
+)Khơng ngoan: thì tại sao các
em lại nghĩ sai á? Chị tị mị q
à ai đó có thể giải thích cho chị
được khơng nào. Và để các em
có thể hiểu thêm thì chị Dun
sẽ nói rõ hơn cho các em hiểu.
Duyên sẽ dẫn kết:
-Các em có rút ra được bài học
gì qua bài giảng hơm nay
khơng?
Mời hai bạn đứng lên và nêu ý
kiến

Cả
nhóm

cùng
thực
hiện

5 phút Quý,
Vy,
Đạt,
Kỳ
Anh
giữ

-Mong muốn các
em rút ra những
kinh nghiệm cho
bản thân.
-Biết cách vận
dụng bài học vào
thực tế khi gặp
những trường hợp
như vậy xảy ra
trong thực tế.
-Biết những cách
ứng xử nào là nên
và không nên.

Các em sẽ nắm
được cách ứng
xử, giao tiếp với
các bạn qua bài
học.



-Bài học rút ra:
+)Các em phải ngoan ngoãn
chăm chỉ.
+)Khi gặp người lớn tuổi thì
phải ngoan ngỗn lễ pháp thưa
gửi đàng hồng.
+)Cịn đối với bạn bè thì khơng
được gọi mày – tao vì khi các
em gọi bạn là mày – tao đến lúc
các em bị đau bụng như bạn Kỳ
Anh thì không ai sẽ chịu giúp
các em đâu nha.
+) Khi đi đâu hay làm gì cũng
phải thưa gửi xin phép mọi
người trong gia đình và thầy cơ
của mình.
+) Khi bạn bè nói tục thì các em
nên khun bạn khơng được nói
tục
+)Tránh gọi bạn: mày – tao hãy
nói mình bằng tuổi nhau mà nên
hãy gọi là cậu – tớ nha.

trật
tự
lớp.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×