Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên viện đại học mở hà nội trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.23 KB, 24 trang )



Biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền
thống đạo đức cho sinh viên Viện Đại học Mở
Hà Nội trong giai đoạn hiện nay


Nguyễn Xuân Sơn


Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Hà Nhật Thăng
Năm bảo vệ: 2008


Abstract: Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo
đức của các trường đại học nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh
viên đại học. Khái quát về sự phát triển của Viện Đại học Mở Hà Nội. Phân tích thực
trạng tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà
Nội và cho sinh viên đại học hiện nay. Đề xuất các giải pháp: tổ chức quá trình giáo dục
và rèn luyện đạo đức của Thầy và trò; Phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục và
xây dựng môi trường giáo dục đạo đức cho sinh viên; Tạo viễn cảnh, niềm tin và động
lực cho sinh viên rèn luyện, phấn đấu; Phát huy tính tích cực, rèn luyện của sinh viên;
Tạo cơ hội, điều kiện cho hoạt động tập thể để thầy và trò chủ động thích nghi với hoàn
cảnh xã hội nhằm giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên đại học hiện nay.

Keywords: Giáo dục đạo đức; Quản lý giáo dục; Sinh viên; Viện Đại học Mở Hà
Nội



Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục truyền thống đạo đức là yêu cầu khách quan của sự nghiệp "trồng người", nó
giúp đào tạo ra thế hệ SV vừa "hồng" vừa "chuyên" nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa -
hiện đại hóa đất nước. Các nội dung và hình thức tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho
sinh viên cần phong phú, đa dạng. Chủ yếu là giáo dục lý tưởng độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã
hội, thế giới quan cộng sản chủ nghĩa, phương pháp luận duy vật biện chứng, tinh thần tự chủ,


sáng tạo, văn hóa giao tiếp… Giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên, thông qua nhiều
hình thức giáo dục phù hợp với đối tượng sinh viên và mang lại hiệu quả cao đã và đang là một
vấn đề cần được nghiên cứu.
Đối với Việt Nam, trong thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa, các giá trị truyền thống
đạo đức giữ một vai trò quan trọng. Công nghiệp hóa là một quá trình tất yếu nhằm tạo nên
những chuyển biến căn bản về kinh tế - xã hội của đất nước trên cơ sở khai thác có hiệu quả
các nguồn lực và lợi thế trong nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xây dựng cơ cấu kinh tế
nhiều ngành với trình độ khoa học - công nghệ ngày càng hiện đại.
Như vậy, công nghiệp hóa - hiện đại hóa là quá trình rộng lớn và phức tạp. Trong điều
kiện nước ta, việc tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa sẽ tác động tích cực trên nhiều
phương diện. Có thể nói rằng, quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa sẽ đem lại những yếu tố
mới làm sâu sắc thêm, phong phú thêm những giá trị truyền thống đồng thời cũng gây ra những
xáo trộn, những thay đổi trong lối sống, những quan niệm về các chuẩn mực đạo đức xã hội.
Vấn đề ở chỗ là làm thế nào để thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa mà vẫn giữ được nét
đẹp riêng, những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc. Đây quả là vấn đề bức xúc đang đặt
ra cho toàn xã hội Việt Nam hiện nay.
Tăng cường công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên của các trường đại
học (ĐH) đã trở thành một vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược của nhiều
quốc gia hiện nay. Tuy nhiên, trong thực tế các trường ĐH của ta lại chưa có những biện pháp
giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên mang lại hiệu quả cao.

Có nhiều nguyên nhân đã dẫn sinh viên đến tình trạng yếu kém về đạo đức, trong đó
phải kể đến sự không thống nhất tác động giáo dục của các lực lượng giáo dục trong các nhà
trường, ở gia đình và ngoài xã hội. Đôi khi còn trái ngược nhau về cách thức tác động.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Biện pháp tổ chức công tác giáo
dục truyền thống đạo đức cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội trong giai đoạn hiện nay”
làm luận văn tốt nghiệp.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo
đức cho sinh viên của Viện Đại học Mở Hà Nội, luận văn đề xuất các biện pháp tổ chức
công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên để nâng cao hiệu quả đào tạo của các
trường ĐH nói chung và của Viện Đại học Mở Hà Nội nói riêng.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể: Biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức nhằm góp phần nâng
cao hiệu quả đào tạo ĐH.
3.2. Đối tượng: Xác định các biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức nhằm
góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo ĐH.
4. Giả thuyết khoa học


Giáo dục truyền thống đạo đức là một quá trình phức tạp, bị chế ước chi phối bởi nhiều
yếu tố khách quan. Nếu có những BP tổ chức một cách đúng đắn, hợp lý, kiên trì thực hiện phù
hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội, phát huy tối đa những yếu tố tích cực, phối hợp tốt sự tác
động của các lực lượng trong và ngoài nhà trường thì giáo dục truyền thống đạo đức nói riêng,
công tác đào tạo của các trường ĐH nói chung, sẽ được nâng cao.
5. Nhiệm vụ
5.1. Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức của
các trường đại học nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho sinh
viên đại học
5.2. Làm rõ thực trạng tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên Viện

Đại học Mở Hà Nội và công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên đại học hiện
nay
5.3. Đề xuất những cách thức tổ chức quản lý công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho
sinh viên đại học hiện nay
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phân
loại tài liệu nhằm mục đích xác định cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a) Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi;
b) Phương pháp tổng kết kinh nghiệm;
c) Phương pháp đàm thoại phỏng vấn.
6.3. Phương pháp thống kê để xử lý số liệu thu được
7. Phạm vi và giới hạn của đề tài
- Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo
đức cho sinh viên ở các trường ĐH trong thời kỳ đổi mới, thông qua việc khảo sát nghiên cứu ở
Viện Đại học Mở Hà Nội trong thời gian vừa qua.
- Đề xuất các biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên
của lãnh đạo các trường ĐH hiện nay.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, kết quả nghiên
cứu của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc xác lập các biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền
thống đạo đức cho sinh viên các trường đại học
Chƣơng 2: Thực trạng việc tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên
Viện Đại học Mở Hà Nội hiện nay
Chƣơng 3: Biện pháp chủ yếu về tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho
sinh viên các trường đại học hiện nay


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC

CÔNG TÁC GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Chúng ta đã biết, lịch sử phát triển giáo dục luôn gắn với lịch sử phát triển xã hội loài
người. Mục tiêu của bất cứ một nền giáo dục phát triển nào cũng là đào tạo con người, những
người có đủ năng lực và phẩm chất, có đức và có tài. Bất cứ nhà trường nào khi mang sứ mệnh
giáo dục thế hệ trẻ, đều thông qua việc truyền thụ những tri thức, kinh nghiệm mà hình thành
cho thể hệ trẻ nhân cách của thời đại. Do đó khi nói đến quá trình giáo dục đại học của một nhà
trường, người ta thường nói một cách vắn tắt, hình ảnh là “Dạy nghề” và “Dạy người”. Nói
một cách khác, phạm trù giáo dục truyền thống đạo đức luôn gắn với quá trình đào tạo. Chỉ có
tiến hành giáo dục truyền thống đạo đức, có chất lượng cao, các nhà trường ĐH mới thực hiện
được mục tiêu cao cả của mình.
Chúng ta có thể thấy vấn đề nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền thống đạo đức
cho sinh viên các trường ĐH hiện nay đã được đề cập, nghiên cứu trong nhiều năm nay ở Việt
Nam. Tuy vậy chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu về cách phối hợp các phương pháp giáo
dục để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên các
trường ĐH, chuẩn bị tích cực cho việc đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Việt Nam thế kỷ 21.
Việc phối hợp các phương pháp giáo dục để nâng cao hiệu quả tổ chức công tác giáo dục
truyền thống đạo đức cho sinh viên các trường ĐH hiện nay đang là những vấn đề thời sự cấp
bách cần có đề tài nghiên cứu khoa học để giải quyết về cơ sở lý luận lẫn cơ sở thực tiễn.
1.2. Một số khái niệm công cụ nghiên cứu
1.2.1. Đạo đức và giáo dục truyền thống đạo đức
1.2.1.1. Đạo đức
Theo tác giả Phạm Minh Hạc thì đạo đức có thể được hiểu theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng.
“Đạo đức theo nghĩa hẹp là luân lý, những quy định, những chuẩn mực ứng xử trong
quan hệ của con người với con người, với công việc, với bản thân, kể cả với thiên nhiên và môi
trường sống.
Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù chính trị, pháp luật,
lối sống, đạo đức là thành phần cơ bản của nhân cách, phản ánh bộ mặt nhân cách của cá nhân
được xã hội hóa” [12, tr.158].

Như vậy, đạo đức là luân lý, là chuẩn mực ứng xử tức là đã gắn khái niệm đạo đức với
giá trị đạo đức, chuẩn mực đạo đức của xã hội. Theo tác giả Hà Nhật Thăng: “Khi những giá trị
đạo đức biến thành nhận thức chung của mọi thành viên thì nó trở thành truyền thống, có sức
mạnh vật chất điều chỉnh nhận thức và hành động chung của toàn xã hội. Vì vậy đạo đức có vai
trò, có ý nghĩa rất lớn trong việc xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” [18, tr
19].
Như vậy chúng ta cũng có thể hiểu khái niệm:


Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là thành phần cơ bản của nhân cách mỗi người.
Nó phản ánh những chuẩn mực giá trị của mỗi hành vi ứng xử của mỗi người với công việc,
với bản thân và môi trường sống theo nhận thức và đánh giá riêng của mỗi người với chuẩn
mực chung của xã hội.
Khái niệm đạo đức luôn gắn với giá trị đạo đức, chuẩn mực đạo đức.
Hành vi đạo đức là biểu hiện của nhận thức, tình cảm đạo đức cá nhân và bị chi phối
bởi các chuẩn mực đạo đức, qui tắc đạo đức của xã hội.
Tình cảm, niềm tin đạo đức: tình cảm, niềm tin đạo đức là hiệu quả của nhận thức, hành
vi đạo đức. Có tình cảm đạo đức, niềm tin đạo đức đúng đắn là có động lực hình thành nhận
thức và hành vi đúng phù hợp với các thước đo, các chuẩn mực, qui phạm của xã hội.
1.2.1.2. Giáo dục truyền thống đạo đức
Theo tác giả Phạm Minh Hạc về khái niệm giáo dục đạo đức có thể hiểu:
“Giáo dục đạo đức là một quá trình kết hợp nâng cao nhận thức với hình thành thái độ, xúc
cảm, tình cảm, niềm tin và hành vi, thói quen đạo đức” [12, tr.156].
Theo tác giả Hà Nhật Thăng: “Giáo dục đạo đức là hình thành ở mọi công dân thái độ
đúng đắn, tình cảm niềm tin đạo đức trong sáng đối với bản thân, mọi người, với sự nghiệp
cách mạng của Đảng, dân tộc và với mọi hiện tượng xảy ra xung quanh” [18, tr 209].
Từ quan niệm đúng đắn trên đây, chúng ta thấy giáo dục truyền thống đạo đức trước hết
là một quá trình, không thể nóng vội, không thể áp đặt. Nó được diễn ra trong cả quá trình hình
thành và phát triển nhân cách của một con người, không có điểm dừng.
1.2.1.3. Tình trạng yếu kém đạo đức của sinh viên

“Tình trạng là sự tồn tại và diễn biến của các sự việc, xét về mặt ảnh hưởng đối với
cuộc sống thường ở khía cạnh bất lợi” [8, tr 826].
Như thế, chúng ta có thể thống nhất quan niệm: Tình trạng yếu kém đạo đức của sinh
viên là sự tồn tại và sự diễn biến cả về số lượng lẫn tính chất nguy hại của một số sinh viên đang
tồn tại trong nhà trường, xã hội chúng ta hiện nay.
1.2.2. Biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức
Theo tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt: “PPGD trong nhà trường là phương thức
hoạt động gắn bó với nhau giữa người giáo dục và người được giáo dục nhằm giải quyết những
nhiệm vụ hình thành nhân cách XHCN” [15, tr 43-44].
Từ định nghĩa trên có thể hiểu:
- BPGD là thành tố quan trọng của quá trình giáo dục, nó là phương thức hoạt động
giúp cho các trường ĐH thực hiện được những mục đích và nhiệm vụ giáo dục nhân cách
XHCN cho người học (sinh viên).
- BPGD còn là phương thức tác động của nhà sư phạm, của nhà trường, của tập thể
người học đến từng sinh viên.
Nếu các trường ĐH biến được quá trình giáo dục đào tạo thành quá trình tự giáo dục
đào tạo thì chắc chắn những phẩm chất, năng lực của sinh viên có được bao giờ cũng là phẩm
chất, năng lực có giá trị bền vững.


Để có được sự thành công này, nhà trường ĐH trước hết phải lựa chọn và tìm cách phối
hợp các biện pháp giáo dục đạo đức thế nào cho phù hợp với sinh viên, phải tìm cho được
những cách phối hợp các phương pháp giáo dục truyền thống đạo đức sao cho có hiệu quả
nhất.
1.3. Ý nghĩa của tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức
1.3.1. Bản chất của tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức
Thực chất của biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức là xác định cơ
chế phối hợp các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm xây dựng môi trường giáo
dục, phát huy tốt các yếu tố, các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức.
Do đó: “Phối hợp các BP tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức ” là "Cán bộ

quản lý nhà trường một lúc có thể tiến hành đồng thời hoặc liên tiếp nhiều BP tổ chức công tác
giáo dục truyền thống đạo đức có cùng định hướng thống nhất, hỗ trợ nhau đạt mục tiêu giáo
dục với chất lượng, hiệu quả cao hơn so với khi chỉ vận dụng đơn lẻ từng BPGD”.
Lý do phải tiến hành phối hợp biện pháp giáo dục truyền thống đạo đức
Như trên đã phân tích, bản thân mỗi biện pháp giáo dục truyền thống đạo đức chỉ đáp
ứng được một yêu cầu giáo dục, chỉ phù hợp từng lúc, từng nơi, từng đối tượng cụ thể. Do đó
việc phối hợp các biện pháp giáo dục truyền thống đạo đức là để có sự bổ sung lẫn nhau giữa
các phương pháp. Như vậy việc phối hợp các biện pháp giáo dục truyền thống đạo đức là cần
thiết. Có làm được điều đó, các trường ĐH mới hy vọng đạt kết quả cao trong công tác giáo
dục đào tạo. Thực chất của quá trình giáo dục đào tạo là sự phối hợp các biện pháp giáo dục
đào tạo.
Đề tài đi sâu nghiên cứu sự phối hợp các biện pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên các
trường ĐH là nhằm đáp ứng yêu cầu cần thiết, cấp bách này.
1.3.2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho
sinh viên ở các trường đại học
Phối hợp các biện pháp giáo dục truyền thống đạo đức trước hết phải đảm bảo tính
toàn vẹn của quá trình giáo dục.
1.3.2.1. Tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức phải trên cơ sở quán triệt mục tiêu
giáo dục của các trường đại học
1.3.2.2. Các biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức phải dựa trên cơ sở
tăng cường công tác tổ chức quản lý giáo dục, phát huy sức mạnh tổng hợp trong và ngoài nhà
trường
1.3.3. Những điều kiện cần thiết để đảm bảo việc tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục
truyền thống đạo đức ở trường đại học
Việc phối hợp các biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho
sinh viên là những việc làm cụ thể của các cán bộ quản lý trường với sinh viên. Nhưng để
các cán bộ quản lý trường tiến hành tốt việc phối hợp các biện pháp tổ chức công tác giáo
dục truyền thống đạo đức sinh viên lại không còn là việc cá nhân các cán bộ quản lý
trường. Nó lệ thuộc vào những điều kiện khách quan chủ yếu sau:



Thứ nhất: Các lực lượng giáo dục phải có nhận thức đúng và quyết tâm hành động
Thứ hai: Có bộ máy tổ chức quản lý mạnh
Thứ ba: Có đủ nguồn lực và một cơ chế phù hợp với mô hình giáo dục đạo đức cho sinh
viên
1.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục đạo đức và tổ chức công tác giáo dục truyền
thống đạo đức ở trƣờng đại học trong giai đoạn hiện nay
1.4.1. Phẩm chất và năng lực con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá và
hội nhập quốc tế là mục tiêu giáo dục đạo đức ở các trường đại học
Thời đại ngày nay đòi hỏi con người Việt Nam mới phải là con người vừa cách mạng vừa
khoa học, vừa có tinh thần làm chủ, vừa có năng lực làm chủ. Con người ấy kế thừa và không
ngừng nâng cao những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và của Đảng, phải thường xuyên đổi mới
kiến thức văn hoá, nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ, có thể lực mạnh khoẻ, tâm hồn trong
sáng, trí tuệ và tài năng ngày càng được phát huy, có tầm hiểu biết rộng lớn về chính trị, tư
tưởng, về kinh tế và xã hội.
1.4.2. Đặc điểm của sinh viên đại học hiện nay
Sinh viên đại học trước hết mang đầy đủ những đặc điểm chung của con người, mà theo
Mác là "tổng hoà của các quan hệ xã hội". Nhưng họ còn mang những đặc điểm riêng: Tuổi đời
còn trẻ, thường từ 18 đến 25, dễ thay đổi, chưa định hình rõ rệt về nhân cách, ưa các hoạt động
giao tiếp, có tri thức đang được đào tạo chuyên môn và có những đặc điểm cơ bản sau: tính thực
tế, tính năng động, tính cụ thể của lý tưởng, tính liên kết (tính làm việc theo nhóm) và tính cá
nhân.
Mục tiêu và những yêu cầu tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức ở đại học
1.4.3.1. Mục tiêu của giáo dục đại học
Điều 39. Luật Giáo dục Việt Nam đã qui định về mục tiêu của giáo dục đại học là:
“1. Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức,
có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực
hành nghề nghiệp tương xứng với
trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc’’


1.4.3.2. Những yêu cầu tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức đại học trong giai
đoạn hiện nay
a) Tổ chức biện pháp giáo dục truyền thống đạo đức đại học trong giai đoạn hiện nay thực
chất là quản lý quá trình giáo dục và rèn luyện đạo đức cho cả Thầy và Trò
b) Phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục và xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh
để giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên
c) Tạo viễn cảnh, niềm tin và động lực cho sinh viên rèn luyện phấn đấu vươn lên.
d) Giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục đạo đức là phát huy tính tích cực rèn luyện của sinh
viên
đ) Tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức là tạo cơ hội điều kiện cho hoạt động tập
thể để thầy và trò chủ động thích nghi với hoàn cảnh xã hội


Hành động cộng đồng (tập thể) cũng là một điều kiện cơ bản của biện pháp giáo dục truyền
thống đạo đức
Như vậy giáo dục tập thể và sự hình thành nhân cách tạo thành một thể thống nhất, tích
hợp. Vì vậy giáo dục tập thể không chỉ là một BPGD đơn thuần, riêng lẻ mà nó phải được xem
xét như biện pháp cơ bản để hình thành nhân cách.
Tiểu kết chƣơng 1
Giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên các trường ĐH không phải là một vấn đề
mới, song phối hợp các BPGD để giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên các trường ĐH
trong nền kinh tế thị trường bao giờ cũng là những vấn đề có tính chất thời sự có tính cấp bách
của nó.
Đi tìm cơ sở lý luận của việc phối hợp các biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo
đức để giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên các trường ĐH là để chúng ta có cơ sở một
niềm tin khoa học vào một mục tiêu cao cả của công việc đang làm.
Các BPGD truyền thống đạo đức cho sinh viên các trường ĐH cũng là các BPGD đạo
đức nói chung nhưng được chọn lọc, phối hợp cho phù hợp với đối tượng sinh viên các trường
ĐH. Đồng thời cách phối hợp các phương pháp giáo dục của chúng ta được nghiên cứu trên cơ
sở lý luận của khoa học giáo dục, của khoa học quản lý giáo dục, của tâm lý xã hội học. Đây là

những vấn đề cốt lõi được nghiên cứu để chỉ đạo quá trình lựa chọn các phương pháp, sáng tạo
những cách làm mới phù hợp với công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên các
trường ĐH trong giai đoạn hiện nay.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC CÔNG TÁC GIÁO DỤC TRUYỀN
THỐNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI HIỆN NAY
2.1. Đôi nét về sự phát triển của Viện Đại học Mở Hà Nội
Ngày 03/11/1993, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 535/TTg về việc thành lập
Viện Đại học Mở Hà Nội, là một tổ chức đại học Công lập hoạt động trong hệ thống các trường
đại học quốc gia do Bộ giáo dục và Đào tạo trực tiếp quản lý, với nhiệm vụ “là cơ sở đào tạo đại
học và nghiên cứu với các lại hình đào tạo từ xa, đào tạo tại chỗ nhằm đáp ứng nhu cầu học tập
đa dạng của xã hội, góp phần tăng tiềm lực cán bộ khoa học, kỹ thuật cho đất nước”. Trong
những năm qua, bên cạnh sự mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo, Đảng uỷ, Ban
Giám hiệu và các phòng ban chức năng trong Viện Đại học Mở Hà Nội luôn coi trọng và tăng
cường sự chỉ đạo, lãnh đạo đối với công tác giáo dục nói chung và công tác GDĐĐ nói riêng,
nhằm nâng cao nhận thức về mục tiêu Xã hội chủ nghĩa (XHCN), về chủ nghĩa Mác- Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên giúp họ hiểu rõ, thông suốt quan điểm, đường lối chính sách
của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Chú trọng đến công tác giáo dục toàn diện cho sinh viên
cũng như công tác giáo dục bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, năng lực chính trị cho sinh viên.
2.1.1. Vai trò của Phòng công tác chính trị và sinh viên trong tổ chức công tác giáo dục
truyền thống đạo đức cho sinh viên ở Viện Đại học Mở Hà Nội
Chức năng của Phòng công tác chính trị và sinh viên trong tổ chức công tác giáo dục
truyền thống đạo đức cho sinh viên ở Viện Đại học Mở Hà Nội


Nhiệm vụ chuyên môn của phòng Công tác CT&SV Viện Đại học Mở Hà Nội.
2.1.2. Những thành tích
Việc thực hiện các quy chế, quy định về công tác giáo dục đạo đức học sinh – sinh viên
Tổ chức thực hiện:
Để công tác quản lý sinh viên ngày càng hoàn thiện và phù hợp với yêu cầu chung và đặc
điểm mô hình Viện Đại học Mở Hà Nội, trong năm học 2006-2007 và những năm tiếp theo,

Đảng uỷ-Ban Giám hiệu nhà trường sẽ tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất, cán bộ quản lý và
hoàn chỉnh các văn bản về công tác sinh viên; tích cực chỉ đạo khắc phục những tồn tại bất hợp
lý để nâng cao hiệu quả trong công tác giáo dục truyền thống đạo đức học sinh- sinh viên.
2.2. Thực trạng tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên Viện Đại học
Mở Hà Nội
Để tìm hiểu thực trạng tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên,
chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức
cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội thông qua phiếu hỏi, trưng cầu ý kiến của cán bộ quản lý,
giảng viên, cán bộ Đoàn, Hội sinh viên của nhà trường. Bao gồm 120 cán bộ quản lý, giảng viên,
cán bộ Đoàn TN và Hội sinh viên ở Viện Đại học Mở Hà Nội.
2.2.1. Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý và cán bộ giảng viên về tổ chức công tác
giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội
Câu 1: “Xin Thầy, Cô cho biết tầm quan trọng của việc tổ chức giáo dục truyền thống
đạo đức cho sinh viên đối với mục tiêu giáo dục toàn diện ở Viện Đại học Mở Hà Nội hiện nay
được đánh giá như thế nào?“
Kết quả thu được thể hiện ở Biểu đồ 2.3. Nhận thức tầm quan trọng của công tác giáo dục truyền
thống đạo đức cho sinh viên đối với CBQL và CBGV









2.2.2. Thực trạng về nội dung, hình thức và biện pháp giáo dục truyền thống đạo đức cho
sinh viên đối với cán bộ quản lý và cán bộ giảng viên
Chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát để tìm hiểu nội dung, hình thức và biện pháp tổ
chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên ở Viện Đại học Mở Hà Nội với những câu hỏi

sau:
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng


Câu 2: “Xin Thầy, Cô đánh giá mức độ thực hiện biện pháp tổ chức giáo dục truyền
thống đạo đức cho sinh viên của Viện Đại học Mở Hà Nội theo những phẩm chất đạo đức sau
đây”
Kết quả thu được thể hiện ở Biểu đồ 2.5. Mức độ những phẩm chất truyền thống đạo đức
mà Viện Đại học Mở Hà Nội đã giáo dục cho sinh viên










Về nội dung: Chúng tôi đã tiến hành tra khảo sát đội ngũ CBQL, CBGV với câu hỏi:
“Xin Thầy, Cô đánh giá mức độ những nội dung giáo dục truyền thống đạo đức dưới đây được
Viện Đại học Mở Hà Nội đã thực hiện giáo dục cho sinh viên?”
Về hình thức: Chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát ý kiến của CBQL, CBGV với câu
hỏi: “Xin Thầy, Cô đánh giá mức độ những hình thức hoạt động giáo dục truyền thống đạo đức
cho sinh viên mà Viện Đại học Mở Hà Nội đã thực hiện”
Về phương pháp: Để tìm hiểu và đưa ra nhận định chung về việc sử dụng các phương
pháp GDĐĐ cho sinh viên của các đối tượng được khảo sát, chúng tôi đưa ra câu hỏi: “Xin Thầy,
Cô đánh giá mức độ những biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên sau
đây đã được Viện Đại học Mở Hà Nội thực hiện”.
Kết quả thu được thể hiện ở Biểu đồ 2.9: Thực trạng về nội dung, hình thức và biện pháp tổ chức
giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên đối với CBQL và CBGV








2.2.3. Thực trạng về công tác xây dựng kế hoạch, quản lý tổ chức thực hiện, sự phối hợp giữa
các lực lượng giáo dục và kiểm tra đánh giá của cán bộ quản lý và cán bộ giảng viên về công
tác tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội
Để tìm hiểu thực trạng về công tác xây dựng kế hoạch, quản lý tổ chức thực hiện, sự phối
hợp giữa các lực lượng GD và kiểm tra đánh giá của CBQL và CBGV về công tác tổ chức giáo
0
10
20
30

40
50
60
70
80
Phẩm chất
1
Phẩm chất
2
Phẩm chất
3
Phẩm chất
4
Phẩm chất
5
Phẩm chất
6
Phẩm chất
7
Phẩm chất
8
Đã thực hiện tốt
Chưa thực hiện tốt
Chưa thực hiện
0
10
20
30
40
50

60
70
Đã thực hiện tốt
Chưa thực hiện tốt
Chưa thực hiện
Nội dung GDĐĐ
Hình thứcGDĐĐ
Biện phápGDĐĐ


dục truyền thống đạo đức cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội, chúng tôi nêu câu hỏi: “Xin
Thầy, Cô đánh giá mức độ thực trạng công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, sự phối
hợp giữa các lực lượng GD và kiểm tra đánh giá của CBQL và CBGV về công tác tổ chức giáo
dục truyền thống đạo đức cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội”.
Kết quả thu được thể hiện ở Biểu đồ 2.11. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch, tổ
chức thực hiện, sự phối hợp giữa các lực lượng GD và kiểm tra đánh giá của CBQL và CBGV về
công tác tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội.








Công tác tổ chức thực hiện
Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh
viên ở Viện Đại học Mở Hà Nội đã được triển khai trong các cuộc họp, giao ban và tổ chức họp
thảo luận thống nhất nội dung triển khai. Thời gian triển khai đa số CBQL cho rằng tương đối
kịp thời. Kế hoạch triển khai công tác tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên được

lồng ghép vào kế hoạch chung của năm học nhưng nếu duy trì tốt, có chất lượng thì nên phát
huy.
Sự phối hợp giữa các lực lượng tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức của Viện Đại học
Mở Hà Nội
Sự phối hợp giữa các lực lượng tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức của Viện Đại học
Mở Hà Nội đã có sự quan tâm phối hợp tương đối tốt. Song ban lãnh đạo cũng cần phải tăng
cường các biện pháp kiểm tra giám sát chặt chẽ hơn nữa, thì sự phối hợp trong công tác mới đạt
hiệu quả như mong muốn.
Công tác kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh
viên
Việc đánh giá công tác tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên ở Viện Đại
học Mở Hà Nội được thực hiện thường xuyên liên tục theo học kỳ, năm học và có nội dung tiêu
chí rõ ràng. Như vậy, việc đánh giá công tác tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên
ở Viện Đại học Mở Hà Nội đã được quan tâm song chưa thực sự đồng đều ở các cấp quản lý,
lãnh đạo Viện Đại học Mở Hà Nội cần có sự kiểm tra giám sát hơn nữa ở các cấp thực hiện
nhiệm vụ.
2.2.4. Thực trạng về nhận thức của sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội về công tác giáo dục
truyền thống đạo đức cho sinh viên
0
10
20
30
40
50
60
Xây dựng KH GD Đ Đ
cho SV
Tổ chức thực hiện GD Đ
Đ cho SV
Phối hợp GD Đ Đ cho SV

Kiểm tra đánh giá GD Đ
Đ cho SV
Rất tốt
Tốt
Chưa tốt


Để tìm hiểu thực trạng công tác tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên,
chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát thông qua phiếu hỏi, trưng cầu ý kiến của 350 sinh viên,
bao gồm sinh viên của 5 lớp (2 lớp năm thứ nhất, 2 lớp năm thứ hai, 1 lớp năm thứ 3) cán bộ
Đoàn TNCS HCM (là sinh viên) và Hội sinh viên của Viện Đại học Mở Hà Nội.
2.2.4.1. Thực trạng về nhận thức
Để đánh giá thực trạng nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của công tác tổ chức
giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên ở Viện Đại học Mở Hà Nội, chúng tôi tiến hành
điều tra, khảo sát thông qua phiếu hỏi với nội dung như sau:
“Xin Anh (Chị) cho biết những phẩm chất đạo đức nào sau đây mà Anh (Chị) nhận thấy
cần thiết phải rèn luyện tu dưỡng?”
Kết quả thu được thể hiện ở Biểu đồ 2.12. Những phẩm chất đạo đức mà sinh viên Viện Đại học
Mở Hà Nội cần thiết phải tăng cường rèn luyện tu dưỡng








2.2.4.2. Thực trạng về tổ chức thực hiện
Chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát sinh viên để tìm hiểu nội dung, hình thức và
biện pháp của công tác tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên, ở Viện Đại học Mở

Hà Nội với những câu hỏi sau:
Về nội dung: Chúng tôi đã tiến hành tra khảo sát sinh viên với câu hỏi: “Theo Anh (Chị)
những nội dung giáo dục truyền thống đạo đức nào dưới đây đã được Viện Đại học Mở Hà Nội
thực hiện giáo dục cho sinh viên là phù hợp?”
Về hình thức: Chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát ý kiến của sinh viên với câu hỏi:
“Theo Anh (Chị) những hình thức hoạt động tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức nào dưới
đây đã được Viện Đại học Mở Hà Nội thực hiện giáo dục cho sinh viên là phù hợp?”
Về biện pháp: Để tìm hiểu và đưa ra nhận định chung về việc sử dụng các biện pháp tổ
chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên, chúng tôi đưa ra câu hỏi: “Theo Anh (Chị)
những những biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức nào dưới đây đã được Viện Đại
học Mở Hà Nội thực hiện giáo dục cho sinh viên là phù hợp?”
Kết quả thu được thể hiện ở Biểu đồ 2.16. Kết quả đánh giá của sinh viên về nội dung,
hình thức và biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên ở Viện Đại học Mở
Hà Nội


0
10
20
30
40
50
60
Phẩm chất
1
Phẩm chất
2
Phẩm chất
3
Phẩm chất

4
Phẩm chất
5
Phẩm chất
6
Phẩm chất
7
Phẩm chất
8
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
0
10
20
30
40
50
60
Nội dung GDĐĐ
Hình thứcGDĐĐ
Biện phápGDĐĐ
Rất phù hợp
Phù hợp
Chưa phù hợp









2.2.4.3. Kt qu ỏnh giỏ xp loi o c sinh viờn
T thc trng v nhn thc ca sinh viờn v thụng qua ni dung, hỡnh thc v bin phỏp
t chc giỏo dc truyn thng o c kt, qu ỏnh giỏ xp loi o c sinh viờn trong nm
hc 2006 2007 Vin i hc M H Ni ó chng minh tớnh hiu qu ca vic qu lý cụng
tỏc t chc giỏo dc truyn thng o c cho sinh viờn nh trng. S liu lun vn a ra
qua iu tra ti liu kt qu ỏnh giỏ xp loi o c ca 350 sinh viờn ó tham gia tr li bng
hi ca chỳng tụi.
Bng 2.17. Kt qu ỏnh giỏ xp loi o c sinh viờn
Tng
s SV

Xp loi
Xut sc
Xp loi
Tt
Xp loi
Khỏ
Xp loi
TB khỏ
Xp loi
TB
Xp loi
Yu
Xp loi
Kộm
SL
%

SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
350
04
1,14
152
43,42
78
22,28
63
18
35
10
15
4,3
03
0,8
(Nguồn: Phòng CT chính trị và SV)
Kết quả đánh giá xếp loại đạo đức sinh viên ở Bảng 2.17 đã thể hiện kết quả về công
tác tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên ở Viện Đại học Mở Hà Nội trong năm

học 2006-2007 ch-a đạt kết quả cao. Điều đó đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục cần phải tìm ra
những biện pháp khả thi hơn, phù hợp hơn nữa để nâng cao hiệu quả công tác tổ chức giáo dục
truyền thống đạo đức cho sinh viên.
2.2.5. Đánh giá chung về thực trạng tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh
viên của Viện Đại học Mở Hà Nội
Từ những kết quả phân tích ở trên, chúng tôi rút ra một số nhận xét chung về tổ chức
công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên ở Viện Đại học Mở Hà Nội nh- sau:
Những điểm mạnh
Về nhận thức: Đa số cán bộ giảng viên trong nhà tr-ờng đã có nhận thức đúng đắn
về tầm quan trọng của công tác tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên trong
giai đoạn hiện nay. Đa số cán bộ giảng viên trong nhà tr-ờng đã có tinh thần trách nhiệm,
nêu cao vai trò của cá nhân tr-ớc tập thể, tr-ớc nhiệm vụ đ-ợc giao và cố gắng đáp ứng yêu
cầu đổi mới trong tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh.
Về xây dựng kế hoạch: Bộ phận tham m-u hàng năm đã xây dựng đ-ợc kế hoạch cụ
thể cho công tác này và đã cố gắng thực thi triển khai kế hoạch, thực hiện nội dung giáo dục
truyền thống đạo đức cho sinh viên sát với thực tế và cố gắng chủ động đ-ợc về thời gian tổ
chức vì công việc này chủ yếu là hoạt động ngoại khoá.


Về việc phối hợp giữa các lực l-ợng: Ban Giám hiệu Viện Đại học Mở Hà Nội đã có kế
hoạch chủ động trong công tác phối hợp với các đơn vị trong và ngoài tr-ờng cùng thực hiện
nhiệm vụ tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên. Đã có nhiều cố gắng phát huy
hết khả năng, tinh thần trách nhiệm cũng nh- xây dựng các biện pháp hữu hiệu, nhằm phát huy
sức mạnh tổng hợp của các bộ phận liên quan, tạo đ-ợc khối thống nhất hành động thực hiện để
hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên.
Về nội dung, hình thức, ph-ơng pháp: có nhiều sáng tạo, đổi mới nội dung, hình thức,
ph-ơng pháp phù hợp với đối t-ợng, bộ phận chuyên trách đã cố gắng đi sâu tìm hiểu tâm t-
nguyện vọng cũng nh- đặc điểm tâm sinh lý và tâm t- tình cảm của sinh viên, từ đó đề
xuất có nội dung giáo dục cho phù hợp hơn, hình thức tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức
đa dạng hơn và ph-ơng pháp cũng phù hợp với đối t-ợng là sinh viên.

Về việc kiểm tra, đánh giá: việc kiểm tra, đánh giá đã tiến hành th-ờng xuyên, đã cố
gắng đ-a ra những tiêu chí cụ thể, thực hiện theo các b-ớc quy định, thông qua các báo cáo sơ
kết, tổng kết của bộ phận phòng CTCT & SV theo học kỳ, năm học.
Về công tác thi đua khen th-ởng: đã cố gắng đ-a ra những quy định, tiêu chí về
khen th-ởng riêng cho cá nhân, tập thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nhằm kích thích sự
sáng tạo và nhiệt tình của cá nhân, tập thể tham gia giáo dục sinh viên.
Từ những kết quả trên, công tác tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên
Viện Đại học Mở Hà Nội, trong những năm qua đã đạt đ-ợc những thành tích đáng kể, góp
phần nâng cao chất l-ợng đào tạo của nhà tr-ờng, đáp ứng đ-ợc yêu cầu đào tạo nguồn nhân
lực cho xã hội trong thời kỳ đổi mới và hội nhập. Tuy nhiên, công tác tổ chức giáo dục truyền
thống đạo đức cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội vẫn còn những mặt yếu tồn tại sau đây.
Những điểm yếu còn tồn tại
Có nhiều ý kiến cho rằng việc quản lý công tác tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho
sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội trong thời gian qua ch-a đ-ợc nhà tr-ờng quan tâm đúng mức.
Do vậy, Viện Đại học Mở Hà Nội cần có biện pháp tích cực hơn nữa, để khắc phục
những thiếu sót, phát huy những mặt đã và đang làm tốt để công tác tổ chức giáo dục truyền
thống đạo đức cho sinh viên thực sự có kết quả đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Tiu kt chng 2
Qua nghiờn cu, tỡm hiu thc trng, qua ỏnh giỏ phõn tớch nhng im mnh, im yu
ca t chc cụng tỏc giỏo dc truyn thng o c Vin i hc M H Ni chỳng tụi thy,
mun hon thin nhim v chớnh tr ca mỡnh, thỡ lónh o Vin i hc M H Ni cn tng
cng hn na cụng tỏc qun lý v giỏo dc sinh viờn, thụng qua cỏc bin phỏp qun lý da trờn
quan im ca ch ngha Mỏc- Lờnin v T tng H Chớ Minh, bo m tớnh ng, tớnh giai
cp, tớnh thc tin v khoa hc, sỏt vi i tng, phỏt huy c vai trũ ch ng, sỏng to, tớch
cc ca cỏc lc lng tham gia vo nhim v giỏo dc nh trng, nõng cao cht lng o
to lờn tm cao mi ỏp ng nhu cu v ngun nhõn lc trỡnh cao cho t nc ta trong thi
k i mi v hi nhp. õy cng chớnh l hng nghiờn cu v xut nhng bin phỏp mi
ca lun vn trong cụng tỏc t chc giỏo dc truyn thng o c cho sinh viờn chng 3.



Chƣơng 3: NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC GIÁO DỤC
TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã trình bày ở chương 1 và chương 2, chúng tôi đề xuất
những biện pháp quản lý chủ yếu về công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường ĐH hiện
nay nhằm tăng cường và nâng cao chất lượng tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh
viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học ở Viện Đại học Mở Hà Nội.
3.1. Những nguyên tắc cơ bản xây dựng và thực hiện các biện pháp tổ chức giáo dục
truyền thống đạo đức cho sinh viên ở các trƣờng đại học hiện nay
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn vẹn của quá trình tổ chức giáo dục truyền thống giáo
dục
Giáo dục với tư cách là một quá trình toàn vẹn hoàn thiện nhân cách cho sinh viên trong
các trường ĐH bao giờ cũng có 2 bộ phận, hai quá trình luôn quan hệ gắn bó thống nhất với
nhau. Đó là quá trình đào tạo nghề và quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên.
3.1.2. Nguyên tắc tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức phải dựa trên cơ sở quán triệt mục
tiêu giáo dục của các trường đại học
Tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên góp phần nâng cao chất lượng đào
tạo đại học là yếu tố cơ bản đảm bảo chất lượng giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên
hướng vào mục tiêu cuối cùng là thực hiện tốt mục tiêu giáo dục đào tạo của nhà trường, các
biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức phải góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ đào
tạo với chất lượng và hiệu quả cao. Mục đích và nhiệm vụ tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức
là hình thành cho học sinh và sinh viên các phẩm chất đạo đức phù hợp với chuẩn mực đạo đức
xã hội.
3.1.3. Nguyên tắc các biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức phải phát huy sức
mạnh tổng hợp trong và ngoài nhà trường
Quản lý là quá trình tác động đến cá nhân, đến tập thể người nhằm tổ chức, điều hành,
phối hợp những cố gắng, nỗ lực riêng của họ hướng vào việc thực hiện các mục tiêu chung. Các
CBQL, CBGD và sinh viên là đối tượng tác động của CBQL cấp trên (chủ thể quản lý) song họ
cũng là những chủ thể hoạt động tích cực, có những khả năng tiềm tàng cần được kích thích để
phát huy. Chỉ khi nào họ tích cực, chủ động trong công việc chứ không thụ động chờ đợi làm
theo sự chỉ đạo của cấp trên thì các hoạt động tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức của nhà

trường mới thực hiện tốt theo kế hoạch đề ra.
3.2. Biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức đại học trong giai đoạn hiện nay
3.2.1. Biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức và rèn luyện đạo đức của Thầy và
Trò
3.2.1.1. Ý nghĩa của biện pháp
Việc đào tạo sinh viên đạt chuẩn để tạo ra một nguồn nhân lực cao cấp, đáp ứng được
nhu cầu xã hội cả chất và lượng của nguồn nhân lực có liên quan chặt chẽ với vấn đề “nhân cách
sinh viên”. Bởi vậy, vai trò người thầy trong việc giúp sinh viên rèn luyện nhân cách là vô cùng
quan trọng.


3.2.1.2. Nội dung của biện pháp
Ở bậc đại học, nhân cách sinh viên cần phấn đấu rèn luyện theo những tiêu chí nào của
giáo dục đạo đức?
- Sống có lý tưởng XHCN, có trách nhiệm với công việc, với xã hội, với mọi người và với chính
mình.
- Sống trong “lẽ phải và tình thương”, dám đấu tranh cho lẽ phải, cho chân lý, cho sự tiến bộ và
công bằng xã hội; dám tự khẳng định mình và nuôi chí lớn để rửa “nỗi nhục đói nghèo và lạc
hậu” cho đất nước.
- Có sức khỏe, có học thức, có năng lực làm việc sáng tạo, có ý thức tổ chức kỷ luật.
- Có sự phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức và tâm hồn.
Vai trò của người thầy đối với việc rèn luyện đạo đức của sinh viên
- Hình thành tri thức mới (mới đối với người học).
- Rèn luyện phương pháp tư duy (tư duy độc lập, tư duy phê phán và tư duy sáng tạo - một điểm
đang yếu trong giảng dạy hiện nay).
- Bồi dưỡng tâm hồn trong sáng (bao hàm cả việc giáo dục lý tưởng, lẽ sống, đạo đức) cho sinh
viên. Phải “chắp cánh” ước mơ, hoài bão khoa học cho sinh viên.
3.2.1.3. Cách thức thực hiện
Trong mối quan hệ giữa sinh viên với giảng viên (mối quan hệ giữa Thầy và Trò), giảng
viên phải đóng vai trò là người chủ đạo tổ chức các hoạt động tổ chức giáo dục truyền thống đạo

đức ở giai đoạn đầu, vai trò là người cố vấn cho sinh viên ở các hoạt động tổ chức giáo dục
truyền thống đạo đức giai đoạn sau. Sinh viên đóng vai trò là thành phần tích cực, tự giác trong
các hoạt động tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức học tập tiếp thu kiến thức dưới sự hướng
dẫn của Thầy ở giai đoạn đầu và tổ chức, điều khiển các hoạt động tổ chức giáo dục truyền thống
đạo đức của bản thân mình ở giai đoạn sau.
3.2.2. Biện pháp phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục và xây dựng môi trường tổ
chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên
3.2.2.1. Ý nghĩa của biện pháp
Trong nhà trường công tác tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên là một
hoạt động thường xuyên, liên tục, nó chịu sự tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan
cũng như nhiều thành viên tham gia vào quá trình đó. Chính vì vậy để tăng cường công tác tổ
chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên, thì các nhà quản lý cần phải có kế hoạch tổng
thể và chi tiết, tạo ra một thể thống nhất, đồng thuận trong suy nghĩ, trong nhận thức cũng như
trong hành động và cả việc làm, hay nói khác là phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các thành
viên, các tổ chức chính trị trong và ngoài nhà trường. Có làm được như vậy thì công tác tổ chức
giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên mới đem lại kết quả như các nhà quản lý mong
muốn.
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp


Biện pháp phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục và môi trường giáo dục trong
việc giáo dục đạo đức cho sinh viên chính là sự phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà
trường.
3.2.2.3. Cách thức thực hiện
Nhà trường cần đẩy mạnh việc phối hợp giữa các lực lượng trong công tác tổ chức giáo
dục truyền thống đạo đức cho sinh viên bằng cách vận động tài trợ của các doanh nghiệp, các tổ
chức xã hội trao học bổng, giải thưởng cho sinh viên có thành tích trong học tập và rèn luyện.
Đây cũng là biện pháp tích cực trong việc tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên.
Đối với các hoạt động mang tính xã hội như phòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội khác, chấp
hành luật lệ giao thông… nếu không có sự phối kết hợp với các lực lượng ngoài nhà trường thì

hiệu quả giáo dục ở nhà trường không đạt hiệu quả như mong muốn.
3.2.3. Biện pháp tạo viễn cảnh, niềm tin và động lực cho sinh viên rèn luyện phấn đấu vươn
lên
3.2.3.1. Ý nghĩa của biện pháp
Tạo cho sinh viên một viễn cảnh là tạo cho sinh viên có động lực sống, hành động cho
những mục tiêu sống cao cả, có vậy sinh viên mới có đủ nghị lực vượt qua những cám dỗ ham
muốn tầm thường hàng ngày, tích cực rèn luyện những thói quen tốt, vươn lên trong học tập và
nghiên cứu khoa học.
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp
Tại các nhà trường đại học nhu cầu được học tập, rèn luyện của sinh viên ngày càng cao.
Vì vậy, đòi hỏi mỗi nhà trường phải chủ động, tích cực đẩy mạnh phong trào thi đua dạy và học
nhằm phát huy cao nhất nhiệt tình của người dạy và người học. Việc động viên khen thưởng các
tập thể, cá nhân có thành tích trong giảng dạy và học tập cần được duy trì thường xuyên, có cả
chiều rộng và chiều sâu. Tại nhiều trường đại học, các sinh viên còn được tạo thuận lợi để tham
gia vào các hoạt động nghiên cứu khoa học rất bổ ích và thiết thực. Những việc làm trên đã cổ
vũ, động viên và huy động được tiềm năng, trí tuệ cũng như nhiệt tình học tập, nghiên cứu của
các thế hệ sinh viên. Nhưng đồng thời chúng ta cũng phải có sự phê bình, nhắc nhở, uốn nắn và
xử lý nghiêm khắc đối với các trường hợp vi phạm trong học tập và giảng dạy.
3.2.3.3. Cách thức thực hiện
Học tập là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu và đồng thời cũng là lợi ích trước hết của đông
đảo sinh viên. Nhiệm vụ này luôn được các cấp lãnh đạo xác định là hoạt động trọng tâm trong
mỗi năm học và thực sự đã trở thành mũi nhọn của phong trào sinh viên. Nhiều loại hình hỗ trợ
chuyên môn đa dạng như nói chuyện chuyên đề, hội thảo, sinh hoạt của các câu lạc bộ học thuật
như CLB Nghiên cứu Khoa học, CLB Anh văn, phong trào đưa sinh viên đến các doanh
nghiệp giúp sinh viên phát huy ý chí tự lực học tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng, trao
đổi kinh nghiệm.
3.2.4. Biện pháp phát huy tính tích cực rèn luyện của sinh viên
3.2.4.1. Ý nghĩa của biện pháp



Đối với sinh viên, có thể nói họ là những người tiêu biểu cho một thế hệ mới đang vươn
lên khẳng định mình, đang vươn lên để trở thành chủ nhân thực sự của quê hương, đất nước. Họ
là những con người Việt Nam trong giai đoạn mới. Bởi vậy họ phải là những người tiêu biểu về
lối sống, về nhân cách trong thanh niên, trong xã hội. Do đó phải giáo dục cho họ lối sống lành
mạnh, nếp sống văn minh, trung thực, nhân
nghĩa, cần, kiệm, liêm, chính
theo tư tưởng và tấm gương của Bác.
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
Sinh viên là lứa tuổi thanh niên, trong con người họ đều có những tiềm năng, có nhu cầu,
có ý trí muốn làm việc có ích để tự khẳng định và hoàn thiện bản thân mình. Nhu cầu của họ là
mong muốn được tham gia vào các hoạt động xã hội để thể hiện tài năng và sức trẻ của mình.
Chỉ có trong hoạt động tập thể, được giao tiếp với mọi người trong tập thể thì sinh viên mới có
cơ hội thể hiện và đánh giá được khả năng thực sự của mình. Vì vậy, nhiệm vụ của các nhà quản
lý giáo dục sinh viên cần tạo ra các cơ hội và môi trường học tập, sinh hoạt lành mạnh thông qua
các hoạt động tập thể trong nhà trường, ngoài xã hội sẽ đáp ứng nhu cầu, lợi ích chính đáng của
sinh viên, trong việc tự học tự rèn luyện của sinh viên.
3.2.4.3. Cách thức thực hiện
Các nhà quản lý giáo dục cần nhận thức rằng kể cả khi sinh viên có khả năng tự lập, có ý
thức tự quản họ vẫn rất cần có người cố vấn hướng dẫn về cách thức tổ chức các hoạt động học
tập, sinh hoạt để nâng tầm nhận thức và năng lực. Vì vậy, lãnh đạo nhà trường cần lựa chọn đội
ngũ CBGD có đủ trình độ hiểu biết, đảm nhận quản lý từng khối, lớp để có thể giúp đỡ, hướng
dẫn sinh viên nâng cao hơn nữa về ý thức tự giác, tự quản, nhằm hoàn thiện nhân cách cho sinh
viên. Ngoài ra, cần tăng cường vai trò chức năng của phòng công tác chính trị và sinh viên để
chuyên môn hóa công việc, thực sự là bộ phận chuyên trách có hiệu quả trong công tác giáo dục
đạo đức cho sinh viên ở các trường đại học hiện nay.
3.2.5. Biện pháp tạo cơ hội điều kiện cho hoạt động tập thể để thầy và trò chủ động thích
nghi với hoàn cảnh xã hội
3.2.5.1. Ý nghĩa của biện pháp
Mọi hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ở trường ĐH đều được coi trọng và phải tổ chức
tiến hành để đạt được kết quả. Hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ở trường ĐH không chỉ là nội

dung giáo dục mà còn là cách phối hợp các phương pháp giáo dục có hiệu quả trong việc giúp đỡ
sinh viên hoàn thiện nhân cách.
3.2.5.2. Nội dung của biện pháp
- Hoạt động sinh viên tự quản;
- Hoạt động giáo dục truyền thống;
- Vận động sinh viên tham gia vào các hoạt động xã hội, từ thiện;
- Những hoạt động ngoại khóa.
3.2.5.3. Cách thức thực hiện
- Thứ nhất: Mọi hoạt động tập thể, hoạt động xã hội tiến hành giáo dục sinh viên đều phải
đạt mục đích giáo dục.


- Thứ hai: Muốn cho các hoạt động tập thể của sinh viên thật sự có ý nghĩa giáo dục phải lôi
kéo nhiều lực lượng giáo dục tham gia, và mọi hoạt động phải được tổ chức khoa học, chống
lãng phí thời gian, tiền của, lại phản tác dụng.
- Thứ ba: Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động tập thể đã tác động đến sinh viên như thế nào.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức là một hệ thống đa dạng, năng
động, không có biện pháp nào là vạn năng, mỗi biện pháp có ưu điểm, nhược điểm và có những
hạn chế nhất định. Vì vậy, phải vận dụng nhiều biện pháp để phối hợp giải quyết một nhiệm vụ
cụ thể. Phải tuỳ theo công việc, con người, điều kiện, hoàn cảnh, thời gian mà lựa chọn và kết
hợp các biện pháp thích hợp. Trong những biện pháp nêu trên, theo chúng tôi là phù hợp với điều
kiện thực tế ở Viện đại học Mở Hà Nội. Các biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau tạo
thành một hệ thống, chúng luôn hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Vì vậy, chúng ta không nên thực
hiện đơn lẻ từng biện pháp một. Tuỳ theo điều kiện, tình hình thực tế mà sắp xếp thứ tự, vị trí ưu
tiên khác nhau cho từng biện pháp. Song ở mỗi biện pháp đều có những mặt mạnh và mặt yếu,
nên chúng ta phải biết chọn lọc và phối hợp giữa các biện pháp để thực hiện đạt hiệu quả cao
nhất.
3.4. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống
đạo đức cho sinh viên Viện đại học Mở Hà Nội

Biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên Viện đại học Mở
Hà Nội được tác giả trình bày ở Mục 3.2 của luận văn này là kết quả của quá trình nghiên cứu lý
luận toàn diện của các bộ môn khoa học quản lý giáo dục. Đồng thời nó cũng chính là quá trình
vận dụng những lý luận đó vào thực tiễn tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên ở
Viện đại học Mở Hà Nội trong năm học 2006-2007. Do đó kết quả giáo dục đạo đức cho sinh
viên ở Viện đại học Mở Hà Nội là một minh chứng cho kết quả vận dụng 5 biện pháp tổ chức
giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên ở Viện đại học Mở Hà Nội. Tất nhiên, kết quả tổ
chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên ở Viện đại học Mở Hà Nội còn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, song về mặt khoa học quản lý giáo dục phải xem 5 biện pháp tổ chức giáo dục
truyền thống đạo đức cho sinh viên là nhân tố tác động chủ yếu làm nên sự thành công của các
trường đại học hiện nay.
3.4.1. Mục đích, nội dung, phương pháp khảo nghiệm
3.4.1.1. Mục đích khảo nghiệm
Đánh giá việc áp dụng các biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên
được vận dụng ở Viện đại học Mở Hà Nội như thế nào? ở mức độ nào? lực lượng nào là chủ yếu
đã nắm được 5 biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên để vận dụng trong
quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên ở Viện Đại học Mở Hà Nội và thực tế đã mang lại
những kết quả về mặt hoàn thiện nhân cách cho sinh viên.
3.4.1.2. Nội dung khảo nghiệm


Để đánh giá đúng những biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên đã
được vận dụng ở Viện Đại học Mở Hà Nội và hiệu quả của nó, chúng tôi đã tổ chức khảo nghiệm
trên cơ sở những nội dung chủ yếu sau:
Từng biện pháp đã được vận dụng và mang lại hiệu quả cho công tác tổ chức giáo dục
truyền thống đạo đức cho sinh viên ở Viện Đại học Mở Hà Nội như thế nào?
Khảo nghiệm trên cơ sở khảo sát cán bộ quản lý, CBGV, cán bộ chuyên trách của phòng
công tác chính trị và sinh viên, cán bộ Đoàn thanh niên, cán bộ Hội sinh viên là đối tượng vận
dụng những biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên ở Viện Đại học Mở
Hà Nội. Khảo sát nhằm giúp họ tự đánh giá những biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo

đức nào họ đã vận dụng, để mang lại kết quả của việc vận dụng đó.
3.4.1.3. Phương pháp khảo nghiệm
Khảo nghiệm qua phiếu thăm dò, qua các bảng hỏi sinh viên và cán bộ quản lý, CBGV, cán
bộ chuyên trách của phòng công tác chính trị và sinh viên, cán bộ Đoàn thanh niên, cán bộ Hội
sinh viên. Trên cơ sở những nội dung khảo nghiệm chủ yếu trên đây chúng tôi đã thiết kế 3 mẫu
khảo sát.
3.4.2. Tổ chức triển khai khảo sát kết quả việc áp dụng các biện pháp tổ chức công tác giáo
dục truyền thống đạo đức cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội
Để đánh giá việc thực hiện các biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức
cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội chúng tôi đã tiến hành các bước:
Từ năm học 2006-2007 tổ chức tập huấn trang bị cho cán bộ quản lý, CBGV, cán bộ chuyên
trách của phòng công tác chính trị và sinh viên, cán bộ Đoàn thanh niên, cán bộ Hội sinh viên
nắm cơ sở lý luận và các cách tiến hành các biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho
sinh viên.
Mỗi học kỳ của2006-2007 đều tổ chức triển khai các chuyên đề của từng nhóm biện pháp để
cán bộ quản lý, CBGV, cán bộ chuyên trách của phòng công tác chính trị và sinh viên, cán bộ
Đoàn thanh niên, cán bộ Hội sinh viên rút kinh nghiệm, nâng cao khả năng quản lý công tác tổ
chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên.
Học kỳ 2 năm học 2006-2007 tổ chức cho cán bộ quản lý, CBGV, cán bộ chuyên trách của
phòng công tác chính trị và sinh viên, cán bộ Đoàn thanh niên, cán bộ Hội sinh viên đánh giá kết
quả áp dụng các biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên.
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm
Để khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp nêu trên, chúng tôi đã trưng cầu ý kiến của
đội ngũ cán bộ quản lý, CBGV, cán bộ chuyên trách của phòng công tác chính trị và sinh viên,
cán bộ Đoàn thanh niên, cán bộ Hội sinh viên, có kinh nghiệm trong công tác tổ chức giáo dục
truyền thống đạo đức về các biện pháp đã xây dựng với câu hỏi: “Xin Thầy, Cô cho biết ý kiến
của mình về tính khá thi của các biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức được
nêu ra dưới đây”
Kết quả thu được thể hiện ở Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp tổ chức công tác
giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên














Kết quả ở Biểu đồ 3.2, ta thấy việc triển khai áp dụng các biện pháp tổ chức giáo dục
truyền thống đạo đức trên là hoàn toàn cần thiết. Song để nâng cao tính khả thi của từng biện
pháp thì chúng ta cần cụ thể hoá hơn nữa, cho phù hợp với điều kiện giáo dục của nhà trường
trong từng giai đoạn, đặc điểm của sinh viên, khả năng của cán bộ quản lý, CBGV, cán bộ
chuyên trách của phòng công tác chính trị và sinh viên, cán bộ Đoàn thanh niên, cán bộ Hội sinh
viên.
Đánh giá kết quả chuyển biến của sinh viên
Kết quả áp dụng các biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên Viện
Đại học Mở Hà Nội thời gian qua, số sinh viên tiến bộ về xếp loại rèn luyện đạo đức đạt loại tốt
đã tăng lên đáng kể. Quan trọng hơn là sinh viên đã thực sự chuyển biến về mặt điều chỉnh nhân
cách sinh viên.
Chủ yếu, phần kết quả đáng ghi nhận ở kết quả áp dụng các biện pháp tổ chức giáo dục
truyền thống đạo đức cho sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội là giúp cho sinh viên hoàn thiện
những nhận thức đúng về bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội; có được những tình cảm đẹp
đẽ, đúng đắn trong mối quan hệ giữa người với người để từ đó các em có những hành vi ứng xử
hợp chuẩn mực của gia đình, nhà trường, xã hội.
Tiểu kết chƣơng 3

Các hình thức biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên Viện
Đại học Mở Hà Nội hiện nay là việc làm tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo
đại học, thực hiện đúng mục tiêu đào tạo đại học của các trường ĐH. Các biện pháp này được
xây dựng trên cơ sở khoa học quản lý giáo dục, trên cơ sở kinh nghiệm thực tiễn của Viện Đại
học Mở Hà Nội. Những biện pháp này không chỉ phù hợp với sự phát triển giáo dục đào tạo đại
học của Viện Đại học Mở Hà Nội mà còn phù hợp cho giải pháp giáo dục truyền thống đạo đức
cho sinh viên của tất cả các trường ĐH ở nước ta trong quá trình công nghiệp hóa và hội nhập.
Các hình thức biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên đã
được khảo nghiệm, thực thi ở Viện Đại học Mở Hà Nội và đã thu được những kết quả nhất định.
Điều đó chứng tỏ việc áp dụng các biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho
sinh viên theo những định hướng mới, những nội dung mới đã góp phần thực hiện mục tiêu
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Biện pháp 1
Biện pháp 2
Biện pháp 3
Biện pháp 4
Biện pháp 5
Rất khả thi
Khả thi
Không khả thi



nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên trong các trường ĐH, đồng thời
góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học hiện nay của các trường ĐH. Đây là kết quả và ý
nghĩa thực tiễn lớn lao của đề tài nghiên cứu.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu các cơ sở lý luận quản lý giáo dục cũng như giải quyết lý luận
quản lý giáo dục trên thực tế, chúng tôi có thể rút ra được một số kết luận:
Luận văn đã nghiên cứu phân tích đánh giá những mặt ưu điểm cũng như phân tích những
mặt còn hạn chế của các biện pháp tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên.
Luận văn đã đề xuất 5 biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh
viên với đầy đủ qui trình, điều kiện, nguyên tắc để nhằm góp phần nâng cao nâng cao chất lượng
đào tạo đại học đồng thời giúp sinh viên điều chỉnh hành vi ứng xử cho phù hợp với chuẩn mực
đạo đức chung, hoàn thiện nhân cách của người sinh viên ĐH. Những cách tổ chức thực hiện các
biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên đã được thực nghiệm và
kiểm chứng ở Viện Đại học Mở Hà Nội. Các kết quả khảo nghiệm đã chứng minh tính khả thi,
tính thực tiễn, tính khoa học của các biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức
cho sinh viên mà tác giả đề xuất trong luận văn. Những cách tổ chức thực hiện các biện pháp tổ
chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên này không chỉ thích hợp riêng ở Viện
Đại học Mở Hà Nội mà có thể vận dụng cho tất cả các trường ĐH trong phạm vi cả nước.
2. Khuyến nghị
2.1. Với Bộ GD & ĐT và các cơ quan nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục
Cần có sự quan tâm hơn nữa đến vấn đề tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh
viên. Hiện nay có một qui luật: đó là việc chúng ta càng phát triển kinh tế thị trường thì càng gặp
nhiều khó khăn trong việc tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên. Hiện tượng sinh
viên suy thoái về nhân cách càng diễn biến phức tạp. Đòi hỏi có những nghiên cứu công phu hơn
về các mô hình tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên, tổng kết được các kinh
nghiệm tiên tiến về tổ chức thực hiện các biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo
đức cho sinh viên.
2.2. Đối với Đảng uỷ, Ban Giám đốc Viện Đại học Mở Hà Nội

- Công tác tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên là nhiệm vụ quan trọng
trong công tác đào tạo ở nhà trường. Vì vậy, Viện trưởng phải là người chỉ đạo trực tiếp công tác
này, cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất cũng như các phương tiện hỗ trợ cho bộ phận làm công
tác tổ chức giáo dục truyền thống đạo đức cho sinh viên hoàn thành nhiệm vụ. Định kỳ theo quý,
Đảng uỷ, lãnh đạo phải thường xuyên có cuộc gặp gỡ, giao lưu, đối thoại với sinh viên, để có
biện pháp chỉ đạo kịp thời; quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phòng CTCT&SV.
- Đề tài đã nghiên cứu 5 biện pháp tổ chức công tác giáo dục truyền thống đạo đức cho
sinh viên, đề nghị các CBGD ứng dụng các biện pháp này để quản lý và giáo dục sinh viên nhằm
mang lại kết quả cao hơn.
2.3. Đối với tổ chức Đoàn TN, Hội sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội


Đối với Đoàn TN, Hội sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội cần tổ chức cho sinh viên
tham gia tích cực vào các hoạt động chính trị, xã hội, tạo nhiều sân chơi đa dạng, phong phú về
nội dung, hình thức, phù hợp với đặc điểm và điều kiện của nhà trường qua đó thu hút lôi cuốn
sinh viên vào các hoạt động có ích nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức giáo dục truyền
thống đạo đức cho sinh viên, giúp cho sinh viên biến quá trình được giáo dục đào tạo thành quá
trình tự giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo đại học trong giai đoạn hiện nay.


References
1. Ban tư tưởng văn hoá Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý
Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức và quản lý – vấn đề lý luận
và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4 . Bộ giáo dục và Đào tạo (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Giáo dục Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Phối hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh,

sinh viên giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng, Kỷ yếu Hội nghị khoa học.
6. Chính phủ (2005), Nghị quyết đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai
đoạn 2006-2020, Hà Nội.
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
8. Đinh Xuân Dũng (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb Giáo dục Hà Nội 20
9. Nguyễn Văn Đạm (chủ biên) (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt, Nxb Văn
hóa Thông tin, Hà Nội.
10. Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề cơ bản của Khoa học giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
11. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
12. Phạm Minh Hạc (2001), về phát triển con người trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại
hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


13. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Quốc Chí (1996), Lý luận đại cương về quản lý, trường cán
bộ quản lý giáo dục và đào tạo.
14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998), Những vấn đề quản lý nhà nước và quản lý giáo dục, Giáo
trình Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo.
15. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học tập 2, Giáo trình trường ĐHSP, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
16. Hồ Chí Minh (1982), Về giáo dục thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
17. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005); Luật Giáo dục, Nxb Lao động
– Xã hội, hà Nội.
18. Hà Nhật Thăng (2005), Đạo đức học và giáo dục đạo đức, Bộ GD&ĐT, Giáo trình của các
trường CĐSP.
19. Hà Nhật Thăng (1999), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20. Hà Nhật Thăng, Phạm Khắc Chƣơng (1998), Đạo đức học, Nxb Giáo dục Hà Nội.
21. Hà Nhật Thăng (1999), Chuẩn mực và giải pháp hình thành đạo đức con người Việt Nam

trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, Đề tài KHXH – 04-04, Hà Nội.
22. Thái Duy Tuyên (2002), Giáo dục học hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
23. Nguyễn Huy Tú (1996), Tâm lý học giáo dục, Giáo trình cao học tâm lý học, Viện Khoa học
giáo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Nhƣ ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
25. Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


×