Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Bài giảng chấn thương cột sống dành cho sinh viên y4 môn ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 48 trang )

CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG

Đối tượng giảng dạy: Sinh viên Y4


MỤC TIÊU

Nắm

được các nguyên nhân và cơ chế chấn thương.

Nắm

được phân độ chấn thương.

Nắm

được lâm sàng và phân độ liệt.

Nắm

được các tổn thương trên hình ảnh học


ĐẠI CƯƠNG


Chấn thương cột sống và tủy sống (CTCS & TS) là thương tổn
của các cấu trúc xương, dây chằng và thần kinh của tủy sống.




Thường gặp lứa tuổi lao động, nam gấp 3 lần so với nữ giới.



Nguyên nhân: TNGT (50-60%), tai nạn lao động, tai nạn sinh
hoạt, tai nạn thể thao, …







Thế giới : 10 – 83/1 triệu người dân/Năm.
Tại Mỹ: tỷ lệ CTCS: 29 -59/1 triệu dân/Năm.
Việt Nam: Khoảng 236 – 464 ca/1 triệu dân/Năm.


CƠ CHẾ CHẤN THƯƠNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Thương tổn gập nén
Cơ chế nắn ép dọc trục
Cơ chế ưỡn quá mức

Cơ chế gập quá mức
Thương tổn gập-xoay
Cơ chế giằng xé


1.TỔN THƯƠNG GẬP NÉN
Cột sống đang ở tư thế gập, thân đốt sống bị
nén một lực đủ mạnh.
 Thương tổn hay gặp: Thân đốt sống bị xẹp lún ở
cột trước gây xẹp hình chêm.
 Thương tổn thường vững do dây chằng và trục
sau cịn.
 Vị trí tổn thương: hay gặp tại vùng cột sống lưng
và thắt lưng
 Nguyên nhân: Vật nặng rơi vào lưng trong tư thế
cúi, té cao.




2.TỔN THƯƠNG NÉN DỌC TRỤC


Bệnh nhân bị tổn thương do bị nén dọc theo trục
của cột sống.



Thân đốt sống bị vở nhiều mãnh




Vị trí tổn thương: Có thể gặp bất cứ vị trí nào



Nguyên nhân: Hay gặp do bị té cao đập mông
xuống đất



3.TỔN THƯƠNG ƯỠN QUÁ MỨC


Tổn thương đập mạnh vào đầu vùng trán, tăng
tốc đột ngột



Gây thương tổn cột trước và cột giữa kèm theo
bán trật hay trật khớp

 Vị

trí hay gặp: Cột sống cổ: Gãy chân cung C2,
gãy Jefferson



Nguyên nhân: BN bị té cao chúi đầu xuống đất

ở tư thế ngữa hoặc tai nạn xe máy đập mạnh
vùng trán xuống tay lái xe.



4.TỔN THƯƠNG GẬP QUÁ MỨC








Tổn thương trong tư thế cột sống gập
Gây thương tổn dây chằng và trật mặt khớp ở
phía sau
Vị trí: Có thể gặp ở bất cứ vị trí nào
Nguyên nhân: tai nạn khi đang ngồi gập dưới
gầm xe hay sập dàn giáo trong xây dựng.



5.TỔN THƯƠNG GẬP - XOAY


Lực gây chấn thương tác động lên một bên vai
làm cột sống bị vặn mạnh sang một bên




Gây thương tổn mất vững do bị trật khớp một
hoặc hai bên, dây chằng bị đứt.

 Vị



trí hay gặp: Cột sống cổ và thắt lưng

Tuỷ bị kéo dãn và ép.


6.TỔN THƯƠNG GIẰNG XÉ


Lực tác động: thẳng góc trực tiếp có thể từ sau
ra trước hoặc từ trái sang phải



Gây thương tổn: Các mấu khớp bị gẫy, thân đốt
sống bị trật và cột sống vị gập góc

 Vị

trí: gặp bất cứ vị trí nào

 Ngun


thơng

nhân: Tai nạn lao động, tai nạn giao




PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG
XƯƠNG THEO DENIS
(1983)


THUYẾT 3 CỘT CỦA DENIS


DENIS’ TYPE I : COMPRESSION FRACTURES

A : Fracture in the frontal
plane

B : Fracture of the anterior upper endplante

C : Fracture of the anterior inferior endplante

D : Failure of both endplate


DENIS’ TYPE II : “ BURST FRACTURES

A : Fracture of both endplates


D : Burst / rotation fracture

B : Fracture of superior endplate C : Fracture of the anterior inferior
endplante

E : Burst / lateral flexion fracture


DENIS’ TYPE III : “ SEAT BELT “
FRACTURE

A : Once level “ Chance “ fracture with
bone disruption

B : Once level discoligamentous disruption

C : Two level fracture with bone and ligamentous
disdruption

D : Two level ligamentous disruption


DENIS’ TYPE IV : FRACTURE /
DISLOCATION

A : Flexion / Rotation fracture,
through bone

B : Flexion / Rotation fracture,

through disc

D : Shear fracture, anteroposterior

C : Shear fracture,
posteroanterior

E : Flexion / distraction fracture


PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG
THẦN KINH


Tổn thương tủy sống



Tổn thương rễ


ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG
Khơng có co cơ khi cố gắng vận động

0

Co cơ nhưng không phát sinh động tác

1


Vận động được chi trên mặt phẳng, không
trọng lực
Vận động được chi khi có trọng lực

2

Vận động được chi khi có đối trọng

4

Vận động bình thường

5

3


PHÂN ĐỘ LIỆT THEO FRANKEL
Loại

Chức năng

Frankel A Mất hoàn toàn vận động và cảm giác dưới thương
tổn
Frankel B Mất hoàn tồn vận động, cịn cảm giác dưới thương
tổn
Frankel C Cịn vận động và cảm giác nhưng vận động kém
Frankel D Cảm giác bình thường, vận động khá hơn nhưng
chưa bình thường
Frankel E


Vận động và cảm giác bình thường


×