BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
PHẠM THỊ TIÊN DUNG
KHAI THÁC YẾU TỐ ĐA PHƢƠNG TIỆN
Ở BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
Chuyên ngành
: Báo chí học
Mã số
: 60 32 01 01
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Đinh Thị Xuân Hòa
HÀ NỘI, 2016
LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CHỈNH SỬA
THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu
của riêng tơi. Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong
luận văn trung thực và chính xác. Những kết quả của luận văn
chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình!
Học viên
PHẠM THỊ TIÊN DUNG
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành Luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và
sự tri ân sâu sắc đối tới TS.Đinh Thị Xuân Hoà - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn
tơi trong suốt q trình thực hiện.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo, các cán bộ phòng
Quản lý Đào tạo Sau Đại học - Học viện Báo chí Tuyên truyền đã tạo mọi
điều kiện để tơi hồn thành khố học và trình bày luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn các đồng nghiệp đã chia sẻ nhiều tƣ liệu và
kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận văn; xin cảm
ơn sự hợp tác, giúp đỡ của lãnh đạo phịng chun mơn và các đồng nghiệp
tại Báo điện tử Chính phủ đã giúp tơi hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BTV
: Biên tập viên
DN
: doanh nghiệp
Đài TH
: Đài truyền hình
NHTM
: Ngân hàng thƣơng mại
SGGP
: Sài Gịn giải phóng
LHQ
: Liên Hợp quốc
THVN
: Truyền hình Việt Nam
TTĐT
: Thơng tin điện tử
DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNH
Bảng 2.1. Tỷ lệ tự sản xuất và khai thác yếu tố văn bản (text) ................... 47
Bảng 2.2. Số lƣợng tin/bài sử dụng textcủa báo điện tử Chính phủ trong
một năm .................................................................................... 47
Bảng 2.3. Số lƣợng tin/bài sử dụng hình ảnh tĩnhcủa báo điện tử Chính
phủ trong một năm .................................................................... 49
Bảng 2.4. Sử dụng hình ảnh tĩnh trong mục Thế giới trên báo điện tử
Chính phủ, mục Quốc tế báo VnExpress và báo
VietNamNet ............................................................................. 50
Bảng 2.5. Tỷ lệ sản xuất và khai thác yếu tố hình ảnh tĩnh ........................ 52
Bảng 2.6. Tỷ lệ sản xuất và khai thác yếu tố video .................................... 60
Bảng 2.7. Tỷ lệ tin/bài khai thác kết hợp các yếu tố đa phƣơng tiện.......... 73
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ tỷ lệ việc sử dụng văn bản (text) ............................... 47
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ tỷ lệ sử dụng ảnh tĩnh báo điện tử Chính phủ ........... 49
Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ sử dụng hình ảnh tĩnh trong mục Quốc tế ngày
21/09/2016 ................................................................................ 51
Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ bài sử dụng hình ảnh độngở Baochinhphu.vn,
VnExpress và VietNamNet ....................................................... 53
Biểu đồ 2.5. Tỷ lệ bài sử dụng yếu tố Âm thanh trên báo điện tử Chính
phủ............................................................................................. 55
Biểu đồ 2.6. Tỷ lệ sử dụng video so với audio và hình ảnh động............... 60
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ sản xuất và khai thác yếu tố vide trên báo điện tử
Chính phủ .................................................................................. 65
Biểu đồ 2.8. Tỷ lệ hài lịng của độc giả báo điện tử Chính phủ .................. 66
Biểu đồ 2.9. Tỷ lệ độc giả tiếp nhận thông tin qua các yếu tố đa phƣơng
tiện............................................................................................. 67
Biểu đồ 2.10. Tỷ lệ độc giả ủng hộ Bàn tròn trực tuyến của báo điện tử
Chính phủ .................................................................................. 69
Biểu đồ 2.11. Tỷ lệ các yếu tố đa phƣơng tiện trên báo điện tử Chính phủ ...... 72
Hình 2.1 - Alexa.com xếp hạng báo điện tử Chính phủ ............................. 41
Hình 2.2 - Alexa thống kê tỷ lệ ngƣời đọc truy cập .................................... 41
Hình 2.3 - Giao diện Báo điện tử Chính phủ .............................................. 42
Hình 2.4 - Giao diện chuyên trang Xem - Nghe ......................................... 45
Hình 2.5 - Chƣơng trình Dân hỏi Bộ trƣởng trả lời .................................... 56
Hình 2.6 – Bài sử dụng ảnh khai thác trên báo điện tử Chính phủ ............. 63
Hình 3.1 - Trƣờng quay tại Báo điện tử Chính phủ .................................... 102
Hình 3.2 - Yếu tố đồ họa trên báo điện tử VietnamPlus ............................. 105
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHAI THÁC
YẾU TỐ ĐA PHƢƠNG TIỆN Ở BÁO ĐIỆN TỬ..................... 14
1.1. Khái niệm ............................................................................................. 14
1.2. Phân dạng và đặc điểm các yếu tố đa phƣơng tiện ở báo điện tử ........ 22
1.3. Vai trò của việc khai thác yếu tố đa phƣơng tiện ở báo điện tử ......... 30
1.4. Yêu cầu trong việc khai thác các yếu tố đa phƣơng tiện ở báo điện
tử ................................................................................................. 35
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC YẾU TỐ ĐA PHƢƠNG TIỆN
Ở BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ HIỆN NAY ............................ 40
2.1. Sơ lƣợc về Báo điện tử Chính phủ và các trang khảo sát .................... 40
2.2. Khảo sát việc khai thác yếu tố đa phƣơng tiện ở Báo điện tử Chính
phủ ............................................................................................... 46
2.3. Đánh giá chung .................................................................................... 66
Chƣơng 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ GÓP PHẦN KHAI THÁC HIỆU
QUẢYẾU TỐ ĐA PHƢƠNG TIỆN Ở BÁO ĐIỆN TỬ
CHÍNH PHỦ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY .................................... 93
3.1. Những vấn đề đặt ra đối với báo điện tử Chính phủ ............................ 93
3.2. Một số khuyến nghị và kiến nghị cụ thể .............................................. 96
KẾT LUẬN ............................................................................................... 117
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................. 120
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tồn cầu hố truyền thông đại chúng bắt đầu từ giữa thế kỷ XX và điều
này góp phần giúp cơng chúng tiếp cận thơng tin càng ngày càng thuận lợi.
Từ ch công chúng bị động khi tiếp nhận các thông tin ở các loại hình báo
chí, nhờ có sự xuất hiện của mạng internet mà giờ đây hoạt động này đã trở
nên chủ động hơn trong việc lựa chọn một thực đơn tin tức ph hợp.
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, truyền thông c ng
với nhiều ngành công nghệ cao khác đã và đang làm biến đổi sâu sắc đời sống
kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội của thế giới. Việc ứng dụng và phát triển
công nghệ thông tin của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng đã góp phần
giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của cộng đồng, thúc đẩy
phát triển kinh tế xã hội, đồng thời nâng cao chất lƣợng cuộc sống của m i
ngƣời dân.
Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng thế mạnh của công nghệ thông tin
và truyền thông, coi đây là một trong những phƣơng tiện, những ngành khoa
học, kỹ thuật quan trọng, là ngành kinh tế mũi nhọn để thực hiện các mục tiêu
phát triển thiên niên kỷ, xây dựng xã hội thông tin, đẩy nhanh quá trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc. Trong nhiều năm qua, Chính phủ đã ban
hành nhiều cơ chế chính sách và tập trung nguồn lực để phát triển công nghệ
thơng tin, truyền thơng, trong đó có Internet. Nhờ có mạng internet các trang
thành phần, Cổng thông tin điện tử đã góp phần quan trọng vào việc chuyển
tải những nguồn tài nguyên thông tin giữa các cơ quan nhà nƣớc và xã hội,
góp phần nâng cao hiệu quả hệ thống kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống vật
chất - tinh thần của ngƣời dân và duy trì tốc độ tăng trƣởng, đẩy nhanh tiến
trình hội nhập của Việt Nam với thế giới.
2
Việc nối mạng Internet toàn cầu đã tạo tiền đề thuận lợi cho hệ thống
báo chí thế giới nói chung và báo chí Việt Nam nói riêng hình thành một loại
hình truyền thơng mới: Báo mạng điện tử (báo điện tử).
Báo điện tử Chính phủ đƣợc Bộ trƣởng Bộ Thơng tin và Truyền thông
cấp phép hoạt động trên internet, giấy phép số 456/GP-BTTT ngày 09 tháng 4
năm 2009. Đây là cơ quan thông tin, truyền thông đa phƣơng tiện đại diện
tiếng nói của Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, diễn đàn
của các cơ quan hành chính nhà nƣớc và nhân dân trên internet, do Cổng
Thơng tin điện tử Chính phủ tổ chức, quản lý và vận hành.
Báo điện tử Chính phủ có nhiệm vụ cung cấp thơng tin chính thống về
chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; tổ chức
thơng tin, tuyên tuyền và thực hiện công khai, minh bạch (trừ những nội dung
thuộc bí mật Nhà nƣớc) các chủ trƣơng, chính sách, giải pháp trong chỉ đạo,
điều hành của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ và cơ quan hành chính nhà
nƣớc các cấp. Báo điện tử Chính phủ có nhiệm vụ thông tin về các hoạt động
của lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc; tình hình triển khai thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của các Bộ, ngành, địa
phƣơng, doanh nghiệp; tổ chức thực hiện và xuất bản trên báo những sản
phẩm truyền thông đa phƣơng tiện: giao lƣu, đối thoại trực tuyến và các hình
thức giao tiếp khác, bằng việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin, truyền thơng
giữa Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phƣơng và các cơ
quan, tổ chức liên quan với nhân dân, doanh nghiệp...
Dịch vụ Internet tạo nên một mạng thông tin báo chí điện tử sơi động
có sức thu hút hàng triệu lƣợt ngƣời truy cập hàng ngày, báo mạng đã và đang
trở thành một cơng cụ hữu ích có tác động lớn đến độc giả.
Ở bất kỳ nơi đâu chỉ cần một chiếc máy tính, một chiếc điện thoại hay
máy tính bảng có kết nối internet là mọi ngƣời có thể thỏa sức tìm kiếm các
3
thông tin trên báo mạng điện tử ở tất cả các lĩnh vực, từ kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội…và nó cho phép mọi ngƣời trên thế giới tiếp cận và đọc không bị
phụ thuộc vào không gian và thời gian.
Một tờ báo điện tử phát huy đƣợc hết thế mạnh của loại hình, của cơng
nghệ khi sản phẩm đƣợc đa dạng, phong phú và đƣợc thực hiện đa phƣơng
tiện. Nghĩa là sản phẩm khai thác đƣợc đa dạng, linh hoạt các tiện ích của các
phƣơng tiện này bao gồm: văn bản (text), hình ảnh tĩnh và đồ họa (still image
& graphic), âm thanh (audio), hình ảnh động (video & animation),
infographic (đồ họa)…
Tuy nhiên, thực tế hiện nay, Báo điện tử Chính phủ mới chỉ khai thác
đƣợc một phần của tính năng đa phƣơng tiện, chủ yếu đó là yếu tố văn bản
(text) và phần hình ảnh tĩnh (Still image); cịn các yếu tố khác có thế mạnh rất
lớn nhƣ: audio (phát thanh), video (truyền hình), đồ họa (infographic)... cịn
sử dụng rất hạn chế và thậm chí có những yếu tố mà phóng viên của báo chƣa
bao giờ tự thực hiện đƣợc, chƣa khai thác đƣợc trong sản phẩm của mình.
Chính vì vậy mà chất lƣợng tờ báo vẫn cịn đơn điệu, tẻ nhạt, chƣa hấp dẫn
đƣợc cơng chúng. Mà một tờ báo có ít cơng chúng thì khơng phát huy đƣợc
hiệu quả của việc tuyên truyền nhất lại là tờ báo của Chính phủ, tuyên truyền
cho đƣờng lối của Đảng, của Chính phủ.
Khi nhắc đến báo điện tử ở Việt Nam công chúng thƣờng biết tới các tờ
báo nhƣ Vietnamnet.vn (Báo điện tử tiếng Việt đầu tiên); VnExpress.net; Sài
Gịn Giải Phóng online ( thanhnien.vn; VDC online;
vnn.vn… nhƣng tờ Báo điện tử Chính phủ (baodientu.chinhphu.vn) – tờ báo
của một cơ quan quan trọng, có trọng trách lớn thì vẫn cịn mờ nhạt, đƣợc ít
ngƣời biết tới và nhắc đến…
Làm thế nào để m i tờ báo điện tử nói chung và báo điện tử Chính phủ
nói riêng phát huy đƣợc hết sức mạnh của một tờ báo điện tử, đảm đƣơng tốt
4
trọng trách đƣợc giao phó? Làm thế nào để tờ báo điện tử khai thác đƣợc hết
tính năng đa phƣơng tiện của mình, phát huy sức mạnh của nền cơng nghệ
thơng tin hiện đại, tiên tiến hiện nay?... Đó là những câu hỏi đặt ra và đó
chính là lý do để tôi chọn đề tài: “Khai thác yếu tố đa phương tiện ở báo
điện tử Chính phủ hiện nay” làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp bậc thạc sỹ
báo chí của mình với mong muốn góp một phần trong việc giải đáp những câu
hỏi nêu trên.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan
Báo điện tử là một loại hình báo chí ra đời muộn nhất so với các loại
hình báo chí khác nhƣ : báo in, báo phát thanh, báo truyền hình. Mặc d ra
đời muộn nhƣng loại hình báo chí này cũng đã bƣớc đầu đƣợc quan tâm, tuy
nhiên những cơng trình nghiên cứu liên quan cũng chƣa nhiều. Có thể kể ra
một số những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan gần tới đề tài luận
văn này và có thể tham khảo làm cơ sở đối chứng cho đề tài nghiên cứu. Một
số cơng trình đó nhƣ sau:
- “Nâng cao hiệu quả khai thác tính đa phương tiện trên báo mạng điện
tử ở Việt Nam”, Tác giả: Vũ Anh Tú, khóa luận tốt nghiệp đại học, ngành Báo
chí, chuyên ngành Báo mạng điện tử, Học viện Báo chí và Tun truyền, Hà
Nội 2007.
Nội dung khóa luận đã tập trung phân tích việc khai thác và sử dụng tính
đa phƣơng tiện trên 3 tờ báo là Tuổi trẻ online, 24h và VTC News. Tuy nhiên, về
mặt lý thuyết tác giả chƣa liệt kê, phân tích đƣợc một cách thấu đáo các yếu tố
làm nên tính đa phƣơng tiện của báo điện tử. Tác giả mới chỉ chỉ ra đƣợc một số
yếu tố đa phƣơng tiện đó là: hình ảnh (động và tĩnh), âm thanh. Thực chất, yếu
tố đa phƣơng tiện của báo điện tử rất đa dạng khơng chỉ gồm hình ảnh và âm
thanh mà nó cịn có infographic (đồ họa), bảng biểu, hình họa… Đó chính là
những khoảng trống cần nghiên cứu tiếp.
5
- Vấn đề sử dụng ảnh báo chí trên báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay
(Khảo sát các báo Vietnamnet, VnExpress, Dantri từ tháng 1/2010 đến tháng
9/2010); Tác giả: Lê Minh Yến, Luận văn Thạc sỹ Báo chí học – Học viện
Báo chí & Tuyên truyền, Hà Nội năm 2011.
Luận văn đã nghiên cứu lý luận và khảo sát làm rõ thực trạng về vấn đề
sử dụng ảnh báo chí trên VnExpress, Dantri, Vietnamnet, tác giả luận văn đã
nêu ra các đề xuất, giải pháp cụ thể với mong muốn góp phần nâng cao chất
lƣợng, hiệu quả việc sử dụng ảnh báo chí trên các báo này và báo điện tử Việt
Nam nói chung. Ảnh – là một phƣơng tiện trong hệ thống các yếu tố đa
phƣơng tiện của báo điện tử, góp phần khơng chỉ trong cung cấp thơng tin và
tạo sự hấp dẫn cho bài báo đó. Đề tài chỉ tập trung nghiên về ảnh báo chí nên
các yếu tố đa phƣơng tiện khác ở báo điện tử chƣa đƣợc đề cập tới.
- “Mơ hình tổ chức tịa soạn đa loại hình của báo An ninh Thủ đô – Thực
trạng và vấn đề đặt ra” – Tác giả: Lý Hoàng Tú Anh, Luận văn Thạc sỹ Báo chí
học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội 2012.
Nội dung luận văn đã tập trung phân tích, giúp nhận diện mơ hình, cơ
cấu tổ chức tịa soạn đa phƣơng tiện ở một số tòa soạn tiêu biểu trên thế giới
và trong nƣớc. Đặc biệt tác giả đã đi sâu nghiên cứu mơ hình này ở báo An
ninh Thủ đô. Tác giả cũng đã dành một dung lƣợng để phân tích về yếu tố đa
phƣơng tiện ở báo điện tử, tuy nhiên, do đề tài tập trung chủ yếu vào nghiên
cứu mơ hình tổ chức tịa soạn đa loại hình ở báo An ninh Thủ đơ vì vậy mà
phần nghiên cứu, phân tích về thế mạnh, hạn chế của các yếu tố đa phƣơng
tiện của báo điện tử còn rất ít.
- “Ảnh báo chí trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay” – Tác giả:
Nguyễn Thị Đoá, Luận văn Thạc sỹ Báo chí học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân Văn, Hà Nội 2012.
6
Nội dung luận văn khảo sát việc sử dụng ảnh ở bốn tờ báo:
VnExpress.net, Dantri.com.vn, Vietnamnet.vn và VietnamPlus. Tác giả đã
phân tích các thể loại ảnh, nội dung ảnh và cách thức sử dụng ảnh của 4 tờ
báo điện tử hàng đầu tại Việt Nam. Từ đó, tác giả rút ra kết luận về việc sử
dụng hình ảnh ở báo mạng điện tử hiện nay, vai trò của ảnh báo chí trong
truyền tải thơng tin và cách khai thác để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Luận văn
mới chỉ tập trung nghiên cứu về ảnh báo chí mà chƣa nghiên cứu về các yếu
tố đa phƣơng tiện khác.
- Toà soạn hội tụ ở nước ngoài và kinh nghiệm cho Việt Nam (Khảo sát
Tòa soạn The Daily Telegraph, New York Times, Osterreich, Expressen và
Straits Times), Tác giả: La Thị Hoàn, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội năm 2013.
Luận văn trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát mơ hình tịa soạn hội tụ ở
nƣớc ngồi nhƣ Tịa soạn New York Times (Mỹ), Tịa soạn The Daily
Telegraph (Anh), Tòa soạn Osterreich (Áo), Tòa soạn Expressen (Thụy Điển)
và Tòa soạn Straits Times (Singapore), tác giả đƣa ra một cái nhìn tổng thể và
tồn diện về thực trạng hoạt động của tịa soạn hội tụ. Từ đó, tác giả đề xuất
một số mơ hình tịa soạn hội tụ ph hợp với mơi trƣờng báo chí ở Việt Nam,
đồng thời đƣa ra các nhóm giải pháp cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc về
báo chí cũng nhƣ các cơ quan báo chí trong việc thúc đẩy xây dựng mơ hình
tịa soạn hội tụ tại Việt Nam. Luận văn chỉ tập trung vào nghiên cứu mơ hình
tịa soạn, các nội dung khác, đặc biệt là các yếu tố đa phƣơng tiện dung lƣợng
cịn ít, chủ yếu là dừng lại ở liệt kê mà chƣa có sự phân tích kỹ lƣỡng.
- Xây dựng mơ hình tồ soạn đa phương tiện của báo Kinh tế và Đô
thị”, Tác giả: Ph ng Thị Hồng Hạnh, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Học viện
Báo chí và tuyên truyền, Hà Nội năm 2013
7
Luận văn hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài;
Khảo sát thực tế chất lƣợng báo in và báo điện tử Kinh tế và Đô thị; Khảo sát
ý kiến công chúng; ý kiến lãnh đạo, phóng viên báo Kinh tế và Đơ thị để đánh
giá nội dung, chất lƣợng báo Kinh tế và Đô thị ở cả 2 phiên bản; Đề xuất giải
pháp giúp tờ báo thực sự trở thành một tờ báo đa phƣơng tiện có chất lƣợng.
Cũng giống nhƣ luận văn của tác giả La Thị Hoàn nêu trên, luận văn chủ yếu
tập trung vào việc xây dựng tòa soạn hội tụ, nên việc khai thác các yếu tố đa
phƣơng tiện trong một tác phẩm báo chí cụ thể chƣa đƣợc bàn một cách sâu
sắc, cụ thể.
- Tăng cường ứng dụng truyền thơng đa phương tiện trên báo mạng
Sài gịn giải phóng”, Tác giả Võ Thị Trung Thu, Luận văn Thạc sĩ Báo chí
học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội năm 2014.
Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến truyền thông
đa phƣơng tiện, báo điện tử,...; khảo sát các tin bài đăng trên SGGPO và các
kỹ năng làm việc đa phƣơng tiện của đội ngũ phóng viên, biên tập viên và
cộng tác viên SGGP; Trên cơ sở những ƣu điểm, hạn chế trong việc ứng dụng
đa phƣơng tiện trong sản xuất sản phẩm báo chí trên SGGPO, luận văn đã đề
xuất các giải pháp và khuyến nghị khoa học nhằm tăng cƣờng ứng dụng
truyền thông đa phƣơng tiện trên báo mạng điện tử SGGP. Vì đây là đề tài
nghiên cứu chuyên sâu cho một tờ báo nên các nghiên cứu, khảo sát về các tờ
báo khác mà cụ thể là tờ báo điện tử Chính phủ chƣa đƣợc nhắc tới.
- “Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử”, Tác giả: Nguyễn Thị Trƣờng
Giang; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2014.
Trên cơ sở những lý luận chung, cơ bản về báo mạng điện tử, có sự vận
dụng quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về báo chí nói chung, báo mạng điện
tử nói riêng. Cuốn sách đã hệ thống hố các lý luận về đặc trƣng và phƣơng
pháp sáng tạo các thể loại báo chí trong chuyên ngành báo mạng điện tử một
8
cách bài bản và quy mô. Tác giả đi sâu phân tích cụ thể các kỹ năng thực hiện
đối với từng thể loại báo mạng điện tử. Cuốn sách cũng đã dành những dung
lƣợng nhất định để nói về các yếu tố đa phƣơng tiện. Tuy nhiên đây là cuốn
sách mang tính khái quát, nên việc đi sâu vào một số tờ báo điện tử để soi
chiếu những lý thuyết cịn chƣa nhiều, trong đó có báo điện tử Chính phủ.
-“Báo mạng điện tử đặc trưng và sáng tạo”, đồng tác giả: Nguyễn Trí
Nhiệm (chủ biên), Nguyễn Thị Trƣờng Giang, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội năm 2014.
Cuốn sách đã tập trung nêu rõ những kiến thức và kỹ năng hết sức cơ
bản của báo mạng điện tử nhƣ: Lịch sử ra đời và phát triển của báo mạng điện
tử; đặc trƣng cơ bản của báo mạng điện tử; quy trình sản xuất báo mạng điện
tử; cơng chúng báo mạng điện tử; viết cho báo mạng điện tử; tổ chức diễn
đàn; hình ảnh; âm thanh; video trên báo mạng điện tử... Cũng giống nhƣ cuốn
nhƣ cuốn giáo trình của tác giả Nguyễn Trƣờng Giang nêu trên, nội dung chủ
yếu của cuốn sách chỉ tập trung vào những lý thuyết, còn những khảo sát cụ
thể ở các tờ báo hầu nhƣ cịn ít.
- “Sử dụng đa phương tiện trong việc truyền tải thông tin kinh tế trên
báo điện tử”, Tác giả Nguyễn Xuân Miên, Luận văn Thạc sĩ Báo chí học, Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội năm 2015
Luận văn đƣa ra cơ sở lý luận về việc sử dụng yếu tố đa phƣơng tiện ở
báo điện tử, khảo sát việc truyền tải thông tin kinh tế bằng các yếu tố đa
phƣơng tiện ở các báo: Tuoitre Online, VietnamPlus và VnEconomy… Từ đó,
đƣa ra các phân tích và đánh giá về vai trò của việc sử dụng các yếu tố đa
phƣơng tiện để truyền tải thông tin kinh tế trên báo điện tử cũng nhƣ đề xuất
các giải pháp để khai thác các yếu tố này một cách hiệu quả. Luận văn không
đề cập một dung lƣợng nào liên quan đến báo điện tử Chính phủ.
C ng với những tài liệu nêu trên, trên một số tờ báo cũng có một số
bài viết về yếu tố đa phƣơng tiện của báo điện tử, tuy nhiên do dung lƣợng
9
hạn chế mà những bài viết đó mới chỉ dừng lại chủ yếu ở sự thơng tin chƣa
đi phân tích, lý giải một cách kỹ lƣỡng về việc khai thác các yếu tố đa
phƣơng tiện.
Tóm lại, mặc dù đã có một số nghiên cứu về vấn đề khai thác yếu tố đa
phƣơng tiện trên báo điện tử nhƣng chủ yếu là những yếu tố đơn lẻ (ví dụ chỉ
nghiên cứu về ảnh trên báo điện tử…) mà chƣa có một cơng trình khoa học
nào nghiên cứu cụ thể, chun sâu đầy đủ đến ƣu thế, hạn chế của việc khai
thác từng yếu tố đa phƣơng tiện đặc biệt là khảo sát ở báo điện tử Chính phủ
hiện nay. Mặt khác, là một cán bộ hiện đang trực tiếp làm việc tại một cơ
quan báo điện tử - báo điện tử Chính phủ, bản thân tơi đã nhìn thấy có rất
nhiều vấn đề bất cập, cần phải giải quyết để thế mạnh của các yếu tố đa
phƣơng tiện thực sự mang lại hiệu quả khơng chỉ cho đơn vị mà cịn đem lại
lợi ích cho xã hội.
Đó là khoảng trống – một vấn đề cần đƣợc nghiên cứu nghiêm túc. Để
làm rõ hơn thực trạng việc khai thác yếu tố đa phƣơng tiện trên báo điện tử
nói chung và báo điện tử Chính phủ nói riêng, từ đó đề xuất những giải pháp
thiết thực để hoạt động này chất lƣợng, hiệu quả hơn nữa, trong luận văn của
mình, chúng tơi xin phép đƣợc kế thừa những nghiên cứu có tính chun sâu
đã đƣợc thẩm định về các thuật ngữ, lý luận, một số tƣ liệu, những văn bản,
chủ trƣơng, chính sách… trong một số nghiên cứu kể trên làm cơ sở phân tích
làm sáng tỏ vấn đề cần giải quyết trong luận văn của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa lí luận và thực tiễn, luận văn nghiên cứu về
thực trạng, làm rõ những thành công, hạn chế của việc khai thác yếu tố đa
phƣơng tiện ở báo điện tử Chính phủ hiện nay, từ đó kiến nghị các giải pháp
nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả việc khai thác yếu tố đa
phƣơng tiện của tờ báo này trong thời gian tới.
10
3. . Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải quyết một số
nhiệm vụ sau:
- Một là: Nghiên cứu làm rõ những lý luận, những cơ sở khoa học liên
quan đến vấn đề nghiên cứu: khái niệm, vai trò, đặc điểm của các yếu tố đa
phƣơng tiện ở báo điện tử;
- Hai là: Tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích làm rõ thực trạng, chỉ
ra thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong việc khai thác yếu
tố đa phƣơng tiện ở báo điện tử Chính phủ hiện nay.
- Ba là: Đề xuất hệ thống những giải pháp nhằm góp phần khai thác
hiệu quả yếu tố đa phƣơng tiện cho báo điện tử nói chung và báo điện tử
Chính phủ nói riêng trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là khai thác các yếu tố đa phƣơng
tiện trên báo điện tử Chính phủ.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn khảo sát việc khai thác các yếu tố đa phƣơng tiện trên báo
điện tử Chính phủ từ tháng 6/2015 đến tháng 6/2016. Bên cạnh đó, để so sánh
nhằm tăng tính thuyết phục và khoa học, luận văn cũng sử dụng một số dữ
liệu trong việc khai thác các yếu tố đa phƣơng tiện của các báo VnExpress,
VietNamNet, VietnamPlus.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận là các
quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối
11
của Đảng, Nhà nƣớc cơng tác báo chí; một số lý thuyết về báo chí nói
chung và báo điện tử nói riêng.
5. . Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng kết hợp một số phƣơng
pháp sau đây:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Phƣơng pháp này tập trung nghiên cứu, tra cứu các tài liệu dạng văn bản
liên quan đến báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng trong và ngồi nƣớc. Đó
chính là những lý thuyết cơ sở đánh giá các kết quả khảo sát thực tế và đƣa ra
những giải pháp khoa học cho vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê:
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng thông qua việc sƣu tầm, thống kê, phân
loại… nhằm xác định tần số xuất hiện, mức độ phát triển, chất lƣợng, hiệu
quả của việc khai thác các yếu tố đa phƣơng tiện trên báo điện tử Chính phủ
hiện nay.
- Phương pháp phân tích nội dung:
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm phân tích, khảo sát thực tế việc
khai thác yếu tố đa phƣơng tiện ở báo điện tử Chính phủ trong vịng 1 năm trở
lại đây và sau đó tổng hợp rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra xã hội học:
Để làm rõ đƣợc vấn đề nghiên cứu, tác giả luận văn thực hiện điều tra
xã hội học với 250 phiếu phỏng vấn anket theo phƣơng pháp hỏi trực tiếp. Kết
quả: có 50 phiếu khơng hợp lệ, 200 phiếu hợp lệ gồm hai nhóm đối tƣợng:
cơng chúng và nhân sự tại báo điện tử Chính phủ (200 phiếu hỏi cơng chúng ở
thành phố Hà Nội; 50 phiếu hỏi phóng viên, kỹ thuật viên các bộ phận của
báo điện tử Chính phủ).
12
- Phương pháp phỏng vấn sâu:
Tác giả luận văn tiến hành phỏng vấn thực tế bằng phƣơng pháp phỏng
vấn qua thƣ điện tử (email) với các phóng viên trực tiếp viết tin, bài; lãnh đạo
các tờ báo thuộc diện khảo sát… Cụ thể, chúng tơi đã phỏng vấn sâu 06
phóng viên, kỹ thuật chuyên ở các mục Chính trị, Kinh tế, Thế giới, Video,
Audio, 03 lãnh đạo cơ quan báo chí và 01 thƣ ký tồ soạn và 06 độc giả là
những cán bộ, công chức, viên chức hiện đang công tác tại một số cơ quan ở
Trung ƣơng và địa phƣơng nhằm thu thập ý kiến đánh giá của cá nhân xung
quanh vấn đề nghiên cứu.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
6.1. Về mặt lý luận - nhận thức
Luận văn hệ thống hoá và phân tích cụ thể về vai trị, thế mạnh các yếu
tố đa phƣơng tiện của báo điện tử, các yêu cầu trong việc khai thác sử dụng
các yếu tố đa phƣơng tiện trên báo điện tử.
Dƣới góc độ khoa học, kết quả nghiên cứu của đề tài hy vọng góp phần
có những đóng góp nhất định trong việc bổ sung một phần lý luận cho báo chí
học hiện đại nói chung và báo điện tử nói riêng.
6. . Về mặt thực tiễn
Luận văn có thể góp phần vào việc d ng làm tài liệu tham khảo cho
những ngƣời đang trực tiếp tham gia công tác thông tin, truyền thông trên báo
điện tử.
Những giải pháp đƣợc đề cập trong luận văn có thể tham khảo và
ứng dụng vào thực tiễn tác nghiệp của những nhà báo trẻ, của các cơ quan báo
điện tử; hoặc tham khảo cho sinh viên tại các cơ sở đào tạo báo chí.
7. Kết cấu luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung luận văn kết cấu làm 3 chƣơng. Cụ thể:
13
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về khai thác yếu tố đa phƣơng tiện ở
báo điện tử.
Chương : Thực trạng khai thác yếu tố đa phƣơng tiện ở báo điện tử
Chính phủ hiện nay.
Chương 3: Một số khuyến nghị góp phần khai thác hiệu quả yếu tố đa
phƣơng tiện ở Báo điện tử Chính phủ ở nƣớc ta hiện nay.
14
Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ KHAI THÁC YẾU TỐ ĐA PHƢƠNG TIỆN Ở BÁO ĐIỆN TỬ
1.1. Khái niệm
1.1.1. Báo điện tử
Hiện nay, việc sử dụng thuật ngữ định danh loại hình báo chí mà ở đó
thơng tin đƣợc truyền tải, tiếp nhận qua mạng internet vẫn chƣa thật thống nhất
và vẫn còn là vấn đề đang đƣợc tiếp tục bàn luận. Trên thế giới và Việt Nam
đang tồn tại nhiều cách gọi khác nhau đối với loại hình báo chí này nhƣ: báo trực
tuyến (Online Newspaper), báo mạng (Cyber Newspaper), báo chí internet
(Internet Newspaper), báo điện tử (Electronic Journal),và báo mạng điện tử.
Báo trực tuyến là khái niệm đƣợc sử dụng lần đầu tiên ở Mỹ và đã trở
thành cách gọi của quốc tế. Thuật ngữ trực tuyến (online) trong các từ điển
tin học đƣợc d ng để chỉ trạng thái của một máy tính và sẵn sàng hoạt động.
Hiện nay, thuật ngữ này đang đƣợc sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực truyền
thông nhằm chỉ các khái niệm có c ng đặc tính nhƣ: xuất bản trực tuyến
(online publishing), phương tiện truyền thông trực tuyến (online media),
nhà báo trực tuyến (online journalist), phát thanh trực tuyến (online
radio), truyền hình trực tuyến (online television)… Tuy nhiên, cách gọi này
gắn với tin học nhiều hơn.
Báo mạng là cách gọi tắt của báo mạng internet. Đây là cách gọi chƣa thật
khoa học vì nó khơng rõ nghĩa, khơng đầy đủ, dễ làm hiểu sai bản chất của thuật
ngữ. Bởi internet là mạng của các mạng, dƣới nó cịn rất nhiều loại mạng nhƣ
mạng nội bộ của các tổ chức, các cơng ty, các chính phủ… Gọi tắt nhƣ thế sẽ
không xác định rõ ranh giới giữa khái niệm mạng và mạng internet .
15
Báo internet cũng là khái niệm đƣợc d ng rộng rãi. Cách gọi này là sự
kết hợp tên gọi của phƣơng tiện internet với một tờ báo, đƣợc hiểu là: Internet
cung cấp không gian với đầy đủ tiện nghi cho một tờ báo hoạt động. Tờ báo
lấy internet làm phƣơng tiện truyền tải, lấy khả năng ƣu việt của internet làm
lợi thế và hoạt động độc lập trên internet. Cách gọi này dễ gây nhầm lẫn rằng:
tất cả các trang web có mặt trên internet đều là báo mạng điện tử. Trên thực
tế, một tờ báo phát hành trên mạng đúng là một trang web nhƣng không phải
trang web nào cũng là một tờ báo.
Báo mạng điện tử là một loại hình báo chí đƣợc xây dựng dƣới hình
thức của một trang web, phát hành trên mạng internet, chuyển tải thơng tin
nhanh chóng, tức thời. Tuy nhiên, xét đến c ng thì khái niệm này cũng khơng
mới mẻ so với các khái niệm nói trên, khi đề cập tới góc độ của một sản phẩm
đƣợc xây dựng trên nền tảng công nghệ hiện đại.
Báo điện tử là khái niệm thông dụng hiện nay ở nƣớc ta. Nó gắn liền
với tên gọi của nhiều tờ báo mạng điện tử thuộc cơ quan báo in, nhƣ Quê
hương điện tử, Nhân dân điện tử, Lao động điện tử… Ngay trong các văn bản
pháp quy của Nhà nƣớc cũng sử dụng thuật ngữ báo điện tử . Cụ thể, trong
Điều 3, Chƣơng 1 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật báo chí
đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố X thơng qua
ngày 12/6/1999 cũng đề cập đến thuật ngữ này đó là:“báo điện tử (được thực
hiện trên mạng thơng tin máy tính) bằng tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu số
Việt Nam, tiếng nước ngoài” để chỉ loại hình báo chí này.
Cách hiểu này đã dẫn đến sự xuất hiện các: Báo điện tử đối với các tờ
báo đƣa thông tin lên mạng internet nhƣ Nhân Dân, Lao Động, thời báo kinh
tế Sài Gòn…hay các trang thông tin của các nhà cung cấp thông tin trên mạng
internet nhƣ tin nhanh Việt Nam (VnExpress) của FPT, VASC ORIENT của
Công ty Phát triển phần mềm VASC- hiện nay là VietNamNet, VDC Media
16
của cơng ty điện tốn và truyền số liệu VDC…Và cũng từ cách gọi này mà
văn bản pháp lý của Bộ Văn hố - Thơng tin (nay là Bộ Thơng tin và Truyền
thông) cấp cho các báo trực tuyến đầu tiên ở Việt Nam gọi là Giấy phép hoạt
động báo điện tử . Điều 3, Luật Báo chí sửa đổi năm 2016 quy định: Báo
điện tử là loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được truyền
dẫn trên môi trường mạng, gồm báo điện tử và tạp chí điện tử”
Nhƣ vậy, có khá nhiều quan niệm về thuật ngữ định danh cho loại hình
báo chí mà nội dung thông tin về các sự kiện, hiện tƣợng vấn đề mới đƣợc xã
hội quan tâm đƣợc nhà báo, cơ quan báo chí thực hiện và đƣa tới cơng chúng
bằng cách chuyển lên mạng internet thông qua trong web. Trong khuôn khổ
luận văn này tác giả xin sử dụng khái niệm báo điện tử . Tác giả luận văn
lựa chọn thuật ngữ báo điện tử vì khái niệm này hiện nay tƣơng đối quen
thuộc, đƣợc sử dụng thƣờng xuyên và đặc biệt đƣợc ghi trong luật báo chí
nhƣ đã trích dẫn nêu trên. Ngồi ra, tên gọi Báo điện tử khẳng định loại
hình báo chí này là con đẻ của sự phát triển vƣợt bậc của công nghệ; cho
phép hiểu chính xác về đặc trƣng của loại hình báo chí này là: Tính đa
phƣơng tiện, khả năng tƣơng tác cao, việc truyền tải thông tin không hạn chế,
tức thời, phi định kỳ và khả năng lƣu trữ dữ liệu siêu văn bản - siêu liên kết.
Báo điện tử - tên Việt hố ngắn gọn nhƣng đầy đủ, khơng q dài dòng với
các tên gọi đặc trƣng chuyên ngành; cách gọi cho thấy đây là sự kết hợp của
báo chí và công nghệ tiên tiến của con ngƣời, mở ra kỷ ngun mới cho báo
chí thế giới.
Tóm lại, có thể hiểu: Báo điện tử là loại hình báo chí được phát hành
trên mạng internet dưới hình thức một trang web, có ưu thế trong việc truyền
tải thơng tin chân thực, nhanh chóng, tức thời với hình thức đa phương tiện
và tương tác cao”.
17
1.1.2. Yếu tố đa phương tiện ở báo điện tử
Đa phƣơng tiện theo cách hiểu thơng thƣờng đó là nhiều phƣơng tiện.
Nhƣng thuật ngữ này đƣợc gọi tên, khai thác, sử dụng trong bối cảnh cụ thể
lại có những cách gọi khác nhau.
Qua nghiên cứu cho thấy Đa phương tiện là thuật ngữ xuất phát từ
cụm từ Multimedia trong tiếng Anh. Năm 1965, cụm từ này đƣợc sử dụng
để miêu tả một buổi trình diễn đặc biệt có tên là
Exploding Plastic
Inevitable - buổi biểu diễn đầu tiên có sự kết hợp của nhiều phƣơng tiện,
phƣơng thức trình diễn bao gồm: nhạc rock, chiếu bóng, ánh sáng và trình
diễn nghệ thuật. Sau đó, cụm từ này dần đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều
lĩnh vực với nhiều ý nghĩa khác nhau. Khoảng cuối thập kỷ 70 của thế kỷ
XX, nó đƣợc d ng để chỉ những trình chiếu slide hình ảnh trên máy chiếu có
kết hợp với âm thanh. Cho đến nay, khái niệm này đã dần trở nên phổ biến
để chỉ nhiều loại sản phẩm, nhiều phần mềm khác nhau trên máy vi tính và
mạng internet.
Khi internet ra đời, đặc biệt là sự xuất hiện của World Wide Web vào
năm 1989, đã cho phép thiết lập những trang web đơn giản đƣợc viết bằng
ngôn ngữ siêu văn bản HTML (Hyper Text Markup Language). Tuy nhiên,
với việc phát triển vƣợt bậc của cơng nghệ và trình độ lập trình đã giúp số
lƣợng các phƣơng tiện đƣợc tích hợp trên các trang web ngày càng phong
phú và đa dạng.
Hiện tại, tuỳ vào từng ngành nghề, lĩnh vực mà khái niệm đa phƣơng
tiện
đƣợc định nghĩa khơng hồn tồn giống nhau. Trong cuốn sách
Multimedia (Đa phƣơng tiện), tác giả Tony Feldman đã nhắc lại định nghĩa
của Patrick Gabbins:“Truyền thông đa phương tiện là sự tích hợp liền của dữ
liệu văn bản chữ, các loại hình ảnh và âm thanh trong một mơi trường thơng
tin số hoá riêng lẻ”[23].
18
Còn theo Tony Cawkell trong cuốn Multimedia Handbook (Sổ tay Đa
phƣơng tiện) thì:
Truyền thơng đa phƣơng tiện là q trình xử lý và thể hiện
thông tin dƣới hai hoặc nhiều dạng truyền thơng (media), vì vậy
những chiếc máy tính có khả năng biến đổi và kết hợp chữ viết
c ng với các hình ảnh đơn giản trong nhiều năm qua có thể coi là
những chiếc máy tính đa phƣơng tiện . Tuy nhiên, có rất nhiều
thuộc tính bổ sung đã đƣợc xử lý thơng tin ít nhất dƣới dạng chữ
viết, đồ họa, hình ảnh (nếu khơng có ảnh động hoặc video động
thì thƣờng có màu) và âm thanh…[23].
Một định nghĩa khác của Jonasses trong cuốn Computer as mindtools
for schools (Máy tính, cơng cụ hữu ích cho trƣờng học), đó là:
Truyền thơng đa phƣơng tiện là sự tích hợp của hơn một
dạng truyền thông trong việc thông tin… Một cách chung nhất,
thuật ngữ này nói đến sự tích hợp của các dạng truyền thông nhƣ
chữ viết, âm thanh, đồ họa, ảnh động, video, hình ảnh và các
hình khối khơng gian khác trong một hệ thống máy tính [23].
Tại Việt Nam, theo TS Đ Trung Tuấn (Học viện Bƣu chính Viễn thơng):
Đa phƣơng tiện có nghĩa là tổ hợp của văn bản, hình, hoạt
hình, âm thanh và video. Các loại hình đa phƣơng tiện có tƣơng
tác với nhau. Ba loại đa phƣơng tiện tƣơng tác thông dụng là: thể
hiện tuần tự, theo các nhánh chƣơng trình hố, siêu đa phƣơng
tiện. Nhƣ vậy, đa phƣơng tiện là kỹ thuật mô phỏng, đồng thời
và sử dụng nhiều dạng phƣơng tiện chuyển hố thơng tin và các
tác phẩm tạo từ kỹ thuật đó.
Từ những ý kiến, nhận định và nghiên cứu trên đây, tác giả xin đƣợc
tổng hợp và đƣa ra cách hiểu của mình về khái niệm đa phƣơng tiện trong