Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Vai trò của trung ương đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh đối với việc tổ chức các phong trào hành động cách mạng ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1000.6 KB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

NGUYỄN HỒNG SƠN

VAI TRỊ CỦA TRUNG ƢƠNG ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN
HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC TỔ CHỨC CÁC PHONG TRÀO
HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN

NGUYỄN HỒNG SƠN

VAI TRỊ CỦA TRUNG ƢƠNG ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN
HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC TỔ CHỨC CÁC PHONG TRÀO
HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành



: Quản lý xã hội

Mã số

: 8 31 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS. Nguyễn Xuân Phong

HA NỘI - 2018


Luận văn đã đƣợc sửa chữa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm luận
văn thạc sĩ.

Hà Nội, ngày…… tháng…..năm 20…..
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi với sự
hướng dẫn của PGS,TS. Nguyễn Xuân Phong. Các số liệu, tư liệu, tài liệu
được sử dụng trong luận án là trung thực, khách quan và có nguồn gốc rõ
ràng. Các kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.
TÁC GIẢ


Nguyễn Hồng Sơn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA TRUNG ƢƠNG ĐỒN
THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC TỔ CHỨC
CÁC PHONG TRÀO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG ................................... 11
1.1. Một số khái niệm cơ bản................................................................ 11
1.2. Trung ƣơng Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đối với việc
tổ chức các phong trào hành động cách mạng – Vị trí, tính chất, đặc
điểm, nội dung ...................................................................................... 17
Chƣơng 2: VAI TRÒ CỦA TRUNG ƢƠNG ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN. 28
HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC TỔ CHỨC CÁC PHONG TRÀO HÀNH ĐỘNG
CÁCH MẠNG - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ....................... 28
2.1. Khái quát về tình hình tổ chức các phong trào hành động cách
mạng của Trung ƣơng Đoàn ................................................................. 28
2.2. Thực trạng thực hiện vai trị của Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí
Minh đối với việc tổ chức các phong trào hành động cách mạng ở Việt
Nam hiện nay ........................................................................................ 37
2.3. Một số vấn đề đặt ra từ việc thực hiện vai trị của Trung ƣơng Đồn
Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đối với việc tổ chức các phong trào
hành động cách mạng ở Việt Nam hiện nay ......................................... 51
Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY
VAI TRỊ CỦA TRUNG ƢƠNG ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ
CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC TỔ CHỨC CÁC PHONG TRÀO HÀNH
ĐỘNG CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .............. 58
3.1. Quan điểm phát huy vai trò của Trung ƣơng Đồn Thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh đối với việc tổ chức các phong trào hành động cách
mạng ...................................................................................................... 58

3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trị của Trung ƣơng
Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đối với việc tổ chức các
phong trào hành động cách mạng ở Việt Nam hiện nay....................... 63
KẾT LUẬN .................................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 78
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................... 83


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH

: Cơng nghiệp hóa

CNXH

: Chủ nghĩa xã hội

HĐH

: Hiện đại hóa

KTTT

: Kinh tế thị trƣờng

NXB

: Nhà xuất bản

T.Ƣ


: Trung ƣơng

TNCS

: Thanh niên cộng sản

TNTN

: Thanh niên tình nguyện

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, thanh niên Việt Nam luôn nêu
cao tinh thần yêu nƣớc, không ngại gian khổ, hy sinh, sẵn sàng dấn thân vì sự
nghiệp dựng nƣớc và giữ nƣớc. Đƣợc Đảng và Bác Hồ sáng lập, lãnh đạo và
rèn luyện, trong hơn 80 năm qua, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã khơng ngừng
lớn mạnh, trƣởng thành, làm tốt nhiệm vụ đoàn kết, tập hợp, giáo dục, vận
động thanh niên tham gia các phong trào cách mạng. Dƣới ngọn cờ quang
vinh của Đảng, thanh niên thời đại Hồ Chí Minh đã khơng ngừng phấn đấu,
vƣợt qua mọi khó khăn, thử thách, thực hiện xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao,
góp phần cùng tồn Đảng, tồn dân và tồn qn viết nên những trang sử hào
hùng, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nƣớc, đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới
vì mục tiêu xây dựng một nƣớc Việt Nam dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ,

công bằng, văn minh. Trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
vai trò của Đồn TNCS Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục đƣợc khẳng định nhằm phát
huy vai trị xung kích, tình nguyện, sáng tạo của thanh niên trong việc thực
hiện các nhiệm vụ chính trị và phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
Dƣới sự lãnh đạo của Đảng và Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh,
tuổi trẻ Việt Nam ln giữ vai trị quan trọng, ln thể hiện tinh thần xả thân
trong các cuộc đấu tranh, kháng chiến giữ vững độc lập, tự do và tồn vẹn
lãnh thổ, ln là lực lƣợng quan trọng trong thời kỳ kiến thiết đất nƣớc.
Thanh niên Việt Nam luôn phát huy truyền thống của dân tộc, ln nêu cao
tinh thần xung phong, tình nguyện, xung kích, đi đầu trong các cuộc cách
mạng dân tộc, dân chủ; trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu
nƣớc và chống quân xâm lƣợc; trong thời kỳ kiến thiết đất nƣớc sau chiến
tranh; trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc, hội nhập


2
quốc tế, v.v.. ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của Đảng, nhà nƣớc và Nhân
dân giao phó.
Trong giai đoạn hiện nay khi đất nƣớc đang đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, phong trào hành động cách mạng của thanh
niên đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng thơng qua các phong trào tình
nguyện nhƣ: “Xung kích, tình nguyện phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tổ
quốc”, “ Xung kích, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng”, “Đồng hành cùng
thanh niên lập thân lập nghiệp”, “Tuổi trẻ với pháp luật”, “Tuổi trẻ xung
kích bảo vệ Tổ quốc”, “Tuổi trẻ sáng tạo”, “Thanh niên tình nguyện”... Qua
các phong trào hành động cách mạng, đã có nhiều đồn viên cố gắng vƣơn
lên, lập thân, lập nghiệp, khôi phục các ngành nghề truyền thống của địa
phƣơng và du nhập những ngành nghề mới. Có biết bao nhiêu cơ hội và cũng
đan xen khơng ít những khó khăn, thách thức, thanh niên vẫn là lực lƣợng xã
hội hùng hậu, có tiềm năng to lớn. Thế hệ thanh niên ngày nay đƣợc kế thừa

tinh hoa truyền thống của dân tộc và những thành quả của cách mạng, mở
rộng giao lƣu quốc tế; họ có mặt mạnh cơ bản là trình độ học vấn cao hơn
trƣớc, nhạy cảm với thời cuộc, giàu lịng u nƣớc, có khát vọng đƣa đất nƣớc
vƣợt qua nghèo nàn, lạc hậu, thực hiện thành công mục tiêu lý tƣởng do Đảng
đề ra là dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội thúc đẩy sự phát triển của phong trào hành
động cách mạng cũng đan xen khơng ít những khó khăn, thách thức. Cơng tác
của Trung ƣơng Đoàn Thanh niên với việc tổ chức các phong trào hành động
cách mạng trong thời gian qua vẫn còn có những hạn chế. Tổ chức Đồn vẫn
chƣa tạo đƣợc sự phát triển đồng đều ở các cấp, chƣa phát huy đƣợc mạnh mẽ
tiềm năng, sức sáng tạo của thanh niên. Cơng tác giáo dục của Đồn tuy rộng
nhƣng chƣa sâu, chất lƣợng của nhiều đoàn viên chƣa cao; việc đoàn kết, tập
hợp thanh niên trên một số lĩnh vực chƣa hiệu quả. Phong trào hành động


3
cách mạng cịn mang tính hình thức, việc tổ chức, thực hiện các hoạt động
tình nguyện cịn có nhiều bất cập dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, v.v..
Một bộ phận thanh thiếu niên cịn có biểu hiện suy thối tƣ tƣởng chính trị,
đạo đức, lối sống, phai nhạt lý tƣởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến tình
hình đất nƣớc, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa rời truyền
thống văn hóa dân tộc. Trình độ học vấn của một bộ phận thanh niên, nhất là
thanh niên nông thôn, thanh niên dân tộc thiểu số cịn thấp; tình trạng tội
phạm và tệ nạn xã hội trong thanh niên vẫn gia tăng và diễn biến phức tạp.
Đây là những vấn đề rất đáng lo ngại, trong đó Trung ƣơng Đồn và tổ chức
Đồn cấp cơ sở có phần trách nhiệm lớn.
Mặc dù cịn một số hạn chế nhƣng thông qua các phong trào hành động
cách mạng, thanh niên Việt Nam đang đứng trƣớc nhiều cơ hội thuận lợi để tự
khẳng định bản thân, cống hiến trí tuệ, sức trẻ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, việc tăng cƣờng vai trị của Trung

ƣơng Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và tổ chức Đồn Thanh niên các
cấp trong tổ chức các phong trào hành động cách mạng để tập hợp và phát huy
hết sức trẻ, lòng nhiệt huyết của thanh niên, thực hiện trách nhiệm của một lực
lƣợng tiên phong của đất nƣớc là một nhiệm vụ cấp thiết trong bối cảnh hiện nay.
Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả đã lựa chọn vấn đề: “Vai trị của
Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh đối với việc tổ chức các phong trào
hành động cách mạng ở Việt Nam hiện nay” làm luận văn thạc sĩ ngành
Chính trị học.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Cho đến nay đã có một số cơng trình khoa học nghiên cứu về vai trị
Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh và phong trào hành động cách mạng ở
Việt Nam. Liên quan đến đề tài, có thể phân loại các cơng trình này thành các
nhóm cơ bản sau:


4
2.1. Nhóm vấn đề nghiên cứu về tổ chức Đồn và vai trị của Trung
ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh có một số cơng trình tiêu biểu nhƣ: Xây
dựng tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong điều kiện lịch sử mới hiện nay,
Đề tài cấp Viện của Nguyễn Duy Hùng, 1990.; Đề tài Đồn TNCS Hồ Chí
Minh với nhiệm vụ giáo dục ý thức công dân cho thanh thiếu niên, Đề tài Cấp
Viện của Đinh Đức Lập, 1995; Vai trị của Đồn thanh niên trong việc xây
dựng tổ chức hệ thống chính trị ở cơ sở, Đề tài Cấp Viện của Nguyễn Văn
Lùng, 1995; Mơ hình tổ chức và hoạt động của Đồn TNCS Hồ Chí Minh ở
cơ sở, Đề tài Cấp Viện, Trần Miều, 1996; Lịch sử Đoàn TNCS Hồ Chí Minh,
do Văn Tùng chủ biên và tập thể tác giả, năm 2000; Hà Thị Dung (2004),
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc tham gia đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực
trẻ, Chuyên đề khoa học, Viện nghiên cứu Thanh niên; Bùi Sĩ Tụng (Chủ
nhiệm đề tài) (2012), Nghiên cứu các giải pháp nâng cao vai trò đồng hành
của Đồn TNCS Hồ Chí Minh với Thanh niên về nghề nghiệp và việc làm,

Báo cáo kết quả nghiên cứu Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số: ĐT.KXĐTN
2012 - 09, Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hà Nội; Nguyễn Bích
Điểm (2001), Đồn TNCS Hồ Chí Minh với việc nâng cao ý thức cảnh giác
cách mạng cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay, Đề tài mã số KTN 200001, Bộ KHCN&MT, Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hà Nội; Nguyễn
Bích Điểm (Chủ nhiệm đề tài) (2015), Vai trị của Đồn Thanh niên tham gia
giảm thiểu tình trạng hôn nhân cận huyết thống của một số dân tộc thiểu số,
Đề tài cấp Bộ, Mã số: KXĐTN.15-09, Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh,
Hà Nội; Nguyễn Long Hải (Chủ nhiệm đề tài) (2014), Đánh giá tổng kết lý
luận và thực tiễn 30 năm Đồn TNCS Hồ Chí Minh tham gia đổi mới đất
nước, Báo cáo kết quả nghiên cứu Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số: KTN 2014
- 9, Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hà Nội, v.v..
Qua các cơng trình này, các tác giả đã khái qt một cách có hệ thống
về sự hình thành, phát triển, chức năng, vai trị của tổ chức Đồn và Trung


5
ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong cơng cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế.
Mặc dù điều kiện kinh tế - xã hội đã có nhiều thay đổi nhƣng tổ chức Đồn và
Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh vẫn có vai trị rất quan trọng đối với
hoạt động Đồn nói chung và việc tổ chức các phong trào trào hành động
cách mạng nói riêng. Nhiều khó khăn phức tạp đã nảy sinh trong hoàn cảnh
mới, cản trở sự phát triển, đóng góp của phong trào trào hành động cách mạng
đến sự phát triển bền vững của đất nƣớc. Nhƣng với ý chí và bản lĩnh của sức
trẻ, thanh niên Việt Nam đã và đang có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2.2. Nhóm vấn đề nghiên cứu về phong trào hành động cách mạng ở
Việt Nam hiện nay có một số cơng trình nhƣ: Tác giả Trần Văn Miều với đề
tài: Huy động lực lượng thanh niên tham gia các công trình xây dựng hạ tầng
cơ sở, thơng qua đó để bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực trẻ, 1997; Tư
tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên, Đề tài Cấp Viện của Nguyễn Văn

Tùng, 1993; Đổi mới nội dung, biện pháp giáo dục truyền thống và giữ gìn
bản sắc văn hóa dân tộc cho thanh niên, Đề tài Cấp Viện, Trƣơng Văn Cƣ,
1995; Những định hướng cơ bản về cơng tác thanh niên trong tiến trình hội
nhập khu vực và thế giới của Hồ Đức Việt, 1996, Báo cáo đề tài: Đồn kết tập
hợp thanh niên thơng qua phong trào hành động cách mạng, chủ nhiệm đề tài
Đặng Cảnh Khanh, Đề tài KTN 96 - 03, 1997; Nguyễn Minh Tâm (Chủ
nhiệm đề tài) (1999), Vai trò của tổ chức Đồn, Hội, Đội trong việc tham gia
phịng chống các tệ nạn xã hội ở địa bàn cơ sở, Báo cáo khoa học, Mã số:
KTN 97 - 04, Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hà Nội; Đồn Văn Thái
(2000), Nhiệm vụ cơ bản của thanh niên Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, Đề tài mã sỗ KNT-99-02, Bộ KHCN và MT,
Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Báo cáo khoa học: Phong trào hành
động cách mạng của thanh niên - Thực trạng và định hướng phát triển, Đề tài


6
KTN 2001-05 của Ban Thanh niên nông thôn do Vũ Văn Tám làm chủ nhiệm
đề tài; Lê Kiến Thiết (2009), Các giải pháp của Đồn TNCS Hồ Chí Minh
trong việc tham gia phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em, Đề tài KTN 08-01,
Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ KH&CN; Nguyễn Phƣớc Lộc
(Chủ nhiệm đề tài) (2010), Tổng quan tình hình thanh niên, cơng tác Hội
LHTN Việt Nam và Phong tròa thanh niên nhiệm kỳ 2005 - 2010, Bộ KHCN
và MT, Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hà Nội; Báo cáo kết quả
nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ: Tổng quan tình hình thanh niên, cơng tác
đoàn và phong trào thanh thiếu nhi giai đoạn 2007 - 2012, mục tiêu, phƣơng
hƣớng, giải pháp giai đoạn 2012 - 2017; Nguyễn Đắc Vinh (Chủ nhiệm đề tài)
(2012), Tổng quan tình hình Thanh niên, cơng tác Đồn và phong trào Thanh
thiếu nhi giai đoạn 2007 - 2012, mục tiêu, phương hướng, giải pháp giai đoạn
2012 - 2017, Báo cáo kết quả nghiên cứu Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số:
KTN 2012 - 02, Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hà Nội, v.v.. Qua các

cơng trình này, các tác giả đã khái quát đƣợc tình hình hoạt động của Đoàn và
phong trào hành động cách mạng của thanh niên. Đồng thời các tác giả cũng
chỉ ra những hạn chế của hoạt động Đoàn và phong trào hành động cách
mạng. Các tác giả cũng đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của nhà
trƣờng, cộng đồng, xã hội đối với sự phát triển, sức lan tỏa và hiệu quả của
phong trào hành động cách mạng.
2.3. Nhóm vấn đề nghiên cứu về phương hướng, giải pháp phát huy
vai trò của Đoàn và phong trào thanh thiếu niên ở Việt Nam hiện nay có
một số cơng trình nhƣ: Phạm Huy Giang (2010), Một số giải pháp phát huy
vai trò của đồn thanh niên tham gia xây dựng nơng thơn mới, Đề tài KTN
2010-04, Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ KH&CN; Đỗ Ngọc Hà
(Chủ nhiệm đề tài) (2012), Giải pháp của Đồn TNCS Hồ Chí Minh về giáo
dục lí tưởng cách mạng cho Thanh niên thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất


7
nước, Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ, Mã số: ĐT.KXĐTN 2012- 08, Viện
Nghiên cứu Thanh niên, Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hà Nội;
Nguyễn Thị Hà (Chủ nhiệm đề tài) (2013), Đoàn Thanh niên với việc định
hướng giá trị cho thiếu niên trong giai đoạn hiện nay, Báo cáo khoa học đề
tài cấp Bộ, Mã số: ĐT.KX.ĐTN 2012 - 10, Ban Cơng tác thiếu nhi, Trung
ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hà Nội; Nguyễn Duy Hùng (1990), Xây
dựng tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong điều kiện lịch sử mới hiện nay,
Đề tài cấp Viện, Viện Nghiên cứu Thanh niên; Hồ Đức Việt (Chủ nhiệm đề
tài) (1997), Những định hướng cơ bản về công tác thanh niên trong tiến trình
hội nhập khu vực và thế giới, Đề tài mã số KTN 2007-04, Bộ KHCN và MT,
Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hà Nội. Dƣơng Kiều Hƣơng (2008),
Tập hợp đoàn kết thanh niên trong giai đoạn hiện nay - Một số vấn đề vè lý
luận và thực tiễn, Đề tài mã số KTN 2007-04, Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ
Chí Minh; Đặng Cảnh Khanh (Chủ nhiệm đề tài) (1997), Báo cáo đề tài:

Đoàn kết tập hợp Thanh niên thông qua phong trào hành động cách mạng,
Đề tài KTN 96 - 03, Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hà Nội, v.v…
Nhƣ vậy, các cơng trình nghiên cứu trên đã bƣớc đầu đƣa ra các phƣơng
hƣớng, giải pháp để phát huy vai trị của tổ chức Đồn trong cơng tác Đồn và
phong trào thanh thiếu nhi. Có thể nói, các giải pháp do các tác giả đƣa ra tƣơng
đối tồn diện ở cả cấp độ vĩ mơ và cấp độ vi mơ. Do đó, việc xây dựng một hệ
phƣơng hƣớng và giải pháp để khuyến khích phát huy tinh thần xung kích tình
nguyện, sáng tạo vì lợi ích cộng đồng là yêu cầu khách quan. Muốn làm đƣợc
điều đó, cần nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống, lý tƣởng
cách mạng cho thanh niên; đổi mới nội dung, phƣơng pháp chỉ đạo, điều hành, tổ
chức các hoạt động của Đoàn; tiếp tục triển khai có hiệu quả chủ trƣơng, nghị
quyết, chƣơng trình hành động của Đại hội Đoàn, v.v. Những giải pháp do các
tác giả nêu ra đã định hƣớng cho tác giả trong việc đề xuất những giải pháp


8
nhằm phát huy vai trị của Trung ƣơng Đồn đối với việc tổ chức các phong trào
hành động cách mạng của thanh niên ở Việt Nam hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm r một số vấn đề lý luận về vai trị của Trung ƣơng
Đồn TNCS Hồ Chí Minh đối với việc tổ chức các phong trào hành động
cách mạng của thanh niên ở Việt Nam hiện nay, luận văn đánh giá thực trạng
và một số vấn đề đặt ra, từ đó xác định phƣơng hƣớng, đề xuất một số giải
pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí
Minh trong phong trào này.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ sau:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về vai trị của Trung ƣơng Đồn TNCS
Hồ Chí Minh đối với việc tổ chức các phong trào hành động cách mạng.

- Đánh giá thực trạng và phân tích những vấn đề đặt ra từ việc thực
hiện vai trị của Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong chỉ đạo, tổ chức
các phong trào hành động cách mạng ở Việt Nam hiện nay.
- Xác định phƣơng hƣớng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm
phát huy vai trị của Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh đối với việc tổ
chức các phong trào hành động cách mạng ở Việt Nam trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Vai trị của Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh đối với việc tổ chức
các phong trào hành động cách mạng ở Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu vai trị của Trung ƣơng Đồn TNCS
Hồ Chí Minh đối với việc tổ chức các phong trào hành động cách mạng ở
Việt Nam hiện nay.


9
- Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu vai trị của Trung ƣơng Đồn
TNCS Hồ Chí Minh đối với việc tổ chức các phong trào hành động cách
mạng ở Việt Nam từ năm 2012 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và chính sách, pháp
luật của Nhà nƣớc về vị trí, vai trị của Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh
trong quản lý hoạt động của phong trào thanh niên.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; đồng thời có phối hợp sử dụng các
phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: phân tích tổng hợp, lơgic lịch sử, thống

kê, so sánh,v.v. để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
6. Đóng góp mới của đề tài
Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn đƣợc thể hiện ở
một số nội dung cụ thể sau:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về vai trò của Trung ƣơng Đồn TNCS
Hồ Chí Minh đối với việc tổ chức các phong trào hành động cách mạng.
- Đánh giá thực trạng thực hiện vai trị của Trung ƣơng Đồn TNCS
Hồ Chí đối với việc tổ chức các phong trào hành động cách mạng, trên cơ
sở đó phân tích những vấn đề đặt ra từ việc thực hiện vai trò của Trung
ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh đối với việc tổ chức các phong trào hành
động cách mạng.
- Xác định phƣơng hƣớng và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm
phát huy vai trị của Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh đối với việc tổ
chức các phong trào hành động cách mạng ở Việt Nam hiện nay.


10
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể góp phần làm sáng tỏ thêm
những vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trị của Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ
Chí Minh đối với việc tổ chức các phong trào hành động cách mạng. Kết quả
nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu,
giảng dạy các vấn đề liên quan đến vai trò của Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ
Chí Minh và phong trào hành động cách mạng ở các cơ sở giáo dục và đào tạo
hiện nay.
8. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng, 7 tiết.



11
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA TRUNG ƢƠNG
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VIỆC
TỔ CHỨC CÁC PHONG TRÀO HÀNH ĐỘNG CÁCH MẠNG
1.1. Một số khái niệm cơ bản

1.1.1. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội
của thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí
Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đồn bao gồm những thanh niên tiên
tiến, phấn đấu vì mục đích, lý tƣởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Đƣợc xây dựng, rèn luyện và trƣởng thành qua các thời kỳ đấu tranh
cách mạng, Đồn đã tập hợp đơng đảo thanh niên phát huy chủ nghĩa anh
hùng cách mạng, cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống
nhất đất nƣớc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bƣớc vào thời kỳ mới, Đoàn
tiếp tục phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc và bản chất tốt
đẹp của mình, xây dựng thế hệ thanh niên Việt Nam giàu lòng yêu nƣớc, tự
cƣờng dân tộc; kiên định lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; có
đạo đức cách mạng, ý thức chấp hành pháp luật, sống có văn hóa, vì cộng
đồng; có năng lực, bản lĩnh trong hội nhập quốc tế; có sức khỏe, tri thức, kỹ
năng và tác phong công nghiệp trong lao động tập thể, trở thành những cơng
dân tốt của đất nƣớc; xung kích, sáng tạo làm chủ khoa học công nghệ tiên
tiến, vƣơn lên ngang tầm thời đại. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
kế tục trung thành, xuất sắc sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và Chủ
tịch Hồ Chí Minh; thƣờng xuyên bổ sung lực lƣợng trẻ cho Đảng; tổ chức
động viên đoàn viên, thanh niên cả nƣớc đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp



12
hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, hội nhập quốc tế và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa.
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng
Cộng sản Việt Nam; là lực lƣợng xung kích cách mạng; là trƣờng học xã hội
chủ nghĩa của thanh niên; đại diện chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,
chính đáng của tuổi trẻ; phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh;
là lực lƣợng nịng cốt chính trị trong phong trào thanh niên và trong các tổ
chức thanh niên Việt Nam.
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là thành viên của hệ thống
chính trị, hoạt động trong khn khổ Hiến pháp và Pháp luật của nƣớc Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Đoàn phối hợp với các cơ quan Nhà nƣớc,
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể, tổ chức kinh tế, xã hội, các tập thể
lao động và gia đình chăm lo giáo dục, đào tạo và bảo vệ thanh thiếu nhi; tổ
chức cho đoàn viên, thanh niên tích cực tham gia vào việc quản lý nhà nƣớc
và xã hội.
Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đồn kết, phát triển quan hệ
hữu nghị, hợp tác bình đẳng với các tổ chức thanh niên tiến bộ, thanh niên và
nhân dân các nƣớc trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hịa bình, độc lập dân
tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, vì tƣơng lai và hạnh phúc của tuổi trẻ.
* Khái quát sự ra đời của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Vào mùa xuân năm 1931, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng
Đảng lần thứ 2 diễn ra từ ngày 20 đến ngày 26/3, Trung ƣơng Đảng đã giành
một phần quan trọng trong chƣơng trình làm việc để bàn về cơng tác thanh
niên và từ đó đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt. Từ thực tiễn phát
triển lớn mạnh của Đoàn Thanh niên trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, ở Việt
Nam đã xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với khoảng 1.500 đồn viên và
một số địa phƣơng đã hình thành tổ chức Đoàn từ xã, huyện đến cơ sở [31].



13
Sự phát triển lớn mạnh của Đoàn Thanh niên đã đáp ứng kịp thời
những đòi hỏi cấp bách của phong trào cách mạng Việt Nam. Đƣợc Bộ Chính
trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng và Bác Hồ cho phép, theo đề nghị của
Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ
3 họp từ ngày 22 - 25/3/1961 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 làm ngày
thành lập Đoàn hàng năm. Ngày 26/3 đã trở thành ngày đặc biệt của tuổi trẻ
Việt Nam, của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh quang vinh.
Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của
từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều lần: Từ 1931 - 1936: Đồn
TNCS Việt Nam, Đồn TNCS Đơng Dƣơng; Từ 1937 - 1939: Đồn Thanh
niên Dân chủ Đơng Dƣơng; Từ 11/1939 - 1941: Đồn Thanh niên phản đế
Đơng Dƣơng; Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam; Từ
25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam; Từ 2/1970 11/1976: Đồn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh; Từ 12/1976 đến nay: Đồn
TNCS Hồ Chí Minh. Từ khi ra đời cho đến nay, nhiều thế hệ thanh niên Việt
Nam đã chiến đấu anh dũng vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì chủ nghĩa xã
hội, đồng thời thể hiện bản lĩnh, trí tuệ và sức sáng to lớn của thanh niên góp
phần lập nên những chiến công xuất sắc cho cách mạng Việt Nam.
1.1.2. Phong trào hành động cách mạng của thanh niên
* Khái niệm phong trào hành động cách mạng:
Trong những năm gần đây, phong trào hành động cách mạng là một
loại hình phong trào thu hút đƣợc đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia vì
mục tiêu phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… của đất nƣớc. Tuy
nhiên, để hiểu rõ về hoạt động của phong trào hành động cách mạng này,
trƣớc hết, cần phải hiểu khái niệm phong trào. Phong trào là “hoạt động chính
trị, văn hóa, xã hội lôi cuốn được đông đảo quần chúng tham gia” [37, tr.
756], nhƣ phong trào cách mạng, phong trào thể dục thể thao, phong trào văn


14

hóa, phong trào mơi trƣờng… Trong đó, phong trào cách mạng là loại hình
phong trào hoạt động rất tiêu biểu của thanh niên Việt Nam trong đấu tranh
giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nƣớc.
Có thể thấy, phong trào hành động là hoạt động chính trị, văn hóa, xã
hội gắn với những việc làm cụ thể lôi cuốn đƣợc đông đảo quần chúng tham
gia nhằm mục đích nâng cao vai trị, phát huy sức mạnh, trí tuệ của các tầng
lớp nhân dân, thành tựu của phong trào sẽ đóng góp tích cực vào sự phát triển
của đất nƣớc về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… Trong các phong trào
hành động về chính trị, văn hóa, xã hội… thì phong trào hành động cách
mạng là phong trào điển hình, diễn ra đồng loạt và có quy mơ lớn, thu hút
đƣợc đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia, đặc biệt là tầng lớp thanh thiếu
nhi Việt Nam.
Khi nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phong trào hành động cách
mạng của thanh niên, nhiều tác giả nhƣ Đặng Cảnh Khanh, Trần Văn Miều, Chu
Xuân Việt, Vũ Văn Tám… đã đƣa ra những khái niệm về phong trào này. Trong
Báo cáo khoa học: “Phong trào hành động cách mạng của thanh niên - Thực
trạng và định hƣớng phát triển”, Đề tài KTN 2001-05, tác giả Vũ Văn Tám đã
đƣa ra khái niệm về phong trào hành động cách mạng của thanh niên (gọi tắt là
phong trào thanh niên): “Phong trào thanh niên là hoạt động lôi cuối đông đảo
thanh niên tự nguyện, tự giác tham gia; đồng loại diễn ra trên diện rộng, trong
khoảng thời gian nhất định; do Đoàn thanh niên làm hạt nhân lãnh đạo và tổ
chức nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng trong từng thời kỳ và đáp ứng
nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của thanh niên” [26, tr. 15].
Kế thừa những quan niệm khác nhau của các nhà nghiên cứu và căn cứ
vào thực tiễn tổ chức phong trào hành động cách mạng của thanh niên, trong
phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả hiểu khái niệm phong trào hành
động cách mạng của thanh niên nhƣ sau: Phong trào hành động cách mạng


15

của thanh niên là hoạt động chính trị, văn hóa, xã hội gắn với những việc làm
cụ thể lôi cuốn đông đảo thanh niên tự nguyện, tự giác tham gia với một quy
mô lớn và diễn ra trong khoảng thời gian nhất định; do Đoàn thanh niên lãnh
đạo và tổ chức nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng trong từng thời
kỳ cách mạng và đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của thanh niên.
* Đặc trưng của phong trào hành động cách mạng của thanh niên:
Từ quan niệm về phong trào hành động cách mạng của thanh niên nêu
trên, có thể thấy phong trào này có một số đặc trƣng cơ bản sau:
- Lôi cuốn đƣợc số đông thanh niên tự nguyện tham gia.
- Diễn ra quy mơ và trong khoảng thời gian nhất định.
- Do Đồn thanh niên làm hạt nhân lãnh đạo và tổ chức.
Tuy nhiên, cần lƣu ý, khơng phải cứ hoạt động có đông thanh niên tự
giác tham gia và đồng loạt diễn ra trên diện rộng đều đƣợc gọi là phong trào
thanh niên mà điều kiện đủ là phải có sự lãnh đạo và tổ chức của Đoàn thanh
niên. Việc đồng loạt diễn ra trên diện rộng trong một khoảng thời gian nhất
định thể hiện tính liên tục của phong trào, đó chính là những đợt hoạt động
cao điểm kế tiếp nhau [26, tr. 16]. Do đó, trong chỉ đạo phải thƣờng xuyên tạo
ra đƣợc nhiều hoạt động cao điểm, trên diện rộng, kế tiếp nhau mới có đƣợc
phong trào thực sự và ý nghĩa.
Khái niệm về phong trào thanh niên nêu trên cũng thể hiện rõ mục tiêu
chính trị của phong trào thanh niên, quy mơ và vai trị hạt nhân của tổ chức
Đoàn. Đồng thời là cơ sở để phân biệt giữa hoạt động của Đoàn và phong trào
thanh niên. Trong đó thể hiện rất rõ vai trị nịng cốt của Trung ƣơng Đồn
thanh niên đối với cơng tác Đồn nói chung và phong trào hành động cách
mạng của thanh niên nói riêng.
* Về phân loại phong trào thanh niên: Tác giả Vũ Văn Tám trong Báo
cáo khoa học: “Phong trào hành động cách mạng của thanh niên – Thực trạng


16

và định hƣớng phát triển”, Đề tài KTN 2001-05 đã cho rằng, có nhiều cách để
phân loại phong trào thanh niên nhƣ [26, tr. 16]:
Căn cứ vào quy mơ: có phong trào lớn (phong trào chung) và phong
trào nhỏ (phong trào nhánh).
Căn cứ vào phạm vi: có phong trào tồn quốc, phong trào ở từng địa
phƣơng, khu vực, từng đối tƣợng thanh niên.
Căn cứ vào nội dung (nhiệm vụ): có phong trào trong học tâp, lao động
sản xuất, an ninh, quốc phịng, văn hóa, nghệ thuật, thể thao.
Căn cứ vào thời gian: có phong trào dài hạn, phong trào ngắn hạn.
Tuy nhiên, trong thực tiễn chỉ đạo, tổ chức phong trào thanh niên của Trung
ƣơng Đoàn và tổ chức Đoàn ở Việt Nam thƣờng căn cứ vào cách phân loại phong
trào theo quy mơ kết hợp với thời gian, có 2 loại phong trào [26, tr. 17]:
Phong trào lớn (phong trào chung): Là phong trào mang tính định
hƣớng chiến lƣợc, bao trùm hầu hết các đối tƣợng, trên khắp các địa bàn
cả nƣớc và bao trùm lên cả những phong trào nhỏ, có thời gian diễn ra
dài thƣờng từ 5-10 năm nhƣ: Phong trào “Ba sẵn sàng”, “Năm xung
phong”, “Thanh niên lập nghiệp” (TNLN), “Tuổi trẻ giữ nƣớc” (TTGN),
“Xung kích, tình nguyện phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc”,
“Đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp”... Để có những phong
trào lớn sau khi phát động phải tạo đƣợc các phong trào nhỏ, các cuộc
vận động, các chƣơng trình, các chiến dịch, các đợt hoạt động cao điểm
kế tiếp nhau.
Phong trào nhỏ (phong trào nhánh): Là phong trào cụ thể trên từng lĩnh
vực, từng đối tƣợng, hoặc trên một pham vi, địa bàn không lớn và thời gian
tồn tại thƣờng ngắn (dƣới 5 năm, thậm chí diễn ra trong vài tháng nhƣ: Chiến
dịch TN, HSSV tình nguyện hè 2017, chỉ diễn ra từ 2 đến 3 tháng với đầy đủ
đặc trƣng của một phong trào).


17

Trong phạm vi nghiên cứu của khóa luận, tác giả sẽ chủ yếu dựa trên
cách phân loại phong trào hành động cách mạng theo quy mô kết hợp với thời
gian. Theo cách phân loại này, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XI đã xác
định, phong trào hành động cách mạng của thanh niên Việt Nam hiện nay tập
trung vào việc triển khai 3 phong trào hành động cách mạng: “Thanh niên tình
nguyện”, “Tuổi trẻ sáng tạo”, “Tuổi trẻ xung kích bảo vệ Tổ quốc” trong từng
nhóm đối tƣợng, tiếp tục duy trì các phong trào đặc thù [14, tr. 66].
1.2. Trung ƣơng Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đối với
việc tổ chức các phong trào hành động cách mạng – Vị trí, tính chất, đặc
điểm, nội dung
1.2.1. Đặc điểm của Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Hệ thống tổ chức của Đồn TNCS Hồ Chí Minh đƣợc tổ chức từ Trung
ƣơng xuống cơ sở, bao gồm có: Cấp cơ sở gồm Đồn cơ sở và Chi đoàn cơ
sở; Cấp Huyện và tƣơng đƣơng; Cấp Tỉnh và tƣơng đƣơng; Cấp Trung ƣơng.
Trong hệ thống tổ chức của Đồn TNCS Hồ Chí Minh thì Trung ƣơng Đoàn
là cơ quan tham mƣu cho Ban Chấp hành Trung ƣơng Đoàn, trực tiếp và
thƣờng xuyên là Ban Thƣờng vụ, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đồn về cơng tác tổ
chức - xây dựng Đoàn và tổ chức, cán bộ của cơ quan Trung ƣơng Đoàn; Là
thƣờng trực Hội đồng tƣ vấn, Hội đồng tuyển chọn, tuyển dụng cán bộ và một
số Hội đồng khác của cơ quan Trung ƣơng Đoàn.
Ban Chấp hành Trung ƣơng Đồn có nhiệm vụ chấp hành Nghị quyết
của Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc, lãnh đạo cơng tác xây dựng Đồn, Hội,
Đội; tổ chức chỉ đạo thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu Đoàn toàn quốc và
các nghị quyết, chỉ thị của Đảng; báo cáo về hoạt động của mình với đại hội
hoặc hội nghị đại biểu toàn quốc; kiến nghị, đề xuất và phối hợp với các cơ
quan Nhà nƣớc, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể và các tổ chức kinh
tế, xã hội để giải quyết những vấn đề có liên quan đến cơng tác của Đồn và


18

phong trào thanh thiếu nhi. Bên cạnh đó, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đồn
đƣợc thực hiện thí điểm một số chủ trƣơng mới xuất phát từ thực tiễn cơng tác
Đồn và phong trào thanh thiếu nhi; điều chỉnh nhiệm kỳ Đại hội đại biểu
toàn quốc khi đƣợc sự đồng ý của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng; kéo dài hoặc
rút ngắn nhiệm kỳ Đại hội đại biểu cấp tỉnh khi cần. Ban Chấp hành Trung
ƣơng Đồn một năm họp ít nhất hai kỳ [33]. Từ chức năng, nhiệm vụ nêu
trên, có thể thấy Trung ƣơng Đồn TNCS Hồ Chí Minh có một số đặc điểm
cơ bản sau:
Thứ nhất, Trung ương Đoàn thanh niên là cơ quan chuyên trách của tổ
chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh. Trung ƣơng Đồn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ
thể hóa các chủ trƣơng, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nƣớc để tổ chức thực hiện trong hệ thống Đồn TNCS Hồ Chí Minh và cơ
quan Trung ƣơng Đoàn. Đề xuất với Đảng, Nhà nƣớc các chủ trƣơng, đƣờng
lối, chính sách liên quan đến thanh niên, thiếu niên, nhi đồng, cơng tác Đồn
và phong trào thanh thiếu nhi. Tham mƣu cho Ban Bí thƣ, Ban Thƣờng vụ,
Ban Chấp hành Trung ƣơng Đoàn các chủ trƣơng, nghị quyết, kế hoạch,
chƣơng trình cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi.. Bên cạnh việc chỉ
đạo ban hành và triển khai đầy đủ các Đề án theo Nghị quyết Đại hội Đoàn
toàn quốc, Trung ƣơng Đoàn cịn chỉ đạo nghiên cứu áp dụng thí điểm một số
nội dung, chƣơng trình cơng tác mới, nhất là trong cơng tác xây dựng Đồn,
nhƣ: thí điểm nhiệm kỳ Đại hội Đồn, thí điểm cho cơng nhận Đồn cấp trên
cơ sở ở một số khu vực đặc thù trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp,
doanh nghiệp, địa bàn dân cƣ, chi đồn trong cơng an nhân dân...
Thứ hai, Trung ương Đồn là cơ quan đầu não giữ vai trị lãnh đạo,
chỉ đạo việc triển khai, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đồn tồn quốc. Thơng
qua việc ban hành và tổ chức thực hiện Chƣơng trình hành động thực hiện
Nghị quyết Đại hội và chỉ đạo các tỉnh, thành đoàn, đoàn trực thuộc tổ chức


19

học tập, quán triệt, xây dựng chƣơng trình hành động và triển khai Nghị quyết
ở cấp mình. Bên cạnh đó, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đoàn đã ban hành và
lãnh đạo thực hiện các nghị quyết, chƣơng trình hành động, kết luận có tính
chun đề tập trung vào những vấn đề trọng tâm nhƣ công tác giáo dục, công
tác xây dựng Đồn, đẩy mạnh các hoạt động xung kích, tình nguyện của tuổi
trẻ, đƣa cơng tác đồn và phong trào thanh thiếu nhi đi vào chiều sâu. Căn cứ
Điều lệ Đoàn và trên cơ sở kế thừa, phát huy kinh nghiệm công tác của nhiệm
kỳ trƣớc, Ban Chấp hành đã ban hành Quy chế hoạt động, chƣơng trình làm
việc tồn khóa. Quy chế, chƣơng trình làm việc đƣợc xây dựng chặt chẽ, khoa
học giúp hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Thƣờng vụ, Ban Bí thƣ Trung
ƣơng Đồn đƣợc duy trì nề nếp, đúng nguyên tắc, hiệu quả.
Thứ ba, Trung ương Đoàn là cơ quan đi đầu trong việc tổng kết các
mặt cơng tác và xây dựng chương trình cơng tác đồn và phong trào thanh
thiếu nhi. Thơng qua vai trị của Trung ƣơng Đồn, cơng tác chỉ đạo tổng kết
đƣợc thực hiện hiệu quả, kịp thời; chú trọng những việc cần rút kinh nghiệm,
điều chỉnh khi triển khai trong thời gian kế tiếp. Việc xác định chủ đề công
tác năm, chủ đề Tháng Thanh niên, Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè
hằng năm, chủ đề của các đợt hoạt động thể hiện đƣợc tính thời sự, phù hợp
với thực tiễn, đƣợc sự thống nhất cao, tạo thuận lợi trong cụ thể hóa góp phần
thúc đẩy cơng tác đồn và phong trào thanh thiếu nhi.
Thứ tư, Trung ương Đoàn thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công
tác kiểm tra, giám sát việc triển khai, thực hiện các chủ trƣơng, nghị quyết của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc trong hệ thống Đồn TNCS Hồ Chí
Minh và cơ quan Trung ƣơng Đoàn; việc tổ chức thực hiện các chủ trƣơng, nghị
quyết, chƣơng trình cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi; các chƣơng
trình phối hợp, các nghị quyết liên tịch giữa Trung ƣơng Đoàn với các bộ,
ngành, đoàn thể, các tổ chức kinh tế - xã hội. Dƣới sự lãnh đạo của Ban Chấp



×