Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Hiệu quả vận động đồng bào công giáo của đảng bộ tỉnh nam định trong thời kỳ cnh, hđh đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.03 MB, 99 trang )

Ð

KH

2457 (ý
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HO CHI MINH

HOC VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN

ˆ

TONG QUAN

DE TAI KHOA HOC
HIEU QUA VAN DONG DONG BAO CONG GIAO
CUA DANG BO TINH NAM DINH

‘TRONG THOI KY CNH, HDH DAT NUOC

Chu nhiém dé tai : THS. BANG TH] LUONG

Thu ky dé tai: CN. TRAN THỊ HƯƠNG

HOC VIEN BAO CHI& TUYEN TRUYEN

„9⁄2 - L014
Hà Nội, 4-2008


MỤC LỤC
Trang



MỞ ĐẦU _.

1

2

Tinh cap thiết của đề tài.
Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

4

3

Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

5

4

Phương pháp nghiên cứu
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

5

1

5
6
Chương 1


11 1.1.1

1

5

Kết cấu của đề tài
G
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CÔNG TÁC VẬN ĐỘN

5
6

|
Cosély luận
Một số khái niệm và quan niệm

6
6

tôn
điểm của Đảng về công tác vận động đồng bào các

9

_—
.
Co sé thuctién
Thực tiễn công tác tôn giáo của Đảng trong quá trình


16
6

lãnh đạo cách mạng
tơn
Thách thức đối với cơng tác vận động đồng bào các

18

DONG BAO CONG GIAO CUA DANG

112 — Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh va quan
gido
1.2
12.1
1.2.2

giáo của Đảng

1.2.3
Chương 2

2.1
2.1.1

2.1.2

bảo
Nhiệm vụ đặt ra đối với công tác vận động đồng

nước
Công giáo của Dang trong thời kỳ CNH, HDH đất

19

CƠNG

21

bảo
Những yếu tố tác động đến cơng tác vận động đồng
Công giáo của Đảng bộ tỉnh Nam Định

21

Về đạo Cơng giáo ở ở Nam Định
à tiêu chí đánh

22

QUẢ VẬN ĐỘNG ĐÔNG
GIÁO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH

THỰC

TRẠNG

HIỆU

BÀO


Yếu tế về địa-kinh tế-văn hóa-xã hội

tác vận động đồng
Nam Định hiện nay
2.2.1

|

giá hiệu

21

quả công

bào Công giáo của Đảng bộ tỉnh

giáo
Quan niém hiéu qua cong tac vận động đồng bào Công

28
28


2.2.2

2.3

23.1
2.3.2

Chương 3

đồng bào
Tiêu chí đánh giá hiệu quả cơng tác vận động
nay
Công giáo của Đảng bộ tỉnh Nam Định hiện

công
Thành tựu, hạn chế và bài học kinh nghiệm của

31

Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân

31

tác vận động đồng bào Công giáo ở Nam Định
Những bài học kinh nghiệm
PHƯƠNG

HƯỚNG

VẬN ĐỘNG
NAM

3.1

ĐỊNH




GIẢI PHÁP

NÂNG

55
CAO

HIỆU

QUÁ

GIÁO CUA DANG BO TINH
TRONG THOI KY CNH, HDH DAT NUGC

ĐƠNG

BÀO

CƠNG

cơng tác tôn
Du báo xu hướng vận động của tôn giáo và
giáo của Dang

3.1.1
3.1.2
3.2

29


Xu hướng vận động của tôn giáo
Xu hướng công tác tôn giáo của Đảng
Định và
Xu hướng vận động của đạo Công giáo ở Nam

giáo
mục tiêu, phương hướng vận động đồng bào Công

58

58
58
60

6]

CNH, HĐH
của Đảng bộ tỉnh Nam Định trong thời kỳ
đất nước

3.2.1
3.2.2

6]
Nam Định
Xu hướng vận động của đạo Công giáo ở
Công giáo _.
Mục tiêu, phương hướng vận động đồng bào
67

CNH, HĐH
của Đảng bộ tỉnh Nam Định trong thời kỳ
đất nước

3.3

hiệu quả vận
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao
tỉnh Nam Định
động đồng bào Công giáo của Đảng bộ

trong thoi ky CNH, HDH đất nước

3.3.1

33.2
3,4

Vénhan thtrc

Cac gidi phap cu thé
Một số kiến nghị
KET LUAN
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

PHU LUC 1
PHU LUC 2

67.


67

69
87
89
90

93
95


MỞ ĐẦU

1/ Tính cấp thiết của đề tài.

quan trọng của dân vận, trong tác
Nói về vai trị của nhân dân và: tầm
để an
yễn Trãi viết: “Việc nhân nghĩa cốt
phẩm bất hủ “Bình Ngơ đại cáo”, Ngu
gắn với thương dân, để cứu nước phải
dân”. Đối với Nguyễn Trãi, yêu nước
muôn dân. Cùng với ý nghĩa đó, Hồ
cho
bình
thái
lại
đem
dân,
n

nhâ
dựa vào
ng có gì q bằng nhân dân. Trong
Chí Minh khẳng định: “Trong bầu trời khơ
g đồn kết của nhân dân”, Dân là gốc
thế giới khơng có gì mạnh bằng lực lượn
đồng lịng, việc gì cũng làm được. Dân
ng
chú
n
“Dâ
g:
mạn
cách
của
,
nước
của
Gốc
ng nên””. “Nước lay dân làm gốc”, “
chúng khơng ủng hộ, việc gì cũng khơ
trên nền nhân dân””
có vững cây mới bền. Xây lầu thắng lợi
nghiệp của nhân dân, do nhân dân,
Công cuộc CNH, HĐH đất nước là sự
vậy,
là một bộ phận trong nhân dân. Vì
vì nhân dân. Đồng bào các tôn giáo
tác tôn giáo là vấn đề chiến lược có ý
Đảng và Nhà nước ta ln xác định cơng

cường
g khối đại đồn kết tồn dân, tăng
dựn
xây
việc
g
tron
g
trọn
n
qua
a
nghĩ
dân.
mối quan hệ máu thịt giữa Đảng và nhân
đã
trong đó có công tác tôn giáo vận
Những năm qua công tác dân vận,
để
trong việc huy động sức mạnh toàn dân
đạt được nhiều thành tích quan trọng
nhiên, cơng tác này vẫn cịn những
Tuy
.
nước
đất
mới
đổi
iệp
ngh

sự
h
tiến hàn
nay.
cầu của sự nghiệp cách mạng hién
hạn chế nhất định, chưa đáp ứng u
đồn
khóa IX về phát huy sức mạnh đại
Nghi quyét Trung ương lần thứ bảy,

c mạnh, xã hội cơng băng, dân chủ
nướ
,
giàu
dân
tiêu
mục

tộc
dân
kết tồn
hệ
đại đồn kết tồn dân tộc, mối quan
van minh, da thang thắn nêu: “Khối
trước
chưa thật bền chặt và đang đứng
giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân
nghị này, Nghị quyết về công tác dân
Hội
g

tron
g
Cũn
”,
mới
thức
h
thác
những
n liêu,
nh quyền các cấp ở nhiều nơi còn qua
tộc đánh giá: “Bộ máy Đảng và chí
tu ngun vong cua déng
xa

dân, chưa sâ

r



,
A

;

,
w

,

¥

96, tr.276.
' Hồ Chí Minh: Tồn ráp, 1.8, Nxb CTQG, H.,19
96, tr.293.
H.,19
,
2 Hề Chí Minh: Tồn tập, t.5, Nxb CTQG
96, tr.409, 410.
H.,19
,
CTQG
3 Hồ Chí Minh: Toan tap, t.5, Nxb

17.
-2004), Nxb CTQG, H., 2004, tr.!
quyết của Trung ương Đảng (2001* Đảng Cộng sản Việt Nam: Các Nghị


bào”!, Về công tác tôn giáo, Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban Chấp hành

Trung ương ngày 12-3-2003 cũng nêu: “Công tác tôn giáo chậm đổi mới về nội
tranh
dung và phương thức hoạt động, trong khi các thế lực thù địch ráo riết

Ủy,
thủ, giành giật, lôi kéo quan ching tin đồ, chức sắc tơn giáo. Một số cấp

triệt
chính quyền các cấp, một số cán bộ có trách nhiệm chưa nhận thức, quán


đầy đủ các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về tơn giáo. Có nơi chủ

quan, nóng vội, giản đơn trong giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến tơn giáo;
có nơi lại hữu khuynh, thụ động, bng lỏng quản lý. Các chủ trương, chính

- sách của Đảng và Nhà nước đối với tín ngưỡng, tơn giáo chậm được thể chế

hình,
hóa. Tổ chức, bộ máy làm cơng tác tơn giáo chưa xác định rõ được mô

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ chế phối hợp, thiểu sự quan tâm đầu
và hệ
đảm bảo các điều kiện hoạt động; đội ngũ cán bộ làm cơng tác tơn giáo
tộc
thống chính trị cơ sở ở các vùng tín đồ tơn giáo, vùng đồng bào các dân
thiêu số còn yếu, việc tập hợp quan chúng cịn hạn chế”. Trước tình hình trên,
gia vào
việc tăng cường cơng tác vận động chức sắc và tín đồ các tôn giáo tham

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là công tác rất quan trọng và bức xúc.
hội
Đạo Công giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Việt Nam. Giáo
Cơng giáo Việt Nam hiện nay có khoảng 6 triệu tín đơ.
Nam Định là nơi đạo Cơng
(thời vua Lê Trang Tông, năm

giáo du nhập vào sớm nhất trên đất nước ta
1553). Hiện nay, đạo Công giáo trên địa bàn


họ (140
Nam Định có 650 nhà thờ, trong đó có 140 nhà thờ xứ, 510 nhà thờ
làm từ
giáo xứ, 510 giáo họ), có 5 dịng tu, 39 cơ sở dòng tu, cùng 01 cơ sở
Chức sắc đạo
thiện của dòng Phan sinh Thừa sai Đức Mẹ với tong số 545 nữ tu.

đang học
Cơng giáo trong tỉnh có hai giám mục, 158 linh mục và 64 chủng sinh
440 trùm
tại các đại chủng viện. Đội ngũ chức việc có 119 chánh trưởng,
giáo
trưởng, 534 ban hành giáo (xứ, họ) với 3448 người tham gia. Đạo Cơng

trong tỉnh cịn tổ chức 28 loại hội đoàn với 58 tên gọi khác nhau, thu hút gần 30

o dân

trong đó có
số trong tỉnh), sống trên địa bàn của 199/299 xã, phường, thị trấn,
04), Nxb CTQG, H. 2004, tr. 138.
! Đảng Cộng sản Việt Nam: Các Nghị quyết của Trung ương Đảng (2001-20
H. 2004, tr. 151.
Các Nghị quyết của Trung ương Đảng (2001-2004), Nxb CTQG,

? Đảng Cộng sản Việt Nam:

2

-



81 xã, phường, thị trần có 30% dân số trở lên là người Công giáo.
Dé động viên được mọi tầng lớp nhân dân tham gia vào công cuộc CNH,
HĐH đất nước trên quê hương Nam Định, không thê không vận động lực lượng

này. Đảng

bộ tỉnh Nam Định đã nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của

công tác vận động đồng bảo Công giáo trong thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập
kinh tế quốc tế.

|

Công tác vận động đồng bào Cơng giáo đã được đổi mới về nội dung,
hình thức, phương pháp. Đồng bào Cơng giáo đã tích cực hưởng ứng các chủ
trương, chính sách của Đảng, chấp hành luật pháp của Nhà nước, góp phần xây
dựng khối đại đồn kết toàn dân, xây dựng cuộc sống tốt đời đẹp đạo. Đặc biệt

ở Nam Định, bà con giáo dân, hưởng ứng phong trào thi đua phát triển kinh tế,
xóa đói giảm nghèo, tương thân tương ái giúp nhau trong hoạn nạn khó khăn,
phong trào xây dựng khu dân cư văn hóa, làng văn hóa, chống các tệ nạn xã hội
rất tích cực.
Tuy nhiên, tỉnh hình hoạt động của Cơng giáo ở Nam Định cịn có những

diễn biến phức tạp, tiềm ân những nhân tố có thể gây mất ơn định. Một số tín
đồ, chức sắc Cơng giáo chưa tn thủ pháp luật,. Việc xây dựng nhà thờ, việc
tranh chấp dat đai, việc liên lạc với tổ chức nước ngoài..... chúng ta chưa kiểm
soát được.


|

.

Vậy, Đảng bộ Nam Định phải làm gì và làm như thế nào để phát huy mặt
tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của đồng bảo Công giáo? Làm thế nào để xây
dựng được khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường mối quan hệ giữa tổ chức
đẳng với người Công giáo ở địa phương? Những thành công, tổn tại và bài học
kinh nghiệm của công tác vận động đồng bào Công giáo của Đảng bộ Nam
Định cần rút ra là gì? Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận động đồng
bào Công

giáo của Đảng bộ trong tình hình hiện nay là thế nào?... Đây là

những nhiệm vụ rất quan trọng của Đảng bộ và là vấn để rất đáng quan tâm
“Hiệu quả vận động đẳng bào Cơng giáo của Đảng bộ tính Nam Định trong

thời kỳ CNH, HĐH đất nước” làm đề tài nghiên cứu của mình. Tác giả hy

|


vọng đề tài góp tiếng nói thiết thực vào cơng tác vận động đồng bào Công giáo
của Đảng bộ Nam Định nói riêng và ở các địa phương có đơng đồng bào Cơng
giáo nói chung.

2/ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài:

Công giáo là vấn đề đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu ở các góc độ

khác nhau, như:

1. Mai Thanh Hải “Các tôn giáo trên thể giới và Việt Nam,

Nxb VHTT, H., 2006, gồm 3 tập, tập 2 tác giả giới thiệu những nét cơ bản về
công giáo trên thể giới và Việt Nam; 2. Ban Dân vận Trung ương-Trung tâm
Nghiên cứu khoa học dân vận: “Tập bài giảng về công tác dân vận”, Nxb

CTQG, H., 2004, tập bài giảng đã có phần đề cập đến cơng giáo Việt Nam hiện

nay; 3. Ngơ Đức Tính với đề tài khoa học cấp địa phương: “Công tác tự tưởng
ở nơi có đơng đơng bào theo dao Thién chia 6 tinh Dong Nai” nam 1998; 4.

PGS.TS Ngô Hữu Thảo “Cơng tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tôn
giáo” -Tập đề cương bài giảng lớp bồi dưỡng giảng viên tơn giáo-2007; 5.
Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ: “ Vấn đề xây dung Dang ở một số vùng
có đơng dong bào theo đạo Thiên chúa ở miên Bắc hiện nay”- Viện nghiên cứu
chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh- (1995), Học viện CTQG Hồ

Chí Minh; 6. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: “Vấn đề xây dựng Đảng ở
vùng có đơng đồng bào theo đạo Thiên chúa ở miễn Nam hiện nay”- Học viện
(1999)- Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lénin va tu
tưởng Hồ Chí Minh; 7. Bài viết của Nguyễn Tử Lộc: “Vấn đê dân tộc đặt ra
cho người Công giáo” đăng trên tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo- Viện Khoa học
CTQG

Hồ Chí Minh

Hữu
xã hội Việt Nam-Viện Nghiên cứu Tơn giáo, số 6-2002, tr.20; 8. Hoàng

Năng: “Van dé chinh tri phản động trong tôn giáo hiện nay ở Việt Nam” Luận

văn tốt nghiệp Đại học chính trị, Hà Nội- 1993. Đề tài “Hiệu quả vận động

đồng bào Công giáo của Đảng bộ tỉnh Nam Định trong thời ky CNH, HDH
đất nước ” thì chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách cụ thê.


3/ Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
tác vận động đồng _
- Lam rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của hiệu quả công
bào Công giáo của Đảng bộ tỉnh Nam Định.
bộ tỉnh Nam
- Chỉ rõ hiệu quả vận động đồng bảo Công giáo của Đảng
kinh nghiệm.
Định: thành công, hạn chế, nguyên nhân và bài học

tác vận động
- Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng
hình hiện nay.
đồng bảo Công giáo của Đảng bộ tỉnh Nam Định trong tình

4/ Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Phương pháp điều tra xã hội học.
- Phương pháp tổng hợp, so sánh...
5/ Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:.

giáo của Đảng.

- Ý nghĩa lý luận: Đề tài làm cơ sở lý luận công tác tôn
luận về công tác dân
Bài học kinh nghiệm của đề tài có ý nghĩa bố sung vào lý
của Đảng trong giai
vận nói chung và cơng tác vận động tơn giáo nói riêng
đoạn mới.

cứ khoa học để
- Ý nghĩa thực tiễn: ĐỀ tài cung cấp thêm những căn
địa phương mình. Giải
Đảng bộ tỉnh Nam Định nhận diện cơng tác tơn giáo ở
có đơng tín đồ và chức
pháp mà đề tài đưa ra hy vọng sẽ được các địa phương
cơng tác vận động tín
sắc cơng giáo nghiên cứu, vận dụng nhằm tăng hiệu quả
đồ và chức sắc công giáo trong giai đoạn mới.
dạy và học tập
Đề tài cũng là tài liệu có thể tham khảo cho việc giảng
chí và Tun truyền.
mơn Dân vận ở khoa Xây dựng Đảng - Học viện Báo

6/ Kêt cầu của đề tài.
Ngoài phân mở

đâu,

kết

luận,


tài được kết cấu thành 3 chương, 8 tiết.

phụ lụ


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN
CONG TAC VAN DONG DONG BAO CÔNG GIAO CUA DANG
1.1. Cơ sở lý luận.
1.1.1. Một số khái niệm và quan niệm.
1.1.1.1. Tín ngưỡng: là niềm tin vào cái thiêng liêng.
liêng. Niém tin
1.1.1.2. Tín ngưỡng Tôn giáo: là niềm tin vào cái thiêng
những luật lệ, lễ nghi tơn
do phai it nhiều có tính hệ thống, được thực hiện bằng
chí có cả tổ chức để
giáo, có phương tiện vật chất để thể hiện niềm tin, thậm
tôn giáo.”
truyền bá, bảo vệ và thực hiện niềm tin. Khi đó, nó trở thành
xã hội phản ánh
1.1.1.3. Tư tưởng Tơn giáo: là một hình thái ý thức

những lực. lượng của tự
hoang đường, hư ảo đối với hiện thực mà trong đó,
siêu nhiên dé chi phối và
nhiên và xã hội được nhân cách hóa thành các thế lực
viết: “Tơn giáo chang
thống trị con người. 3 Tiếp cận từ giác độ này, Ăngghen
người-của những lực lượng
qua là sự phản ánh hư ảo-vào trong đầu óc của con

là sự phản ánh trong đó
ở bên ngồi chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ
lực lượng siéu tran thé”.
những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những
anh hu ao- vao trong dau
“Nhưng tất cả mọi tôn giáo chang qua chi la sy phan
cuộc sống hàng ngày của
óc con người-của những lực lượng bên ngồi chị phối
trần thế đã mang hình thức
họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở
những lực lượng siêu trần thé”.
tụ những người có
1.1.1.4. Tơn giáo là một loại thiết chế xã hội quy
đó và những cơ chế biểu
cùng một loại niềm tin vào lực lượng siêu nhiên nào

thị niềm tin tương ứng.”

thế giới (cùng với đạo
1.1.1.5. Đạo Kiiô là một trong 3 tôn giáo lớn trên
tư cách là tôn giáo của những
Phật, đạo Hồi). Ra đời vào thé kỷ I ở Palextin với
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hơ Chí Minh về tơn giáo12.3 QS.TS.Phạm Ngọc Quang: Quan điểm của chủ
Tham luận của đề tài.

tr.437.
* C.Mác-Ph. Ăngghen: Toàn rập, 1.20, Nxb CTQG. H., 1995,

570
5 C.Mác- Ph. Ăngghen: Toàn ráp, + 1, Nxb CTQG, H., 1995, tr.569,

5 GS.TS.Phạm Ngoc Quang: dd


người nô lệ, cùng khổ, về sau trở thành tôn giáo của cả các giai cấp thống
trị.Thế kỷ thứ IV, là quốc giáo của đế quốc La Mã; thé ky XIII, lan truyén khap

Châu Âu. Thống trị tư tưởng Châu Âu suốt thời kỳ Trung đại (thế kỷ V-XV); là
|

nền tảng quan trọng của văn minh và xã hội phương Tây.

Từ 1054 chia thành 2 nhánh: 1. Giáo hội phương Đơng (chính giáo hay
đạo chính thống); 2. Giáo hội phương Tây (Công giáo Rôma hay tự nhận là đạo

Thiên Chúa) do Giáo hoàng đứng đầu. Thế kỷ XVI, trong phong trào cải cách
tôn giáo, xuất hiện nhiều giáo phái tách khỏi Công giáo Rôma, gọi chung là
_ Tân giáo (Đạo Tin Lành, Anh giáo).
1.1.1.6.Công giáo (đạo Thiên Chúa, đạo Giatô), một trong 3 nhánh chính

của đạo Kitơ, tự coi là tơn giáo phổ biến (Cơng giáo) được hồng để
Conxtantin I (LFlavins Valevius Aurelius Claudius Constantinus) chấp nhận

làm quốc giáo của để quốc La Mã (324). Giáo hoàng đứng đầu Giáo hội La Mã,

là người duy nhất đại diện cho Chúa Kitô trên Trái đất, giáo dân chỉ được cứu
vớt linh hồn thơng qua giáo hội. Vì vậy, đạo Cơng giáo tự nhận mình là đạo
Thiên Chúa giáo, đạo Giatơ, đạo Kitô. Nguồn

gốc của giáo lý rút ra từ Kinh


thánh và từ truyền thống của giáo hội (như tin vào luyện ngục, vào tính khơng

thể sai lầm của Giáo hồng, vv...). Tu sỹ không được kết hôn; làm lễ bằng tiếng

la tỉnh, coi mọi luận điểm tơn giáo khơng được chính thức công nhận đều là "tà
giáo", Bảo vệ giáo quyền, đặc quyên của giáo sỹ, tuyên truyền tư tưởng khổ

hạnh,

coi thường

các phúc

lợi, nhu

cầu thế tục. Hiện

nay trên thế ĐIỚI CÓ

khoảng một tỷ tín đồ Cơng giáo. Trụ sở của Cơng giáo tồn thế giới là Tịa
thánh Vaticăng (Rơma, Italia)’.
Cơng giáo được truyền vào Việt Nam vào giữa thế kỷ thứ XVI. Khi tới
Việt Nam đã được gọi bằng nhiều tên khác nhau: Thiên Chúa giáo, đạo Giatô,
hay Kitô giáo. Trong hòa ước ký kết giữa Pháp và vua Tự Đức ngày 15 tháng 3

năm 1874, lần đầu tiên cụm từ Thiên Chúa giáo được sử dụng. Nghị định số
ủ: "Về các hoạt động

tôn


đã dùng cụm từ "đạo Thiên Chúa" để gọi tên tôn giáo này.

L Từ điển Bách khoa Việt Nam, t.1, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, H., 1995, tr.582.
7


Cụm từ "Công giáo" được dùng để phân biệt giáo hội Rôma với các giáo

hội khác như: Tin Lành, Anh giáo, Chính thống giáo... đều xuất phát từ Giêsu
|
Kitơ nhưng đã bị phân hóa, ly khai trong tiến trình lịch sử..
1.1.1.7. Đồng bào Công giáo: ở trong đề tài này bao gồm tín đồ và chức

"Tín đồ tơn giáo là người tin theo một tôn giáo và được tô chức tơn giáo
thừa nhận"?
Tín đồ Cơng giáo là người tin theo đạo Công giáo và được tổ chức đạo
Công giáo thừa nhận. Tín đồ Cơng giáo Việt Nam là cơng dân của nước Việt
Nam. Họ có đức tin vào đạo Cơng giáo sâu sắc,

nghe theo sự chỉ đạo của bề

trên, thông thạo trong các hoạt động của cộng đồng Công giáo.

|

"Chức sắc là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tơn giáo. Cịn nhà tu hành là tín

đồ tự nguyện thực hiện thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật của
tơn giáo mà mình tin theo"”
Chức sắc đạo Cơng giáo bao gồm: giám mục, linh mục triều, linh mục

dòng, tu sỹ và chủng sinh. Chức sắc đạo Công giáo có vị trí, vai trị rất quan
trọng trong cộng đồng Cơng giáo. Họ là nịng cốt của giáo hội Cơng giáo, quyết

định đường hướng hoạt động của giáo hội, giữ vị trí quan trọng trong các hoạt
động "hành đạo", "quản đạo” và "truyền đạo".

1.1.1.8. Dân vận: Theo Hồ Chí Minh: "Dân vận là vận động tất cả lực

lượng của mỗi một người dân khơng để sót một người dân nào, góp thành lực
lượng tồn dân, để thực hành những cơng việc nên làm, những cơng việc chính

phủ và đồn thê giao cho".

1.1.1.9. Vận động đồng bào Cơng giáo, có thê hiệu là toàn bộ các hoạt

động tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn, tổ chức, tập hợp giáo dân của Đảng,
nhằm thực hiện đại doan kết toàn dân, phát huy sức mạnh tơng hợp của tồn

dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, xây dựng và bảo

' ThS.Ng6 Đức Tính: Q trình du nhập đạo Cơng giáo vào Việt Nam... Tham luận của đề tài.

? Ban Tôn giáo Chính phủ (2004): Tài liệu phổ biến pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, H., tr.3.
3 Ban Tơn giáo Chính phủ (2004): Tài liệu phổ biến pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, H., tr.3.

* Hỗ Chí Minh: Tồn tép , !.5, Nxb CTQG, H., 2002, tr.698.
8


vé ving chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,


dân

chủ, văn minh.

1.1.2. Chủ

nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh và quan điểm

của Đảng về công tác vận động đồng bào các tôn giáo.

1.1.2.1. Quan

điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin

về công tác vận

động đẳng bào các tôn giáo.
- Chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ rõ nguồn gốc và tính chất của tơn giáo.
+ Những nguồn gốc cơ bản của tôn giáo :
* Nguồn gốc kinh tễ-xã hội. Lênin viết : "Sự bất lực của giai cấp bị bóc

lột trong cuộc đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ ra lòng tin vào một cuộc

đời tốt đẹp hơn ở thế giới bên kia, cũng giống y như sự bất lực của người dã

ma
man trong cuộc đầu tranh chống thiên nhiên đẻ ra lòng tin vào thần thánh,
quỷ, vào phép màu"!


|

quá.
* Nguén gốc nhận thức: Sự bất lực của con người trong việc lý giải
trình tự nhiên và xã hội gây khó khăn trắc trở cho con người, con người thần
thánh hóa chúng, từ đó ra đời tơn giáo.

* Nguồn gốc tâm lý: như cầu có cuộc sống yên én, thanh than, thoat ra
khỏi sự bon chen của cuộc sống thực tế mà con người đến với tôn giáo.
đời do
* Một cách tiếp cận khác về nguồn gốc của tơn giáo: Tơn giáo ra

cải
sự tha hóa. Con người có "thiện" và "ác". Sự tha hóa của con người làm cho
người
"ác" lấn át "thiện". Như vậy rất nguy hiểm cho con người. Để đưa con

đến với "thiện" thì "thiện" được thần thánh hóa, từ đó, tơn giáo ra đời.
+ Về tính chất của tơn giáo:

* Tính chất lịch sử của tơn giáo: Tơn giáo chỉ xuất hiện khi trình độ sản

người
xuất và khả năng tư duy, khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa của con

đã đạt đến mức độ nhất định. Tôn giáo luôn luôn biến đổi cùng sự biến đổi của
đến nay
lịch sử. Ph.Angghen đã khẳng định: "tất cả cácc thự tơn giáo từ trước
ng


! V.I.Lênin: Tồn rập, ¡.12, Nxb M., 1979, tr.169, 170.

dân tộc hoặc


triển của lịch sử làm
quần chúng nhân dân. Chủ nghĩa cộng sản là trình độ phát

cho tất cả các tơn giáo trở thành thừa và xóa bỏ tất cả các tơn giáo ấy",
+ Tính chất qn chúng của tơn giáo:

trong nhiều quốc gia, một số

Tôn giáo đã
lượng đông đảo quần chúng nhân dân lao động là tín đồ tơn giáo.

tâm đến nhu cầu thường
đáp ứng được nhu cầu của quần chúng đơng đảo, quan
đơn giản hóa cái phức
nhật của quần chúng (nhập thế). Các giáo sỹ có khả năng
tạp....

biểu thị
+ Tinh chất chính trị của tơn giáo: quần chúng dùng tôn giáo để

cực) đối với thê chế
sự phản kháng (nhưng là sự phản kháng mang tính tiêu

động lợi
chính trị lỗi thời đương thời. Giai cấp thống trị và các thế lực phản

xác lập sự thống tri đối với
dụng tôn giáo để duy trì sự thống trị của mình hoặc

dân tộc khác.

chúng tín đồ tơn
- Chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đưa ra quan điểm về quần

giáo và công tác vận động họ.

chúng
+ Quần chúng tín đồ tơn giáo là một bộ phận của lực lượng quần

quá trình xây dựng xã hội
nhân dân. Cần phát huy vai trò của giáo dân trong
mới.

tác động tổng hợp,
+ Sự thắng lợi trên lĩnh vực tư tưởng đạt được bằng

dưới mọi hình
tuyệt đối khơng dùng bạo lực : "khơng thể đả kích vào tơn giáo
như riêng"? "cần
thức thù địch cũng như dưới hình thức khinh bạc chung cũng

"hết sức tránh không xúc
phải đấu tranh bằng tuyên truyền, bằng giáo duc",
chúng và tránh làm tăng
phạm đến tình cảm tơn giáo của các tín đồ trong quần
thêm lịng cng tín tơn giáo"?


giáo trong q trình
+ Chú ý tính đặc thù của quần chúng tín đồ các tơn

thực hiện cơng tác vận động họ.

quan trọng trong công
+ Vận động chức sắc tơn giáo có ý nghĩa đặc biệt

tác tơn giáo.

! C.Mác-Ph. Ăngghen: Toản tập, 1.22, tr.324 tiếng Nga.

? C.Mác-Ph. Ăngghen: Tồn (áp, í.!, Nxb CTQG, H., 1995, tr.23.
3 V.1.Lênin: Tồn (áp, ¡.37, Nxb Tiến bộ, M., 1979, tr.!2Ì.
*'V.].Lênin: Tồn (áp, 1.37, Nxb Tiến bộ, M., 1979, tr.121.
10


chúng tín đồ các
+ Quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của quần
tôn giáo...

1.1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc vận động đồng bào các

tơn giáo.

theo tơn giáo và
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết những người
theo các tôn giáo khác

những người không theo tôn giáo, giữa những người
nhau.

là người sáng tạo ra
+ Cơ sở hình thành đồn kết: qn chúng nhân dân
thuyết tơn giáo chân
lịch sử. Khơng phân biệt tín ngưỡng tơn giáo. Các học
có nhiều điểm tương
chính và lý tưởng cách mạng của giai cap công nhân
các học thuyết tôn giáo
đồng. Điều đó biểu hiện ở chỗ, cả lý tưởng cộng sản và
chân chính đều muốn:

Minh viết: "Thích
* Xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, bất cơng. Hồ Chí

mặc, bình đẳng, tự do và thé
ca và Giêsu đều muốn mọi người có cơm ăn, áo

: "Suốt đời tơi
giới đại đồng"!. Về phía người cộng sản, Hồ Chí Minh tự nhận
sao cho nước ta được hồn
chỉ có một ham muốn, ham muốn đến tột bậc là làm

ai cũng có cơm ăn, áo
tồn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta
|

mặc, ai cũng được học hành."


* Mọi người đều được sơng trong hịa bình, hữu nghị.
Chúa dạy: "Hịa bình cho người lành dưới thế"

Lý tưởng của Đảng

Cộng

sản: Hịa bình, độc lập, tự do cho dân tộc,

hạnh phúc cho đồng bào.

thế giới đại đồng.
*Tôn giáo và chủ nghĩa cộng sản đều muốn có một
t thực sự cách mạng
* Các học thuyết tơn giáo chân chính và học thuyế
trong việc hồn thiện con
trong thời đại ngày nay đều có vai trị quan to lớn
tố có giá trị trong các học
người, do vậy, mọi người phải tiếp thu mọi nhân
thiện nhân cách của mình.
thuyết tơn giáo và học thuyết cách mạng để tự hồn

cười có tín

Đơi

Đồn kết giữa những người
ngưỡng tơn giáo và khơng có tín ngưỡng tơn giáo.
! Báo Nhân dân, ngày 27/5/1951.


? Hồ Chí Minh: Tồn ráp, ?.4, Sdd, tr.161.

1995, tr. 359.
? Trích theo Hồ Chi Minh: Todan tap, t.6, Nxb CTQG, H.,

11


tụ sức mạnh của tồn thể dân
khơng theo các tơn giáo khác nhau. Mục tiêu: quy
; mang lại tự do, ấm no,
tộc để củng cố độc lập, xây dựng thành cơng CNXH
hạnh phúc cho nhân dân-dù có đạo hay khơng có đạo.
đạo của Đảng. Dé
+ Điều kiện đồn kết: giữ vững và tăng cường sự lãnh
có hình thức tổ chức thích
đồn kết người có đạo và người khơng có đạo phải

dân, trong đó có
hợp. Thành lập tổ chức thích hợp đồn kết mọi tầng lớp nhân

thì phải quan tâm, chăm
giáo dân. Để đồn kết người có đạo và khơng có đạo
bào tơn giáo, "phải làm sao
sóc cho cuộc sống vật chất và tỉnh thần của đồng
thanh thản, phần hồn thong
cho đồng bao các tôn giáo được phần xác ấm no,
dong".

°


:
Từ tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết lương giáo, chúng ta thấy

tơn giáo khác nhau phải
* Muốn đồn kết những người có tín ngưỡng,
lập dân tộc và 4m no hạnh
đặt lợi ích dân tộc, lợi ích tồn dân lên trên hết (độc
phúc của nhân dân).

ngưỡng của nhân dân;
* Muốn đồn kết phải tơn trọng quyền tự do tín
và chống âm mưu chia rễ
khắc phục những mặc cảm, định kiến với nhau
lương-giáo của bọn phản động.
nhu cầu, tín ngưỡng
* Muến đồn kết lương-giáo phải phân biệt được
tín ngưỡng, tơn giáo của các
chân chính của đồng bào có đạo với việc lợi dụng
phần tử phản động để phê phán, đầu tranh.
bản của tơn giáo, trân
* Muốn đồn kết phải chú ý kế thừa giá trị nhân
lớn; tranh thủ giáo sỹ, quan
trọng một số những người thành lập các tôn giáo
người lầm lỗi; đấu tranh kiên
tâm đến giáo dân; độ lượng, vị tha với những
|
quyết với bọn phản động lợi dụng tôn giáo.
bảo đảm quyền tự do tín
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn trọng và

mưu lợi dụng tín ngưỡng tơn
ngưỡng và khơng tín ngưỡng tơn giáo, chống âm
giáo và hoạt động mê tín dị đoan.

CS

— + Cơ sở xuất phát của tư tưởng Hồ Chí Minh ve tự do tín ngưỡng t0n -

chỉ ra răng, mặc dủ thế giới
giáo: tôn trọng đức tin của mỗi người. Người đã
tôn giáo, song khơng vì vậy
quan của người cách mạng khác với thế giới quan
đức tin của mỗi người. "Tất
mà đối đầu, đố ky nhau; ngược lại phải tôn trọng
12


cả mọi người đều có quyền nghiên cứu một chủ nghĩa. Riêng tôi, tôi nghiên
cứu chủ nghĩa Mác. Cách đây 2000 năm, Đức Chúa Giêsu đã nói là ta phải yêu

mến các kẻ thù của ta. Điêu đó, đến bây giờ vẫn chưa thực hiện được"'. Và
Người nhấn mạnh: "Tín đồ Phật giáo tin ở Phật giáo, tín đơ Giatơ tin ở Đức

Chúa trời cũng như chúng ta tin ở đạo Khơng. Đó là những vị chí tơn nên
chúng ta tin tưởng."
+ Nội dung tự do tín ngưỡng trong tư tưởng Hồ Chí Minh:
* Quyền được tin hay khơng tin một tơn giao nao.
* Mọi cơng dân có hay khơng có tín ngưỡng tơn giáo đều được bình
đẳng trên mọi lĩnh vực kể cả trong bầu cử người vào cơ quan quyền lực cao


nhất của Nhà nước.
* Các di sản văn hóa tơn giáo phải được bảo vệ.
"

* Tơn trọng tự do tín ngưỡng nhưng kiên quyết chống lại những kẻ lợi
dụng tơn giáo để đi ngược lại lợi ích của nhân dân. "Bảo vệ tự do tín ngưỡng
nhưng kiên quyết trừng trị những kẻ đội lết tôn giáo để phản chúa, phản
nước"Ẻ,
* Để việc thực hiện tự do tín ngưỡng góp phần tích cực vào việc phát
triển xã hội, nội dung tự do tín ngưỡng phải được luật hóa. Bởi vì những quy
định pháp luật có liên quan tới tín ngưỡng tơn giáo vừa là điều kiện, vừa là
cơng cụ thực hiện tự do tín ngưỡng.

+ Hồ Chí Minh với việc đấu tranh chống âm mưu lợi dụng tôn giáo, bài

trừ mê tín di đoan.

Theo Hồ Chí Minh, kẻ địch có nhiều hình thức để lợi dụng tơn giáo :

Thứ nhất, lợi dụng tôn giáo gây nên mâu thuẫn chia rẽ khối đại đoàn kết

toàn dân.
Thứ hai, tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước để lừa bịp và tranh thủ giáo dân.

lợi dụng tôn giáo, phải làm cho
——
âm mưu
——
đó, đề chơng

hình ——
——
Trong tình
—==———
qn chúng hiểu rõ thái độ của Đảng và Nhà nước với tôn giao.
`
' Hồ Chi Minh: Todn tdp, t.4, Sdd, tr.272.

? Hồ Chí Minh: Tồn ráp, 1.4, Sảd, tr.148.
3 Báo Nhân dân, ngày 16-20/10/1953.


Theo Hồ Chí Minh:
* Chúng ta khơng chống tơn giáo, chỉ chống chế độ người bóc lột người.
"Đảng Cộng sản chẳng những khơng tiêu diệt tơn giáo mà cịn bảo hộ tôn giáo.
Đảng Cộng sản chỉ tiêu diệt tội ác người bóc lột người"".

* Bản chất giáo dân là tốt, có ai đó thiểu kiên định đi cùng dân tộc thì chỉ

do thế lực xấu lơi kéo. "Một số đồng bào Cơng giáo tuy bản chất thì tốt, nhưng
bị bọn cằm đầu phản động lung lạc, nên họ hoài nghỉ chính sách của Đảng và

Chính phủ".
* Đối với ai lầm đường lạc lối, chúng ta cần có sự khoan dung, độ lượng,
"Về phần tôi, tôi không bao giờ tin rằng đồng bào Công giáo chống lại Việt

Minh, đồng bào Công giáo thiết tha với nền độc lập của Tổ quốc và tự do tín

ngưỡng thật đầy đủ và tơi cũng tin rằng mọi người đều tuân theo khẩu hiệu
phụng sự Thiên chúa và Tổ quốc"”


1.1.2.3. Quan điểm và chính sách của Đảng, Nhà nước ta dối với

tôn giáo.
Nghị quyết Trung ương 8B khóa VI đánh dấu sự đổi mới cơng tác dân

vận của Đảng trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Đại hội Đảng

toàn quốc lần thứ VII, VHI, IX, X và các hội nghị Trung ương đã tiếp tục
khẳng định và phát triển quan điểm cơng tác dân vận của Nghị quyết 8B khóa
VI. Đồng thời ở từng giai đoạn cụ thể với từng đối tượng nhân dân cụ thé,
Đảng ta có Nghị quyết chỉ đạo cụ thể. Đối với công tác tôn giáo, Hội nghị
Trung ương Đảng lần thứ 7 khóa IX (ngày 12/3/2003) ra Nghị quyết

số 25-

NQ/TW nêu rõ Š quan điểm, chính sách đối với tơn giáo :
Một là: Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân

dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta.

_ Đồng bào tơn giáo là bộ phận của khối đại đồn kết dân tộc.

Thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín

` Báo Nhân dan, ngay 27/01/1955.

° Hồ Chí Minh: Tồn rập, 6, Sđd, tr.461

? Trần Tam Tỉnh: Thập giá và lưỡi gươm, Nxb Trẻ, TPHCM,


14

1998, tr.71-72.


thường theo đúng pháp luật. Các tôn giáo hoạt động trong khn khổ pháp luật,
bình đẳng trước pháp luật.

Hai là : Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đồn kết
dân tộc.

Đồn kết đồng bào theo các tơn giáo khác nhau, đồn kết đồng bào theo
tơn giáo và đồng bào khơng theo tơn giáo. Giữ gìn và phát huy những giá trị
tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh những người có cơng với

Tổ quốc và nhân dân. Nghiêm cắm sự phân biệt đối xử với cơng dân vì lý do
tín ngưỡng, tơn giáo. Đồng thời, nghiêm cắm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để
hoạt động mê tín, dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước,
kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rỗi, xâm phạm an ninh

quốc gia.
Ba là: Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần
chúng.
Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm

điểm tương đồng để gắn bó đồng bảo các tôn giáo với sự nghiệp chung. Mọi
công dân không phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo đều có quyền và nghĩa vụ xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.


Công tác vận động quần chúng các tôn giáo phải động viên đồng bảo nêu
cao tỉnh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất của Tổ quốc; thông
qua việc thực hiện tốt các chính sách kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phịng, bảo

đảm lợi ích vật chất và tỉnh thần của nhân dân nói chung, trong đó có đồng bảo
tôn giáo.

SỐ

Bắn là: Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
Cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội,

các cấp, các ngành, các địa bàn. Làm tốt công tác tơn giáo là trách nhiệm của
tồn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo. Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán


aA

z

`

A

,

Aw

z


,

t

IỆ

L

ca

A

:

+

un

cơ va kiện tồn. Cơng tác quản lý Nhà nước đôi với các tôn giáo là đâu tranh
chồng việc lợi dụng tôn giáo đề chông đôi chê độ chỉ thành công nêu làm tôt
công tác vận động quân chúng.
15


Năm là: Vẫn đề theo đạo và truyền đạo.

Moi tin đồ có quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp

theo quy định của Pháp


luật.

Các tổ chức tôn giáo được Nhà nước thừa nhận được hoạt động theo

Pháp luật và được Pháp luật bảo hộ, được hoạt động tôn giáo, mở trường đảo
tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất bản kinh sách và giữ gìn, sửa chữa, xây dựng cơ
sở thờ tự tơn giáo của mình theo đúng quy định của pháp luật.
Việc theo đạo, truyền

đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác đều

phải tuân thủ hiến pháp và pháp luật; không

được

lợi dụng tơn giáo tun

theo
truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không được ép buộc người dân

đạo. Nghiêm cắm các tổ chức truyền đạo và các cách thức truyền đạo trái phép,
vi phạm các quy định của Hiến pháp và pháp luật.

Như vậy, chủ nghĩa Mác-Lênh, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của
Đảng ta về tôn giáo đã chỉ ra nguồn gốc, tính chất, nội dung, phương pháp cơng
tác tôn giáo của Đảng Cộng sản, làm cơ sở lý luận cho công tác Công giáo vận
của Đảng bộ tỉnh Nam Định.

1.2. Cơ sở thực tiễn.


1.2.1. Thực tiễn công tác tơn giáo của Đảng trong q trình lãnh đạo.
cách mạng.

Qua các giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định công
tác tôn giáo là van dé chiến lược có ý nghĩa rất quan trọng.
Trong cách mạng dân tộc dân chủ, chính sách "tín ngưỡng tự do, lương

giáo đồn kết" do Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra đã góp phần to lớn vào sự
nghiệp đồn kết tồn dan khang chiến thắng lợi, giành độc lập thống nhất hoàn
toàn cho đất nước.

Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, van để tơn giáo có những nội dung

mới. Năm

1990, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 24 về cơng tác tơn giáo, xác định:

"Tôn giáo là vấn đề tổn tại lâu dài. Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tỉnh thần
của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công

cuộc xây dựng xã hội mới", "các giáo hội và tô chức tôn giáo nào có đường

l6


với
tơn chỉ, mục đích, điều lệ phù hợp

tộc,
dân

với

gắn
đạo
h
hướng hàn
cả

bảo tốt về
phù hợp và bộ máy nhân sự đảm
luật pháp Nhà nước, có tổ chức

xét trong từng trường hợp cụ thé
xem
c
nướ
Nhà
c
đượ
sẽ
thì
đời
,
hai mặt đạo
cho phep hoạt động". ,
g tác vận động đồng bào có đạo
cơn
g,
pan
của

ết
quy

Ngh
n
- Thực hiệ
c, xây
m gia phong trào thi đua yêu nướ
tha
ứng
ng
hưở
....
sắc.
c
chứ
đồ,
các tín
tộc đạt được nhiều tiến bộ.
dựng khối đại đồn kết tồn dân
g góp tích cực vào cơng cuộc
đón
ng
nhữ

đã
o
giá
tơn
các

- Đồng bào
dựng
ng, các tổ chức tơn giáo đã xây
chu
n
Nhì
c.
quố
Tổ
vệ
bảo

xây dựng
được Nhà nước
g theo pháp luật; các tôn giáo
độn
t
hoạ
,
đạo
h
hàn
ng
hướ
ng
đườ
hợp đông đảo tín đồ trong khối
tập
tộc,
dân

với

gắn
đạo
h
cơng nhận đã hàn
cơng
g tot doi, dep dao, gop phan vào
sốn
c
cuộ
g.
dựn
xây
,
dân
n
toà
đại đoàn kết
c hiện các
các cấp đã chủ động, tích cực thự
nh,
nga
Cac
c.
nướ
đất
mới
đơi
cuộc

nước, phát triển kinh tễế-xã
Nhà

g
Đản
của
o
giá
tơn
h
sác
chủ trương, chính
thời dau
vùng đồng bào tơn giáo, đồng
các

trị
nh
chí
h
nin
an
g
vữn
hội và giữ
tơn giáo dé
hoạt động lợi dụng tín ngưỡng,
ng
nhữ
bại

thất
làm
n,
chặ
n
ngă
tranh
nước.
hoat dong chéng pha Dang va Nhà
c
giáo cịn có những diễn biến phứ
tơn
g
độn
t
hoạ
h
hìn
tình
ên,
- Tuy nhi
tn thủ
mất ơn định. Một số người chưa
gây
thể

tố
n
nhâ
ng

nhữ
ẫn
m
tạp, tiề
lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo
cịn
p;
phé
trái
đạo
yền
tru
c
pháp luật, cịn tơ chứ
đất
kiện và tranh chấp liên quan đến
ếu
khi
c
Việ
n.
đoa
dị
tín

để hành nghề
gắt, phức
một số nơi tăng lên, có nơi gay

o

giá
tơn
của
t
chấ
vật
sở
đai và cơ

lợi dụng tín
dân tộc thiểu số, một số người đã
g
vùn


t
nhấ
nơi,
số
một

tạp.
g chống đối, kích động tín đồ
độn
t
hoạ
ng
nhữ
h
hàn

tiến
để
ngưỡng, tơn giáo
tộc, gây mất ổn định chính trị.
dân
n
tồ
kết
n
đồ
đại
i
khố
i
nhằm phá hoạ
dung
g tác tơn giáo chậm đổi mới nội
- Có tình hình trên đây là do: cơn
riết tranh thủ,
ng khi các thế lực thù địch ráo
tro
g,
độn
t
hoạ
c
thứ
ơng
phư


nh
sắc tôn giáo. Một số cấp uỷ, chí
c
chứ
đồ,
tín
ng
chú
n
quầ
kéo
giành giật, lơi
t đầy đủ
nhiệm chưa nhận thức, qn triệ
ch
trá

bộ
cán
số
một
,
cấp
quyền các
chủ quan,
g, Nhà nước về tơn giáo. Có nơi
Đản
của
h
sác

nh
chí
,
ơng
trư
chủ
các
liên quan đến tơn giáo; có nơi
đề
vấn
ều
nhi
ết
quy
giải
ng
tro
nóng vội, giản đơn
17



×