BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
LÊ THỊ DUNG
HUYỆN ỦY MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG
HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC
HÀ NỘI – 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
LÊ THỊ DUNG
HUYỆN ỦY MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG
HIỆN NAY
Chun ngành
: Chính trị học Phát triển
Mã số
: 8 31 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Trịnh Thị Xuyến
HÀ NỘI – 2019
Luận văn đã được sửa chữa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm
luận văn cao học- Học viện Báo chí và Tuyên truyền ngày 28 tháng 6 năm
2019
Chủ tịch Hội đồng
PGS, TS. NGUYỄN XUÂN PHONG
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn “Huyện ủy Mê Linh, thành phố Hà Nội
lãnh đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng hiện nay” là cơng trình
nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS,TS. Trịnh Thị Xuyến.
Các số liệu nêu trong Luận văn là trung thực; những kết luận của Luận văn
chưa từng được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác; các thơng tin trích
dẫn trong luận văn đã được trích dẫn rõ nguồn gốc.
Tôi xin chịu trách nhiệm đối với luận văn của mình.
Hà Nội , ngày tháng năm 2019
Tác giả
LÊ THỊ DUNG
LỜI CẢM ƠN
Tác giả trân trọng cảm ơn các thầy cơ trong Khoa Chính trị học, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền, đặc biệt là PGS,TS. Trịnh Thị Xuyến- người
trực tiếp hướng dẫn đã giúp tơi hồn thành luận văn này. Trân trọng cảm ơn
gia đình đã tạo điều kiện, giúp đỡ cho tác giả hoàn thành luận văn.
Luận văn chắc chắn sẽ cịn một số thiếu sót về mặt kiến thức cũng như
kỹ thuật văn bản. Rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của các nhà
khoa học quý thầy cô giáo và đồng nghiệp.
Hà Nội , ngày tháng năm 2019
Tác giả
LÊ THỊ DUNG
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA HUYỆN ỦY ĐỐI
VỚI CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG ............................. 9
1.1. Quan niệm về sự lãnh đạo của huyện ủy đối với cơng tác phịng chống
thamnhũng.................................................................................................. 9
1.2. Chủ thể và đối tượng lãnh đạo của huyện ủy đối với cơng tác phịng,
chống tham nhũng .................................................................................... 23
1.3. Nội dung và phương thức lãnh đạo của huyện ủy đối với cơng tác
phịng, chống tham nhũng ........................................................................ 31
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lãnh đạo của huyện ủy đối với cơng tác
phịng tham nhũng .................................................................................... 40
Chương 2:HUYỆN ỦY MÊ LINH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC PHỊNG,
CHỐNG THAM NHŨNG - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN ....... 45
2.1. Khái quát các điều kiện của huyện Mê Linh ảnh hưởng tới sự lãnh đạo
của Đảng đối với phòng, chống tham nhũng ............................................. 45
2.2. Thực trạng huyện ủy Mê Linh, thành phố Hà Nội lãnh đạo cơng tác
phịng, chống tham hiện nay ..................................................................... 49
2.3. Đánh giá sự lãnh đạo của huyện ủy Mê Linh đối với cơng tác phịng,
chống tham nhũng .................................................................................... 59
Chương 3:NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG LÃNH
ĐẠO CỦA HUYỆN ỦY MÊ LINH ĐỐI VỚI CƠNG TÁC PHỊNG,
CHỐNG THAM NHŨNG THỜI GIAN TỚI ........................................... 75
3.1. Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp uỷ
đảng, tổ chức đảng, đội ngũ cán bộ, đảng viên trong cơng tác phịng, chống
tham nhũng............................................................................................... 75
3.2. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách trong lãnh đạo phịng, chống
tham nhũng của huyện ủy Mê Linh .......................................................... 77
3.3. Nhóm giải pháp về xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
trong lãnh đạo phòng, chống tham nhũng ................................................. 81
3.4. Nhóm giải pháp về điều kiện, phương tiện phục vụ cho cơng tác
phịng, chống tham nhũng ........................................................................ 86
KẾT LUẬN ................................................................................................. 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 93
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................. 97
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay ở Việt Nam tham nhũng đã trở thành quốc nạn, là một trong
bốn nguy cơđe dọa sự tồn vong của chế độ. Tham nhũng là một hiện tượng
lịch sử gắn liền với sự ra đời của Nhà nước và quyền lực. Ngay từ khi Nhà
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt vấn
đề chống tham ơ, lãng phí là nhiệm vụ quan trọng phải thực hiện, làm trong
sạch đội ngũ cán bộ của Đảng, của Nhà nước. Người chỉ rõ: Tham ơ, lãng phí,
quan liêu là một trong những giặc hung ác của chế độ cách mạng vừa mới
hình thành. Ngày nay, tham nhũng đã trở thành một vấn nạn chung đáng báo
động của mọi quốc gia, dân tộc trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Do vậy,
cuộc đấu tranh để loại bỏ tham nhũng là cuộc đấu tranh lâu dài, liên tục bền bỉ
và kiên định của mọi nhà nước, chống mạnh thì thịnh, chống yếu thì suy,
ngồi ra khơng có con đường nào khác.
Ở Việt Nam, tham nhũng ngày càng trở nên phổ biến và gây hậu quả
nghiêm trọng đối với chiến lược phát triển quốc gia, làm suy giảm hiệu quả
quản lý nhà nước, xói mịn ngun tắc pháp quyền, cản trở tãng trưởng kinh
tế và những nỗ lực xóa đói giảm nghèo, biến dạng điều kiện cạnh tranh thị
trường. Nhận thức rõ nhu cầu thực tiễn cần phải đấu tranh và đẩy lùi tham
nhũng, Ðảng và Nhà nước ta đã đề ra rất nhiều các nghị quyết, chỉ thị về đấu
tranh phòng chống tham nhũng. Chẳng hạn như Nghị quyết hội nghị lân thứ 4
Ban chấp hành Trung ương Ðảng khóa XII vê tãng cường xây dựng, chỉnh
đốn Ðảng; ngãn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ hay Chỉ
thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII về "Ðẩy mạnh học tập và làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" đã chỉ rõ những điểm quan
trọng trong cơng tác phịng, chống tham nhũng. Ðiển hình là sự kiện năm
2
2009 Việt Nam đã chính thức ký kết vào cơng ước của Liên Hợp Quốc về
chống tham nhũng và tham gia vào khn khổ pháp lư tồn cầu cho sự hợp
tác phòng, chống tham nhũng.
Thực tế hiện nay tại huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, cơng tác đấu
tranh phịng chống tham nhũng được cấp ủy, chính quyền huyện nhận thức rõ
ràng, ln đẩy mạnh kết hợp giữa phịng và chống. Trong những năm qua,
Huyện ủy, ln có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện PCTN,
lãng phí; các giải pháp phịng ngừa được các cơ quan, đơn vị tích cực triển
khai thực hiện; cơng tác quản lý ngân sách, quản lý kinh phí sự nghiệp, cơng
tác đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý cán bộ được thực hiện ngày càng chặt
chẽ, từng bước đi vào nền nếp. Cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng chính
quyền, cải cách hành chính có nhiều tiến bộ, cơng tác phát hiện xử lý tham
nhũng được chú ý. Những kết quả trên đã góp phần tăng cường kỷ luật, kỷ
cương, ổn định tình hình, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, an
ninh trật tự trên địa bàn.
Tuy nhiên, công tác lãnh đạo, chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra của huyện ủy
đối với chính quyền, một số phịng, ban và cơ sở về PCTN, lãng phí chưa
được quan tâm đúng mức, kết quả thực hiện các giải pháp phòng ngừa chưa
đồng đều, hiệu quả chưa cao, việc xây dựng kế hoạch thực hiện điều chuyển
vị trí cơng tác, đánh giá cán bộ, xử lý sai phạm chưa quyết liệt; việc quản lý
sử dụng ngân sách có mặt còn chưa chặt chẽ, nhất là đối với cấp xã; việc sử
dụng ngân sách cho đầu tư xây dựng cơ bản cịn dàn trải, thiếu tập trung; cơng
tác phát hiện, xử lý tham nhũng, lãng phí cịn yếu, vai trị tham mưu, đề xuất
của các cơ quan chuyên ngành về cơng tác này chưa có chuyển biến rõ nét
trong thời gian tới.
Đặt trong bối cảnh tình hình quốc tế đầy biến động hiện nay, các thế
lực thù địch thường xuyên lợi dụng sơ hở nhằm chống phá cách mạng nước
ta, chúng tuyên truyền tư tưởng bạo động mua chuộc dụ dỗ cán bộ của ta
3
hịng đạt được mục đích là làm cho dân mất lịng tin vào Đảng, nhà nước và
chế độ. Do đó, đấu tranh phòng chống tham nhũng là yêu cầu cấp thiết đối với
Đảng, Nhà nước và nhân dân nói chung, cấp ủy và chính quyền huyện Mê
Linh nói riêng. Trong đó vai trị lãnh đạo của huyện ủy là nhân tố quan trọng
quyết định đến sự thành bại của cuộc chiến chống tham nhũng.
Xuất phát từ thực trạng trên, việc nghiên cứu một cách hệ thống, toàn
diện về việc lãnh đạo cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng của huyện
ủy Mê Linh là hết sức cấp thiết. Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Huyện ủy Mê
Linh, thành phố Hà Nội lãnh đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng hiện
nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Chính trị học.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1 Các cơng trình nghiên cứu về tham nhũng
- Rich Stapenhurst, Sahr J.Kpundeh - Ngân hàng thế giới (2002), “Kiềm
chế tham nhũng. Hướng tới một mơ hình xây dựng sự trong sạch quốc gia”,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Cuốn sách đi vào tổng hợp các công trình
nghiên cứu về tham nhũng và đấu tranh phịng chống tham nhũng của các nhà
nghiên cứu thuộc các nước trên thế giới của Ngân hàng thế giới, trong đó tập
trung tìm hiểu tham nhũng trên mọi khía cạnh, kinh nghiệm đấu tranh phòng
chống tham nhũng của các quốc gia; sự quan trọng của đấu tranh phòng
chống tham nhũng và đưa các giải pháp khắc phục , kiểm soát nạn tham
nhũng đang diễn ra phức tạp ở nhiều quốc gia trên thế giới ngày nay.
- Hồng vĩ (2004), “Các biện pháp phịng chống tham nhũng ở Trung
Quốc”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Cuốn sách tập trung phân tích thực
trạng Tham nhũng ở Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa, nguyên nhân dẫn
đến tình trạng tham nhũng. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra các giải pháp chống
tham nhũng tại Trung Quốc hiện nay.
- Ban Nội chính trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005), “Văn bản
của Nhà Nước về phịng, chống tham nhũng”, Nxb Chính trị quốc gia ở Hà
4
Nội. Cuốn sách gồm hai phần: phần 1, tập trung làm rõ một số vấn đề chung
về pháp luật chống tham nhũng của Nhà Nước ta hiện nay: Hệ thống pháp
luật chống tham nhũng qua các thời kỳ (trước đổi mới và sau đổi mới), qua đó
khẳng định trong mọi chặng đường cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản Việt Nam, Nhà nước ta đã nhận định tham nhũng là loại tội phạm
nguy hiểm cho toàn đất nước, làm suy thối đạo đức cán bộ, đảng viên, cơng
chức… do đó phải xây dựng một hệ thống luật chặt chẽ để xử lý nghiêm khắc
và triệt để loại tội phạm này. Phần 2: gồm những văn bản quản lý của Nhà
nước về phòng chống tham nhũng
- Phan Xuân Sơn, Phạm Thế Lực (đồng chủ biên) (2008), “Nhận diện
tham nhũng và giải pháp phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay”,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Đây là cơng trình khoa học đề cập một cách sâu
sắc và tồn diện về tham nhũng ở Việt Nam dưới góc độ chính trị học . Tác
phẩm gồm 3 chương, chương 1: cơ sở lư luận và thực tiễn để nhận diện và thiết
lập các biện pháp phòng, chống tham nhũng. Chương 2: Tham nhũng ở Việt
Nam, nhận diện, đặc điểm, nguyên nhân và vấn đề đăt ra. Chương 3: Phòng,
chống tham nhũng ở Việt Nam, thực trạng và những vấn đề đặt ra hiện nay.
- Dương Xuân Ngọc (2014), “Tham nhũng và phịng, chống tham
nhũng trong chính sách”, Học viện Báo chí và Tun truyền, Hà Nội. Đây là
cơng trình nghiên cứu toàn diện và sâu sắc về tham nhũng và phịng, chống
tham nhũng trong chính sách, cuốn sách gồm 4 chương, chương 1: Nhận diện
tham nhũng, tham nhũng trong chính sách; chương 2: Phịng, chống tham
nhũng trong xác lập nghị trình và xây dựng, ban hành chính sách; chương 3:
Đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong thực hiện và đánh giá thực hiện
chính sách; chương 4: Phịng, chống tham nhũng trong chính sách ở Việt Nam
- Nguyễn Phú Trọng (2014), “Quyết tâm ngăn chặn và từng bước đẩy
lùi tham nhũng, góp phần xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh”,
Tạp chí cộng sản, số 860 - tháng 6. Tác giả đã phân tích, đánh giá tình hình,
5
kết quả cơng tác phịng, chống tham nhũng; nêu ra những hạn chế và nguyên
nhân của những hạn chế trong cơng tác phịng, chống tham nhũng, từ đó đưa
ra các giải pháp, chủ trương phòng chống tham nhũng trong thời gian tới.
- Trần Thái Hà (2014), “Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của
Cộng hịa Phần Lan”, Tạp chí Lư luận chính trị, số 2. Cuốn sách đã đánh giá
tình hình tham nhũng ở Phần Lan, phân tích các nguyên tắc cơ bản trong cuộc
đấu tranh phòng, chống tham nhũng, nêu ra các giải pháp mà Phần Lan đã áp
dụng thành cơng trong cuộc đấu tranh phịng, chống tham nhũng và đây là
nước có tỷ lệ tham nhũng thấp nhất trên thế giới.
2.2. Nhóm các cơng trình nghiên cứu liên quan tới sự lãnh đạo của
huyện ủy
- Nguyễn Thị Minh Kiên (2014), “Phương thức lãnh đạo của huyện ủy
đối với chính quyền cấp huyện ở Mê Linh - Hà Nội hiện nay”, Luận văn thạc
sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Luận văn đã làm rõ thực trạng về
phương thức lãnh đạo của Huyện ủy đối với chính quyền cấp huyện ở Mê
Linh - Đề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới
phương thức lãnh đạo của Huyện ủy đối với chính quyền cấp huyện ở Mê
Linh trong thời gian tới.
- Nguyễn Thị Hương (2015), “Huyện ủy Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên lãnh
đạo công tác thanh niên hiện nay”. Luận văn đã làm rõ một số vấn đề lư luận
liên quan đến công tác thanh niên của Huyện ủy. Phân tích, đánh giá thực
trạng sự lãnh đạo công tác thanh niên của Huyện ủy Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
hiện nay. Luận văn đề xuất những phương hướng, giải pháp tăng cường sự
lãnh đạo của Huyện ủy Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đối với công tác thanh niên
hiện nay.
- An Thị Là (2015), “Huyện ủy Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình lãnh đạo mặt
trận tổ quốc hiện nay”. Luận văn làm rõ một số vấn đề lư luận về sự lãnh đạo
của Huyện ủy đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện. Khảo sát, đánh giá
6
thực trạng, chỉ ra những ưu khuyết điểm, nguyên nhân và kinh nghiệm trong
sự lãnh đạo của của Huyện ủy Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đối với Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam huyện thời gian vừa qua. Đề xuất phương hướng và những
giải pháp chủ yếu, khả thi tăng cường sự lãnh đạo của Huyện ủy Gia Viễn,
tỉnh Ninh Bình đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện đến năm 2020.
- Phạm Thái Hà (2016), “Huyện ủy Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo
chính quyền hiện nay”, Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lư luận và thực tiễn
về Huyện ủy lãnh đạo chính quyền cấp huyện ở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh,
luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của Huyện
ủy Kỳ Anh đối với chính quyền huyện trong thời gian tới.
- Trương Nữ Hồng Thanh Bình (2017), “Huyện ủy lãnh đạo mặt trận
tổ quốc việt nam ở huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay”. Trên cơ
sở luận giải một số vấn đề lư luận, khảo sát thực trạng sự lãnh đạo của Huyện
ủy đối với MTTQ Việt Nam huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả
luận văn đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới sự lãnh đạo của
Huyện ủy đối với MTTQ huyện, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo của Huyện ủy
trong thời kỳ mới.
Như vậy có thể thấy, các cơng trình nghiên cứu liên quan đã tiếp cận đề
tài dưới nhiều góc độ khác nhau như tham nhũng, tham nhũng chính sách,
huyện ủy lãnh đạo. Tuy nhiên chưa có một đề tài nào trực tiếp bàn về huyện
ủy Mê Linh, thành phố Hà Nội lãnh đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng
hiện nay. Do vậy đề tài luận văn của tác giả có tính mới mẻ, khơng trùng lặp
với các cơng trình cơng bố trước đó.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa lư luận về sự lãnh đạo của huyện ủy đối với
cơng tác phịng, chống tham nhũng, luận văn khảo sát thực trạng sự lãnh đạo
của huyện ủy Mê Linh, Thành Phố Hà Nội đối với cơng tác phịng, chống
7
tham nhũng và đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường sự lãnh đạo này
trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ
+ Hệ thống hóa cơ sở lư luận về sự lãnh đạo của huyện ủy đối với cơng
tác phịng chống tham nhũng.
+ Khảo sát, phân tích thực trạng sự lãnh đạo của huyện ủy Mê Linh,
Thành phố Hà Nội đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng.
+ Làm rõ quan điểm và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường sự lãnh
đạo của huyện ủy Mê Linh đối với công tác phòng, chống tham nhũng trong
thời gian tới.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu sự lãnh đạo của huyện ủy Mê Linh,
Thành phố Hà Nội đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: Từ 2013- 2018.
Phạm vi không gian: Huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
5. Cơ sở lư luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lư luận của luận văn
Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lư luận của chủ nghĩa Mác Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; cương lĩnh, đường lối chủ trương của Đảng
cộng sản Việt Nam về phòng, chống tham nhũng và vai trò của Đảng trong
lãnh đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng.
Ngồi ra, luận văn cịn kế thừa các cơng trình nghiên cứu khoa học về
tham nhũng, phòng, chống tham nhũng.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
và các phương pháp nghiên cứu cụ thể khác, như lịch sử và lơgic, phân tích và
tổng hợp, các phương pháp chuyên ngành trong nghiên cứu và thể hiện đề tài.
8
Ngoài ra luận văn sử dụng các phương pháp cụ thể như: Phương pháp
quan sát; Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi; Phương pháp chuyên gia;
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp thống kê tốn học.
6. Đóng góp mới của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm rõ thực trạng lãnh đạo
của huyện ủy Mê Linh, thành phố Hà Nội đối với cơng tác phịng, chống tham
nhũng. Bên cạnh đó luận văn chỉ ra nguyên nhân những thành công, hạn chế
và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sự lãnh đạo của Huyện ủy Mê Linh,
Thành Phố Hà Nội đối với cơng tác phịng, chống tham nhũng .
7. Ý nghĩa lư luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn góp phần làm rõ những lý luận chung về tham nhũng, phòng
chống tham nhũng, Huyện ủy lãnh đạo cơng tác phịng,chống tham nhũng.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu nghiên cứu,
giảng dạy trong các nhà trường, các cơ sở nghiên cứu đặc biệt là nghiên cứu
và giảng dạy về chính sách.
Ngồi ra, kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham
khảo cho Huyện ủy Mê Linh và các địa bàn khác. Góp phần nâng cao sự lãnh
đạo của huyện ủy đối với công tác phòng, chống tham nhũng hiện nay
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Danh mục tài liệu tham khảo,
Nội dung của luận văn được kết cấu gồm 3 chương, 11 tiết.
9
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA HUYỆN ỦY ĐỐI VỚI
CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG
1.1. Quan niệm về sự lãnh đạo của huyện ủy đối với cơng tác phịng
chống thamnhũng
1.1.1. Quan niệm về tham nhũng, các loại hình tham nhũng, nguồn
gốc, nguyên nhân của tham nhũng
1.1.1.1. Quan niệm về tham nhũng, sự lãnh đạo của huyện ủy đối với
cơng tác phịng, chống tham nhũng
- Quan niệm về tham nhũng
Hiện nay, trong nước và trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau về
tham nhũng.
Trong tiếng Anh, tham nhũng thường được dùng bằng từ Corruption
với nghĩa rất chung và rộng là: hư hỏng, đồi bại, thối nát...[40,tr.370]. Cịn
trong tiếng Pháp là từ Corrytional có hai nghĩa: nghĩa đen, hẹp hơn, chỉ sự
thối rữa, sự tự phá hủy, sự đồi bài, sự mục nát từ trong bản thể; nghĩa bóng
gắn với nhà nước: là một loại tội phạm diễn ra trong sử dụng công cụ và
quyền lực nhà nước cho bản thân, gây thiệt hại cho chính nhà nước và công
dân [41, tr.406].
Ban Nghiên cứu chống tham nhũng của Hội đồng châu Âu, khi bàn đến
tham nhũng, nhấn mạnh đến hành vi của nó, nhất là hành vi hối lộ, sau nữa
mở rộng đến bất kỳ hành vi nào khác của những người được giao thực hiện
một trách nhiệm nào đó trong lĩnh vực nhà nước hoặc tư nhân nhưng đã vi
phạm trách nhiệm được giao để thu bất kỳ một thứ lợi bất hợp pháp nào cho
cá nhân hoặc cho người khác [43].
Trong tài liệu hướng dẫn của Liên Hợp quốc về cuộc đấu tranh quốc tế
chống tham nhũng (1969) tham nhũng được định nghĩa đơn giản và cô đọng
10
rằng: "Tham nhũng là sự lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi". Từ đó,
Ban Tổng thư kư Liên Hợp quốc đã chỉ ra các yếu tố cơ bản của tham nhũng
xoay quanh vấn đề lợi ích là: 1) Hành vi của những người có chức có quyền
ăn cắp, tham ô và chiếm đoạt tài sản của Nhà nước. 2) Lợi dụng chức quyền
để trục lợi bất hợp pháp thơng qua việc sử dụng quy chế chính thức một cách
khơng chính thức. 3) Sự mâu thuẫn, khơng cân đối giữa các lợi ích chính đáng
do thực hiện nghĩa vụ xã hội với những món tư lợi.
Tại hội nghị Quốc tế về chống tham nhũng ở Bắc Kinh ngày
10/10/1995, tham nhũng được xem là ”lịng tham của con người thơng qua
quyền”. Công ước Quốc tế về chống tham nhũng của Liên hợp quốc (2003)
cho rằng: ”tham nhũng là sự lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi cho mục
đích cá nhân”. Sau đó, Liên Hợp quốc, trong tài liệu Chương trình tồn cầu về
chống tham nhũng (2004) nhận thấy, hiện nay khơng có một định nghĩa nào
duy nhất mang tính tổng hợp và được chấp nhận trên phạm vi toàn cầu về
tham nhũng. Do vậy, Liên Hợp quốc cân nhắc rằng, thay vì định nghĩa thế
nào là tham nhũng, nên liệt kê các hành vi tham nhũng cụ thể. Đồng thời,
Liên Hợp quốc quan tâm đến mục đích của hành vi, đã khuyến cáo các quốc
gia hãy hình sự hóa các hành vì tham nhũng chủ yếu bao trùm, những tội
phạm cụ thể hoặc những nhóm tội phạm cụ thể tùy thuộc vào hành vi có liên
quan thuộc loại gì, những người có liên can có phải là cơng chức hay khơng,
hành vi có dấu hiệu xun quốc gia hoặc có sự liên quan của một cơng chức
nước ngồi hay khơng, và vụ việc có liên quan đến việc làm giàu một cách bất
hợp pháp hoặc không đúng đắn hay không. Một số hành vi đáng chú ý trước
tiên của tham nhũng là: Hối lộ, tham ô, trộm cắp và lừa đảo, tống tiền, lạm
dụng quyền quyết định, chủ nghĩa thiên vị và nhất thân nhì thế,...
Như vậy, với quan niệm khác nhau của cá nhân, hoặc tổ chức quốc tế,
tham nhũng được nhận diện trên 2 phương diện:
11
Một là, sự lợi dụng chức vụ, quyền lực, trọng tâm là quyền lực nhà
nước để thu lợi bất chính; Hai là, lịng tham của con người được thực hiện
thơng qua việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn.
Ở Việt Nam từ điển tiếng Việt đã giải thích tham nhũng là: "Lợi dụng
quyền hạn để nhũng nhiễu dân và lấy của" [42,tr878]. Khái niệm này cho
thấy, đây là hiện tượng tiêu cực, sai phạm do người có chức, có quyền trong
bộ máy nhà nước lợi dụng quyền hành của mình để nhũng nhiễu, vòi vĩnh
nhân dân. Và Luật PCTN cũng cho rằng: “Tham nhũng là hành vi của người
có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi”[38, tr.10]
Quan niệm về tham nhũng của các tổ chức quốc tế cũng có nhiều điểm
tương đồng. Chẳng hạn, theo Ngân hàng thế giới (World Bank), tham nhũng
là sự “lạm dụng quyền lực cơng cộng nhằm lợi ích cá nhân” hay Tổ chức
Minh bạch quốc tế (TI) cho rằng, tham nhũng là hành vi “của người lạm dụng
chức vụ, quyền hạn, hoặc cố ư làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá
nhân” [47].
Gần đây, có một số nhà khoa học Việt Nam, trong đó những người
công tác trong các cơ quan tư pháp, ở các tổ chức chỉ đạo phịng chống các tội
phạm nói chung và tham nhũng nói riêng, đã có những cơng trình nghiên cứu
khoa học khá cơ bản và toàn diện cả về lư luận và thực tiễn về phòng, chống
tham nhũng. Trong đó có đưa ra những định nghĩa khá bao quát về tham
nhũng phù hợp nhất định với điều kiện thực tế ở Việt Nam: "Tham nhũng là
một hiện tượng xã hội, trong đó các tổ chức, tập đồn, cá nhân... lợi dụng
những ưu thế về chức vụ, cương vị, uy tín, nghề nghiệp, hồn cảnh của mình
hoặc người khác, lợi dụng những sơ hở pháp luật để trục lợi bất
chính"[39,tr.37];
Trong Pháp lệnh phịng, chống tham nhũng (1998, sửa đổi, bổ sung
năm 2000 ), khái niệm "tham nhũng" chính thống được pháp luật quy định là
theo nghĩa hẹp. ghi rõ: "Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền
12
hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để tham ô, hối lộ hoặc cố ư làm trái
pháp luật vì động cơ vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, tập thể và
cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức"[37]. Cũng
trên tinh thần này, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (và được sửa
đổi, bổ sung năm 2008) xác định ngắn gọn: "Tham nhũng là hành vi của
người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ quyền hạn đó vì vụ
lợi"[38].
Mới đây nhất, theo Luật phịng chống tham nhũng 2018, thamnhũng là
hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó
vì vụ lợi. Cũng theo đó, người có chức vụ, quyền hạn là người do bổ nhiệm,
do bầu cử, do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng
lương hoặc khơng hưởng lương, được giao thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ nhất
định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ đó.
Từ tất cả các cách tiếp cận trên, có thể xem: Tham nhũng là hành vi của
người có chức vụ, quyền hạn, đã lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn được
giao để sách nhiễu, tham ô, nhận hối lộ hay cố ư làm trái quy định của Nhà
nước, của cơ quan, tổ chức, đơn vị vì động cơ vụ lợi.
- Quan niệm về sự lãnh đạo của huyện ủy đối với cơng tác phịng,
chống tham nhũng
Để có cơ sở đưa ra quan niệm về huyện ủy lãnh đạo công tác phòng
chống tham nhũng cần phải làm rõ khái niệm “lãnh đạo”. Theo từ điển Tiếng
Việt: “lãnh đạo là dẫn dắt tổ chức phong trào theo đường lối cụ thể”
[42,tr.979]. Quan niệm này đã chỉ ra khá rõ về khái niệm“lãnh đạo”. Tuy
nhiên, còn một số nội hàm quan trọng của “lãnh đạo” chưa được đề cập, như
phải xây dựng được đường lối, phải kiểm tra, giám sát…
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu và đưa ra các khái niệm, định nghĩa
về lãnh đạo khác nhau tùy theo cách tiếp cận, diễn đạt khác nhau, nhưng tựu
chung lại đều có những điểm chung: Lãnh đạo là cách con người ứng xử với
13
con người trong hoạt động thực tiễn, là cách làm việc với con người, là quá
trình gây ảnh hưởng, tác động đến con người và tổ chức, là việc đưa ra chủ
trương, phương hướng và chính sách phát triển nhằm thuyết phục, làm gương,
dẫn dắt đối tượng lãnh đạo theo mình, hướng tới những mục tiêu về chính trị,
kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ, phù hợp với tiến trình khách quan và yêu
cầu, điều kiện và những bước đi cụ thể.
Từ những điều trình bày trên, ta có thể gắn chủ thể lãnh đạo và đối
tượng lãnh đạo, làm cho khái niệm “lãnh đạo”, cụ thể và rõ hơn như: huyện
ủy lãnh đạo phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quốc phòng - an
ninh… Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ
“lãnh đạo đúng nghĩa là: Phải quyết định mọi vấn đề một cách đúng đắn; phải
tổ chức sự thi hành cho đúng; phải tổ chức kiểm sốt” [31,tr.285].
Như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra một cách tồn diện và súc
tích khái niệm “lãnh đạo” và khái niệm “lãnh đạo đúng” của Đảng. Để lãnh
đạo đúng, đảm bảo thắng lợi của Cách mạng, Đảng phải đề ra cương lĩnh
chính trị, quyết định đúng đắn; đồng thời phải tổ chức thực hiện phải phân
công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt.
Quá trình lãnh đạo phải tổ chức kiểm soát chặt chẽ (theo Chủ tịch Hồ Chí
Minh thì kiểm sốt bao hàm cả kiểm tra và giám sát) từ khi định ra chủ
trương, nghị quyết, quá trình tổ chức thực hiện và sơ kết, tổng kết, rút ra
những kinh nghiệm.
Với cách tiếp cận đó, có thể quan niệm, huyện ủy lãnh đạo cơng tác
phịng, chống tham nhũng là hoạt động của huyện ủy trong việc đề ra chủ
trương, nghị quyết về PCTN trên địa bàn huyện; tổ chức và chỉ đạo các cấp
ủy, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các đồn thể
chính trị - xã hội thực hiện thắng lợi chủ trương, nghị quyết của huyện ủy;
kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chủ trương, nghị quyết đó, đảm bảo cho
công tác PCTN ở huyện đạt được mục tiêu, yêu cầu đề ra, góp phần xây dựng
14
hệ thống chính trị huyện, nhất là chính quyền huyện trong sạch, vững mạnh
về mọi mặt.
1.1.1.2. Các loại hình tham nhũng
Tham nhũng hiện nay rất tinh vi, biểu hiện dưới nhiều hình thức khác
nhau. Bằng việc phân chia theo ngành, lĩnh vực có thể chia tham nhũng thành
các loại hình như:
- Tham nhũng chính trị: là dạng tham nhũng được hình thành do sự câu
kết giữa những người có ảnh hưởng trong hệ thống chính trị, chủ yếu là
những quan chức cấp cao trong bộ máy cầm quyền, nhằm tạo ra những quyết
định, hay tìm cách tác động thiên lệch vào những quyết sách của nhà nước có
lợi cho một cá nhân, doanh nghiệp hoặc những nhóm lợi ích nào đó. Như vậy,
có thể hiểu tham nhũng chính trị là sự lạm dụng quyền lực chính trị được giao
để thu lợi riêng, với mục đích tăng quyền hoặc tăng tài sản. Biểu hiện của
dạng tham nhũng này là: dùng vị trí chính trị, ảnh hưởng chính trị của mình
để can thiệp vào việc có hoặc khơng đưa ra một quyết định mang tính chính
trị (chính sách, đạo luật, thỏa thuận…) một cách thiên vị nhằm mục đích vụ
lợi; mua bán, trao đổi các chức vụ chính trị, vị trí có quyền lực, chạy chức,
chạy quyền, sau đó dùng vị trí của mình để trục lợi cá nhân…
- Tham nhũng hành chính: là dạng tham nhũng xảy ra phổ biến trong
các hoạt động quản lý hành chính của đội ngũ cơng chức hành chính. Ở đó
những người được giao quyền đã sử dụng quyền lực hành chính, trình tự thủ
tục hành chính để gây khó khăn cho cơng dân hoặc tổ chức nhằm trục lợi cho
bản thân. Biểu hiện của tham nhũng hành chính là: hạch sách, nhũng nhiễu
trong việc thực hiện một thủ tục, một quyết định cụ thể nào đó mà cơng dân,
tổ chức có quyền được hưởng từ cơ quan hành chính nhà nước; thiên vị trong
thực hiện pháp luật…
- Tham nhũng kinh tế: là dạng tham nhũng xảy ra trong hoạt động quản
lý kinh tế như, sản xuất kinh doanh, dịch vụ, mua sắm tài sản công, quản lýtài
15
sản… được thực hiện bởi những người có thẩm quyền trong quản lý nhà nước
về kinh tế, những người có thẩm quyền trong doanh nghiệp nhà nước. Biểu
hiện của tham nhũng kinh tế là: chiếm đoạt trái phép các tài sản của nhà nước,
công dân nhằm trục lợi cá nhân; ra các quyết định kinh tế trái pháp luật hoặc
thiên vị nhằm trục lợi cá nhân; lợi dụng sơ hở của pháp luật hoặc vi phạm
pháp luật để tiến hành sản xuất, kinh doanh, trục lợi, gây thiệt hại cho xã
hội…
Ngồi ra, tham nhũng cịn được thể hiện ở các lĩnh vực khác như giáo
dục, y tế cũng như các dạng khác như: Tham nhũng công, tham nhũng tư;
tham nhũng cá nhân, tham nhũng tập thể; tham nhũng xuyên quốc gia, tham
nhũng trong nội bộ quốc gia; tham nhũng trực tiếp, tham nhũng gián tiếp;
tham nhũng chủ động (đưa hối lộ), tham nhũng bị động (nhận hối lộ)…
1.1.1.3. Nguồn gốc, nguyên nhân của tham nhũng
Tham nhũng bắt nguồn từ nhiều nguồn gốc, có nguồn gốc thuộc về bản
chất nhà nước, liên quan đến quyền lực, người nắm quyền dễ bị tha hóa nếu
cơ chế giám sát quyền lực lỏng lẻo, kém hiệu quả; tham nhũng có nguồn gốc
thuộc về bản chất, long tham của con người; tham nhũng cũng có nguồn gốc
từ sự sơ hở, bất cập về luật pháp và tổ chức; tham nhũng có nguồn gốc từ thể
chế và nhiều khi còn bắt nguồn gốc từ sự thiếu minh bạch, công khai, thiếu
dân chủ.
Không chỉ dừng lại ở việc nêu dấu hiệu, biểu hiện của hành vi tham
nhũng, một số khái niệm lại chỉ ra lịch sử, nguồn gốc, nguyên nhân của tham
nhũng. Chẳng hạn, theo Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng
năm 2003: “Tham nhũng- đó là sự lợi dụng quyền lực Nhà nước để trục lợi
riêng”. Sách Thuật ngữ nội chính và phịng, chống tham nhũng cho rằng
“tham nhũng là một hiện tượng xã hội tiêu cực có tính lịch sử, xuất hiện gắn
liên với sự xuất hiện chế độ tư hữu và sự xuất hiện Nhà nước” [, tr199]. Như
16
vậy các quan niệm này cho thấy, hành vi tham nhũng chỉ xuất hiện cùng sự ra
đời của Nhà nước và bộ máy nhà nước.
Tham nhũng,một cách thông thường, được hiểu là những hành vi lợi
dụng quyền lực, đặc biệt là quyền lực nhà nước để trục lợi cho mục đích cá
nhân. Với ý nghĩa như vậy, tham nhũng đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử
xã hội loài người, gắn liền với việc xuất hiện quyền lực nhà nước, quyền lực
công. Ngày nay, tham nhũng đã trở thành một hiện tượng khá phổ biến trên
thế giới; là một trong những nguy cơ của sự phát triển của mỗi quốc gia, đe
dọa ổn định xã hội, làm xói mịn những giá trị đạo đức, các giá trị dân chủ,
cản trở quá trình phát triển và tăng trưởng kinh tế cũng như làm suy giảm
lòng tin của người dân vào chính quyền và pháp luật.
Tưu trung lại có thể xem tham nhũng hình thành từ những nguồn gốc
sau:
Một là, do thể chế, cơ chế, luật pháp: Nguồn gốc tham nhũng này được
biểu hiện như: Tổ chức và vận hành bộ máy thực thi quyền lực chính trị và
quyền lực nhà nước không hợp lý, mất cân đối, bị sai lệch; sự phân bổ các giá
trị xã hội thiếu công bằng; Sự thiếu công khai minh bạch, thiếu dân chủ trong
tổ chức và quản lý xã hội. Hệ thống phân bổ giá trị xã hội mà trung tâm của
nó là các cơ quan quyền lực nhà nước, nếu được tổ chức và thực thi bất hợp
lý, sẽ tạo ra sự bất bình đẳng, hoặc thiếu vắng sự kiểm sốt, sẽ là môi trường
thể chế thuận lợi cho các hành vi lợi dụng quyền lực nhà nước để phục vụ lợi
ích riêng. Mặt khác, thiếu mơi trường thể chế tốt, sẽ kích thích chủ nghĩa cá
nhân nảy nở. Chủ nghĩa cá nhân chỉ có thể hồnh hành trong một mơi trường
thể chế không minh bạch, thiếu chặt chẽ và một môi trường đạo đức suy đồi.
Vì thế, muốn chống tham nhũng, phải quét sạch chủ nghĩa cá nhân với tất cả
các biện pháp, trong đó “Pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm,
bất kỳ kẻ ấy ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì”[31,tr.641].
17
Do hệ thống chính trị chưa phát huy được vai trò trong quản lý nhà
nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Nhiều tổ chức Đảng, chính quyền,
người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc về
tính nghiêm trọng, sự nguy hại của tệ tham nhũng, lãng phí, nên cịn nể nang,
né tránh, dung túng, bao che cho tham nhũng, lãng phí; chưa thực sự dựa vào
dân và chưa phát huy được sức mạnh tổng hợp cả hệ thống chính trị trong đấu
tranh phòng chống tham nhũng. Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị
nói chung, của bộ máy nhà nước nói riêng, cịn nhiều khuyết điểm, chất lượng
và hiệu quả chưa cao; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của một số cơ quan, tổ
chức chưa được xác định rõ ràng, cụ thể, còn trùng lặp hoặc bị phân tán; Do
cơ chế, chính sách, pháp luật chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, còn nhiều sơ hở,
nhưng chậm được sửa đổi, bổ sung... là mảnh đất thuận lợi cho tham nhũng
phát triển [23,tr.3].
Hai là, do con người: Có thể thấy nguồn gốc tham nhũng xuất phát từ
chính lịng tham của con người (đưa hối lộ và nhận hối lộ). Hiện nay phẩm
chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, Ðảng viên bị suy thối, cơng tác quản
lý, giáo dục cán bộ, Ðảng viên yếu kém. Ðiều này đã đượcđánh giá trong
nhiều vãn kiện của Ðảng. Ngày 21-8-2006, Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba
Ban Chấp hành Trung ưõng Ðảng khoá X cũng nhận định: “Cơng tác cán bộ
nói chung và việc quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên, công chức nói riêng
cịn yếu kém. Một bộ phận khơng nhỏ Đảng viên, cán bộ, cơng chức suy thối
về tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống. Khơng ít cán bộ lãnh đạo
chủ chốt các cấp, các ngành, kể cả cán bộ lãnh đạo cao cấp, còn thiếu gương
mẫu trong việc giữ gìn phẩm chất đạo đức; chưa đi đầu trong cuộc đấu tranh
chống tham nhũng, lãng phí và thực hành tiết kiệm”.
Ba là, do văn hóa, điều kiện sống khó khãn: Có thể thấy tham nhũng
nhiều khi được hình thành từ sự biến tướng những truyền thống vãn hóa như
“uống nước nhớ nguồn”, “biết ơn người có cơng” thành những hành vi tặng
18
quà mang tính biếu xén, hối lộ. Chuyện biếu quà được coi là một nét văn hoá
của người Việt Nam nhưng hiện nay nhiều nét văn hoá như “miếng trầu là
đầu câu chuyện”, “ăn quả nhớ người trồng cây”... đã và đang bị lợi dụng để
thực hiện hành vi tham nhũng.Nếu vãn hóa được nhìn từ góc độ là đời sống
tinh thần của xã hội, thì ý thức và hành vi tham nhũng luôn đi theo chiều
ngược lại những tinh thần vãn hóa cao đẹp, những ý thức tích cực hướng tới
xã hội nhân vãn. Sự lợi dụng quyền hành, uy tín tổ chức, địa vị xã hội... để
mưu lợi bất chính cho cá nhân, rõ ràng là sự phản lại tinh thần cộng đồng, tinh
thần dân tộc trong quá trình phấn đấu cho mục tiêu vì một xã hội vãn minh,
phát triển và tiến bộ.
Ngồi ra có thể thấy tham nhũng xuất hiện do chế độ tiền lưõng đối với
đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn thấp, họ phải xoay sở để có thêm thu nhập
trang trải cho cuộc sống bất hợp lý. Ðồng lưõng không đủ đảm bảo nhu cầu
của cuộc sống là một động cõ đẩy cán bộ, công chức thực hiện hành vi tham
nhũng, tiêu cực khi có điều kiện, cõ hội.
1.1.2. Sự cần thiết của phòng, chống tham nhũng
Phòng, chống thanh nhũng là hoạt động có chủ đích của con người.
Chiến lược quốc gia về PCTN nhấn mạnh: Phòng ngừa tham nhũng là ngăn
chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng. Đồng thời, chỉ ra chống tham nhũng có
nghĩa là kiên quyết đấu tranh chống lại những biểu hiện sai trái, làm triệt tiêu
các điều kiện và cơ hội phát sinh tham nhũng và xử lý triệt để những biểu
hiện vi phạm, sai phạm về tham nhũng.
Phòng ngừa tham nhũng được triển khai để ngăn ngừa những biểu hiện,
thái độ, hành vi của con người tác động gây ra hậu quả làm thiệt hại về kinh
tế. Còn chống tham nhũng là nhằm đấu tranh chống lại những hành vi vi
phạm pháp luật để vụ lợi cá nhân của một tổ chức hoặc một cá nhân nào đó,
gây thiệt hại cho xã hội. Vậy nên chống tham nhũng được thực hiện tốt cũng
19
góp phần phịng ngừa tham nhũng, làm giảm thiệt hại cho Nhà nước, cho tổ
chức và cá nhân, làm cho những đối tượng có chức vụ, quyền hạn khơng có
cơ hội để thực hiện hành vi sai phạm của mình.
Có thể khẳng định PCTN là hành động có chủ đích của con người nhằm
ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, đấu tranh quyết liệt với các biểu
hiện tham nhũng, loại bỏ dần các cơ hội, điều kiện phát sinh tham nhũng, góp
phần xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, thúc đẩy kinh tế- xã
hội phát triển; củng cố được lòng tin của nhân dân và cộng đồng quốc tế.
Hiện nay việc phòng chống tham nhũng hết sức cần thiết, xuất phát từ
những nguyên do sau:
Thứ nhất, tham nhũng được coi là một dạng của ăn cắp gây mất niềm
tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước và chế độ. Có thể thấy tham nhũng là
việc (hành vi) những người có chức, có quyền lợi dụng (lạm dụng) chức vụ,
quyền hạn của mình để chiếm đoạt của công, tiền bạc, đất đai, tài sản của nhà
nước, của tập thể, biến chúng thành của cải, tài sản của mình. Tham nhũng,
do vậy, là một dạng của ăn cắp, ăn trộm, lấy của người khác làm của mình
một cách lén lút, khuất tất mà người bị mất khi bị mất không biết. Đồng thời,
tham nhũng cũng là một dạng của ăn cướp, chỉ có khác ăn cướp thơng thường
của những người dùng sức mạnh, vũ lực để cưỡng đoạt của cải, tài sản của
người khác, còn tham nhũng dùng sức mạnh quyền lực chiếm đoạt của cải, tài
sản của công, biến thành của riêng. Điều này được coi là vi phạm pháp luật,
phá hủy kỷ luật, kỷ cương xã hội, làm mất lòng tin của người dân vào những
người cầm quyền, vào Đảng, nhà nước, vào chế độ.
Thứ hai, tham nhũng là mầm họa có sức lây lan nhanh chóng, trở thành
đại họa, làm mục ruỗng đội ngũ quan lại, sự bất bình của nhân dân dẫn tới sụp
đổ của biết bao triều đại phong kiến trong lịch sử các quốc gia, dẫn tới mất
nước của biết bao nước trên thế giới. Ngày nay, tham nhũng cũng là một
trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới sự rối loạn ở nhiều quốc gia, mất