Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Kinh nghiệm sử dụng thuốc ở nhà thuốc, quầy thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.88 KB, 19 trang )

1. Floctafenin td gì? giảm đau đơn thuần, ko có tdụng hạ sốt, chống. BD: Idarac.
2. Lornoxicam tdụng gì? NSAID . BD: Vocfor.
3. Hydrocortisol td gì ? Steroid, phân nhóm Mineralcortiocid.
4. Ebastin td? kháng histamin H1
5. Atarax td gì ? Hydroxyzin, kháng histamine H1. Dị ứng, an thần
6. Vì sao Esomeprazol trước ăn? Vì sau khi ăn bơm proton hoạt động thì dùng Esomeprazol
không còn giá trị.
7. Cefprozil ? thế hệ 2, td cả gram âm và gram dương
8. Cefditoren có dùng viêm họng? nhóm cepha th3, mạnh trên gram âm. Đa số viêm họng ho
virus hoặc gram dương như liên cầu, dùng Cefditoren chưa phải là lưa chọn hàng đầu.
9. Phosphalugel lúc nào ? Phosphalugel dùng cách xa ăn 2 giờ, ko quá gần bữa ăn.
10. Gaviscon có dùng chung Omeprazol đtrị viêm loét dạ dày không? Gaviscon trị GERD là
hưũ hiệu, ít khi dùng điều trị loét dạ dày. Có dùng chung omeprazole kiểm soát trào ngược,
tuy nhiên phải dùng xa ra, không dùng chung.
11. Dimehydrinat cho PNCT ko? chỉ dùng khi cần thiết, thuốc an toàn Diphenhydramin
12. Cetirizin cho PNCT ko? dùng đc, phân loại bảng B.
13. Postinor 1 dùng 2 viên/tháng có ko? Postinor 1 dùng tối đa đa 2 viên/tháng, dùng quá 2
viên sẽ gây nguy cơ xuất huyết âm đạo .
14. Montelukast trị viêm mũi dị ưng ko? kháng leukotrien, chỉ định trị viêm mũi dị ứng.
15. Azithromycin điều trị viêm phế quản do phế cầu có đc ko? Azithromycin dùng đtrị viêm
hô hấp do vi khuẩn không điển hình hoặc liên câù thì hợp lý, nêú trong viêm phế quản gây ra
chủng phế câù thì kháng Azithromycin
1. Gingko Biloba là loại tăng tuần hoàn não. Tuy nhiên tê tay ở người lớn tuổi, được chỉ định
dùng, một số trường hợp giãn tĩnh mạch cũng được dùng.
2. Gynofar là dd VS rẻ tiền hiệu quả /viêm nang lông. rửa hằng ngày giảm sự lan rộng các
nốt viêm nang lông trên lưng.
3. Trẻ bị chàm sữa chỉ nên dùng các dạng làm ẩm da như sữa tắm gội Cetaphil hoặc dạng
cream Atopiclair, ko làm dụng corticoid bôi da. Chàm sữa là bệnh miễn dịch, trẻ sẽ tự khỏi
bệnh. Nếu kích ứng, ngứa kho chịu có thể kèm kháng histamin H1 cho trẻ dễ chịu hơn.
4. Eugica /viêm họng ngoài tdụng giảm ho khan còn sát khuẩn họng, tdụng sát khuẩn họng là
được ưu tiên chính. Ngoài ra, giảm hôi miệng.


5. Ibuprofen hạ sốt tốt, một số người ko đáp ứng paracetamol nhưng đáp ứng Ibuprofen. cẩn
thận tdụng phụ gây dị ứng và ảnh hưởng đến dạ dày.
6. đau răng nếu dùng paracetamol đơn độc ko hiệu quả thì dùng dạng phối hợp Paracetamol
+ Codein hoặc Paracetamol + Diclofenac.
7. Mebeverin là thuốc hữu hiệu điều trị hchứng ruột kích thích.
8. Mosaprid được dùng /bệnh lý dạ dày ruột như buồn nôn, chứng khó tiêu sau ăn, ợ hơi.
9. Racecadotril td giảm số lần tiêu chảy, an toàn và dùng được cho trẻ nhỏ > 3 tháng.
10. Neotube chứa Amylase và Simethicon, ngoài hỗ trợ tiêu hoá còn giảm đầy hơi, ợ hơi..
1. Trên thị trường có 2 dòng Gaviscon, đó là Gaviscon màu xanh và Gaviscon màu hồng
(Gaviscon Dual Action). Cả 2 sản phẩm này đều có thành phần giống nhau và có tác dụng
điều trị các trường hợp trào ngược dạ dày thực quản, nóng rát dạ dày. Tuy nhiên Gaviscon
Dual Action có thành phần CaCO3 gấp 2 lần so với gói màu xanh . Hàm lượng CaCO


/Gaviscon Dual Action là 325mg nên hữu hiệu trường hợp trào ngược và có cảm giác đau dạ
dày, làm dịu cảm giác đau nhanh hơn. Tuy nhiên, nếu dụng có thể gây đầy hơi và táo bón vì
tạo phản ứng với axit dạ dày tạo thành CO2.
2. Grangel và Trimafort cùng tphần: Simethicon, Magnesi hydroxyd, Nhôm hydroxyd. Đtri
trào ngược dạ dày thực quản, viêm loét dạ dày…lượng trong gói Trimafort cao hơn Grangel,
nên hiệu quả nhanh hơn. Một số tdụng phụ hiếm gặp là táo bón (do nhôm) và tiêu chảy (do
Magnesi). Tuỳ thuộc vào cơ địa người bệnh.
Câu 1. Nhắc lại hoạt chất kháng sinh cephalosporin thế hệ 2 mà bạn nhớ.
Trả lời: Các kháng sinh cephalosporin thế hệ 2 gồm : Cefoxitin, cefaclor, cefprozil,
cefuroxim..
Thông dụng và nhà thuốc hay gặp nhất là : Cefaclor , cefuroxim, Cefprozil.
Nhắc lại chút xíu: Kháng sinh cepha thế hệ 2 nhạy trên gram âm hơn là gram dương, vậy nên
hay dùng điều trị trong viêm đường hô hấp dưới do gram âm.
Câu 2: Nhắc lại phác đồ điều trị HP mà bạn còn nhớ (ít nhất là 1 phác đồ )
Trả lời : Phác đồ điều trị Hp.
P là PPI gồm ( Omeprazol, eosmeprazol, Lansoprazol, Pantoprazol, Rabeprazol ,

Dexlansoprazol )
PAC: Gồm PPI + Amoxicillin + Clarythromycin
PMC: PPI + Metronidazol + Clarythromycin
PAM: PPI + Amoxicillin + Metronidazol
Phác đồ 3 thuốc nối tiếp có Levofloxacin
PPI + Amoxicillin + Levofloxacin
Phía trên là một số phác đồ thông dụng. Hãy nhớ phác đồ này chỉ sử dụng khi có sự can thiệp
của bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa.
Một số phác đồ hiện nay có sử dụng bismuth để tăng hiệu quả điều trị HP.
Câu 3: Nhắc lại liều dùng của Amoxicillin mà bạn còn nhớ ?
Trả lời : Liều của Amoxicillin từ 50-90mg/kg/ngày. Liều dùng này tùy thuộc vào bác sĩ kê
đơn và vi khuẩn gây bệnh. Hiện nay một số bác sĩ dùng liều 90mg/kg/ngày để diệt liên cầu
gây viêm hô hấp.
Câu 4: Nhắc lại nhóm thuốc có tác dụng kháng viêm và giảm dị ứng mà bạn biết ?
Trả lời: Nhóm thuốc có cả tác dụng kháng viêm và giảm dị ứng là corticoid. NHư đã nhắc ở
bài phân tích corticoid hôm trước thì corticoid có 3 tác dụng chính trong điều trị là kháng
viêm- kháng dị ứng- ức chế miễn dịch.
Câu 5: Nhắc lại liều ngộ độc của paracetamol và liều an toàn của paracetamol mà bạn biết ?
Trả lời : Ở đây tôi muốn nhắc tới rằng Paracetamol không phải là một thuốc an toàn, bởi nếu
lạm dụng paracetamol thì hậu quả sẽ rất nặng, bao gồm gây độc cả gan và thận. Chỉ sử dụng
khi thật sự cần thiết.
Liều gây ngộ độc cấp paracetamol là 150mg/kg cân nặng.
Tuy nhiên có nhiều tài liệu cho rằng ở trẻ em nếu xảy ra ngộ độc cấp paracetamol thì liều
dùng là 200-300mg/kg cân nặng.
Vậy còn liều an toàn ?: Liều an toàn chỉ có thể là 15mg/kg/4h. Đó là liều dùng để giảm đau
và hạ sốt. Vậy nên chỉ sử dụng ở liều điều trị, không tăng liều và không dùng trong thời gian


dài. ( Nếu có tăng liều cần có chỉ định của bác sĩ ). Cẩn thận với những đối tượng suy gan,
thận.

Câu 6. Amoxicillin dùng trước ăn hay sau ăn là hiệu quả?.
Trả lời: Amox là kháng sinh không bị ảnh hưởng bởi thức ăn, vậy nên có dùng trước hay sau
ăn gì cũng được. Nói thêm rằng amox hiện tại vẫn còn nhạy trong viêm họng do liên cầu gây
ra. Vậy nên nếu trong viêm họng có thể cân nhắc dùng amox
Câu 7. Sự kết hợp giữa Metronidazol và Spiramycin trong Rodogyl nhầm mục đích gì ?
Trả lời : Sự kết hợp của Metro và Spira có vai trò điều trị các nhiễm khuẩn răng miệng .
( nhiều bạn trả lời được bên trên )
Câu 8. Sự phối hợp giữa Diclofenac và Misoprostol trong chế phẩm Arthrotec nhầm mục
đích gì ?
Trả lời: Sự kết hợp giữa NSAID và Misoprostol , hay sự kết hợp giữa Diclofenac và
Misoprostol trong chế phẩm Arthrotec có mục đích ngừa viêm loét dạ dày do NSAID gây ra.
Câu 9. Phối hợp kháng sinh với men kháng viêm như Serratiopepdidase có giúp tăng hiệu
quả của kháng sinh ?
Trả lời: Phối hợp kháng sinh với các men kháng viêm giúp kháng sinh xâm nhập tốt vào mô
nhiễm.
Câu 10. Erythromycin là kháng sinh có cơ chế ức chế enzym gan. Vậy khi dùng chung với
các thuốc nào thì nên thận trọng ?
Trả lời: Erythomycin hay Clary đều là thuốc có cơ chế ức chế enzym gan, nghĩa là ức chế quá
trình chuyển hóa thuốc. VẬy nên hầu như các thuốc tim mạch, tiểu đường đều không nên
dùng chung. Phải dùng cách xa nhau nếu có chỉ định trong toa.
Nhắc thêm, Không nên phối hợp Ery và Dompe vì có khả năng gây xoắn đỉnh. Mặc dù tỉ lệ
thấp tuy nhiên vẫn phải thận trọng.
Tuyệt đối cẩn thận với các thuốc có cơ chế ức chế enzym gan.
Câu 11. Floctafenin là thuốc có tác dụng gì ?
Trả lời: Floctafenin là thuốc giảm đau đơn thuần, nó không có tác dụng chống viêm và hạ
sốt . Biệt dược Idarac.
Câu 12. Lornoxicam thuộc nhóm nào và có tác dụng gì ?
Trả lời: Lornoxicam là thuốc giảm đau kháng viêm NSAID chọn lọc trên COX 2. Biệt dược
Vocfor.
Câu 13. Hydrocortisol thuộc nhóm nào, có tác dụng gì ?

Trả lời : Hydrocortisol là thuốc thuộc nhóm kháng viêm Steroid, phân nhóm
Mineralcortiocid.
Câu 14. Ebastin thuộc nhóm nào , tác dụng ?
Trả lời : Ebastin là thuốc kháng histamine H1 , có tác dụng điều trị các trường hợp dị ứng.
Câu 15. Atarax là thuốc có tác dụng gì ?
Trả lời: Atarax có hoạt chất là Hydroxyzin, thuộc nhóm kháng histamine H1. Có tác dụng
kháng dị ứng, an thần.
Câu 16. Vì sao dùng Esomeprazol trước ăn ?
Trả lời : Vì sau khi ăn bơm proton hoạt động thì việc dùng Esomeprazol không còn giá trị.
Eso cần được uống trước ăn 30p để phát huy tốt tác dụng.
Câu 17 : Trong viêm khớp có sử dụng alpha chymotrypsil được không ?


Trả lời : Hiệu quả kháng viêm của alpha chymotrypsil không được tốt, vậy nên không có chỉ
định trong viêm khớp. Chỉ sử dụng để giảm phù nề, tụ máu bầm khi chấn thương phần mềm.
Câu 18. Cefprozil là thuốc có tác dụng tên vi khuẩn gram âm ?
Trả lời: Cefprozil là kháng sinh cephalosporin thế hệ thứ 2, có tác dụng trên cả gram âm và
gram dương
Câu 19. Cefditoren có dùng để điều trị viêm họng ?
Trả lời : Cefditoren là thuốc kháng sinh nhóm cepha thế hệ 3, thuốc có phổ mạnh trên gram
âm. Đa phần viêm họng ho virus hoặc 1 số chủng gram dương như liên cầu, dùng Cefditoren
chưa phải là lựa chọn hàng đầu.
Câu 20. Phosphalugel dùng trước bữa ăn 30 phút có được không ?
Trả lời: Phosphalugel dùng cách xa bữa ăn 2 giờ, không dùng quá gần bữa ăn.
Câu 21. Gaviscon có dùng chung với Omeprazol để điều trị viêm loét dạ dày không ?
Trả lời: Gaviscon dùng điều trị GERD là hữu hiệu, ít khi dùng điều trị loét dạ dày. Có thể
dùng chung với omeprazole để kiểm soát trào ngược, tuy nhiên cần dùng xa ra, không dùng
chung.
Câu 22. Dimehydrinat có dùng được cho phụ nữ có thai không ?
Trả lời: Dimehydrinat chỉ dùng khi cần thiết, thuốc an toàn Diphenhydramin phân loại B.

Câu 23. Cetirizin có dùng được cho phụ nữ có thai không ?
Trả lời : Cetirizin dùng được cho phụ nữ có thai, phân loại bảng B.
Câu 24. Postinor 1 dùng 2 viên / tháng có được không ?
Trả lời :Postinor 1 dùng tối đa 2 viên/tháng, dùng quá 2 viên sẽ gây nguy cơ xuất huyết.
Câu 25. Montelukast chỉ định điều trị viêm mũi dị ứng có được không ?
Trả lời : Motelukast là thuốc kháng leukotriene, dùng điều trị viêm mũi dị ứng được.
Câu 26. Azithromycin điều trị viêm phế quản do phế cầu có hợp lý không ?
Trả lời : Azithromycin dùng điều trị viêm hô hấp do vi khuẩn không điển hình hoặc liên cầu
thì hợp lý, nếu trong viêm phế quản gây ra bởi chủng phế cầu thì kháng Azithromycin
Câu 27. Omeprazol sử dụng liều tối đa bao nhiêu mg/ngày ?
Trả lời: Tối đa 2 lần dùng / ngày khi điều trị HP dạ dày ( 20mg x 2 lần/ngày ) ở người lớn.
Tuy nhiên các tài liệu khuyên dùng 1 lần/ngày, dùng trước bữa ăn đầu tiên trong ngày 30
phút.
Câu 28. Giữa Omeprazol và Esomeprazol thì thuốc nào ưu tiên trong hội chứng GERD ?
Trả lời: Esomeprazol có hiệu quả tốt hơn Omeprazol, đã được chứng minh trên lâm sàng.
Vậy nên sẽ ưu tiên dùng trong hội chứng GERD, tuy nhiên các Generic của Omeprazol thì rẻ
hơn Esomeprazol, muốn kinh tế thì dùng Omeprazol.
Câu 29 . Đau bụng kinh có kết hợp Diclofenac và Alverin được hay không ?. Giải thích tác
dụng của 2 loại trên.
Trả lời: Diclofenac có tác dụng kháng viêm, trong đau bụng kinh có sinh yếu tố gây viêm.
Alverin là thuốc giảm đau chóng co thắt cơ trơn, tử cung là cơ trơn..
Câu 30 . Men vi sinh nào được ưu tiên trong dự phòng loạn khuẩn được ruột do kháng sinh ?
Trả lời : Câu trả lời là Normagut, đây là loại được chứng minh có hiệu quả tốt khi dự phòng
loạn khuẩn đường ruột do kháng sinh gây ra.
Câu 31. Augmentin, Cefixim, Cefuroxim, Erythromycin. Kháng sinh nào dễ gây loạn khuẩn
đường ruột nhất ?


Trả lời : Augmentin và Erythromycin là 2 kháng sinh dễ gây loạn khuẩn đường ruột nhất.
Trong Augmentin thì A.clavulanit là loại gây loạn khuẩn đường ruột, vậy nên đa số khi tăng

liều điều trị là tăng liều Amox, ít khi tăng liều A.Clavulanit.
Câu 32. Flixonase có kết hợp được với medrol trong điều trị viêm mũi dị ứng hay không ?
Trả lời : Được, tuy nhiên nếu đường dùng tại chỗ cho tác dụng tốt thì không cần dùng tới
đường uống
Câu 33. Bệnh nhân đang dùng Glucophage điều trị ĐTĐ. bệnh nhân có vấn đề về dạ dày, ở
nhà bệnh nhân có Cimetidin và muốn dùng Cimetidine có được không ?
Trả lời : Không nên dùng Cimetidin với các thuốc hạ đường huyết, vì Cimetidin gây ức chế
Enzym gan , không chuyển hóa được các thuốc dùng chung. Còn khi dùng với Metformin
( không chuyển hóa qua gan ) thì sẽ gây hạ đường huyết quá mức do liên quan đến việc bài
trừ thuốc qua thận.
Câu 34. Bệnh nhân bị viêm tai giữa. Các kháng sinh nào sau đây được ưu tiên : Augmentin ,
Zinnat, Cefixim, Cephalexin, Clindamycin...
Trả lời : Các chủng vi khuẩn gây viêm tai giữa thường là phế cầu ( S.Pneumoniae ),
H.Influenzae, M.Catarrhalis. Ưu tiên lựa chọn Amox + A.Clavu , Cefuroxim.
Nhớ, dùng đúng Brandname hoặc Generic có hiệu quả..
Note: Cefixim đa phần dùng cho các chủng gram âm, viêm tai giữa cũng gây ra bởi vi khuẩn
gram âm H.Influenzae, M.Catarrhalis ( thường gây bệnh ở trẻ em ). Tuy nhiên Cefuroxim và
Augmentin cũng đã có tác dụng với các chủng gram âm này.
Câu 35. Liều dùng tối đa của Meloxicam là bao nhiêu mg/ngày ?
Trả lời : Khuyến cáo dùng trong viêm khớp 15mg/ngày.
Câu 36. Khi một đối tượng có tiền sử loét dạ dày tá tràng. Nếu như lỡ uống Solupred 20mg
thì ADR nào xảy ra ?
Trả lời : Tiền sử loét mà đã được điều trị và hết triệu chứng hay thỉnh thoảng vẫn còn triệu
chứng đau ?. Nếu như các loại loét tiến triển, khi dùng Prednisolon thì có khả năng gây loét
nặng hơn hoặc xuất huyết tiêu hóa. Còn như các trường hợp loét dạ dày đã lành, thì khi dùng
Prednisolon có khả năng gây kích ứng, có thể có triệu chứng đau.
Nếu một đối tượng có tiền sử loét dạ dày thì nên cân nhắc khi dùng Prednisolon.
Câu 37. Đau họng do viêm phế quản và đau họng do viêm họng cấp khác nhau như thế nào ?.
Trả lời : Nếu để chuẩn đoán phân biệt thông qua triệu chứng đau họng thì khó có thể phân
biệt được, vì cả 2 bệnh đều có triệu chứng đau họng. Trong viêm phế quản thì chẩn đoán

thông qua triệu chứng ho, tiết dịch đàm, sốt, viêm lông hô hấp và cần thăm khám để xác
định. Còn với viêm họng, khỏi phát là đau rát họng nhiều, có kèm sốt hoặc không, có tiết
dịch đàm, quan sát thấy niêm mạc họng đỏ, amidan sưng.
Câu 38. Carbocistein khác nhau acetylcystein như thế nào ?
Trả lời : Cả 2 loại này đều là thuốc dùng trong viêm hô hấp, cụ thể là thuốc long đàm, để làm
loãng đàm, giúp tống đàm ra ngoài dễ dàng hơn.
Tuy nhiên khác nhau ở chỗ Acetylcystein là loại dùng để giải độc khi quá liều paracetamol,
còn Carbocistein là không có chỉ định này.
Câu 39. Phân biệt dời leo , kiến ba khoang, zona như thế nào ?
Phân tích cho dễ hiểu :


Zona : Bệnh gây ra bởi Virus, tuy nhiên đôi khi người dân quen dùng từ là giời leo, hoặc theo
các thầy khoán đó là do giời leo, rồi đồn thổi lên.
Giời leo: Chính xác là viêm da tiếp xúc, đây là con giời mà ở vùng quê hay có. Một số người
mặt quần áo có con này bên trong, rồi vô tình đè chết gây phóng thích độc tố. Dạng viêm da
tiếp xúc gần giống với Zona thần kinh, nên đôi khi nhầm lẫn. Và đa phần thầy khoán dưới
quê sống nhờ vào cái này. Kiến ba khoang cũng như giời leo bên trên, các loại côn trùng này
chỉ khi tiếp xúc với cơ thể, ta vô tình làm chết nó, chất độc bên trong cơ thể đó mới phóng
thích và gây viêm da.
Vậy khi tiếp cận cần hỏi kỹ để phân biệt nhé.
Ghi chú: Sắp có sách phân biệt các bệnh da liễu thường gặp.
Câu 40. Tiểu ra máu. Không đau, không buốt , tiểu rát mà chỉ tiểu ra máu thôi thì bị gì ?
Trả lời : Tiểu ra máu thì nên hỏi lại xem họ có đang dùng thuốc gì không, ví dụ như
Rifampicin hay phenytoin , mấy loại thuốc này làm thay đổi màu nước tiểu. Nếu không có
dùng thuốc mà đột nhiên tiểu ra máu thì nên đi khám để xác định bệnh và điều trị. Thông
thường nguyên nhân do sỏi thận, sỏi đường niệu….
Câu 41. Phụ nữ có thai đau dạ dày thì uống gì ?
Trả lời : Phụ nữ có thai mà đau dạ dày thì có thể dùng 1 số dạng gói như Phosphgalugel để
kiểm soát triệu chứng đau. Tuy nhiên đừng có dùng lâu dài nhe.

Câu 42. Chế phẩm terpin Codein không có đơn thuốc có được bán hay không ?
Trả lời: Thành phẩm chứa codein được xem là quản lý đặc biệt, tuy nhiên phân loại là kê đơn
và không kê đơn. Nếu thành phẩm chứa Codein dưới 12mg, được bán tối đa cho 10 ngày sử
dụng không cần đơn thuốc. Nếu bán hơn thì phải có đơn thuốc. Còn thành phẩm chứa >12mg
Codein thì khi bán phải có đơn thuốc.
Câu 43. Cimetidin thường gây các tác dụng phụ gì ?
Trả lời: Một số tác dụng như chảy sữa ở nữ giới, vú to ở nam giới. Gây ức chế enzyme gan,
nên hạn chế dùng chung với các thuốc khác, nhất là thuốc tim mạch , huyết áp.
Câu 44. Bệnh nhân đang dùng Gapabentin để điều trị đau hậu zona, sau khi uống được 2
ngày bệnh nhân có dấu hiệu mệt mỏi, ngầy ngật. Hướng xử lý ?
Trả lời: Khuyên họ đến tái khám bác sĩ để giảm liều hoặc đổi thuốc.
Câu 45. Bệnh viêm đại tràng, muốn TPCN nào ? Bổ sung men vi sinh hàng ngày, loại men
như Bifina. TPCN : Tràng Phục Linh, Đại tràng nhất nhất
1) Amoxicillin thường là lựa chọn đầu tiên trong điều trị viêm tai giữa
2) Lamotrigine , một loại thuốc được sử dụng trong điều trị động kinh và rối loạn lưỡng cực,
có xu hướng gây phát ban da. Trong một số trường hợp, điều này có thể dẫn đến hội chứng
Stevens-Johnson có khả năng gây tử vong hoặc hoại tử biểu bì độc hại. Phát ban da, sau đó,
cần được theo dõi chặt chẽ ở những bệnh nhân này.
3) Olanzapin, một loại thuốc chống loạn thần không điển hình được sử dụng trong điều trị
tâm thần phân liệt và rối loạn lưỡng cực, có khả năng gây tăng cân đáng kể. Nó cũng được
biết là làm biến dạng hồ sơ đường và lipid trong máu.
4) Mất nước có thể nâng mức lithium lên mức nguy hiểm. Liti cũng liên quan đến chấn
thương thận và mất cân bằng tuyến giáp - cần theo dõi chặt chẽ trong những trường hợp như
vậy.


5) Clavulanic acid là một chất ức chế beta-lactamase, có nghĩa là nó ức chế enzyme chịu
trách nhiệm phá vỡ các kháng sinh có chứa vòng beta-lactam.
6) Các kháng sinh phổ rộng, imipenem, luôn được dùng cùng với cilastatin doimipenem bị
suy giảm nhanh chóng bởi enzyme dehydropeptidase thận 1

7) Metoclopramid có khả năng gây ra rối loạn vận động, đặc biệt ở những bệnh nhân dưới 20
tuổi, ở liều cao hoặc cho những người đang điều trị kéo dài.
Một loại thuốc ưu sinh là một loại thuốc thúc đẩy sự tỉnh táo, một ví dụ trong đó là
modafinil - một loại thuốc được sử dụng trong điều trị chứng ngủ rũ, rối loạn giấc ngủ làm
việc theo ca và buồn ngủ ban ngày quá mức.
9) Thuốc kháng histamine thế hệ thứ hai - như fexofenadine, acrivastine, cetirizine và
loratadine - gây ra ít thuốc an thần hơn so với thuốc tương đương thế hệ thứ nhất, ít nhất là
do ít xâm nhập qua hàng rào máu não. Những loại thuốc này được sử dụng trong điều trị dị
ứng và sốt cỏ khô.
10) Triptans được sử dụng trong điều trị đau nửa đầu và đau đầu chùm. Chúng hoạt động
bằng cách kích hoạt các thụ thể serotonin, 5-HT 1B và 5-HT 1D - ví dụ bao gồm sumatriptan
và zolmitriptan.
11) Có hai nhóm thuốc chính được sử dụng để điều trị bệnh Alzheimer - anticholinesterase và
thuốc đối kháng thụ thể NMDA . Anticholinesterase bao gồm donepezil, Rivastigmine và
galantamine; và chất đối kháng thụ thể NMDA duy nhất của chúng tôi là memantine.
Memantine thường được dùng cùng với thuốc anticholinesterase.
12) Cilostazol được sử dụng trong điều trị claudation không liên tục; một tình trạng đặc trưng
bởi đau cơ khi đi bộ nhẹ và / hoặc tập thể dục và sau đó thuyên giảm khi nghỉ ngơi. Nó hoạt
động bằng cách ức chế phosphodiesterase 3.
13) Thuốc ức chế men chuyển được biết là gây ra ho khan dai dẳng - một số người cho rằng
nguyên nhân là do sự tích tụ kinin trong phổi. Bệnh nhân đôi khi sau đó được chuyển sang
thuốc ức chế thụ thể angiotensin (ARB) - mặc dù ho có thể kéo dài.
14) Tizanidine , một chất chủ vận thụ thể α 2 , là một thuốc giãn cơ tác dụng ngắn được sử
dụng để điều trị co thắt và chuột rút do một loạt các rối loạn. Nó có liên quan đến men gan
cao và / hoặc tổn thương gan. Nó được chống chỉ định khi sử dụng với các chất ức chế
CYP1A2 (fluvoxamine, amiodarone, verapamil, thuốc tránh thai đường uống, cimetidine) và
với fluoroquinolones, như ciprofloxacin.
15) Quá liều paracetamol gây ra sự cạn kiệt glutathione, hợp chất chịu trách nhiệm đẩy
NAPQI độc hại. Acetylcystein có thể được dùng để bổ sung lượng glutathione.
16) Aspirin làm tăng nguy cơ chảy máu. Nguy cơ này gia tăng ở những người lớn tuổi, uống

rượu và uống NSAID và / hoặc chất làm loãng máu khác. Nên tránh dùng Aspirin ở những
bệnh nhân trẻ tuổi vì nó có thể gây ra hội chứng Reye có khả năng gây tử vong.
17) Các thuốc kháng cholinergic (atropin và diphenhydramin) có tác dụng phụ mờ mắt, táo
bón, chóng mặt, giảm tiết mồ hôi, khô miệng và khó tiểu.
18) Orlistat điều trị béo phì. Nó ngăn chặn chất béo được hấp thụ Orlistat td phụ đường tiêu
hóa, đầy hơi và không tự chủ
19) Atomoxetin điều trị rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD). Nó hoạt động bằng cách ức
chế vận chuyển norepinephrine và serotonin.
20) Bisphosphonates (alendronat, risedronat) trị loãng xương và các rối loạn xương


21) Statin (thuốc hạ lipid) nguy cơ bệnh cơ (tổn thương/đau cơ), tiêu cơ vân gây tử vong
22) Buprenorphin, liều thấp hơn, sd cho đau mãn tính, liều cao hơn điều trị nghiện opioid
23) Thuốc ức chế bơm proton ức chế bước cuối cùng trong sản xuất axit dạ dày
24) Chất đối kháng thụ thể H2 cũng ức chế sản xuất axit, mặc dù ko ở giai đoạn cuối.
Famotidin, ranitidin td lâu hơn cimetidin, ít td phụ hơn và ít tương tác thuốc hơn.
25) Rửa miệng sau khi sử dụng corticosteroid dạng hít rất quan trọng, giúp ngăn ngừa các tác
dụng phụ cục bộ như khàn giọng và tưa miệng
26) Tetracyclin có liên quan đến sự đổi màu răng (cả /bào thai). Hấp thụ Tetracyclin bị suy
yếu bởi thuốcchứa các ion magiê, canxi, sắt hoặc nhôm.
27) Daptomycin là lipopeptide chỉ điều trị gram dương. Do đó, nó được sử dụng để điều trị
nhiễm trùng cấu trúc da và da. chỉ được dùng qua đường TM.
28) Ketorolac là một NSAID được sử dụng trong điều trị đau từ trung bình đến nặng.
29) Thuốc chẹn beta được tránh ở những bệnh nhân hen suyễn vì chúng có khả năng kết tủa
các cơn hen suyễn cấp tính.
30) Ziprasidon, một thuốc chống loạn thần không điển hình, nên được dùng cùng với thức ăn
để tăng cường sinh khả dụng. Không làm như vậy dẫn đến mất một nửa sinh khả dụng.
31) Protamine sulfate được sử dụng như một thuốc giải độc cho quá liều / độc tính của
heparin.
32) Một loại thuốc nootropic là một loại thuốc giúp tăng cường chức năng nhận thức - một ví

dụ trong số đó là methylphenidate (một loại thuốc dùng để điều trị ADHD và chứng ngủ rũ).
33) Ethosuximide là một loại thuốc chống co giật được sử dụng để điều trị động kinh vắng
mặt. Nó không được sử dụng để điều trị các loại động kinh khác như tonic-clonic, một phần
hoặc myoclonic.
34) Không phải tất cả các thuốc hạ huyết áp đều an toàn trong thai kỳ. Tuy nhiên,
Methyldopa , nifedipine và labetol là ba ví dụ về các loại thuốc có thể được sử dụng để điều
trị các tình trạng tăng huyết áp trong thai kỳ.
35) Fluoroquinolones , một nhóm thuốc kháng khuẩn, có liên quan đến việc tăng nguy cơ tổn
thương gân. Ví dụ bao gồm ciprofloxacin và moxifloxacin.
36) Aminoglycoside , một nhóm thuốc kháng khuẩn khác, có liên quan đến độc tính tai và
độc tính trên thận. Các ví dụ bao gồm gentamicin và tobramycin.
37) Chất bổ sung sắt được biết là gây ra phân đen, vô hại. Chúng cũng có thể gây táo bón và
trong một số trường hợp cũng gây tiêu chảy.
38) Salbutamol (albuterol) là một tác nhân ngắn β 2 nhân vật ; do đó nó hoạt động như một
thuốc giãn phế quản. Tác dụng phụ bao gồm nhịp tim nhanh (nhịp tim nhanh), run, nhức đầu,
chóng mặt và lo lắng.
39) Táo bón là tác dụng phụ phổ biến của thuốc giảm đau opioid - như codein, morphin và
oxycodone - đặc biệt nếu bệnh nhân dùng thuốc lâu dài.
40) Chất kết dính phốt phát thường là cần thiết ở những bệnh nhân mắc bệnh thận mãn tính,
mức độ phốt phát có thể tăng lên một cách khó khăn. Ví dụ về chất kết dính phốt phát bao
gồm sevelamer, lanthanum và canxi acetate.
41) Sử dụng lâu dài và dùng metformin liều cao, thuốc đầu tiên trong điều trị bệnh tiểu
đường loại 2, có liên quan đến sự kém hấp thu vitamin B 12 và sự thiếu hụt sau đó.


42) Opioids - chẳng hạn như fentanyl, morphin, heroin và oxycodone - kích thích hệ thần
kinh đối giao cảm, gây co đồng tử chính xác. Đây là một định danh phổ biến của độc tính
opioid.
43) Pramipexole là một chất chủ vận dopamine được sử dụng trong điều trị các triệu chứng
bệnh Parkinson và hội chứng chân không yên.

44) Bổ sung sắt tương tác với nhiều loại thuốc. Thuốc tránh thai đường uống, ví dụ, có thể
làm tăng nồng độ sắt trong khi các loại thuốc khác, như thuốc ức chế bơm proton và chất đối
kháng thụ thể H 2 , có thể làm giảm hấp thu sắt. Bổ sung sắt làm giảm sự hấp thu của
levothyroxin, quinolone, tetracycline và thuốc ức chế men chuyển.
45) Felbamate được sử dụng trong điều trị động kinh một phần và hội chứng LennoxGastaut. Tuy nhiên, nó hiếm khi được sử dụng trong những ngày này, vì nó liên quan đến
thiếu máu bất sản và suy gan.
46) Calcitonin được sử dụng để điều trị loãng xương ở phụ nữ mãn kinh ít nhất 5 năm.
47) Megestrol được sử dụng như một chất kích thích sự thèm ăn, do đó giúp bệnh nhân tăng
cân. Điều này có thể cần thiết ở những bệnh nhân bị AIDS hoặc đang điều trị hóa trị ung thư
('cachexia' - hội chứng lãng phí). Megestrol cũng được sử dụng trong điều trị ung thư vú và
nội mạc tử cung.
48) Thuốc phá thai là một loại thuốc gây sảy thai. Các loại thuốc được sử dụng trong khả
năng lâm sàng cho vai trò này bao gồm misoprostol và mifepristone. Methotrexate đôi khi
cũng được sử dụng cho mục đích này.
49) Glycine là một trong những chất dẫn truyền thần kinh ức chế chính của hệ thống thần
kinh trung ương. Glutamate , mặt khác, là một trong những chất dẫn truyền thần kinh kích
thích chủ yếu của CNS ('i' cho sự ức chế trong glyc i ne; 't' cho exci t a t ory trong từ
glutamate).
50) Methotrexate là một loại thuốc chống nấm được sử dụng trong điều trị các bệnh ung thư
và rối loạn tự miễn dịch khác nhau. Là một loại thuốc chống nấm, nó có thể gây thiếu hụt
folate. Nó cũng hoạt động như một chất ức chế miễn dịch. Các tác dụng phụ bao gồm mệt
mỏi, buồn nôn, rụng tóc, giảm bạch cầu, viêm miệng loét và nhiễm độc gan. Nó gây quái
thai.
51) flumazenil được sử dụng cho độc tính của benzodiazepine; glucagon cho ngộ độc beta
blocker; Physostigmine cho ngộ độc anticholinergic; phytomenadione (vitamin K) cho ngộ
độc warfarin; và deferoxamine cho ngộ độc sắt.
52) Thuốc có cửa sổ trị liệu hẹp cần theo dõi chặt chẽ, gồm warfarin, lithium và digoxin.
53) Spironolactone là thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali. Phải mất vài ngày để có hiệu lực, bởi vì cơ
chế hoạt động của nó - đó là ức chế tác dụng của aldosterone bằng cách thay thế nó ở các thụ
thể mineralocorticoid ở ống thu thập vỏ não - liên quan đến thụ thể hạt nhân (hiệu ứng sao

chép gen, v.v.). Tác dụng phụ bao gồm tăng kali máu, bất lực, mở rộng vú, buồn nôn, phát
ban, rối loạn kinh nguyệt và tần suất tiết niệu.
54) Vancomycin là một loại kháng sinh glycopeptide phá vỡ sự sản xuất của thành tế bào vi
khuẩn. Nó có thể gây ra ' hội chứng người đỏ' , một tình trạng thường xảy ra nếu dùng thuốc
quá nhanh. Hội chứng được đặc trưng bởi phát ban trên cơ thể và đỏ bừng mặt.
55) Có các chất tương tự insulin tác dụng ngắn và dài . Các chất tương tự tác dụng ngắn bao
gồm insulin aspart, insulin glulisine và insulin lispro. Các chất tương tự tác dụng dài bao gồm


insulin glargine và insulin detemir. Insulin degludec là một chất tương tự insulin tác dụng cực
dài.
56) Clofazimine , điều trị bệnh phong, được biết là gây ra sự biến màu da nâu hồng ở hầu hết
các bệnh nhân sau một vài tuần sử dụng. Sự mất màu này có thể mất vài tuần hoặc vài tháng
để giảm dần, ngay cả sau khi ngừng thuốc.
57) Naproxen , một NSAID điều trị đau và viêm, nguy cơ loét dạ dày trung gian, so với
ibuprofen nguy cơ thấp và indomethacin có nguy cơ cao.
58) Hydroxychloroquin - một loại thuốc chống sốt rét cũng được sử dụng để điều trị các
triệu chứng viêm khớp dạng thấp - có liên quan đến độc tính ở mắt, nếusử dụng mãn tính.
59) Loperamid là một chất chủ vận thụ thể mu-opioid được sử dụng trong điều trị tiêu chảy.
Tuy nhiên, không nên dùng bn bị sốt cao và / hoặc máu trong phân. Hay táo bón
60) Isoniazid điều trị lao. Tác dụng phụ bao gồm bệnh lý thần kinh ngoại biên, men gan tăng
cao, giảm số lượng tế bào máu và thiếu pyridoxine
61) Permethrin điều trị chấy và ghẻ. Tdụng phụ kích ứng da nhẹ và bỏng rát.
62) Penicillamine là một chất chelating được sử dụng trong điều trị bệnh Wilson (đồng thừa
trong máu).
63) Senna điều trị táo bón. Nên uống lúc đi ngủ vì phải mất 6-12 giờ để có hiệu lực.
64) Budesonid, corticosteroid điều trị hen suyễn, bệnh COPD và bệnh Crohn. CCĐ cơn hen
cấp tính cấp tính); nó chỉ được sử dụng trong điều trị hen suyễn và COPD mãn tính, lâu dài.
65) Phenylephrine là một α 1 -receptor agonist thuốc thông mũi. Ts phụ tăng huyết áp.
Pseudoephedrine cũng là một thuốc thông mũi

66) Rối loạn chức năng tình dục gồm SSRI và SNRI, một số lợi tiểu (hydrochlorothiazid),
một số thuốc chẹn beta (propranolol) và diphenhydramin.
67) Sertralin một SSRI, tác dụng phụ tâm thần và tiêu chảy cao hơn khi so sánh với các
SSRI khác. Giống như các SSRI khác, rối loạn chức năng tình dục.
68) KS gây mất cân bằng vkđại tràng  sự phát triển quá mức 1 số VK như Clostridium
difficil.viêm đại tràng difficil liên quan clindamycin, fluoroquinolon, cephalosporin.
69) Furosemid là thuốc lợi tiểu quai được sử dụng để điều trị phù /suy tim sung huyết, bệnh
gan và bệnh thận. Td phụ gồm tăng đi tiểu, tăng đường huyết, nhiễm độc tai, hạ kali máu,
tăng axit uric máu và hạ huyết áp.
70) steroid (prednison và dexamethason) tăng đường huyết nếukéo dài - bệnh tiểu đường do
steroid . do kích thích gluconeogenesis và phản đối tdcủa insulin.
71) Các nhóm benzodiazepin td ngắn gồm alprazolam, oxazepam, midazolam và triazolam.
Thuốc td trung gian bao gồm flunitrazepam, clonazepam, lorazepam và temazepam. Các
thuốc benzodiazepin td dài bao gồm diazepam, clorazepate, chlordiazepoxide và flurazepam.
72) Ritonavir một chất ức chế protease được sử dụng trong điều trị HIV. Thuốc thường không
được sử dụng cho hoạt động chống vi-rút vốn có của nó, mà là 'thuốc tăng cường' cho các
thuốc ức chế protease khác. Điều này có nghĩa là cho phép dùng liều thấp hơn các thuốc ức
chế protease khác, nghĩa là ít tác dụng phụ hơn đối với bệnh nhân bị ảnh hưởng.
73) Thuốc ức chế protease cũng liên quan đến loạn dưỡng mỡ liên quan đến HIV; một tình
trạng dẫn đến mất chất béo ở mặt, mông, cánh tay và chân; nhưng sự phân phối lại chất béo
đối với các bộ phận khác của cơ thể, chẳng hạn như lưng trên (được gọi là 'bướu trâu').


74) Rifampicin là một loại thuốc kháng khuẩn được sử dụng trong điều trị bệnh lao, bệnh
phong và bệnh Legionnaire; nó được biết là gây ra dịch cơ thể - như nước mắt, mồ hôi và
nước tiểu - có màu đỏ cam. Đây là một tác dụng phụ lành tính, vô hại.
75) Interferon beta-1a được sử dụng trong điều trị bệnh đa xơ cứng. Mặc dù thuốc không
phải là thuốc chữa bệnh, nhưng nó làm giảm số lần bùng phát. Nó hoạt động bằng cách làm
giảm hệ thống miễn dịch, đặc biệt bằng cách giảm sản xuất tế bào Th17; một loại tế bào
lympho T.

76) Mở rộng nướu được liên kết với một số nhóm thuốc và thuốc. Chúng bao gồm thuốc ức
chế miễn dịch ciclosporin, thuốc chẹn kênh canxi - như nifedipine, amlodipine và verapamil và thuốc chống co giật như phenytoin, lamotrigine, ethosuximide và topiramate.
77) Finasteride là một chất ức chế 5α-reductase được sử dụng trong điều trị tăng sản tuyến
tiền liệt lành tính (BPH) và rụng tóc androgenic. Có thể mất vài tuần, nếu không phải vài
tháng, để có hiệu lực đối với BPH. Rối loạn cương dương là một tác dụng phụ tiềm năng.
78) Bệnh nhân dùng thuốc ức chế MAO cần tránh tyramine trong chế độ ăn uống của họ.
Không tránh được tyramine có thể dẫn đến khủng hoảng tăng huyết áp có thể gây tử vong.
Tyramine được tìm thấy trong các thực phẩm như đồ uống có cồn, pho mát và thịt lâu năm,
gan, sô cô la và hầu hết các thực phẩm lên men khác.
79) Nitrofurantoin là một loại thuốc kháng khuẩn được sử dụng trong điều trị nhiễm trùng
bàng quang. Nó cũng có khả năng làm mất màu nước tiểu nâu, mặc dù điều này là vô hại. Nó
hoạt động bằng cách làm hỏng DNA của vi khuẩn.
80) Thuốc đối kháng 5-HT 3 (thường được gọi là 'setron') được sử dụng trong điều trị và
phòng ngừa buồn nôn và nôn - đặc biệt hiệu quả trong điều trị buồn nôn và nôn do hóa trị. Ví
dụ bao gồm ondansetron, granisetron và palonosetron.
81) Allopurinol là một chất ức chế xanthine oxyase được sử dụng trong điều trị bệnh gút và
tăng axit uric máu. Nó có khả năng, hơn cả nhiều loại thuốc khác, gây ra hội chứng StevensJohnson có khả năng gây tử vong và hoại tử biểu bì độc hại. Nó cũng có thể ức chế tủy
xương, dẫn đến các tình trạng như thiếu máu bất sản.
82) Fludrocortisone là một glucocorticoid tổng hợp có hoạt tính chủ yếu là khoáng chất. Điều
này có nghĩa là thuốc có tác dụng thay thế hormone tự nhiên, aldosterone. Do đó,
fludrocortisone được sử dụng để điều trị bệnh Addison (một tình trạng mà tuyến thượng thận
không đủ sản xuất đủ hormone steroid).
83) Axit Fusidic được sử dụng trong điều trị nhiễm trùng da. Như vậy, thuốc chỉ có hoạt tính
chống lại các sinh vật gram dương.
84) Cả gabapentin và pregabalin đều được sử dụng để điều trị đau thần kinh và co giật; cơ
chế chính xác trong đó chưa được hiểu đầy đủ. Gabapentin cũng được sử dụng để điều trị hội
chứng chân không yên và rối loạn lo âu.
85) Các vết loét lạnh là do virus herpes simplex gây ra. Các phương pháp điều trị khác nhau
tồn tại, một trong số đó là thuốc bôi ngoài da ; một loại thuốc rút ngắn thời gian chữa lành và
thời gian còn lại của các triệu chứng. Tuy nhiên, nó hoạt động tốt nhất khi được áp dụng

trong giai đoạn đầu của nhiễm trùng đau lạnh.
86) Calamine - hoặc là sự pha trộn của oxit kẽm với oxit sắt, hoặc một hợp chất kẽm
cacbonat khác - là một loại thuốc được sử dụng trong kem dưỡng da để điều trị ngứa, cháy
nắng, phát ban, thủy đậu và vết cắn / vết côn trùng.


87) Gastroparesis - đề cập đến việc làm rỗng dạ dày muộn - thường phát triển ở bệnh nhân
tiểu đường; tình trạng được gây ra bởi tổn thương dây thần kinh phế vị. Thuốc kháng
cholinergic - như diphenhydramine - có thể làm trầm trọng thêm vấn đề này.
88) Các triệu chứng thiếu sắt bao gồm mệt mỏi, chóng mặt, rụng tóc, khó chịu, suy giảm
chức năng miễn dịch và hội chứng chân không yên. Pagophagia, mong muốn bắt buộc tiêu
thụ đồ uống đá / đá, cũng có liên quan đến thiếu máu thiếu sắt. Bổ sung sắt cũng đã được
chứng minh là làm giảm ham muốn này.
89) Propofol là một thuốc gây mê tác dụng ngắn - được sử dụng để bắt đầu và duy trì gây mê
toàn thân, gây tê ở bệnh nhân thở máy và trong gây mê theo thủ tục. Nó được tiêm tĩnh mạch
và mất 2 phút để đạt hiệu quả tối đa. Nó hoạt động bằng cách tăng cường hoạt động của
GABA A và bằng cách chặn các kênh natri.
90) Các loại thuốc sau đây được sử dụng như thuốc chống giun đường ruột - albendazole,
levamisole, mebendazole, niclosamide, Praziquantel và pyrantel.
91) Sofosbuvir được sử dụng trong điều trị viêm gan C; một loại thuốc có tỷ lệ chữa khỏi cao
hơn và một loại có liên quan đến tác dụng phụ ít hơn khi so sánh với các thuốc viêm gan C
khác, chẳng hạn như peginterferon. Nó thường được kết hợp với các loại thuốc khác, chẳng
hạn như ledipasvir ; mặc dù không nên dùng thuốc sofosbuvir kết hợp với amiodarone do
nguy cơ nhịp tim chậm bất thường (nhịp tim chậm). Nó hoạt động bằng cách ức chế protein
viêm gan C, NS5B.
92) Betamethasone là một loại thuốc steroid được sử dụng để điều trị rối loạn thấp khớp,
bệnh vẩy nến và các tình trạng dị ứng. Nó cũng được sử dụng để kích thích sự trưởng thành
phổi của thai nhi trong chuyển dạ sinh non.
93) Thuốc chống ho là thuốc dùng để giảm ho, ví dụ như codeine, pholcodine và
dextromethorphan.

94) Thuốc Orexigenic là thuốc kích thích sự thèm ăn, ví dụ trong đó bao gồm olanzapine,
prednisolone, haloperidol và sulphonylureas.
95) Thuốc chống nấm Azole - như ketoconazole, clotrimazole và fluconazole - hoạt động
bằng cách ức chế enzyme, lanosterol-14α-demethylase, enzyme chịu trách nhiệm chuyển
lanosterol thành ergosterol. Ergosterol là cần thiết cho sự toàn vẹn cấu trúc của màng tế bào
của nấm.
96) Các triệu chứng ngoại tháp bao gồm loạn trương lực cơ (co thắt / co thắt cơ), akathisia
(bồn chồn vận động), Parkinson (cứng nhắc), rối loạn vận động muộn (giật, cử động không
đều) và run. Các triệu chứng ngoại tháp được gây ra bởi các thuốc chống loạn thần điển hình
(ví dụ haloperidol) đối kháng với phân nhóm thụ thể D2. Các loại thuốc khác, chẳng hạn như
metoclopramide và thuốc chống trầm cảm (lâu dài), cũng có thể gây ra các triệu chứng này.
97) Domperidone là một chất đối kháng thụ thể D2 chọn lọc. Nó được sử dụng như một chất
chống nôn và tiêu hóa. Các thuốc tiêu hóa khác bao gồm erythromycin và metoclopramide.
98) Có hai loại heparin chính: heparin không phân đoạn và heparin trọng lượng phân tử thấp
(LMWH). Các ví dụ sau này bao gồm enoxaparin và dalteparin. Chúng là các thuốc chống
đông máu được sử dụng để điều trị và ngăn ngừa DVT, thuyên tắc phổi và huyết khối động
mạch. Các tác dụng phụ tiềm ẩn bao gồm đau tại chỗ tiêm, chảy máu và giảm tiểu cầu.


99) Warfarin là thuốc chống đông máu hoạt động bằng cách ức chế sự tổng hợp phụ thuộc
vitamin K của các yếu tố đông máu II, VII, IX và X. Nguy cơ đông máu tăng trong giai đoạn
đầu điều trị do nhiều tác dụng điều chỉnh cơ thể.
100) Có ba loại thuốc chính được sử dụng trong điều trị chứng nghiện rượu. Chúng bao gồm
disulfiram , acamprosate và naltrexone . Disulfiram ngăn chặn việc loại bỏ acetaldehyd độc
hại, có nghĩa là bệnh nhân gặp phải những ảnh hưởng nghiêm trọng khi tiêu thụ nhiều rượu
hơn. Tiêu chảy là tác dụng phụ phổ biến nhất của acamprosate. Naltrexone hoạt động bằng
cách giảm cảm giác thèm rượu.
101) Bevacizumab là một chất ức chế sự hình thành mạch, có nghĩa là nó làm chậm sự phát
triển của các mạch máu mới. Nó ngăn chặn sự hình thành mạch bằng cách ức chế yếu tố tăng
trưởng nội mô mạch máu A (VEGF-A). Nó được sử dụng để điều trị các loại ung thư khác

nhau - như ung thư ruột kết, ung thư phổi, ung thư thận và đa dạng glioblastoma.
NHỮNG LƯU Ý KHI BÁN THUỐC
- Antacid (Photphalugel, Yumangel, Kremils, Gaviscon) uống lúc đói hoặc sau ăn 1h và
không uống chung một số thuốc bao tan trong ruột (do thuốc bao tan trong ruột cần PH cao,
PH > 6. Nên khi uống cùng với antacid thì độ PH tăng lên tại dạ dày và bao phủ niêm mạc
ruột giảm hấp thu tại ruột).
- PPI uống điều trị viêm loét thì uống ngày 2 lần , lúc sáng sớm và trước khi đi ngủ. Nếu
uống phòng ngừa viêm loét do thuốc h thì uống 1 lần vào buổi sáng trước ăn.
- Men vi sinh thì nên uống trước khi ăn và cách xa kháng sinh.
- Men tiêu hóa thì nên uống sau khi ăn xong đầy bụng khó tiêu hay xì hơi.
- Thuốc điều trị huyết áp uống vào lúc sáng sớm để duy trì huyết ap cho cả ngày, chiều tối
nếu HA tăng đột ngột có thể cho uống thêm lần nữa
- Thuốc điều trị rối loạn lipid máu uống trước ngủ,tối là lúc tăng tổng hợp cholesterrol.
- Tetracyclin ko dùng cho trẻ nhỏ dưới 8 tuổi, gây vàng răng.
- Cloramphenicol ko dùng cho trẻ nhỏ dưới 6 tuổi gây hội chứng xám.
- Các thuốc corticoid dạng xịt họng nhớ súc họng lại nước muối sau khi xịt
- Thuốc điều trị rối loạn lipid máu nhóm statin không uống cùng các thuốc PPI tăng nguy cơ
tác dụng phụ tổn thương gan của statin
- Không bôi corticoid vào vết thương hở làm lâu lành và dễ nhiễm khuẩn và nấm
- Thuốc điều trị huyết áp hạn chế uống chung các nhóm Nsaid.
- Người tiểu đường và cao huyết áp hạn chế uống corticoid. Corticoid làm tăng đường huyết
và tăng huyết áp với người đang mắc 2 bệnh đó.
- Khi sổ mũi trắng thành dòng ko uống các chất tăng tiết dịch Terpin, Acetyl làm tăng tình
trạng sổ mũi
- Thuốc nhỏ mắt có thể nhỏ tai và nhỏ mũi, nhưng thuốc nhỏ mũi và nhỏ tai không nhỏ mắt.
- Hạn chế uống ks chung các vitamin
- Tetracyclin không uống chung với Fe và Al làm giảm sự hấp thu .
- Canxi không uống chung Tetracyclin và nhóm Quinolon.
- Nsaid - Cox 1 : ibuprofen, diclofenac, piroxicam, uống sau ăn. Riêng meloxicam nó ức chế
cả cox-1 và cox-2 nên tốt nhất là uống sau ăn



- Nsaid - Cox 2 : Celecoxid , etoricoxid uống lúc nào cũng được.
- Motilium-M uống trước khi ăn 30p tăng td co bóp dạ dày tống thức ăn xuống và chống nôn
- Hạn chế phối hợp nhiều Nsaid chung với nhau tăng độc tính lên thận và tăng dị ứng thuốc
- Ho đờm không phối hợp nhiều thuốc cùng cơ chế.
1. Uống kháng sinh tiết niệu, không uống sắt
Khi bị viêm đường tiết niệu, như ciprofloxacin. KS này có thể tiêu diệt gần hết các vi khuẩn
trên đường tiết niệu của bạn và nó khá nhạy. Nhưng điều cần thiết là nó phải được đưa vào
máu trong cơ thể bạn trước khi có tác dụng. Viên sắt đã phá vỡ quy trình này.
Điều đó đã tạo nên một đối kháng điển hình giữa nhóm kháng sinh tiết niệu và viên sắt. Hai
thứ này không thể đi cùng nhau. Lý do vô cùng đơn giản, viên sắt chống lại sự hấp thu của
thuốc. Sắt làm kết tủa thuốc đến mức mà nếu như bạn dùng viên sắt liều cao thì nó có thể
giảm tới 1/3 nồng độ thuốc được hấp thu vào máu. Với nồng độ thiếu hụt như thế, thuốc
chẳng thể làm được gì vi khuẩn. Vì vậy, nếu uống kháng sinh tiết niệu, tuyệt đối không được
uống sắt.
2. Dùng KS tả, đừng ngó tới canxi. nhiều nhất đó là tetracyclin. Khi bị bệnh tiêu chảy cấp do
ngộ độc thực phẩm hay rối loạn đường tiêu hóa mà dùng tetracyclin thì đừng có tham thuốc
bổ hay bất cứ thuốc gì khác.
3. Uống thuốc chống dị ứng, ko dùng ketoconazol
Mặc dù không còn được bán nhiều trên thị trường nhưng một số nơi người ta vẫn thấy có
terfenadin và astemizol. Lý do là ketoconazol làm tăng nồng độ thuốc trong máu vượt tầm
kiểm soát gây ra hiện tượng xoắn đỉnh, một dạng rối loạn nhịp tim nghiêm trọng có thể dẫn
đến tử vong.
4. Dùng thuốc chống đông, bỏ luôn vitamin K
Một số bệnh nhân bị bệnh liên quan đến hệ thống đông máu nên phải dùng thuốc chống đông
liên tục và kéo dài như các bệnh nhân bị bệnh nhồi máu cơ tim, đột quỵ não thể nhồi máu,
bệnh nhân ghép tạng. Và một thuốc tuyệt đối cấm dùng ở đây đó là vitamin K do K là một
thành tố đông máu
5. Vitamin D rất "ghét" thuốc ức chế mật

Bí mật ở đây chính là sự thù ghét đến không thể nhìn mặt nhau của hai thuốc này. Vitamin D
rất cần mật để hấp thu. Đó là vì vitamin tan trong dầu, mà dầu lại được hòa tan bởi mật.
Không có mật thì sẽ dẫn đến không thể có vitamin D trong cơ thể. Thuốc ức chế mật đã làm
giảm tiết mật tương đối nhiều và do đó chúng sẽ có "công hiệu" công phá vitamin D tương
đối rõ nét. Chính vì vậy, đang dùng vitamin D thì không được dùng thuốc chống tiết mật.
Hoặc nếu phải dùng thuốc chống tiết mật, nên dừng vitamin D lại vì có dùng cũng chỉ có phí
mà thôi.
6. Dùng hạ áp, chớ nhồi canxi
Một trong các thận trọng nên chú ý là dùng thuốc hạ huyết áp và thuốc bổ sung canxi. Canxi
là một thành tố quan trọng của cơ thể góp phần vào cơ chế gây co cơ trơn thành mạch và gây
tăng huyết áp. Và một trong các thuốc điều trị huyết áp chống lại cơ chế này đó là thuốc chẹn
canxi. Chúng sẽ ngăn canxi không cho đi vào hệ thống cơ trơn thành mạch, giảm tối đa sự co
thắt mạch và do đó hạ được huyết áp bệnh lý.


Vì vậy, nếu như bạn đang dùng thuốc hạ huyết áp dạng thuốc chẹn canxi thì tốt nhất, nên tạm
thời dừng viên uống bổ sung canxi.
Không dùng chung hai thuốc này là điều tốt nhất. Còn nếu như nhất định không thể dừng
điều trị huyết áp (đương nhiên) và bỏ giữa chừng chế độ chống loãng xương, nên chọn thuốc
hạ huyết áp dòng khác như chẹn beta chẳng hạn. Cũng nên giảm nồng độ viên uống canxi
xuống.
7. Trị nghẹt mũi thì đừng dùng long đờm
Nghẹt mũi có bản chất là dịch mũi chảy ra quá nhiều. Cơ chế là do mạch máu của niêm mạc
mũi họng giãn quá mức. Trị chứng khó chịu này thực ra không quá khó. Chỉ cần dùng một
vài loại thuốc co mạch là giải quyết được ngay tình hình. Thuốc co mạch làm co mạch máu
và giảm dịch mũi chảy ra gần như ngay lập tức.
Nhưng nếu như vậy thì bạn đừng dùng long đờm nhé. Cơ chế cơ bản của thuốc này là làm
đứt các cầu nối -S-S-, cầu nối cơ bản trong đờm nhầy ở đường hô hấp. Nhưng một trong các
cơ chế khác đó là tăng tiết dịch để làm hóa lỏng đờm. Cơ chế này hoàn toàn đối kháng với
thuốc làm co mạch mũi. Do đó hai thứ thuốc này hoàn toàn không thể dùng chung với nhau

vì chúng làm giảm tác dụng của nhau.
8. Dùng kháng sinh thì đừng truyền đạm
Một trong các nguyên tắc điều trị với thuốc kháng sinh là không nên truyền đạm đồng thời.
Điều cơ bản nhất trong dùng thuốc kháng sinh là phải đủ liều lượng, mà cụ thể ở đây là liều
lượng được thể hiện trong máu. Chỉ cần giảm nồng độ thuốc hoạt hóa thì sẽ làm giảm hiệu
lực tiêu diệt vi khuẩn.
Chúng ta cần hiểu rằng, không phải thuốc vào cơ thể là tác dụng ngay. Phần lớn thuốc được
kết hợp với protein trong máu và không có hoạt tính diệt khuẩn. Chúng là một dạng dự trữ
thuốc. Phần nhỏ thuốc tồn tại ở dạng tự do và dạng này mới là dạng chính để thể hiện tác
dụng.
Khi đang dùng kháng sinh điều trị, việc truyền đạm vào đã làm tăng nồng độ đạm trong cơ
thể. Hệ quả là tăng chất gắn kết thuốc làm giảm nồng độ thuốc ở dạng hoạt hóa. Điều này sẽ
ảnh hưởng tới hoạt tính điều trị.
9. Dùng thuốc chống hen, cấm dùng chẹn beta
Loại thuốc này dễ dàng tác dụng vào cơ trơn đường thở với một điều kiện là không có mặt kẻ
đối kháng truyền kiếp: thuốc chẹn beta.
Thuốc chẹn beta là một trong các thuốc chống tăng huyết áp và điều chỉnh rối loạn nhịp tim.
Không thể chối cãi tác dụng điều trị nhưng cũng không thể chối bỏ tác dụng phụ trên đường
thở. Những thuốc này làm co thắt đường thở nghiêm trọng và hoàn toàn đối kháng với tác
dụng của thuốc chống hen.
Tốt nhất chúng đã không ưa nhau thì bạn không cho chúng đi cùng nhau. Giải pháp: chuyển
từ thuốc chẹn beta sang thuốc chẹn canxi là tốt nhất.
12. Erythromycin
Phân tích: Cimetidin có thể làm tăng gần gấp đôi nồng độ huyết thanh của erythromycin, nên
có thể gây độc (điếc có hồi phục).
Cơ chế: Cimetidin làm chậm chuyển hoá và đào thải erythromycin. Điếc là một tai biến của
erythromycin với nồng độ cao.


Xử lý: thận trọng theo dõi lâm sàng khi phối hợp. Nhà sản xuất cho biết mất thính giác có hồi

phục có thể xảy ra khi dùng erythromycin đơn độc với liều cao hơn 4g/ngày.
13. Kháng histamin H2
Terfenadin phối hợp cimetidin: Có thể gây loạn nhịp xoắn đỉnh.
Cetirizin hoặc hydroxyzin phối hợp cimetidin: Không có tương tác xấu.
Phân tích: Cimetidin ức chế cytochrom P450 ở gan, nên có thể ức chế chuyển hoá của nhiều
thuốc
Xử lý: Hạn chế phối hợp.
14. Lidocain hoặc thuốc tương tự
Phân tích: Cimetidin ức chế cytochrom P450.
Xử lý: Lidocain có phạm vi điều trị hẹp. Tăng cường giám sát các nồng độ lidocain trong
huyết tương hoặc thay đổi thuốc chống loét dạ dày. Dấu hiệu quá liều lidocain là vật vã,
hoang tưởng, hội chứng lú lẫn, thậm chí cơn co giật, hôn mê, truỵ tim mạch.
15. Mebendazol
Phân tích: Tăng nồng độ huyết thanh của mebendazol, nên tăng tác dụng.
Cơ chế: Cimetidin ức chế enzym cytochrom P450 tại gan
Xử lý: Cảnh giác đối với bất cứ biểu hiện nào của nhiễm độc do nồng độ cao của mebendazol
trong máu (phản ứng dị ứng, giảm bạch cầu, rụng tóc, hói).
16. Methadon
Phân tích: Tương tác kiểu dược động học do ức chế enzym. Có nguy cơ quá liều hoặc ức chế
hô hấp. Tương tác xảy ra nhanh và nặng.
Xử lý: Tương tác đòi hỏi phải cảnh giác. Khó thở biểu hiện quá liều methadon: điều trị bằng
naloxon, nếu cần (tại cơ sở chuyên khoa). Chú ý giám sát người bệnh.
17. Nitroimidazol
Phân tích: Cimetidin ức chế enzym oxydase gan (cytochrom P450)
Xử lý: Tương tác này tuỳ thuộc dạng bào chế được sử dụng. Nếu phối hợp cimetidin, phải
điều chỉnh liều metronidazol, hoặc chọn một kháng H2 khác ít ức chế enzym hơn.
18. Rượu
Phân tích: Cimetidin ức chế enzym cytochrom P450 xúc tác cho chuyển hoá của một số
thuốc. Hơn nữa, cimetidin làm giảm lưu lượng máu ở gan. Nguy cơ tăng nồng độ đỉnh của
rượu trong huyết tương và dễ gây say rượu. Tương tác này còn tranh cãi.

Xử lý: Người bệnh nên biết trước tương tác này
TƯƠNG TÁC CẦN THẬN TRỌNG: MỨC ĐỘ 1
19 Metronidazol
Phân tích: Tăng nồng độ trong huyết thanh của metronidazol. Cơ chế do cimetidin làm giảm
chuyển hoá của metronidazol.
Xử lý: Tác dụng của tương tác này yếu. Chưa có báo cáo nào về nhiễm độc metronidazol khi
phối hợp với cimetidin.
20. Quinin
Phân tích: Cimetidin làm giảm đào thải quinin ra khỏi cơ thể. Cơ chế do cimetidin ức chế
chuyển hoá quinin ở gan, nên làm chậm đào thải.
Xử lý: Tác dụng lâm sàng chưa rõ, nhưng cần phải cảnh giác với bất cứ biểu hiện nào về
nhiễm độc quinin trong khi phối hợp.


21. Sertralin
Phân tích: Tăng vừa phải nồng độ trong huyết thanh của sertralin. Cơ chế cimetidin ức chế
chuyển hoá sertralin, làm chậm đào thải, gây tích luỹ.
Xử lý: Nên thận trọng giám sát các tác dụng có hại có thể tăng lên (khô miệng, buồn nôn, tiêu
chảy, khó tiêu, run, chậm xuất tinh, vã mồ hôi) khi phối hợp hai thuốc. Nếu cần, giảm liều
sertralin, hoặc thay cimetidin bằng một thuốc chẹn H2 khác không có tính chất ức chế enzym
như ranitidin, famotidin.
22. Tacrin
Phân tích: Tăng nồng độ tacrin trong huyết tương, có lẽ do ức chế chuyển hoá.
Xử lý: Nên chọn một kháng H2 khác
ƯƠNG TÁC THUỐC CỦA MỘT SỐ KHÁNG SINH THƯỜNG GẶP - PHẦN 2
-----------1. Cloramphenicol
- Ciclosporin: Nồng độ trong huyết tương của ciclosporin có thể tăng
- Glibenclamid: Tăng tác dụng của glibenclamid
- Phenobarbital: Chuyển hoá của cloramphenicol tăng (giảm nồng độ cloramphenicol).
- Phenytoin: Nồng độ phenytoin trong huyết tương tăng (nguy cơ ngộ độc)

- Rifampicin: Tăng chuyển hoá cloramphenicol (giảm nồng độ cloramphenicol trong huyết
tương)
- Warfarin: Tăng tác dụng chống đông
2. Ciprofloxacin
- Antacid (aluminium hydroxid; magnesi hydroxid): Giảm hấp thu ciprofloxacin.
- Ciclosporin: Tăng nguy cơ độc thận
- Muối sắt: Muối sắt dùng đường uống làm giảm hấp thu ciprofloxacin
- Ibuprofen: Có thể tăng nguy cơ gây co giật
- Phenytoin: Nồng độ trong huyết tương của phenytoin có thể thay đổi
- Theophylin: Tăng nồng độ theophylin trong huyết thanh và tăng nguy cơ gây co giật
- Warfarin: Tăng tác dụng chống đông
3. Doxycyclin
- Antacid (aluminium hydroxid; magnesi hydroxid): Giảm hấp thu doxycyclin
- Carbamazepin: Tăng chuyển hoá doxycyclin (giảm tác dụng của doxycyclin)
- Ciclosporin: Có thể tăng nồng độ ciclosporin trong huyết tương
- Thuốc tránh thai dạng uống: Có thể giảm tác dụng tránh thai
- Muối sắt: Giảm hấp thu muối sắt, giảm hấp thu doxycyclin.
- Phenobarbital: Tăng chuyển hoá doxycyclin (giảm nồng độ doxycyclin trong huyết tương).
- Phenytoin: Tăng chuyển hoá doxycyclin (giảm nồng độ doxycyclin trong huyết tương)
- Rifampicin: Nồng độ trong huyết tương của doxycyclin có thể giảm
- Warfarin: Có thể tăng tác dụng chống đông
CÂU HỎI ? VÀ ÔN LẠI KIẾN THỨC
( Phần III )


1. Đối với bệnh nhân Nhi mà bị viêm Amydal, viêm họng, đau rát họng Kèm theo triệu
chứng nôn hoặc buồn nôn.
Muốn uống Domperidon hỗn dịch để không bị nôn ra thuốc hay nôn ra thức ăn thì dùng như
thế nào để đạt hiệu quả?
Trả lời :

Hỗn dịch Domperidon cần lắc đều trước khi sử dụng, nếu cho dùng trong trường hợp trẻ bị
trào ngược, nôn trớ do nhiều đờm hoặc do rối loạn đường tiêu hoá :
-Ta cần cho uống Domperidon trước khi ăn hoặc trước khi uống các thuốc khác khoảng 30
phút để tránh bị nôn ra thuốc hay là trào thức ăn ra bên ngoài.
2. Đối với trẻ em bị nấm lưỡi trắng mà cần phải dùng đến thuốc Daktarin thì tư vấn dùng
như thế nào sao cho hợp lý ? Dùng cho trẻ từ mấy tháng trở lên?
Trả lời : Trong trường hợp nấm lưỡi trắng ở trẻ nhũ nhi mà cần phải dùng đến thuốc
Daktarin để điều trị.
-Sau khi rửa tay sạch, đeo gạc rơ lưỡi : Bóp một lượng thuốc Daktarin
(Tuỳ theo diện tích nấm và độ tuổi -cân nhắc lượng thuốc sao cho hợp lý )
Cho vào thìa dụng cụ, lấy ngón tay đánh đều cho lượng gel hoà quện và đều.
-Bôi lên vùng mắc bệnh của trẻ ngày 2-3 lần.
(Nên cho bé ăn sữa trước khi bôi thuốc, sau khi bôi khoảng 60 phút mới cho bé ăn. Để thuốc
bám lâu và phát huy được tác dụng )
-Thuốc có thể nuốt , không ảnh hưởng tới sức khoẻ của bé.
-Nên sử dụng cho trẻ từ 3 tháng tuổi trở lên.
3. Trẻ trong khoảng thời gian nào được gọi là trẻ sơ sinh ? Thuốc nhỏ mắt Argyrol có dùng
được cho trẻ sơ sinh không ?
Trả lời :
-Trẻ sơ sinh là : Từ khi sinh ra đến 28 ngày tuổi.
-Dung dịch thuốc Argyrol có màu nâu đen.
-Nhỏ được cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
-Phòng và điều trị đau mắt nhẹ - tèm nhèm,chảy dử, ngứa mắt ở trẻ.
-An toàn và hiệu quả.
4. Thuốc lợi tiểu dùng vào thời điểm nào trong ngày?
Nếu đối với thuốc lợi tiểu làm mất lượng muối trong cơ thể, thì bù muối Kaliorid vào thời
điểm nào trong ngày?
Nếu không bổ sung muối thì sau này có thể gây ra hiện tượng gì?
Trả lời :
-Thuốc lợi tiểu nên dùng vào buổi sáng khoảng 7-8 h sáng.

Không nên dùng vào buổi chiều hoặc tối vì bệnh nhân sẽ chạy ra chạy vào gây mất giấc ngủ.
-Một số thuốc lợi tiểu gây mất lượng muối trong cơ thể.
Chúng ta cần bù muối kaliorid vào buổi chiều khoảng 14-15h, để cung cấp lượng muối của
cơ thể và tế bào.
(Không nên uống vào buổi sáng , vì thuốc lợi tiểu còn tác dụng.Nên có bù muối vào buổi
sáng, coi như bù cũng lãng phí )


-Nếu trong trường hợp uống thuốc lợi tiểu thường xuyên và lâu dài mà không bù muối : Bệnh
nhân sẽ mắc bệnh Chuột Rút - Co cứng cơ, có thể khó đi lại hơn do cơ thể bị mất quá nhiều
lượng muối.
5. Đối với phụ nữ trong thời kì mang thai bị suy giãn tĩnh mạch chi cần khắc phục bệnh
như thế nào ?
Trả lời : Đối với phụ nữ mang bầu mà bị suy giãn tĩnh mạch chi cần khắc phục :
-Chúng ta có thể tham khảo dùng băng thun để quấn cố định lại.
-Hạn chế vận động mạnh, nên đi lại nhẹ nhàng, xoa bóp nhẹ trước khi đi ngủ và khi thức giấc
khoảng 30 phút.
-Không nên ngồi hoặc đứng quá lâu.
( Bệnh sẽ tiến triển hơn )
-Ngâm chân bằng nước ấm 15-30 phút trước khi ngủ.
-Bổ sung vitamin C tự nhiên : Nước cam , nước chanh ...
GÓC KINH NGHIỆM
1. Nếu chỉ bị sổ mũi đơn thuần, không ho, không đau đầu. Chỉ nên dùng 1 viên kháng
histamin như Loratadin, Cetirizin. Và thêm chai xịt vệ sinh mũi, nếu khách hàng cần.
Còn nếu có cắt liều, thì chỉ nên dùng kháng histamin + Multivitamin. Hạn chế dùng dạng
viên kết hợp có para, hay kháng viêm..
2. Nếu chỉ bị nghẹt mũi buổi tối. Thì cho nhỏ chai Rhinex, giảm triệu chứng nhanh, dễ ngủ.
Thời gian trong ngày nên xịt mũi bằng nước biển sâu, sạch niêm mạc mũi. Không nên dùng
Rhinex lâu dài, nhiều tác hại lắm.
3. Nếu bị ho khan. Phải khai thác các triệu chứng liên quan như dùng thuốc huyết áp

( captopril, Enalapril..) , trào ngược dạ dày, hút thuốc lá... Nếu loại trừ hết mà bị ho buổi tối,
kiểu ho gió. Thì cho 1 viên Dextromethorphan + Alimemazin, có thể ho do kích ứng với thời
tiết.
Còn nếu dính vào 1 trong số các nguyên nhân bên trên, thì cứ xử lý nguyên nhân thôi.
4. Nếu bị ngứa mắt, ngứa mắt và chảy nước mắt. Cho nhỏ chai Daiticol là sẽ giảm ngứa.
Trường hợp nào viêm mắt có ghèn vàng, đỏ mắt nhiều, thì mới cần khai thác nguyên nhân và
dùng thêm thuốc.
Trường hợp viêm kết mạc dị ứng thì cho nhỏ kháng dị ứng là ok rồi.
5. Nếu bị ợ hơi, hay ợ vào buổi tối. Cho dùng 1 gói Gaviscon, hoặc 2 viên Simethicon, thì sẽ
giảm triệu chứng. Nếu bị thường xuyên thì xem có kèm thêm các triệu chứng của dạ dày
không, rồi tư vấn dùng thuốc, tư vấn sinh hoạt cho hợp lý.
Có những trường hợp như trên, chỉ cần dùng 1 đến 2 loại thuốc là được, không cần phải đao
to búa lớn. Quan trọng thuốc dùng vô đáp ứng, hết bệnh. Dùng nhiều ,hoá ra thừa, sinh nhiều
tác dụng phụ. Có bệnh cần nhiều thuốc, có bệnh chỉ cần như trên là đủ....



×