Tải bản đầy đủ (.pdf) (201 trang)

Đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng đối với mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong thời kỳ mới chuyên đề (gồm 2 tập tập 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.08 MB, 201 trang )

.

CHƯƠNG TRÌNH KHCN KX03

“xAY DUNG DANG TRONG DIEU KIEN MOI”

KY YEU KHOA HOC DE TAI
“ĐỎI MỚI PHƯƠNG THỨC LÃNH BAO CUA DANG

DOI VOI MAT TRAN TO QUOC VA CAC DOAN THE
NHÂN DÂN TRONG THỜI KỲ MỚI”
ĐÈ TÀI KX03 - 09

TAP1

Cha nhiém dé tai

: TS. Đỗ Quang Tuan

Cơ quan chủ trì đề tài

: Ban Dân vận Trung ương

HÀ NỘI, 3/2005

STOW = Ata,

3/3 J06


i



MUC LUC
Stt

Tac gia

Noi dung

TS. Trịnh Xuân Giới, Phó

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối

nh

trưởng

Ban

Dan

vận

Trung ương

với Mặt trận Tô qc và các đồn thê nhân
dân ở thời kỳ mới

Nguyễn Túc, Mặt trận Tổ

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối


quốc Việt Nam

với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong công

TS.Š. Nguyễn
VanVan Hing,Hung,
Nguyén
ud

Trang

Giám

đốc

Trung

tâm

Nghiên cứu khoa học dân
vận

TS. Nguyễn Quang Du,
Trung

tâm

Công


tác

lý:

cuộc đổi mới đất nước

.

01

18

.

| Quan điểm và phương hướng nâng cao chat
lượng đội ngũ cán bộ Mặt trận và các đoàn

thể nhân dân trong thời kỳ mới

Đặc điểm phương thức lãnh đạo của Đảng
,.

.

oe

.

KT.


mm
5 „
~
¿ đôi với Mặt trận Dân tộc thông nhật Việt |
: luận, Uỷ ban Trung ương |

Nam trong giai đoạn hiện nay

42

MTTQ Việt Nam

TS. Nguyễn Văn Thanh,
: Viện Nghiên

cứu Thanh

. niên

-Đảng,

thức lãnh đạo các đoàn thể nhân dân của

viên

Tân, nguyên
Trung

Trưởng


Ban

ương



tưởng - Văn hoá TW,

Phương thức làm chủ của nhân dân trong cơ

. chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân



Hương,

37

dân làm chủ

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối
.Chủ tịch Hội Chữ Thập với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân

Doan

52

: Đảng

- Trần Trọng

:Uý

Tiếp cận hệ thống vấn đề đổi mới phương

Phó

¡ đỏ Việt Nam.
Hà Tăng, Ban Cơng tác

62

dân trong thời kỳ mới

Đảng lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc và các.

người Hoa thành phố Hồ : đồn thé trong cơng tác vận động người Hoa ị 69

- Chí Minh

ở Thành phố Hồ Chí Minh


il

Tac gia

Stt

Viễn


Phương,

Nội dung

Hội

Văn

học nghệ thuật Thành phố
Hỗ Chí Minh

Trang

Vai suy nghĩ về lãnh đạo văn nghệ sĩ

79

Nơng Thị Tố Hồn, Phó Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối
19.

trưởng Ban Dân vận Tỉnh
uỷ Thái Nguyên

với Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể đối
với cơng tác vận động quần chúng các xã

83

vùng đặc biệt khó khăn


Đỗ
11.

Tấn

Minh,

Trưởng

on

+

&

^

A

Tỉnh

uỷ

Vị Văn Thành, Bí
Thành uý Lạng Sơn

thư

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối


Ban

Dân

vận

. Tiền Giang
12.

oA

Thực hiện nhiệm vụ củng cô, nâng chat hoat
động của Mặt trận, các đoàn thể cơ sở

với Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân

107

dân

13.

14.

Nguyễn

Quốc

Trưởng


Ban

Triệu, Phó

Dân

Tỉnh uỷ Lâm Đồng

vận

Kiến nghị, đề xuất các chủ trương, giải pháp
nhằm

đổi mới phương

thức

lãnh đạo của

Đảng đôi với Mặt trận Tô quốc và các đồn

thể nhân dân.

Trần Thị Na, Trưởng Ban

Đơi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối

Dân vận Tỉnh uỷ Phú Thọ

với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân


dân trên địa bàn tỉnh Phú Tho
. Đỉnh Văn An, Phó trưởng

15.

Ban

Dân

vận

120

Tỉnh

¡ Quảng Ninh

uỷ

Một

số

quan

điểm,

nội


125

,
dùng

đổi

mới

phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Mặt

trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.

.Lưu Tiến Định, Bí thư Về đặc điểm phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc và các đồn
16. : Quận uỷ Ba Đình
. thể nhân dân trên địa bàn quận

163

Nguyễn Khắc Lợi, Phó Bí ` Một số vấn đề về phương thức lãnh đạo của
thư Quận uỷ Đống Đa, Đảng đối với Mặt trận Tô quốc và các đoàn
thể nhân dân trên địa bàn quận Đống Đa
! Hà Nội

169

17.

NES


VAT

COMTICT

ECT

|


ili
Tac gia

Stt

Nội dung

Lê Văn Đóng, Chánh văn . Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối
18.

phòng Ban Dân vận Tỉnh
uỷ Ninh Bình

19.

với Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân
^

: dan.


Dương Quan Hà, Trưởng

Đôi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối

Ban

với Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân

Dân

vận

Thành

Thành phó Hồ Chí Minh

uỷ

182

A

dan.

Nguyễn Thể Phúc, Chủ: Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các
20.

tịch Tổng Liên đồn Lao

doanh nghiệp ngồi quốc doanh chưa có tơ


động Hà Nội

chức Đảng nên thực hiện như thế nào cho có
hiệu quả.

N5.KX03.09.MUC LUCI

190


1

pOI MOI PHUONG THUC LANH DAO CUA DANG DOI VOI MAT

TRAN TO QUOC VA CAC DOAN THE NHAN DAN O THOI KY MOI
TS. Trịnh Xuân Giới

Phó trưởng Ban Dân vận Trung ương

I. VE MOT SO VAN DE CHUNG.

Sự lãnh dao của Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các
đoàn thể nhân dân (ĐTND) xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng.

Sự nghiệp đổi mới và phát triển đã được hình thành từ nhiều trăn trở khó
khăn, từng bước hồn
hình thành quan điểm
sử được tính từ Nghị
ương khóa VI (gọi là


chỉnh. Từ sự nghiệp chung đổi mới đất nước mà
đổi mới công tác quần chúng của Đảng, mốc lịch
quyết Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung
NQTW 8B). Trong đó có đổi mới sự lãnh đạo của

Đảng đối với MTTQ và các ĐTND. Chuyên đề “Đổi mới phương thức

lãnh đạo của Đảng đối với MTTO và các ĐTND trong thời kỳ mới ” phải

dựa trên định hướng chung đó mà nhìn nhận, rà duyệt lại.

Chun đề này có phạm vi hẹn (phương thức lãnh đạo của Đảng),

nên việc sơ kết có phần khó hơn; phải đi sâu phân tích những điều khó

nhận ra, ân chứa trong lịng quá trình đổi mới, đễ bị che lắp bởi những gì
quen thuộc hàng ngày như vốn nó đã như vậy.
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong chuyên đề này cần
được nhìn từ 3 phía: Thứ nhất, từ phía tổ chức Đảng, cấp ủy Đảng, do
nhận thức được yêu cầu mới mà đề ra; do sơ kết quá trình chỉ đạo và

khơng ngừng điều chỉnh. 7z hai, từ phía quần chúng, các tổ chức quần
chúng đặt ra qua dé xuất, kiến nghị và tác động từ phong trào quần
chúng đối với sự lãnh đạo của Đảng. 7
ba, chủ trương, chính sách của

Đảng thơng qua thể chế hóa và tổ chức thực hiện của Nhà nước đối với
công tác quan chang, MTTQ va DIND.


Có ý kiến cho rằng đổi mới về kinh tế rõ hơn, mạnh hơn; còn đổi
mới hệ thống chính trị, sự lãnh đạo của Đảng thì chậm hơn, chưa theo
NS.KX03.Gioi.BCCD


2

kịp phát triển của thực tiễn. Ý kiến trên có lẽ có phản ánh một thực tế

nào đó. Phải thừa nhận rằng, để đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới sự
lãnh đạo của Đảng là vấn đề tổng hợp, khó khăn, trừu tượng hơn các vấn

đề cụ thể trong kinh tế, xã hội. Trong tìm tịi và đổi mới thì kinh tế là
một mặt; cịn đổi mới hệ thống chính trị là điều hệ trọng, quan hệ tới sự

én định xã hội và chế độ, phải thận trọng hơn, phải được tiến hành sau
các mặt khác.

Thực tiễn cung cấp cho nhận thức những thước đo và tiêu chuẩn.
Tổng hợp và trân trọng những nhân tố mới từ thực tiễn dé góp thêm một
tiếng nói về đơi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối MTTQ và các
ĐTND ở thời kỳ mới, tiếp cận dần với yêu cầu của cuộc sống, địi hỏi của
hệ thống chính trị nước ta.

Ul. NHIN NHAN KET QUÁ 20 NĂM ĐỎI MỚI PHƯƠNG
LÃNH DAO CUA DANG ĐỎI VỚI MTTQ VÀ CÁC ĐTND.

THỨC

Thừa kế kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng qua các giai đoạn cách

mạng, bước vào công cuộc đổi mới và phát triển, sự lãnh đạo của Đảng

với MTTQ và các ĐTND phải có chuyển động cho phù hợp. Một số kết
quả có ý nghĩa lý luận và thực tiễn có thể tóm tắt:
1. Doi mới tư duy của Đảng với công tác quần chúng, với
MTTQ

và các DIND.

Kinh nghiệm lịch sử còn được khẳng định giá trị ở thời kỳ mới, đó
là: mối quan hệ máu thịt giữa Đảng và nhân dân vẫn là cái cốt lõi, là

nhân tố quyết đỉnh sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; vẫn phải
thường xuyên được Đảng chăm lo, củng cố. Một số nhận thức và tư duy

mới đã được Đảng đề ra:
- Coi lợi ích thiết thực là động lực của phong trào quân chúng.

Con người có nhu cầu tồn tại, họ hăng hái khi thấy rõ việc làm có ích,
làm lợi cho đất nước, cho cộng đồng và cho mình. Mục tiêu “dân giàu,
nước mạnh” đã có sức thu hút mọi người dân Việt Nam.

N4.KX03.09.Gioi.BCCD


3
- Việc tập hợp quân chúng, và quần chúng tự tổ chức rát đa dạng.
Cuộc

sống mới đặt ra: càng giàu lên, khá lên thì nhu cầu, sở thích,


nguyện vọng của con người càng phát triển phong phú. Việc tập hợp

nhau theo nghề nghiệp, nguyện vọng, sở thích sẽ phát triển mãi, ngày cảng đa dạng. Cho tới nay đã có trên 300 Hội quần chúng ở quy mơ tồn

quốc hoặc nhiều tinh. Chưa kể các loại hình tập hợp như các quỹ, các

câu lạc bộ, các ban liên lạc (đồng hương, đồng ngũ, đồng niên ...). Dân
tập hợp giúp nhau giải quyết các vấn đề của cuộc sống đặt ra. Cầu nỗi từ

Đảng đến dân đã tỏa rộng hơn những thời kỳ trước rất nhiều.

- Vai trò của Nhà nước với công tác quần chúng là rất quan trọng.
Thể hiện ở việc thể chế hóa các chủ trương của Đảng về công tác quần
chúng, công tác dân tộc, tôn giáo, với MTTQ và các ĐTND. Đó là mơi

trường luật pháp, chính sách, các chế độ, các điều kiện cụ thê để đầu tư,
chăm lo cho cơng tác quần chúng. Có những việc chỉ cần chút “mơi” là

có thể kích thích để “ Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Ví dụ như: xóa
đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn, làm kinh tế hộ, đề ơn đáp nghĩa ...
Sự tăng trưởng của đất nước có phần đóng góp rất quan trọng từ các

nguồn lực của nhân dân, từ khu vực “dân đoanh”, kinh tế hộ, cá thể. Vấn
dé 1a phai tao môi trường cho sự phát triển và sáng tạo của quân chúng.

2. Đỗi mới hoạt động của MTTQ, các ĐTND.
Do quan điểm đổi mới công tác quản chúng của Đảng, mà xã hội

đã tạo dân môi trường và các điêu kiện đề MTTQ

hoạt động của mình, Thê hiện cụ thê là:

và ĐTND

đơi mới

a- Đồi mới hoạt động vì lợi ích quan chứng. Lợi ich quần chúng
nói chụng, bao gồm

cả về tỉnh thần và vật chất. MTTQ

và ĐTND

biết

tìm tịi, khai thác từ công tác quân chúng, chủ động giúp nhau (giúp

người nghèo, người đói, người khó khăn) góp vốn giúp nhau làm kinh tế
hộ, thốt nghèo, tín chấp cho đồn viên vay vốn; triển khai các dự án
kinh tế xã hội mà người thụ hưởng là cán bộ, đoàn viên, hội viên, nhân

dân. Khả năng nảy các đồn thê rất có hạn, chưa khơi thông được cơ chế
vận hành ở xã hội, nên tác động giúp nhau còn hạn chế. MTTQ,

các

ĐTND thực hiện công tác vận động ở 2 đầu: với người khó khăn thì giúp
N4.KX03.09.Gioi.BCCD



4
đỡ, như vậy người được giúp đố thì được hưởng lợi ích, bày tỏ lịng thiết
tha gắn bó với tơ chức. Đồn thể nào càng có nhiều biện pháp thiết thực
giúp đồn viên, hội viên thì quần chúng hưởng ứng các hoạt động của tô
chức. Mặt khác, với người tiên tiễn vươn lên thì động viên cơ vũ, tạo ra

mơ hình mới, kết quả thực tế có tác dụng làm gương cho đoàn viên, hội
viên và quần chúng. Đối tượng này gắn bó với tơ chức, qua đồn thé ho
có thêm thơng tin, uy tín, mối quan hệ, tạo cơ hội cho họ tiếp tục phát

triển. Số đông hơn, tham gia đồn thể chưa cảm nhận được lợi ích thiết
thực thì chưa gắn bó với tổ chức lắm. Điều này giải thích hiệu quả tập
hợp của đồn thể có khác nhau ? việc tăng tỷ lệ tập hợp quần chúng

không dễ dàng; tính hấp dẫn của ĐTND với quần chúng là có hạn, có
điều kiện trong hồn cảnh thực tế hiện nay.
b- Phát lny dân chú đề cao vai trò lam chủ của quân chúng, xác
định vị thế của tổ chức trong đời sống xã hội. Khi chưa có các cơ chế

đầy đủ để phát huy dân chủ, MTTQ, các ĐTND thơng qua hệ thống tổ
chức của mình mà đề đạt nguyện vọng của quần chúng, đoàn viên, hội
viên. Mặt khác qua các phương tiện thông tin đại chúng (MTTQ, các

ĐTND có hơn 30 tờ báo, tạp chí, các buổi phát thanh và truyền hình) để
phản ánh những vấn đề của quần chúng và đấu tranh với các biêu hiện
coi nhẹ cơng tác quần chúng, vai trị đồn thể. Thậm chí báo chí của
MTTQ

và các ĐTND


cịn là cơng cụ đắc lực, mạnh dạn đấu tranh với

tham nhũng, tiêu cực, tha hóa của cán bộ hệ thống

chính trị, làm mất

lịng tin của dân.

Nhu cầu xây dựng luật, thê chế hóa hoạt động của MTTQ và các
ĐTND đã trở nên bức xúc. Việc này đã có những bước tiến cụ thê:
- Luật cơng đồn, luật Mặt trận Tổ quốc đã được xây dựng và ban
hành. Có nhiều luật khác liên quan tới vai trị và hoạt động của MTTQ
'
-

Qua 20 năm đơi mới. niện nay số đoàn viên, hội viên của một số đồn thé như sau:
Hội nơng dân VN: 6,62 triệu
HV chiếm tỷ lệ: 34 % đối tượng vận động, bằng 74,7% số hộ nông dân.
Hội LHPNVN: 11,877 triệu
HV chiếm tỷ lệ: 56,4 % đối tượng vận động
Hội Cựu chiến binh VN: 1,9 triệu
HV chiếm tỷ lệ: 70 % đối tượng vận động
Tổng LĐLĐVN: 4,25 triệu
DV chiém tỷ lệ: 38 % đối tượng vận động

- Đoàn TNCSHCM: 4,773 triệu
N4.KX03.09.Gioi.BCCD

ĐV chiếm tý lệ: 35 % đối tượng vận động



5

và các ĐTND (như: luật bầu cử QH, HĐND; luật tổ chức HĐND,
UBND;

luật Hơn nhân và gia đình; luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em; luật

thanh tra; luật ngân sách....)

- Nhiều văn bản dưới luật (Pháp lệnh, Nghị định) đã có những nội
dung điều chỉnh tới hoạt động của MTTQ và các ĐTND (như: các nghị
định về hỗ trợ các hoạt động của Hội; về doanh nghiệp Đảng, đoàn thể,

pháp lệnh về cán bộ cơng chức ...). Cịn có các chỉ thị, Nghị quyết của
Đảng, của Quốc hội, Chính phủ với hoạt động của MTTQ hoặc ĐTND.

Quá trình thể chế hóa chủ trương của Đảng thành các văn bản luật

pháp của Nhà nước ta là rất cần thiết nhưng cịn được coi là q chậm.
Thực

thi luật thì việc lựa chọn, giới thiệu đại biểu QH,

HĐND



MTTQ tiến hành sẽ đi vào nề nếp, bởt “ cứng nhắc, áp đặt”, dễ được
quần chúng đồng tình, giảm bớt bao biện làm thay của cơng tác tổ chức

của Đảng, chính quyền. Có Nghị định về QCDC ở các loại hình cơ sở thì
vai trò MTTQ, Tổng LĐLĐ càng rõ hơn trong việc thực hiện QCDC



xã, phường, thị trần, cơ quan và doanh nghiệp Nhà nước.
Như vậy có thể rút ra rằng: Chứng ta đang xây dựng Nhà nước
pháp quyền XHCN,

công tác quân chúng của Đảng nói chung và vai trị

của MTTO và các ĐTND cũng tùy thuộc vào việc thể chế hóa các Nghị
quyết, chủ trương của Đảng thành các qui định của luật pháp, của các

chế độ mà Nhà nước ban hành.

Để khắc phục q trình thể chế hóa của Nhà nước còn chậm,
MTTQ và các ĐTND đã tiếp cận và giải quyết các vấn dé bang các cách
khác nhau:
_ Đề nghị Nhà nước ra văn bản, tạo điều kiện cho đoàn thể hoạt

động (ví dụ: Quyết định 163 của Chính phủ tạo điều kiện cho tổ chức
Hội Phụ nữ địa phương có điều kiện hoạt động; Chỉ thị 26 của Chính

phủ, tạo điều kiện để Hội Nông dân Việt Nam tham gia giải quyết khiếu
nại tố cáo của nông dân. Quyết định 17 của Chính phủ: các cấp chính
quyền, các ngành chức năng tạo điều kiện cho Hội nông dân Việt Nam
hoạt động .v.v.).
N4.KX03.09.Gioi. BCCD



6

- Ký kết các văn bản liên tịch giữa MTTQ hoặc đoàn thể nhân dân
với các bộ, ngành quản lý Nhà nước, nhằm phối hợp triển khai các chủ
trương của Đảng, Nhà nước; trong đó MITQ và đồn thể nhân dân dựa
vào điều kiện vật chất và pháp lý của cơ quan Nhà nước để vận động
quần chúng.
- Tranh tha dé xin kinh phí hoạt động từ ngân sách. Khi chưa có
quy định rõ ràng, đồn thê nao, lúc nảo “khéo tranh thủ” thì được quan

tâm hơn.

- MTTQ và đồn thể nhân dân làm kinh tế, tổ chức sản xuất - kinh
doanh, qua các doanh nghiệp đê tạo nguồn thu cho hoạt động. Nói chung

việc này lợi ít, hại nhiều; được ít, mất nhiều. Vẫn có những hình thức
phù hợp có thể làm được. Song, phải được tổng kết nghiêm túc, Nhà
nước xem xét có quy định phù hợp, kèm theo là những điều kiện đảm
bảo cho các hoạt động đó được tiến hành bình thường, thuận lợi theo

luật pháp.

Nhìn chung thì đó là q trình tiếp cận đến cái mới, nhưng do thể
chế hóa của Nhà nước cịn q chậm, chưa tạo môi trường thuận lợi để

MTTQ và các đoàn thê nhân dân phát huy sáng tạo, đổi mới hoạt động”).

Tình trạng đợi chờ, lúng túng và khó khăn, các đề xuất kiến nghị từ các
đoàn thể chậm được Nhà nước nghiên cứu, giải quyết.

c. Tạo phong trào quân chúng phát triển đa dạng, đồng thời cùng

phối hợp để tạo thành mũi nhọn, phong trào chung.

Qua 20 năm đổi mới, MTTQ và các đoàn thể nhân dân đã qua may

kỳ đại hội. Mỗi tổ chức đã tự tổng kết để xác định phong trào quần
chúng của đối tượng vận động, qua đó góp nên sự đa dạng, nhiều màu

- sắc của cơng tác qn chúng.

? Luật MTTQ

cịn nhiều vướng mắc trong việc thể chế hóa; Luật Thanh niên đã soạn thảo

nhiều năm chưa xơng; Luật lập Hội đã qua nhiều năm chưa hoàn chỉnh để ban hành; Luật
Ngân sách cịn có những nội dung liên quan MTTQ, đồn thể nhân dân cần được nghiên
cứu kỹ và cụ thể hóa.
N4.KX03.09.Giơi.BCCD-


1

Mỗi khi tiến hành đại hội nhiệm kỳ của MTTQ và của đồn thể

nhân dân, Ban Bí thư Trung ương có văn bản chỉ đạo để các cấp ủy
Đảng quan tâm lãnh đạo đại hội các cấp của MTTQ và các đồn thê

nhân dân. Đó cũng là sự điều chỉnh để cho các lĩnh vực công tác quần


chúng phát triển đúng hướng, góp nên thành sức mạnh chung. Cần nhìn
rõ hai khía cạnh của vấn đề:

Thứ nhất, mỗi tổ chức đều phải có nét riêng, phân ánh đặc điểm
của đối tượng vận động (giới, lửa tuổi khác nhau có vị trí xã hội, tam ly, ©

sở thích và các nhu cầu khác nhau...). Đề cao quá mức đặc điểm riêng sẽ

bị lệch của sự biệt lập, thiếu liên kết, hòa hợp với cộng đồng các tầng lớp
nhân dân. `

Thứ hai, các tô chức cần tham gia những hướng hoạt động chung
dé tạo thành phong trào thi đua yêu nước rộng lớn và các cuộc vận động
rộng rãi. Công cuộc đổi mới đã giúp MTTQ và các đoàn thể nhân dân
tạo dựng dần bức ranh phong trào quân chúng có riêng, có chung, màu
sắc đa đạng. Ví dụ: Về phong trào chung rộng rãi có: Xóa đói giảm
nghèo, thực hiện QCDC,

cuộc vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng

đời sống văn hóa” v.v... Đồng thời các phong trào riêng như “Lao động
giỏi với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, đảm bảo an toàn, vệ sinh
lao động”, “Học tập nâng cao trình độ mọi mặt, đáp ứng u cầu cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa” của Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam;
“Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh đoanh giỏi” của Hội Nơng
dân Việt Nam; “Phong trào tích cực học tập lao động sáng tạo, xây dựng
gia đình hạnh phúc” của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; “Phong trào

thi dua tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” của Đồn TNCS Hồ

Chí Minh; “Phong trào cựu chiến binh gương mẫu” của Hội Cựu chiến
binh Việt Nam; “Phong trào tuổi cao trí Cảng cao, nêu gương sáng trong

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” của Hội Người cao tuổi Việt
Nam v.v...

`

Tuy nhiên, sự phối hợp giữa các đồn thể nhân dân để sơ kết các
mơ hình, trao đơi kinh nghiệm, rút ra những vấn đề có ý nghĩa lý luận từ

N4.KX03.09.Gi0i.BCCD


8

_ phong trào quần chúng đa dạng chưa làm được tốt. Còn thiểu quy chế
- phối hợp nên sự hợp đồng còn hạn chế.
d. Hướng về cơ sở, chăm lo xây dựng tô chức, bôi dưỡng cán bộ.
Trong những năm gần đây, thực hiện sự chỉ đạo của Đảng, MTTQ và
các đoàn thể nhân dân đã chú ý và đầu tư cho việc củng cố tổ chức,
chăm lo cho cơ sở và tích cực đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cán

bộ.
- Mặt trận Tô quốc quan tâm kiện tồn các Ban cơng tác Mặt trận

thơn, ấp, tổ dân phố. Triển khai cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây

dựng cuộc sơng mới ở khu dân cư”, quỹ vì người nghèo, xóa nhà đột
nát... đê đi sâu vào những vân đề cuộc sơng ở cơ sở.


- Mỗi đồn thể nhân dân đều có kế hoạch và kiên trì chỉ đạo việc

xóa cơ sở “trắng” về tơ chức, cơ sở yếu trong hoạt động. Tiếp tục kết
nạp đoàn viên, hội viên. Đồng thời giành nhiều công sức, tiền bạc đầu tư
cho việc đào tạo cán bộ, nhất là ở chi hội, chi đồn, tìm mọi cách giúp

- đỡ, động viên đội ngũ cán bộ cơ sở bám đoàn viên, hội viên và tô chức
hoạt động. Các lớp bồi dưỡng, các hình thức tham quan học tập mơ hình

thực tế, các cuộc thi tìm hiểu và thi cho cán bộ Hội về nghiệp vụ, về xử
lý các tình huống cơng tác vận động quần chúng, tạo nên nét sống động

của hoạt động đồn thê, giúp cho nó đi sát với cuộc sống hơn, gần gũi
với đoàn viên, hội viên hơn.
Qua thực tế mỗi tổ chức càng thấm thía sự chỉ dẫn của Chủ tịch

Hồ Chí Minh: “Mọi sự thành cơng hay thất bại đều do cán bộ tốt hay
kém”. Mặt khác thực tiễn địi hỏi mỗi đồn thể nhân dân phải khắc phục

yếu kém được nêu trong Nghị quyết TWS (khóa IX): “Hệ thống chính trị

ở cơ sở hiện nay cịn nhiều mặt yếu kém, bất cập trong công tác lãnh

đạo, quản lý, tổ chức thực hiện và vận động quần chúng”... và: “Chức

năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống chính trị chưa được xác

định rành mạch, trách nhiệm không rõ; nội dung và phương thức hoạt
động chậm đổi mới, còn nhiều biểu hiện của cơ chế tập trung quan liêu,


N4.KX03.09.Gioi BCCD


9
bao cấp. Đội ngũ cán bộ cơ sở ít được đào tạo, bơi đưỡng; chính sách đơi

với cán bộ con chap va” ®.

_ Ở cơ sở cán bộ đồn thể nhân dân đã quan tâm xây dựng chương
trình hoạt động cụ thé, phong trao tap trung, khẩu hiệu hành động rõ,
đoàn thể đã chọn lọc và hướng dẫn cán bộ cách làm. Cho nên ở nhiều cơ

sở phong trào quần chúng đã được đoàn viên, hội viên hưởng ứng thực

hiện, hoạt động của đồn thể có màu sắc và được ghi nhận có hiệu quả

thiết thực.

Có sự biến động và tăng giảm khác nhau, nhìn chung số đơng
người đứng đầu tổ chức đoàn thê ở cơ sở được giới thiệu vào cơ cấu
tham gia cấp ủy viên (phía Bắc) là đảng viên (chung cả phía Nam); được
giới thiệu bầu vào HĐND 3 cấp vừa qua, để đại diện cho quần chúng,

nói lên tiếng nói đồn viên, hội viên và các đối tượng nhân dân. Tuy
nhiên, ở một số địa phương, qua bầu cử HĐND

mà số cán bộ MTTQ,

đoàn thể nhân dân khơng trúng do số phiếu bầu thấp. Điều đó phản ảnh

sự địi hỏi của cử trí ngày càng cao hơn, yêu cầu người đại biểu nhân dân
làm việc thực chất và hiệu quả hơn, phải thể hiện chính kiến của tổ chức
va ban thân rõ hơn. Đó là địi hỏi mới mà MTTQ

và các đoản thể nhân

dân phải hết sức lưu ý chăm lo nâng cao chất lượng hoạt động và năng

lực đội ngũ cán bộ của mình.

Si

3. Nhà nước từng bước thể chế hóa, phối hợp làm cơng tác
quần chúng, tạo điều kiện cho MTTQ và các đoàn thể nhân dân
hoạt động theo chức năng.
Trong những năm gần đây Quốc hội, Chính phủ đã xây dựng và

ban hành nhiều bộ luật, pháp lệnh, các quy định, nghị định để từng bước

hồn chỉnh mơi trường pháp lý cho phong trào quần chúng, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân, tạo điều kiện cho hoạt động của MTTQ,
các đoàn thê nhân dân, các Hội quần chúng ngày càng tham gia sâu rộng

? Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương

(khóa IX). NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2002, tr 166:
N4.KX03.09.Gioi.BCCD


10


vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (đã nói ở phần
trên).

- Chính phủ kiên trì thực hiện tốt các chương trình kinh tế - xã hội
như: Xóa đói giảm nghèo, trợ giúp các xã khó khăn, hồn chỉnh các
trường học, y tế cơ sở, phủ sóng phát thanh, truyền hình cho nơng thơn,

miền núi... đều là chủ trương được lòng dân, thiết thực tạo thuận lợi cho
công tác quần chúng.
- Thực hiện QCDC ở cơ sở, các cấp chính quyền có điều kiện sát
dân hơn, thực hiện hiệu quả hơn các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, qua đó

mà nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý Nhà nước, tăng cường hiệu lực
_ của chính quyền, khắc phục những yếu kém của bộ máy quản lý của
chính quyền.
- Thấy rõ yêu cầu phải làm tốt cơng tác dân vận của các cấp chính

quyền, đồng thời với tiến hành cải cách hành chính, thực hiện lời chỉ dẫn
của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ
đồn thể và tất cả hội viên của các tổ chức nhân dân (Liên Việt, Việt
Minh v.v...) đểu phải phụ trách dân vận”). Chính phủ ra Chỉ thị
18/2000-CT-TTg nhằm rà sốt lại, đơn đốc thực hiện tốt cơng tác dân

vận của các cấp chính quyền. Các cấp chính quyền chuẩn bị các chủ

trương phải có sự tham gia của nhân dân, các đồn thể; khi triển khai
thực hiện có sự phối. hợp giữa các cấp chính quyền với phong trào quần
chúng, đưa chủ trương tới cuộc sống. Đây nhanh việc giải quyết các tồn
đọng bức xúc trong đời sống nhân dân, giải quyết các khiếu nại,

tố cáo

của công dân. Chấn chỉnh ý thức phục vụ nhân dân, cán bộ, công chức

Nhà nước phải là người biết giải thích các chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước và ln có ý thức phục vụ nhân dân.
Nhìn chung các cấp chính quyền đã làm nhiều việc, tạo được

chuyên biến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng.
Tuy nhiên, việc cụ thể hóa, thể chế hóa các chủ trương cơng tác quần

* Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, T5, tr 699.
N4.KX03.09.Gioi.BCCD


11

chúng của Đảng thành cơ chế, chính sách, luật pháp còn chưa đáp ứng
được yêu cầu thực tế đang đòi hỏi.

4. Những tồn tại, hạn chế trong phương thức lãnh đạo của

Đảng đối với MTTQ và các ĐTND.

a, Cơ chế vận hành xã hội: Đảng lãnh đạo - Nhà nước quân lý ~
nhân dân làm chủ, đã được xác định từ lâu, nhưng chưa được nghiên

cứu đề cụ thê hóa. Nhiều nghị quyết chỉ thị của Đảng đúng về ý tưởng

và đường hướng chính trị, song thiếu cụ thể, khơng đi vào cuộc sống

được. Ví dụ, có một số vấn đề chưa được làm rõ:

- Đảng lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc và là thành viên của Mặt trận
Tổ quốc được cụ thể hóa như thế nào?

- Vấn đề lãnh đạo của Đảng qua các Đảng đoàn của đoàn thể, các
Hội quần chúng.

- Cơ chế để phát huy trí tuệ, sử dụng tài năng; nhân dân tham gia
xây dựng chủ trương, đường lối của Đảng và triển khai, giám sát việc
thực hiện các chủ trương đường lối đó, nhân dân tham gia xây dựng

Đảng.

.
- Su lãnh đạo của Đảng ở các đối tượng quần chúng có đặc thủ

riêng cịn chưa được đặt đúng mức (ví dụ: với trí thức, nhà doanh nghiệp
ngồi quốc doanh, tín đồ tơn giáo; người có q khứ lầm lỗi, người Việt
Nam ở nước ngồi...)
.
Cơng tác quần chúng của Đảng chưa được đặt đúng mức, còn coi
nhẹ hơn nhiều lĩnh vực hoạt động khác của xã hội (như quốc

phòng, an

ninh, đối ngoại, kinh tế, quản lý nhà nước ...) thực tế công tác quần
chúng, dân tộc, tơn giáo đã tích tụ những tồn đọng, bức xúc phải giải
quyết.
b, Đảng


chỉ đạo q trình đổi mới tơ chức và hoạt động

MTTQ và các ĐTND chưa theo kịp sự chuyển đỗi trong kinh tế xã hội.

N4.KX03.09 Gioi.BCCD

của


12
- Cham trễ và lúng túng trong vận động quần chúng khu vực ngồi
quốc doanh, cơng tác dân tộc, tơn giáo. Biện pháp tập hợp chưa hiệu

quả. Quan niệm về lực lượng chính trị, cốt cán trong quần chúng chưa rõ
ràng, chưa được sự quan tâm chỉ đạo, thiếu nhiều chính sách cụ thê.

ˆ

- MTTQ và các ĐTND cịn họat động theo lối hành chính, nhưng

chậm được tơng kết, rút kinh nghiệm để khắc phục. Tính hấp dẫn của tổ
chức đoàn thể với đoàn viên, hội viên và quần chúng còn nhiều hạn
chết”,
:
- Hoạt động của MTTQ và các ĐTND trong điều kiện mới cũng là
việc khó. Có nhiều việc cần được tháo gỡ. Đảng

cần cử chợn,


luân

chuyển những cán bộ tốt ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ cho công tác quần

chúng. Nếu khơng có cơ chế thực hiện thì đồn thể khó chủ động được
cơng tác cán bộ, lúng túng trong kiện toàn tổ chức bộ máy và cán bệ.

e, Đảng lãnh đạo Nhà nước thê chế hóa các chủ trương của Đảng
với công tác quân chúng và với MTTQ, các ĐTND cịn chậm, thiếu đồng
bộ, chưa kiểm tra đơn đốc để việc thực hiện được nghiêm túc.

- Chậm thể chế hóa để Đảng lãnh đạo cơng tác quần chúng, lãnh .
đạo MTTQ và các ĐTND băng đường lối, chủ trương và luật pháp. Tổ
chức cơng đồn, MTTQ có luật, nhưng các đồn thê khác khơng có. Các
Hội quần chúng chậm ra đời luật cho phù hợp giai đoạn cách mạng mới.

Chỉ căn cứ các Nghị quyết của Đảng thì chưa đủ căn cứ giải quyết các van

đề thực tiễn của cuộc sống.

- Không đủ điều kiện tối thiểu để hoạt động, đồn thể khó tạo sức
thu hút quần chúng, sẽ tồn tại hình thức, giảm sút uy tín. Do đó xã hội
cảm thấy đồn thê đơng nhưng chưa mạnh, chưa thực sự thu hút lịng

người, khơng tạo được sức mạnh tổ chức”.

* 6 đâu mà có tơn giáo đến bám dân và tun đạo là ở đó vai trị đồn thể bị giám sát, có lúc vơ hiệu hóa. Ở

nơi xảy ra phức tạp trong nội bộ nhân dân, được gọi là các “điểm nóng”, các đồn thể trở nên lúng túng, bị
động, khơng tập hợp được dân.


Š Cịn ở nhiêu xã, phường các tổ chức MTTQ, ĐTND chỉ có ¡ phịng làm việc chung,
N4.KX03.09.Gioi.BCCD


13

Ill. TIEP TUC DOI MOI PHUONG THUC LANH DAO CUA pANG
DOI VOI MTTQ VA CAC DTND.

1. Những nhân tố khách quan đòi hỏi đổi mới phương thức

lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ và các ĐTND.

- Kinh tế thị trường định hướng XHCN dẫn tới thay đổi cơ cầu giai
cấp xã hội, các đối tượng quần chúng có các nhu cầu, lợi ích khác nhau

tiếp tục đơi mới nhận thức công tác quần chúng của Đảng ở thời kỳ mới.
- Trình độ nhân dân nâng cao, thơng tin xã hội đa chiều, công tác
quân chúng phải nâng cao, thực hiện theo cách dân chủ, sát dân, đáp ứng

yêu cầu bức xúc của đời sống nhân dân.

- Các thế lực thù địch và chống đối có nhiều thủ đoạn, lơi kéo quần
chúng. Công tác quần chúng sẽ đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách
hơn.

- Việt Nam tiếp tục hội nhập với khu vực và thế giới, vừa được
tiếp thu nhiều luỗng tư tưởng, văn hóa, các nhu cầu mới của cuộc sống:


mặt khác cũng chịu những ảnh hưởng tiêu cực trong các mặt của đời
sống của xã hội, đặt công tác quần chúng trước nhiều vẫn để mới, phức
tạp hơn.

2. Một số quan diễm chỉ đạo việc đổi mới phương thức lãnh

đạo của Đảng đối với MTTQ và các ĐTND, cần tiếp tục quán triệt:

- Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, củng cố mỗi quan hệ
_ giữa Đảng và nhân dân thơng qua các cầu nói phong phú, đa dạng hơn.
- Phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của MTTQ

và các ĐTND

trong quá trình đổi mới cả hệ thống chính trị, làm cho Đảng mạnh, Nhà
nước mạnh, MTTQ

và các ĐTND phát triển và vững mạnh, sát cơ sở làm

tốt công tác vận động nhân dân.

- Thừa kế kinh nghiệm công tác quần chúng của các giai đoạn lịch
_ sử trước đây, phải mạnh

dạn đổi mới

hoạt động

của MTTQ


ĐTND cho phù hợp với thực tiễn cuộc sống ở giai đoạn mới.

-_

N4.KX03.09.Gioi.BCCD

và các


14

- Thơng qua Nhà nước, thể chế hóa dé đưa các chủ trương, Nghị
quyết của Đảng vào thực tiễn công tác quần chúng ở thời kỳ mới. Giúp
MTTQ và các ĐTND thực hiện tốt chức năng của mình bằng các cơ chế,

chính sách, luật pháp của Nhà nước.
3. Nội dung đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với

MTTQ và các ĐTND.
a) Về sự lãnh đạo của Đảng.
- Làm rõ định hướng chính trị của phong trào quần chúng và đinh
hướng đổi mới hoạt động của MTTQ và các ĐTND. Thống nhất Cao
trong nhân dân thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công

bằng, dân chủ, văn minh”. Thực hiện chính sách đại đồn kết tồn dân

tộc, công tác dân tộc, công tác tôn giáo của Đảng. Phát huy quyền làm
chủ của nhân dân, chăm lo đời sống các tầng lớp nhân dân.

- Cụ thể hóa cơ chế: Đảng lãnh đạo — Nhà nước quản lý — nhân

dân làm chủ thành các qui định cụ thé trong xã hội. Luật hóa vấn để

Đảng vừa lãnh đạo MTTQ vừa là thành viên MTTQ.
- Đảm bảo thực hiện sâu rộng tập hợp trí tuệ của nhân dân, nhân

dân tham gia đóng góp xây dựng các chủ trương, chính sách của Đảng.

Phát hiện nhân tố mới, bồi dưỡng nhân tài từ nhân dân đẻ giao việc
nước, việc dân.

- Đảng chỉ đạo giải quyết nhận thực trong Đảng và trong xã hội về
vai trị, vị trí của MTTQ và các ĐTND ở

thời kỳ mới. Mở rộng liên minh

chính trị, thực hiện hiệp thương dân chủ, thống nhất hành động, phát huy
dân chủ XHCN, tạo đồng thuận của xã hội, củng cố khối đại đồn kết
tồn dân tộc, góp phần xây dựng Đảng và xây dựng Nhà nước trong sạch
vững mạnh.

:

- Dang coi công tác cán bộ trưởng thành từ phong trào quần chúng

là nguồn quan trọng của quy hoạch, thực biện tốt việc bồi dưỡng, sử

dụng, đề bạt, luân chuyển cán bộ, tạo cho cán bộ MTTQ, ĐTND trưởng
N4.KX03.09.Gioi.BCCD



15

thành. Cử cán bộ có năng lực, có uy tín làm công tác quản chúng của
Đảng. Giao trách nhiệm cho Đảng viên làm công tác quần chúng. Chỉ
đạo xây dựng lực lượng chính trị, cốt cần trong các tổ chức của quần

chúng.
- Chỉ đạo rút kinh nghiệm hoạt động của các Đảng đoản, làm tốt
hơn vai trò lãnh đạo của Đảng với các đoàn thể nhân dân, các hội quan

chúng. Rút kinh nghiệm các loại hình chỉ bộ ở các cơ sở khác nhau của
cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị cơ sở.
- Củng cô Ban Dân vận của cập ủy làm tham mưu về công tác
quân chúng, công tác dân tộc, công tác tôn giáo của Dang.

b) Về đổi mới hoạt động của MTTQ và các ĐTND.
Định hướng đổi mới hoạt động của MTTQ và các ĐTND: xây
dựng củng cố tổ chức cơ sở để sát dân, nắm chắc tâm tự nguyện vọng
của nhân dân, làm tốt công tác vận động nhân dân, thể hiện chính kiến
của tổ chức bảo vệ quyên và lợi ích chính đáng của dân, củng cố quan hệ

giữa Đảng với nhân dân, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.
- MTTQ và các ĐIND

chủ động tham gia vào các chương trình

kinh tế - xã hội, thực hiện chức năng, nhiệm vụ và tham gia quản lý nhà
nước, quản
lý xã hội.


- Chăm lơ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có bản lĩnh năm được chủ
trương và luật pháp có nghiệp vụ và thạo việc làm cơng tác quần chúng

theo chức năng của tơ chức mình.
c) Đỗi mới phương thức lãnh đạo của Đảng với MTTQ

và các

ĐTND thơng qua nhà nước pháp quyền XHCN.

- Hồn chỉnh luật về đoàn thể nhân dân; luật về các hội quần
chúng làm cơ sở quán lý nhà nước. Không né tránh, bỏ qua những lĩnh
vực khó khăn nhạy cảm (như với tôn giáo).
:

N4.KX03.09.GioL BCCD


16.

- Nghiên cứu đề đầu tư cho điêu kiện của công tác quân chúng ở
cơ sở, xem như hạ tầng của văn hóa xã hội băng nơi họp dân, nhà văn
hóa, sân chơi thê thao, thư viện, truyền thanh ở cơ sở ...
- Nhà nước đầu tư chung cho việc đào tạo cán bộ hệ thống chính

trị. Trong đó đầu tư cho trường đoàn thê ở Trung ương, các khoa dân

vận của các trường chính trị tỉnh, thành phố. Quan tâm bồi dưỡng cán bộ
cơ sở làm tốt công tác vận động nhân dân.


- Các cấp chính quyền làm tốt việc phối hợp với MTTQ và các

ĐTND triển khai nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, đưa
chủ trương đến dân theo cách vận động quần chúng thực hiện. Giải
quyết các tồn đọng, bức xúc của cuộc sống nhân dân. Tạo điều kiện dé

MTTQ, các ĐTND thực hiện tốt chức năng của mình.

- Đào tạo cán bộ, công chức biết làm tốt công tác vận động quần
chúng qua quá trình đào tạo, bồi dưỡng của các trường nghiệp vụ của
các Bộ, ngành kinh tế - xã hội. Có chính sách đưa cán bộ trẻ đã qua đào

tạo về công tác Ở cơ sở.

IV. MOT SỞ KIÊN NGHỊ.

1. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với MTTQ và các
ĐTND phải đồng bộ với đổi mới nội dung và phương thức họat động
của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân. Căn cứ vào các Nghị quyết của
Đảng, Mặt trận sớm xây dựng chương trình đổi mới tổ chức của mình
báo cáo với cấp ủy đồng cấp.

2. Đổi mới phương thức lãnh đạo gắn liền với xây dựng tổ chức cơ
sở Đảng, đổi mới phong cách công tác. Phương thức lãnh đạo là thuộc
về cấp ủy. Phong cách công tác là thuộc về cán bộ, đảng viên. Cần cụ

- thể hóa và thể chế hóa việc đổi mới phong cách công tác của cán bộ,
. công chức theo qui định của Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung

ương lần thứ bảy (Khóa IX): “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và

có trách nhiệm với dân” vào trong cuộc sống, công tác vận động quần
chúng.

N4.KX03 09 Gioi.BCCD



×