Tải bản đầy đủ (.pdf) (312 trang)

Thị trường lao động việt nam thực trạng và giải pháp các chuyên đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.99 MB, 312 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
woe eS

KY YEU KHOA HOC

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP BO
2003-2004

ĐỀ TÀI

THỊ TRƯƠNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

CƠ QUAN CHỦ TRÌ: KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. NGUYÊN THỊ THƠM

HÀ NỘI 2004

Sÿ0k- tCŸ
AUM1 OY


DANH SÁCH CÁC NHÀ KHOA HỌC THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ
TÀI
GS. TS. Hoang Ngoc Hoa

PGS. TS. Nguyén Hitu Tu

Học viện CTQG Hỏ Chí Minh


Phó trưởng khoa, Khoa Kinh tế phát triển
Học viện CTQG Hồ Chí Minh

PGS. TS. Trần Văn Chit

Khoa Kinh tế phát triển

PGS. TS. Võ Văn Đức

Phó trưởng khoa, Khoa Kinh tế phát triển

Học viện CTQG Hé Chi Minh
Học viện CTQG Hồ Chí Minh

GS. TS. Pham Quang Phan

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội

PGS.TS. Lê Thục

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội

TS. Nguyễn Hữu Dũng

Việm trưởng Viện Khoa học Lao động và Xã hội

TS. Dỗn Mậu Diệp

Phó viện trưởng, Viện Khoa học Lao động và Xã


TS. Nguyễn Từ
10.

TS. Lê Ngọc Tịng

11.

TS. Nguyễn Thị Thơm

12.

Trưởng khoa, Khoa Kính tế phát triển

TS. Nguyễn Thị Hường

13. TS. Phạm Thị Khanh
14. ThS. Chu Ngọc Sơn
15. CN Nguyễn Thị Miền
16. CN Phí Thị Hằng

hội

Khoa Kinh tế phát triển

Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Vụ Quản lí Khoa học
Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Khoa Kinh tế phát triển

Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Khoa Kinh tế phát triển
Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Khoa Kinh tế phát triển

Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Khoa Kinh tế phát triển

Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Khoa Kinh tế phát triển

Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Khoa Kinh tế phát triển
Học viện CTQG Hồ Chí Minh




17. CN Trần Thị Tuyết Lan
18.

CN Phan Thị Kim Phương

19. CN Đỗ Quang Hưng


. CN Trần Mạnh Tuyến
21. CN Nguyễn Trí Tùng

Khoa Kinh tế phát triển
Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Khoa Kinh tế phát triển
Phân viện thành phố Hồ Chí Minh

Khoa Kinh tế phát triển
Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Khoa Kinh tế phát triển
Học viện CTQG Hồ Chí Minh
Khoa Kinh tế phát triển
Học viện CTQG Hồ Chí Minh


MỤC LỤC CÁC BÀI VIẾT

Phần thứ nhất: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TTLĐ VÀ

KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TTLĐ Ở MỘT SỐ NƯỚC

`

Một số vấn đề lí luận về TTLĐ
.

CN Trần Thị Tuyết Lan


Khoa KTPT, Học viện CTQG

Hồ Chí Minh

Các yếu tố cấu thành và hệ thống các công cụ của TTLĐ

11

Kinh nghiệm phát triển TTLĐ ở Trung Quốc

20

Phát triển TTLĐ - Kinh nghiệm Nhật Bản và bài học đối với Việt Nam
CN Đơ Quang Hưng

29

CN Phí Thị Hằng
Khoa KTPT, Học viện CTQG Hồ Chí Minh

CN Trần Mạnh Tuyến
Khoa KTPT, Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Khoa KTPT, Học viện CTQG

Hồ Chí Minh

Phần thứ hai: THỰC TRẠNG TTLĐ VIỆT NAM
Thực trạng TTLĐ Việt Nam giai đoạn 1996 đến nay

TS. Nguyên Hữu Dũng

41

Chênh lệch cung, cầu trong TTĐÐ ở nước ta, nguyên nhân và một số
giải pháp điều chỉnh
TS. Nguyễn Từ

71

Thực trạng khuôn khổ pháp luật, thể chế, tổ chức và các chính sách về

84

Viện trưởng Viện Khoa học Lao động và Xã hội

Khoa KTPT, Học viện CTQG Hồ Chí Minh

TTLĐ

CN Nguyễn Trí Tùng

Khoa KTPT, Hoc viện CTQG Hồ Chí Minh .


Thực trạng hệ thống dịch vụ việc làm và những vấn đề đặt ra
TS. Dỗn Mậu Diệp
Phó viện trưởng Viện Khoa học và Lao động và Xã hội

102


Hệ thống thông tin thống kê TTLĐ Việt Nam -Thực trạng và giải pháp

117

PGS.TS. Lê Thục

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội
10.

Ui.

Hoàn thiện công tác dạy nghệ phù hợp với nhu cầu của TTĐ nước ta

`

129

CN Nguyễn Thị Miền

Khoa KTPT, Học viện CTQG Hồ Chí Minh

Thị trường nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam và những
vấn đề đặt ra



146

T8. Nguyễn Thị Hường


Khoa KTPT, Học viện CTQG Hồ Chí Minh
12.

Phát triển thị trường xuất khẩu lao động trong điều kiện hội nhập
quốc tế

161

TS. Phạm Thị Khanh

Khoa KTPT, Học viện CTQG Hồ Chí Minh
13.

Một số vấn đề về TTLĐ Hà Nội

_

PGS.TS. Nguyễn Hữu Tư

179

Khoa KTPT, Học viện CTQG Hồ Chí Minh
14.

_TTLĐ ô thành phố Hồ Chí Minh

TS. Nguyễn Thị Thơm

191


Khoa KTPT, Học viện CTQG Hồ Chí Minh

15.

TTLĐ trong các khu cơng nghiệp ở Bình Dương
CN Phan Thị Kim Phương
Phân viện thành phố Hồ Chí Minh

209

Phần thứ ba: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTLĐ VIỆT NAM
16. . Phái triển TTLĐ Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hố

TS. Lê Ngọc Tịng

226

Học viện CTQG Hồ Chí Minh
17.

Tác động của tồn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự
phát triển TTLĐ của Việt Nam
PGS. TS. V6 Văn Đức

Khoa KTPT, Học viện CTQG Hồ Chi Minh

240



18.

Quan điểm định hướng về phát triển TTLĐ ở Việt Nam

GS. TS. Phạm Quang Phan

247

Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội
19.

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt

động của hệ thống dịch vụ việc làm ở Việt Nam

258

ThS. Chu Ngọc Sơn

Khoa KTPT, Học viện CTQG Hồ Chí Minh

20.

Đổi mới giáo dục-đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
đáp ứng nhu cầu TTLĐ trong thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH
GS. TS. Hồng Ngọc Hồ
Khoa KTPT, Học viện CTQG Hồ Chí Minh

273


21.

Vai trị quản lí của Nhà nước đối với TTLĐ ở nước ta

282

Giải pháp phát triển TTLĐ Việt Nam

290

PGS. TS. Trần Văn Chử
Khoa KTPT, Học viện CTQG Hồ Chí Minh

22.

TS. Nguyễn Thị Thơm

Khoa KTPT, Học viện CTQG

Tài liệu tham khảo

Hồ Chí Minh

302


PHẦN THỨ NHẤT

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG


VA KINH NGHIEM PHAT TRIEN
THI TRUONG LAO DONG
Ở MỘT SỐ NƯỚC


MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
CN TRẦN THỊ TUYẾT LAN

Khoa Kinh tế phát triển

Học viện CTQG Hồ Chí Minh
`

1. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Từ khi nên kinh tế nước ta chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường và cùng
với sự xuất hiện của thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản.. .thị

trường lao động cũng đang dần được hình thành. Tuy nhiên, hiện nay đang tồn tại nhiều
định nghĩa về thị trường lao động (TTLĐ) từ các nguồn tài liệu khác nhau, tùy thuộc vào
phương diện của thị trường lao động được nhấn mạnh trong định nghĩa.
- Theo Adam Smith, thi trường lao động là không gian trao đổi dịch vụ lao động
(hàng hóa sức lao động) giữa một bên là người mua sức lao động (chủ sử dụng lao động)
và một bên là người bán sức lao động (người lao động). Định nghĩa này nhấn mạnh vào
đối tượng trao đối trên thị trường là dịch vụ lao động chứ không phải người lao động.
- Theo đề tài cấp Nhà nước KX.04 - 04 thì thị trường lao động là toàn bộ các quan
hệ lao động được xác lập trong lĩnh vực thuê mướn lao động (bao gồm các quan hệ lao
động cơ bản nhất như: tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động...), ở
đó diễn ra sự trao đổi, thỏa thuận giữa một bên là người lao động tự do và một bên là


người sử dụng lao động.
- Theo Giáo trình giảng dạy của khoa Kinh tế lao động, trường ĐH Kinh tế quốc
dan Ha Nội thì thị trường lao động được định nghĩa như sau:
+ Là một không gian trao đổi tiến tới thỏa thuận giữa người sở hữu sức lao động

và người cần có sức lao động để sử dụng.
+ Là mối quan hệ xã hội giữa người lao động có thể tìm được việc làm để có thu
nhập và người sử dụng lao động có thể th được nhân cơng bằng cách trả công để tiến
hành sản xuất kinh doanh.

+ Là tồn bộ những
quan hệ kinh tế hình thành trong Tinh vực thuê mướn lao động.


- Theo ILO (Tổ chức lao động quốc tế) thì thị trường lao động là thị trường mà
trong đó dịch vụ lao động được mua và bán thông qua một q trình để xác định mức độ

có việc làm của lao động cũng như mức độ tiền công và tiền lương.
Mặc dù cịn có nhiều điểm khác biệt do tiếp cận từ các khía cạnh khác nhau,

nhưng các định nghĩa hiện có về thị trường lao động đều thống nhất với nhau về các nội
dung cơ bản để hình thành nên thị trường lao động, đó là: khơng gian, người cần bán sức
lao động, người cần mua sức lao động, giá cả sức lao động và những ràng buộc giữa các
bên về những nội dung này. Từ đó, thị trường lao động có thể hiểu một cách chung nhất
như sau: “Thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) là một bộ phận của hệ

thống thị trường, trong đó diễn ra quá trình trao đổi giữa một bên là người lao động tự
do (người bán sức lao động) và một bên là người có nhu cầu sử dụng lao động (người
mua sức lao động). Sự rao đổi này được thỏa thuận trên cơ sở các mối quan hệ lao động


như tiền công, tiên lương, điều kiện làm việc, bảo hiểm xã hội...thông qua một hợp đông
lao động bằng văn bản hoặc bằng miệng”.
Như vậy, thị trường lao động được cấu thành bởi 3 yếu tố: cung, cầu và giá cả sức
lao động. Giữa ba yếu tố này có mối liên quan, ảnh hưởng lẫn nhau. Thị trường lao động
chỉ có thể hoạt động hiệu quả khi các quyền tự do mua, bán sức lao động được bảo đảm
bằng luật pháp và bằng hệ thống các chính sách có liên quan đến quyền, quyền lợi và
nghĩa vụ của các Bên tham gia thị trường.

II. BẢN CHẤT VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1. Bản chất của thị trường lao động
Thị trường lao động ra đời là một tất yếu của nền kinh tế thị trường, khi mà sản
xuất hàng hóa đã đạt đến trình độ phát triển cao. Hàng hóa cần mua và bán ở đây là sức
lao động, là cái sản sinh ra công năng để sản xuất kinh doanh. Khi đó, thị trường lao
động cũng có thể được coi là thị trường sức lao động.
Thực chất của thị trường sức lao động nói lên sự tồn tại của hai bên, một bên là
những người chủ sử dụng lao động có thể là doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã, tư nhân,
cá thể...cần thuê mướn lao động còn một bên là những người lao động cần kiếm sống,
phải đi làm thuê cho người chủ để lấy tiền ni sống bản thân và gia đình.
Thị trường lao động là mối quan hệ xã hội giữa người lao động có thể tìm được
việc làm để có thu nhập và người sử dụng lao động có thể thuê được nhân công bằng
cách trả công để tiến hành sản xuất kinh doanh. Trên thị trường sức lao động, mức cung,

3


cầu về sức lao động ảnh hưởng tới tiền công lao động và sự thay đổi mức tiền công cũng
ảnh hưởng tới cung, cầu về sức lao động. Đối tượng tham gia thị trường sức lao động bao
gồm những người cần thuê, đang sử dụng sức lao động của người khác và những người có
nhu cầu đi làm thuê hoặc đang làm việc cho người khác bằng chính sức lao động của


rnình để được nhận một khoản tiền cơng nào đó.

,

Thị trường sức lao động khơng hồn tồn giống với quan hệ lao động. Quan hệ lao
dong chi.t6n tại trong q trình th mướn lao động, cịn thị trường sức lao động tồn tại
ngay từ khi những đối tượng thuê và làm thuê có những cố gắng tham gia vào quá trình
thuê mướn. Như vậy, thị trường sức lao động bao gồm những quan hệ trước và trong quá
trình thuê mướn lao động. Nói một cách khác, khi những người chủ sử dụng lao động
đang tuyển dụng lao động và những người lao động đang đi tìm việc làm chính là lúc họ
đang tham gia vào thị trường sức lao động. Nhưng ở thời điểm đó, quan hệ lao động vẫn
chưa nảy sinh, quan hệ lao động chỉ bắt đầu từ khi điễn ra sự thuê mướn lao động.

2. Điều kiện hình thành thị trường lao động
Nếu điều kiện để hình thành nên thị trườïg hàng hóa nói chung là phải có sự phân
cơng lao động xã hội và quan hệ hàng hóa - tiễn tệ thì theo C.Mác, sự ra đời và phát triển
của thị trường lao động trong CNTB cần có hai điều kiện cơ bản: Một là, có sự phân cơng
lao động xã hội. ai 1à, có một bộ phận người sở hữu tư liệu sản xuất và đa số người lao

động tự do, sở hữu sức lao động của mình nhưng khơng có tư liệu sản xuất, phải đi bán
sức lao động.

Vận dụng quan điểm này của C.Mác trong điều kiện hiện nay, thì thị trường sức
lao động chỉ có thể hình thành khi hội đủ các yếu tố sau đây:

- Có nền kinh tế hàng hóa phát triển theo cơ chế thị trường;
- Có định chế pháp luật cho phép tồn tại thị trường lao động: trong đó có những
người lao động tự do, có tồn quyền sở hữu sức lao động của mình; đồng thời cũng phải
có những chủ thể sản xuất kinh doanh tự chủ, thuộc nhiều thành phần kinh tế cần thuê
mướn và được quyền thuê mướn lao động:

- Người lao động khơng có tư liệu sản xuất hoặc khơng đủ để đảm bảo các nhu
cầu của bản thân và gia đình;


- Có hệ thống thể chế thị trường lao động thích hợp để giải quyết các nhu cầu và
các quan hệ phát sinh của thị trường lao động như hệ thống các cơ quan, tổ chức dịch vụ

việc làm, hệ thống thơng tin về thị trường sức lao động...
Ngồi ra, thị trường sức lao động chỉ hình thành và phát triển trong mối quan hệ

hữu cơ với thị trường khác trong nền kinh tế thị trường như thị trường vốn, kỹ thuật,
thông tin, tiền tệ...và chịu sự tác động của hệ thống quy luật của nền kinh tế thị trường
như quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật hình thành giá cả...., đồng thời
cũng bị chỉ phối bởi sự quản lý của Nhà nước.

II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TTLĐ
1. Hàng hóa trao đổi trên thị trường lao động là loại hàng hóa đặc biệt
Trên thị trường lao động, hàng hóa được đem ra trao đổi chính là sức lao động, là
tồn bộ hoặc một phần nguồn lực thể chất hoặc tinh thân được huy động để sản xuất ra
một sản phẩm có giá trị sử dụng nhất định. Đây được coi là loại hàng hóa đặc biệt và tính
đặc biệt của loại hàng hóa này được thể hiện qua những điểm sau:
- Khác với các loại hàng hóa thơng thường khác, hàng hóa sức lao động thể hiện

tính đặc biệt của nó ở chỗ nó được gắn liền với chủ thể mang nó, khơng thể tách rời
được. Tuy nhiên, giống như những hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng có số
lượng và chất lượng. Về mặt số lượng, sức lao động phụ thuộc chủ yếu vào số hượng
người lao động và ở thời gian lao động của mỗi người. Còn chất lượng sức lao động bao
hàm nội dung khá rộng, nó khơng chỉ đơn thuần là trình độ tay nghề, kỹ năng làm việc
của người lao động mà còn bao gồm cả ý thức trách nhiệm, ý thức chấp hành kỷ luật, sự
tận tụy trong công việc, sự trung thành đối với người sử dụng lao động, sức khỏe của

người lao động... Khi nói đến chất lượng sức lao động, chúng ta thường mới chỉ nhấn
mạnh đến trình độ tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo của người lao động. Nhưng trong thực tế,
đó mới chỉ là những yếu tố cần nhưng chưa đủ để đánh giá chất lượng sức lao động, bởi

tất cả những yếu tố nêu trên đều ít nhiều có ảnh hưởng đến khả năng tìm được việc làm
trên thị trường lao động và ảnh hưởng đến tiền công của người lao động. Nói tóm lại, xét
cả về số lượng và chất lượng, hàng hóa sức lao động hồn tồn phụ thuộc vào bản thân
người sở hữu loại hàng hóa này.
- Sự khác biệt giữa khái niệm "hàng hóa người lao động” và “hàng hóa sức lao động”:
+ Trong trường hợp 1: Người lao động được coi là hàng hóa, bị đem ra mua bán
như bất kỳ một loại hàng hóa nào khác. Người mua loại hàng hóa này được quyền chiếm

5


hữu thể xác và sức lao động của người lao động đó. Người lao động khơng có quyền sở
hữu đối với bản thân và sức lao động của mình; khơng có quyền tự do thân thể, khơng
được học hành, đi lại, cư trú; bị đánh đập; khơng có quyền tự do sử dụng thành quả do

sức lao động của mình làm ra. Vì vậy, họ khơng có quyền thỏa thuận về giá cả tiền công
với chủ sử dụng lao động. Tiêu biểu nhất cho trường hợp này là những người lao động
trong chế độ chiếm hữu nô lệ.
+ Trong trường hợp 2: Người lao động là chủ sở hữu sức lao động, cái được dem
ra mua, bán trong thị trường không phải là bản thân người lao động mà chỉ là giá trị sử

dụng của sức lao động mà họ có. Chính vì vậy, họ có quyền thỏa thuận về giá cả, về điều
kiện làm việc tùy thuộc vào tính chất của công việc với bên mua.sức lao động của họ.
Khi việc trao đổi đã hoàn tất, bên mua sức lao động chỉ có quyền sở hữu đối với sức lao
động của người lao động trong phạm vi các điều kiện đã được thỏa thuận, người lao động


vẫn giữ được quyền tự do thân thể và tinh than.
- Hàng hóa sức lao động khác với các loại hàng hóa khác ở chỗ dù có có được
đem ra thị trường để trao đổi hay khơng thì nó cũng vẫn địi hỏi phải được cung cấp

những điều kiện vật chất và tinh thân nhất định để tồn tại và phát triển.
- Tính đặc biệt của hàng hóa sức lao động cịn được thể hiện ở sự khác biệt trong
cách xác định về giá trị và giá trị sử dụng của nó:
+ Nếu giá trị của bất cứ loại hàng hóa thơng thường nào được xác định là thời gian
lao động xã hội cần thiết kết tỉnh trong hàng hóa đó, thì giá trị hàng hóa sức lao động được
biểu hiện khơng phải qua thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra nó, mà chỉ là

thời gian lao động xã hội cần thiết để duy trì và phát triển nó. Sở đĩ như vậy, trước hết là vì
để hình thành ra sức lao động (được tính từ khi người lao động nằm trong bụng mẹ cho đến

khi người lao động đó mang sức lao động của mình ra thị trường để trao đổi) thì chỉ phí
của nó là khơng thể tính hết được. Ngồi ra, do tính đặc biệt của hàng hóa sức lao động là
khơng bao giờ tách khỏi người mang nó và người mang nó ln có quyền sở hữu đối với

sức lao động của mình, nên khơng nhất thiết phải tính thời gian lao động xã hội cần thiết
kết tính trong hàng hóa. Và như vậy, giá trị sức lao động được tính tốn thơng qua: giá trị
tư liệu sinh hoạt duy trì đời sống của bản thân người lao động và gia đình; chi tiêu cần thiết
cho tái sản xuất mở rộng sức lao động của bản thân người lao động.
+ Nếu giá trị sử dụng của hàng hóa thơng thường được biểu hiện ở cơng dụng của hàng
hóa đó khi tiêu dùng nó, thì giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động lại được biểu hiện ở chỗ
nó được sử dụng như một yếu tố của quá trình sản xuất khi tiêu dùng sức lao động.

6





+ Nếu đối với hàng hóa thơng thường, giá trị và giá trị sử dụng sẽ giảm dần trong
quá trình sử dụng thì đối với hàng hóa sức lao động, giá trị và giá trị sử dụng sẽ ngày
càng cao cùng với q trình sử dụng nó. Điều đó có nghĩa là, người lao động càng làm

việc lâu thì trình độ nghề nghiệp, kỹ năng lao động của họ càng phát triển. Vì thế, sản
phẩm họ làm ra ngày càng nhiều với chất lượng ngày càng tốt hơn trước. Do đó, sức lao
động khi được sử dụng sẽ tạo ra giá trị lớn hơn so với giá trị của chính bản thân nó.

- Các điều kiện cần thiết để sức lao động có thể trở thành hàng hóa:
+ Bản thân sức lao động phải có giá trị kinh tế nhất định, phải có khả năng thường

xuyên làm ra số lượng tương đương sản phẩm thặng dư;
+ Người lao động được tự do thân thể và độc lập về nhân cách, là người chủ sử
hữu sức lao động của mình, có thể tự do sử dụng sức lao động của mình;
+ Người lao động có hoặc khơng có đủ tư liệu sinh hoạt để sinh sống, phải bán sức
lao động;

+ Sản xuất hàng hóa và lưu thơng hàng héa phát triển đến một mức cao tương đối.
Sức lao động trở thành hàng hóa ngay từ cuối thời kỳ phong kiến, khi nền sản xuất
hàng hóa nhỏ mới được hình thành, cho phép có tích lũy tư bản ngun thủy và làm phân
hóa xã hội ra hai cực.
Nếu trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, sức lao động khơng được cơng nhận

là hàng hóa nền khơng ai có quyền mua đi bán lại thì trong nên kinh tế thị trường XHCN,
việc thừa nhận hàng hóa sức lao động đã nảy sinh như một nhu cầu khách quan, một tất
yếu của nền kinh tế thị trường.
Theo Đại từ điển Kinh tế thị trường, lý luận về hàng hóa sức lao động vừa không
gây cản trở đối với địa vị chủ nhân của người lao động, vừa không phá bỏ phương thức


phân phối theo lao động mà các nước XHCN đã theo đuổi. Điều khác biệt chỉ là ở chỗ nó
phản ánh các quan hệ kinh tế khác nhau mà thôi.
2. Tinh da dạng của thị trường lao động
"Trên thực tế có rất nhiều dạng thị trường lao động khác nhau, tùy thuộc vào các
tiêu chí được lựa chọn để phân loại. Xét từ góc độ pháp lý, có thể có thị trường lao động
hợp pháp và thị trường lao động bất hợp pháp; dưới góc độ quản lý, có thị trường lao
động tự do và thị trường lao động có tổ chức; dưới góc độ hình thức tổ chức, có thị trường

lao động tập trung và thị trường lao động phi tập trung.

7


Tuy nhiên, hiện có 2 tiêu chí thường hay được sử dụng để phân loại thị trường lao
động. Đó là trình độ kỹ năng và phạm vị địa lý. Xét từ góc độ kỹ năng, thị trường lao động
được chia thành thị trường lao động giản đơn và thị trường lao động được đào tạo. Xét dưới
góc độ phạm vi địa lý, thị trường lao động lại được chia thành thị trường lao động địa
phương và thị trường lao động quốc gia hoặc cao hơn nữa là thị trường lao động quốc tế.

3. Tính khơng đồng nhất của hàng hóa sức lao động trên thị trường.
Kiác với nhiều loại hàng hóa thơng thường là những hàng hóa thường được chuẩn

hóa và mang tính đồng nhất cao thì hàng hóa sức lao động của mỗi người lại hồn tồn
khơng giống nhau. Trước hết, nó phụ thuộc vào chính người lao động được biểu hiện qua
năng lực bẩm sinh, kỹ năng nghề nghiệp tiếp thu được từ giáo dục và đào tạo. Ngồi ra,

mỗi người lao động đều có những điểm riêng biệt về khả năng lao động, trình độ, tuổi
tác, nguồn gốc, giới tính, thể lực, động cơ làm việc...Do đó, sức lao động của người này
khơng hồn tồn giống người kia khi đem ra trao đổi trên thị trường.


4. Người lao động thường yếu thế hơn trong các cuộc đàm phán trên thị trường lao động
Thực tiễn cho thấy, trong các cuộc đàm phán trên thị trường lao động, ưu thế
thường nghiêng về phía người có nhu cầu sử dụng sức lao động. Xuất phát điểm của thực
tiễn này là ở chỗ cho đến nay, số lượng những người tìm việc vẫn nhiều hơn số lượng các
cơ hội việc làm sẵn có. Hơn nữa, người lao động đi tìm việc bao giờ cũng là người có
nguồn lực hạn chế, trong khi đó, người sử dụng lao động lại có nhiều khả năng chờ đợi
và lựa chọn hơn. Chính vì thế, trong quá trình đàm phán hoặc giao dịch, khi thỏa thuận
các điều khoản trong hợp đồng, người sử dụng lao động thường có vị trí quyết định.

IV. Ý NGHĨA CỦA TTLĐ
Trong nên kinh tế, mỗi một thị trường đều rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng
khác nhau. Thị trường lao động được coi như là một đầu tầu để kéo theo sự chuyển động

của các thị trường khác. Vậy ý nghĩa của thị trường lao động được thể hiện ở chỗ nào?
Trước hết, thị trường lao động đảm bảo việc làm cho dân số tích cực kinh tế, kết
nối họ vào lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, tạo khả năng cho họ nhận được những thu nhập
thiết yếu để tái sản xuất sức lao động của chính bản thân mình, cũng như ni sống gia

đình mình. Thị trường lao động dễ dàng chuyển đổi người lao động từ chỗ làm việc này
sang chỗ làm việc thích hợp hơn với họ, nơi mà thành quả lao động của họ có năng suất
cao hơn và có cơ hội nhận được thu nhập nhiều hơn.


Thứ hai, thông qua thị trường lao động, các Công ty, xí nghiệp được trang bị đồng
bộ sức lao động cần thiết theo khối lượng đặt ra và chất lượng địi hỏi. Dĩ nhiên, khơng

phải ln ln trong mỗi một khu vực đều có sẵn lực lượng lao động cần thiết. Nhưng

chính thị trường lao động lại là nơi sẽ cung cấp đầy đủ những thông tin về ngành nghề nào
đang cần, nơi nào đang dư thừa sức lao động, những người đang đi tìm việc làm cần phải

trang bị những chun mơn nghiệp vụ gì, phải mở rộng kiến thức và kỹ năng theo hướng

nào để có thể nhận được việc làm theo mong muốn. Như vậy, thị trường lao động chính là
cầu nối giữa cung và cẩu sức lao động. Từ đó, cho thấy thị trường lao động là nguồn thơng
tin rất quan trọng và nó có quan hệ rất chật chẽ với các thị trường khác. Thông tin trên thị
trường lao động đem lại cơ sở tư duy lớn cho cả người sử dụng lao động cũng như người

lao động để có thể xây dựng một kế hoạch hoạt động trong tương lai của họ.

Thứ ba. thị trường lao động đảm bảo việc phân chia và sắp xếp lại dân số tích cực
kinh tế trong trường hợp cải cách cấu trúc nền kinh tế. Thực tế hiện nay cho thấy, khi các
xí nghiệp đang chịu sự sắp xếp lại theo nhiều hướng khác nhau như: sát nhập, giải thể, liên
kết, liên doanh, cổ phần hóa. ..đã làm cho số người mất việc làm trong các xí nghiệp quốc

doanh tăng. Bên cạnh đó, sự cho phép hình thành và phát triển đa dạng các loại hình sở

hữu, nhiều xí nghiệp mới ra đời đã giải quyết nhiều chỗ làm việc mới cho người lao động

và cả những người đơi dư từ khu vực Nhà nước. Chính vì vậy, tỷ trọng lao động trong các
thành phần kinh tế, các ngành nghề. khu vực dân cư dần dần được thay đổi theo cơ cấu
ngày càng hợp lý hơn, thích ứng hơn và phù hợp hơn với cấu trúc mới của nền kinh tế.
Thứ tứ, thị trường lao động điều tiết dịng chuyển sức lao động đang được hình
thành trên thị trường đi theo 4 hướng cơ bản sau:

- Chuyển những người làm thuê bị mất việc vào hàng ngũ những người thất
nghiệp.

- Sắp xếp những người thất nghiệp ở các xí nghiệp hoặc các cơng sở và chuyển họ
vào đội ngũ người lao động.
- Bố trí về hưu và giảm việc tìm kiếm cơng việc, có nghĩa là chuyển họ từ dân số

tích cực kinh tế vào dan số khơng tích cực kinh tế.
~ Tìm kiếm và sắp xếp cơng việc cho những người mới tốt nghiệp các trường đào
tạo, cũng như những người trước đây không làm việc và chưa bao giờ tìm kiếm việc làm,
có nghĩa là chuyển họ từ dân số khơng tích cực kinh tế vào dân số tích cực kinh tế.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Một số vấn để vẻ phát triển thị trường lao động ở Việt Nam - Viện Nghiên cứu quản lý kinh
tế

Trung ương, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, H 2003

2. Số tay thống kê thông tin thị trường lao động ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H
1999
3. Thị trường lao động Việt Nam - Định hướng và phát triển, Nxb Lao động và Xã hội, H
2002.

4. Giáo trình Kinh tế lao động, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Giáo dục, H 1998
5. Thị trường lao động thực trạng và giải pháp. Nxb Thống kê, H 1995,

10


CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VÀ HỆ THỐNG CÁC CÔNG CỤ
CỦA THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG
CN PHÍ THỊ HẰNG

Khoa Kinh tế phát triển
Học viện CTQG Hồ Chí Minh


1. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG
Như chúng ta đã biết, thị trường sức lao động là một bộ phận không thể tách rời
của nền kinh tế thị trường và chịu sự tác động của hệ thống quy luật của nền kinh tế thị
trường: như quy luật giá trị, giá cả, cạnh tranh, độc quyền... Các quy luật này cũng chi
phối và tác động đến quan hệ cung - cầu của thị trường lao động.

Hàng hóa sức lao động chỉ có thể có giá trị lưu hành trên thị trường khi và chỉ khi
nó đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tế hàng hóa: tức là có đủ kỹ năng lao

động để đáp ứng yêu cầu đổi mới không ngừng về mặt hàng, công nghệ và tiêu thụ sản
phẩm. Trong thời đại cách mạng khoa học đang tiến lên khơng ngừng thì xã hội sẽ ngày
càng ít sử dụng lao động giản đơn nên cần phải đổi mới và nâng cao kỹ nang lao động.
Con người muốn thích nghỉ và tiêu thụ được món hàng hóa đặc biệt đó của mình thì cũng
phải thường xun nâng cao trình độ nghề nghiệp. Sự hình thành va phát triển thị trường
sức lao động bản thân nó sẽ thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế đồng thời nâng cao
địa vị con người trong xã hội. Thừa nhận sức lao động là hàng hóa là một xu thế vận
động khách quan của nền kinh tế thị trường.
Các yếu tố cấu thành nên thị trường sức lao động bao gồm cung sức lao động, cầu
sức lao động và quan hệ giá cả giữa cung và cầu sức lao động. Bên cung và bên cầu sức
lao động là hai chủ thể của thị trường lao động, có quan hệ chặt chế với nhau. Sự chuyển
hoá của hai chủ thể này quyết định tính cạnh tranh của thị trường lao động. Khi cung sức
lao động lớn hơn cầu về loại hàng hố này thì bên mua ở vào địa vị có lợi hơn trên thị
trường lao động (thị trường của bên mua). Ngược lại, khi cầu sức lao động trên thị trường
lao động lớn hơn cung (thị trường của bên bán), người bán sẽ có lợi thế hơn, có nhiều cơ
hội để lựa chọn việc làm, giá cả sức lao động có thể được nâng cao.

1. Cung về sức lao động

11



Là tổng nguồn sức lao động do người lao động tự nguyện đem ra tham gia vào

quá trình tái sản xuất xã hội, tức tổng số nhân khẩu trong độ tuổi lao động có năng lực
lao động và cả tổng số nhân khẩu không nằm trong độ tuổi lao động, nhưng trong thực tế
chính thức tham gia vào q trình tái sản xuất xã hội.
Cung trên thị trường lao động được phân thành hai phạm trù: cung thực tế và cung

tiém nang vé lao động.

:



Cuỳg thực tế về lao động bao gồm tất cả những người đủ 15 tuổi trở lên đang làm
việc và những người thất nghiệp.

Cung tiểm năng về lao động bao gôm những người đủ 15 tuổi trở lên đang làm việc và
những người thất nghiệp, những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng
đang đi học, đang làm công việc nội trợ hoặc khơng có nhu cầu làm việc.
Trong thị trường lao động luôn diễn ra sự biến động về nguồn lao động tùy theo
các điều kiện tác động vào nó. Ở đó ln có sự tăng thêm hay giảm bớt của lực lượng lao
động, hình thành nên cung tiềm năng. Trong những nước có sự giao lưu lao động tự do
thì cung lao động của một nước phải tính tới cuág tiềm năng do có sự xuất hay nhập lao
động của nước đó. Với.một địa phương phải tính tới cung tiểm năng lao động có sự di

chuyển lao động từ địa phương này sang địa phương khác về nhu cầu việc làm, điều kiện
sống hay sự hấp dẫn hơn của tiền công. Với mỗi khu vực, thành phần kinh tế cũng cần
tính đến cung tiểm năng về lao động do sự giao lưu lao động giữa các khu vực, thành


phần kinh tế dưới tác động của các chính sách tiền lương, bảo hiểm hay các chính sách
kinh tế - xã hội khác làm cho người lao động có sự ưu đãi hơn, bảo đảm việc làm hơn, có
lương cao hơn... Cung tiểm năng của một ngành nghề phải tính đến cả sự đào tạo lại và

di chuyển lao động từ các ngành nghề khác do yếu tố về tiền lương, yêu thích nghề
nghiệp, điều kiện lao động, địa vị xã hội, tính ốn định của nghề, chất lượng của sản xuất.
Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động có thể kể đến:
Quy mô và tốc độ tăng dân số. Quy mô nguồn nhân lực phụ thuộc vào quy mô dân
số và quy mơ dân số tại thời kỳ nào đó lại phụ thuộc vào sự phát triển tự nhiên và tăng,
giảm cơ học. Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số nhanh sẽ báo hiệu quy mô lớn và tốc
độ tăng trưởng nhanh của nguồn nhân lực trong tương lai.
Cung sức lao động cũng chịu ảnh hưởng của ty lệ (hay số người) tham gia lực
lượng trên thị trường lao động. TỶ lệ này cao (tiến gần đến 100%) khi lực lượng lao động

12


trên thị trường lao động tăng lên và khai thác được triệt để tiểm năng về nguồn lực con
người cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Những nhân tố tác động tới sự tăng, giảm ty lệ tham gia lực lượng lao động có

nhiều và tuỳ thuộc vào từng bộ phận của nguồn nhân lực. Song có thể kể ra một số
nguyên nhân cơ bản sau:

Thứ nhất, là sự tăng, giảm của tiền lương thực tế: khi tiền lương tăng hoặc giá cả
sức lao động tăng sẽ tạo ra khả năng số người có nhu cầu tìm việc làm và ngược lại khi
tiền lương giảm sẽ tạo khả năng giảm thời gian làm việc.
Thứ hai, là khi điều kiện sống thay đổi: nếu điều kiện sốngs thấp kém, người lao
động có xu hướng tăng thời gian làm việc để tăng thu nhập. Nhưng khi đời sống cao thì
lại muốn giảm thời gian làm việc để tăng thời gian nghỉ ngơi.

Thứ ba, là sự tác động của Nhà nước thông qua hệ thống các chính sách xã hội.
Như việc xác định quyền bình đẳng nam nữ, giải phóng phụ nữ tạo cơ hội cho họ tham
gia vào quá trình sản xuất làm tăng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động.
Ngoài các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động trên đây còn một số nhân tố khác
như quy định về độ tuổi lao động, tình trạng tự nhiên của người lao động, các phẩm chất

cá nhân về học vấn, trình độ tay nghề, trình độ chun mơn, nghĩa vụ của người lao động
và một số chỉ tiêu khác...
2. Cầu về sức lao động
Là nhu cầu về sức lao động của một quốc gia, một địa phương, một ngành hoặc
một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định, nhu cầu thể hiện qua kha nang
thuê mướn lao động trên thị trường lao động. Cầu lao động được phân chia thành hai loại:
- Cầu thực tế về lao động: là nhu cầu thực tế về lao động cần sử dụng tại một thời

điểm nhất định, thể hiện qua số lượng những chỗ làm việc trống và những chỗ làm việc
mới.

:

- Cdu tiêm năng về lao động: là nhu cầu về lao động cho tổng số chỗ làm việc có
thể có sau khi đã tính đến các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tạo việc làm trong tương
lai như vốn, đất đai, tư liệu sản xuất, công nghệ và một số điều kiện khác như chính trị,
xã hội...

Lao động là một yếu tố dẫn xuất và bị phụ thuộc vào các yếu tố khác trong cơ chế
thị trường. Bởi vậy tác động lên cầu có một loạt vếu tố như khác đứng sau cân về lao

13



động như: vốn, đất đai, tài nguyên khoáng sản, lâm sản, tư liệu sản xuất, cơng nghệ, trình
độ quản lý, đào tạo giáo dục, những biện pháp quản lý Nhà nước, quản lý xã hội đầu tư

cơ sở hạ tầng liên quan đến nâng cao điều kiện sống như ăn, Ở, đi lại, y tế... một số yếu
tố như tôn giáo, phong tục tập quán cũng ảnh hưởng đến việc mở rộng bay thu hẹp sản

xuất, mở thêm hay đóng cửa doanh nghiệp, khuyến khích hay hạn chế sự phát triển của
một ngành nghề nào đó. Như vấn để phong tục tập quán tạo nên truyền thống sản xuất
hay tiêu dùng một loại hàng hóa nào đó và tại đó sẽ nảy sinh ra một thị trường lao động

truyền thống. Các yếu tố trên có sự khác nhau giữa các quốc gia, nhóm quốc gia, giữa
các vùng lãnh thổ, các ngành và khu vực kinh tế. Do vậy, cầu thực tế cũng như cầu tiêm

năng về lao động ở mỗi nơi đêu có sự khác nhau.
Cầu về lao động bao gồm hai mặt:
+ Cầu về chất lượng lao động: việc nâng cao năng suất lao động, mở rộng quy mô,

vốn, tri thức... của doanh nghiệp ngày càng đòi hỏi nâng cao cầu về chất lượng sức lao
động.

+ Cầu về số lượng lao động: xét trong điều kiện năng suất lao động không đổi, cầu
về sức lao động xã hội tỷ lệ thuận với quy mô và tốc độ sản xuất. Nếu quy mô sản xuất
không đổi, cầu về sức lao động tỷ lệ nghịch với năng suất lao động.

3. Giá cả, quan hệ cung - cầu trên thị trường lao động
Trên thị trường sức lao động, giá cả được thể hiện dưới đạng tiền công hay tiền
lương. Cũng như các loại hàng hoá khác, giá cả hàng hoá sức lao động khơng chỉ bị quy
định bởi giá trị của nó mà còn chịu ảnh hưởng của cung - cầu sức lao động. Khi cung sức
lao động vượt quá cầu, giá cả sức lao động sẽ thấp hơn giá trị sức lao động. Khi cung sức
lao động không đáp ứng đủ cầu, giá cả sức lao động sẽ tăng lên.

Mối quan hệ cung - cầu trên thị trường lao động được biểu hiện qua đồ thị:

14



×