Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

Bài giảng đại cương về rối loạn lo âu môn tâm thần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789 KB, 59 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI
LOẠN LO ÂU

1


MỤC TIÊU
- Nắm được khái niệm về lo âu
- Phân biệt được lo âu bệnh lý - và
lo âu thông thường
- Các biểu hiện của lo âu
- Nguyên nhân bệnh lo âu
- Các phương pháp điều trị

2


NỘI DUNG BÀI GiẢNG
 Đại cương về lo âu
Phân biệt lo âu bệnh lý và lo âu thông

thường
 Dịch tễ
 Nguyên nhân
 Biểu hiện lâm sàng rối loạn lo âu lan tỏa.
Chẩn đoán
 Phương pháp can thiệp
3


THẢO LUẬN NHĨM


Mỗi nhóm thảo luận một chủ đề
Đếm 1-4. Chia nhóm
Chú ý: Mọi thành viên tham gia, thư ký
Phân phối đồ dùng,
Vị trí thảo luận
Thời gian thảo luận: 15 phút
Trình bày sau thảo luận


CÂU HỎI THẢO LUẬN NHĨM
Nhóm 1: Khi lo âu, chúng ta thường có biểu

hiện gì?
Nhóm 2: Ai cũng có thể lo âu. Vậy lúc nào lo
âu trở thành bênh lý.?
Nhóm 3: Nguyên nhân vi sao chúng ta lo âu ?
Nhóm 4 :Chúng ta sẽ làm gì để giảm bớt lo
âu?




ĐẠI CƯƠNG VỀ LO ÂU

-

Lo âu là hiện tượng phản ứng tự nhiên (bình thường) của con
người trước những khó khăn và các mối đe doạ của tự nhiên, xã hội
mà con người phải tìm cách vượt qua, tồn tại, vươn tới.
- Lo âu là một tín hiệu báo động, báo trước một nguy hiểm sắp xảy

đến, cho phép con người sử dụng mọi biện pháp để đương đầu với
sự đe doạ.
- Lo âu bệnh lý là lo âu quá mức hoặc dai dẳng không tương xứng
với sự đe doạ được cảm thấy, ảnh hưởng đến hoạt động của người
bệnh, có thể kèm theo những ý nghĩ hay hành động có vẻ như q
mức hay vơ lý.
- Lo âu có thể là biểu hiện hay gặp của nhiều rối loạn tâm thần và cơ
thể.
Trước một bệnh nhân lo âu cần xác định:
+ Lo âu bình thường hay bệnh lý.
+ Nếu là bệnh lý cần xác định lo âu nguyên phát hay thứ phát (do
một bệnh tâm thần hoặc cơ thể khác).
6


Khái niệm lo âu bình thường
• Lo âu bình thường là một phản ứng cảm xúc tất yếu của mỗi
cá thể trước những khó khăn, thử thách, những thay đổi, những
điều chưa trải nghiệm… để thích ứng với cuộc sống ( Lo âu
trước kỳ thi, trước một sự thay đổi mới lạ, người già sợ ốm…)
• Lo âu bình thường có chủ đề, nội dung rõ ràng như: bệnh tật,
cơng việc, học tập...
• Lo âu diễn biến nhất thời, khơng có hoặc có rất ít triệu chứng
cơ thể

7


Khái niệm lo âu bệnh lý
(Rối loạn lo âu)

• Lo âu khơng phù hợp với hồn cảnh, mơi trường,
• Khơng có chủ đề rõ ràng, mang tính chất vơ lý, mơ

hồ,
• Thời gian thường kéo dài.
• Mức độ lo âu gây trở ngại rõ rệt đến các hoạt động
của bệnh nhân.
• Lo âu lặp đi lặp lại với nhiều triệu chứng cơ thể như:
mạch nhanh, chóng mặt, khơ miệng, vã mồ hôi, lạnh
chân tay, run rẩy, bất an...
8


Phân biệt giữa lo âu bình thường và lo âu
bệnh lý (RLLA)
Lo âu không làm ảnh hưởng

Lo âu làm ảnh hưởng đến cơng

đến cơng việc, hoạt động hàng
ngày.
Lo âu có thể kiểm sốt được.
Lo âu gây khó chịu đơi chút,
khơng nặng nề.
Lo âu giới hạn trong một số
tình huống có thật, hoàn cảnh
đặc trưng, cụ thể.
Lo âu chỉ tồn tại trong một thời
điểm nhất định.


việc, hoạt động hàng ngày.
Lo âu khơng thể kiểm sốt
được.
Lo âu hết sức khó chịu, bồn
chồn, căng thẳng.
Lo âu trong mọi tình huống bất
kỳ, ln có xu hướng chờ đợi
những kết cục xấu
Lo âu kéo dài ngày này qua
ngày khác

9


Lưu ý

Lo âu bình thường trở thành bệnh lý khi

tình huống trở nên quá căng thẳng kéo dài
đến nỗi chúng ta không thể đảm đương được
những công việc hàng ngày của mình nữa,
chất lượng sống bi ảnh hưởng nghiêm trọng.

10


Khái niệm lo âu lan tỏa
Rối loạn lo âu lan tỏa (Generalized Anxiety Disorder - GAD):
Lo âu quá mức không kiểm sốt được
Lo âu nhiều chủ đề, khơng phù hợp với thực tế

Lo âu kéo dài trên 6 tháng, tăng lên khi có sang chấn.
Lo âu kèm theo các triệu chứng cơ thể như:
• Mất thư giãn hoặc cảm giác bị kích động, bực bội
• Dễ mệt mỏi
• Khó tập trung hoặc cảm giác trống rỗng
• Dễ cáu gắt
• Căng cơ
• Rối loạn giấc ngủ
11


Đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu lan tỏa

* Nhóm các triệu chứng tâm thần
+ Kích thích, cáu kỉnh
+ Cảm giác sợ hãi
+ Mất khả năng kiểm soát lo âu
+ Bồn chồn khơng thể thư giãn
+ Khó tập trung chú ý
+ Lo sợ bị mất kiểm soát hoặc sợ chết
+ Rối loạn giấc ngủ

12


Đặc điểm lâm sàng Rối loạn lo âu lan tỏa


Nhóm triệu chứng cơ thể
+ Hơ hấp: Khó thở đa dạng như nghẹt thở, ho, nấc, ngáp rối

loạn phát âm hoặc mất tiếng.
+ Tim mạch: hồi hộp đánh trống ngực, mạch nhanh, đau ngực…
+ Tiêu hố: khó chịu vùng thượng vị, buồn nôn, khô miệng, tiêu
chảy…
+ -Thần kinh- Cơ: run, rung mặt, căng cơ đau cơ vùng cổ gáy
đặc biệt rung mí mắt và cơn đau giả thấp khớp.
+ Cảm giác, giác quan và da: Tăng và loạn cảm giác, cơn
ngứa, sởn da gà, , nghe kém, nhìn mờ,
+ Biểu hiện cơ thể khác: Dễ mệt mỏi, ra mồ hôi, tiểu nhiều lần,,
chóng mặt, đau căng đầu…
13


Tóm tắt đặc điểm lâm sàng
RLLA lan tỏa


Chủ để: lan tỏa, mơ hồ, lơ lửng



Các triệu chứng chủ quan: Triệu chứng tâm thần, cảm giác



Các triệu chứng khách quan: RL thực vật nội tạng, TK cơ …



Các triệu chứng không có tính hệ thống mà thay đổi theo thời gian




Tiến triển mạn tính ( tăng lên khi có stress ), dễ tái phát.



BN thường đến khám ở phòng khám hoặc chuyên khoa khác trước đến
chuyên khoa tâm thần.



Thường phối hợp với trầm cảm: Richar.G( 2004) là 37%, Jacobi (2007)
là 60 %, T.P.Bình(2010) là 50% và có thể gặp trong các RLLA khác.
14


15


Dịch tễ rối loạn lo âu lan tỏa
Tỷ lệ:

- ICD-10: tỷ lệ 5-8% dân số
* Theo độ tuổi:
< 18 : 2-4% dân số

18-34: 5,8% dân số.

35-49: 4,7% dân số


50-64: 8,6% dân số

> 65: 3,6% dân số

16


Dịch tễ rối loạn lo âu lan tỏa

Giới:
- Nữ >nam: Kaplan và Sadock (2007) là 2-3 :1

Tuổi khởi phát:
: GAD có thể KP sớm ở tuổi 13, 10% KP >51 tuổi
- Grant (2005): tuổi KP TB: 32,7
- T.P.Bình (2010): tuổi KP

-

nhiều nhất nhóm tuổi 36-45 (47%).
17


NGUYÊN NHÂN RỐI LOẠN LO ÂU

18


Giả thuyết tâm lý học

Có 3 giả thuyết cơ bản


Thuyết phân tâm: là hậu quả của sự dồn nén xung

đột giữa bản năng, dục vọng cá nhân … với sự kiềm
chế của đạo đức, xã hội, luật lệ …


Thuyết hành vi: là đáp ứng có điều kiện đối với

các kích thích đặc biệt là kích thích từ mơi trường.


Thuyết nhận thức: Nhận thức bị mất sự kiểm soát.
19


Giả thuyết sinh học
3 chất dẫn truyền thần kinh có liên quan
 Norepinephrin (NE): tăng quá mức NE và giảm hoạt động

của α2-adrenegic ở GAD
 Serotonin (5-HT):
 Gama Aminobutiric Acide (GABA)

20


Nguyên nhân lo âu ( Bên ngoài)

 Các sự kiện

trong cuộc sống: các
căng thẳng trong cuộc sống về vấn đề
tài chính, hơn nhân, cơng việc, học
tập; các sự kiện quan trọng chẳng hạn
như de doạ mất một người thân
( người thân đau ốm,làm công việc
nguy hiểm) , mất tài sản, mất một mối
quan hệ quan trọng…


Các
Nguyên
nhân
biếnlo âu
đổi(tt)
trong cơ thể
(Bênnhư
ngoài)
các bệnh tật kéo dài,
Do yếu tố di truyền
Cấu trúc chức năng của não
bộ


Nguyên nhân lo âu bên trong
Yếu tố nhân cách có xu hướng lo âu: Gặp

ở những người thường có suy nghĩ bi

quan ,tiêu cực và có tính cách lo âu
Những chấn động tinh thần nhẹ từ lúc
nhỏ tuổi có thể góp phần gây ra tình trạng
lo âu.

23


Tiêu chuẩn chẩn đoán
Rối loạn lo âu lan tỏa F41.1 – ICD 10


A- Trạng thái căng thẳng, lo lắng, lo sợ kéo dài ≥ 6 tháng về các sự kiện
thường ngày ( sức khoẻ, cơng việc, tài chính, người thân..)



B- Có ít nhất 4 triệu chứng sau (1 tr.c từ mục 1-4)


Kích thích TK thực vật

:4



Triệu chứng liên quan vùng ngực bụng

:4




Triệu chứng liên quan trạng thái tâm thần

:4



Các triệu chứng tồn thân

:2



Các triệu chứng căng thẳng

:4



Các triệu chứng khơng đặc hiệu khác

:4



C- Không đáp ứng tiêu chuẩn RL hoảng sợ, RLLA ám ảnh sợ, ám ảnh
nghi thức




D- Loại trừ : RLLA do bệnh cơ thể, sử dụng chất …
24


Biểu hiện lâm sàng

Các
TK thực
vật của–loICD
âu
Rối loạn
lotriệu
âu chứng
lan tỏa
F41.1
10



1.

Hồi hộp , tim đập nhanh

2.

Vã mồ hôi

3.


Run

4.

Khô miệng ( không do thuốc hoặc mất nước )

Các triệu chứng liên quan đến ngực, bụng
5.

Khó thở

6.

Cảm giác nghẹn

7.

Đau hoặc khó chịu ở ngực

8.

Sơi bụng , buồn nôn…
25


×