Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 8 Khoan dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.75 KB, 23 trang )

LỚP 7B

CHÀO MỪNG
THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
MÔN
GIÁO DỤC
CÔNG DÂN


Tình huống
Hồng và Thanh học cùng lớp, nhà lại gần nhau. Gia đình Thanh
rất có điều kiện, lại được chiều chuộng nên Thanh rất kiêu kì, trong
khi đó Hồng lễ phép và học giỏi nên được mọi người quí mến, vì
vậy Thanh khơng thích Hồng. Hơm ấy, cả nhà Thanh đi vắng, trời
bỗng đổ mưa to, Hồng bèn sang nhà Thanh rút quần áo vào cho
bạn. Bố mẹ Thanh biết chuyện khen Hồng ngoan nên Thanh càng
ghét bạn, thậm chí Thanh cịn chặn đường Hồng và nói lời miệt thị.
Hồng buồn lắm nhưng chỉ lặng lẽ ra về mà không ý kiến gì. Vài
hơm sau, khi bố mẹ đi làm vắng, Hồng do vừa mải xem tivi vừa gọt
hoa quả ăn nên bị đứt tay bèn hét toáng lên. Hồng nghe thấy bạn
kêu, biết bạn gặp chuyện….
Hồng liền chạy sang sơ cứu cho bạn, vừa làm Thanh vừa nói chuyện
để bạn bớt đau. Xong xuôi, Hồng chào Thanh ra về nhưng không
quên dặn bạn nằm nghỉ ngơi cho khỏe. Hồng đi rồi, Thanh chỉ biết
nhìn theo, miệng muốn nói gì đó nhưng khơng sao cất nên lời.


Tiết 10, Bài 8

KHOAN DUNG




Tiết 10, Bài 8
KHOAN DUNG

I.

Tìm hiểu bài

Truyện đọc


Tiết 10, Bài 8
KHOAN DUNG

I. Tìm hiểu bài
Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em

Việc làm, thái độ của bạn Khôi

Việc làm, thái độ của cơ Vân

Đứng dậy, nói to “chữ cô viết - Đứng lặng người, mắt chớp chớp,
mặt đỏ lên rồi tái dần, rơi phấn, xin
khó đọc quá”.

Lúc
đầu => Thái độ khó chịu, mất lịch

Về

sau

lỗi học sinh, kiên trì tập viết.

sự, thiếu tôn trọng cô giáo

=> Cô là người biết thơng cảm, lắng
nghe và thừa nhận khuyết điểm của
mình.

- Khôi cúi đầu rơm rớm nước
mắt, giọng nghèn nghẹn. Xin
cô tha lỗi.

- Cơ qng tay lên vai Khơi, nhìn
trìu mến, không giận mà tha lỗi
cho Khôi

=> Nhận ra lỗi của mình và
xin lỗi cơ.

=> Cơ độ lượng, khơng định kiến,
sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm của
người khác


Tiết 10, Bài 8
KHOAN DUNG

I. Tìm hiểu bài

Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em
Bài học rút ra từ câu chuyện:

- Đối với cá nhân
- Đối với xã hội


Tiết 10, Bài 8
KHOAN DUNG

Câu chuyện về túi khoai tây

Vào một buổi học, thầy giáo chúng tôi mang vào lớp rất nhiều túi
nhựa và một bao khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích rằng, mỗi khi cảm thấy oán
giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên của người đó lên một củ
khoai tây rồi cho vào túi nhựa. Chúng tơi thích thú viết tên những người mình khơng
ưa rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng đầy khoai
tây.
Sau đó, thầy u cầu chúng tơi ln mang bên mình túi khoai tây. Đến lớp thì mang
vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè
cũng phải đem theo.
Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền tối vì lúc
nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này cịn tệ hơn nữa
khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin
thầy cho quẳng hết số khoai ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lịng.
Lúc ấy, thầy giáo của chúng tơi mới từ tốn nói: "Các em thấy khơng, lịng ốn giận
hay thù ghét người khác đã làm chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng ốn ghét và
khơng tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lịng.
Lịng vị tha, sự cảm thơng với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý
giá để ta trao tặng mọi người, mà đó cịn là một món q tốt đẹp mỗi chúng ta dành

tặng bản thân mình".


Tiết 10, Bài 8
KHOAN DUNG

“Lịng ốn giận hay thù ghét
người khác đã làm cho chúng
ta thật nặng nề và khổ sở!
Càng ốn ghét và khơng tha
thứ cho người khác, ta càng
giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy
mãi trong lịng’’.


Tiết 10, Bài 8
KHOAN DUNG

Học ở Bác tấm lòng khoan dung, nhân ái

Chuyện kể rằng, trên đường đi chiến dịch Điện Biên Phủ, khi băng qua một
cánh rừng, Bác Hồ và đồn cán bộ cao cấp của ta tình cờ gặp mấy chiến sỹ
đang áp giải hai tên tù binh Pháp, hôm ấy đúng vào ngày lễ Giáng sinh của
người công giáo. Ngay sau khi gặp mặt, Bác Hồ tuyên bố rằng: “Thay mặt
Chính phủ Việt Minh tơi phóng thích cho hai ông! Hôm nay là lễ Giáng sinh
tôi gửi lời chúc mừng tới vợ con và gia đình các ông cũng như toàn thể nhân
dân Pháp”. Việc làm của Bác khiến những chiến sỹ Việt Minh hết sức bất ngờ
vì hai tên tù binh là những nhân vật quan trọng trong quân đội Pháp.
Không để anh em lo lắng, Bác giải thích ngay: Khơng phải người lính lê
dương nào cũng là tên thực dân! Người dân Pháp cũng yêu chuộng hồ bình

và rất ghét chiến tranh... Được phóng thích một cách quá bất ngờ và sau khi
nghe Bác nói, hai tù binh Pháp vội quỳ xuống tạ ơn Bác Hồ và xin được giúp
bộ đội ta đánh Pháp. Cũng rất tình cờ và may mắn, hai người tù binh Pháp ấy
chính là những sỹ quan pháo binh trong quân đội lê dương . Và như chúng ta
đã biết chiến dịch Điện Biên kết thúc có sự đóng góp khơng nhỏ của Binh
chủng Pháo binh.


Tiết 10, Bài 8
KHOAN DUNG

Khoan dung là một phẩm chất cao
đẹp, một cách ứng xử cao thượng.
Đã trở thành một trong những
truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Việt Nam.

Áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngơ đại cáo” là
những trang văn đẹp về lịng khoan dung, độ
lượng khi nói về việc ta đã “mở đường hiếu
sinh”, tha chết cho giặc Minh tàn bạo.



Tiết 10, Bài 8
KHOAN DUNG

– Phê phán: Những kẻ sống vô cảm, không quan tâm đến
những người xung quanh. Những kẻ lợi dụng lòng khoan
dung của mọi người để thực hiện những mưu đồ đen tối,

nguy hiểm.
Vì lịng đố kị, ghen ghét mà thờ ơ trước khó khăn hoạn nạn
của người khác hoặc thấy bạn tha thứ bỏ qua lỗi lầm cho
mình nhưng khơng có thiện chí sửa sai rút kinh nghiệm mà
cịn ni lịng thù hận để hại bạn
=> Trái với lòng khoan dung


Tiết 10, Bài 8
KHOAN DUNG

II. Bài học.

1. Khái niệm:
2. Ý nghĩa
3. Cách rèn luyện


Tiết 10, Bài 8
KHOAN DUNG

Một số mâu
thuẫn hằng ngày

Một số cách
ứng xử


Tiết 10, Bài 8
KHOAN DUNG


Một số mâu thuẫn hằng ngày

Tình huống:
Bạn An nói xấu bạn Bình trên Facebook, bạn Bình
biết chuyện bèn tìm gặp bạn An.
Hỏi: nếu là Bình trong trường hợp này em sẽ làm gì
khi gặp An?


Tiết 10, Bài 8
KHOAN DUNG

Một số mâu thuẫn
hằng ngày

- nói xấu nhau
- nhìn nhau thiếu
thiện chí
- lời nói thiếu tơn
trọng
- hành động thô
tục

Một số cách ứng xử
- Yên lặng, bỏ đi → thụ động,
mâu thuẫn không được giải
quyết dứt điểm.
- Khiêu khích, trả đũa, đánh
nhau (phổ biến) → hậu quả

khơng hay.
- Khẳng định mình bao dung
với người khác: “Tơi khơng
thích khi bạn đùa như vậy”
hoặc: “Tôi cảm thấy bạn đã sai,
chúng ta cần cùng nhau nhìn
nhận lại vấn đề” hoặc: ngăn
cản, tìm hiểu ngun nhân để
giải thích, góp ý, giải quyết
bằng đàm phán, giảng hòa.


Tiết 10, Bài 8
KHOAN DUNG

Câu chuyện Cát và Đá

Hai người bạn nọ đang trên đường vượt qua sa mạc. Một lần trong cuộc hành trình,
giữa 2 người nổ ra tranh cãi gay gắt. Một người vì khơng kiềm chế được đã giơ tay
tát vào mặt bạn mình. Người bạn bị tát tuy rất đau nhưng khơng hề nói một lời. Anh
viết trên cát:
Hôm nay, người bạn thân nhất đã tát vào mặt tôi.
Hai người lại tiếp tục đi. Dần dần, họ tìm thấy một ốc đảo và quyết định tắm ở đấy.
Người bạn bị tát lúc nãy bị mắc kẹt trong cát lún. Càng vùng vẫy, anh càng chìm
dần; nhưng may thay, người bạn kia đã cứu sống anh.
Khi đã hết hoảng sợ vì suýt chết, anh khắc lên đá dịng chữ sau đây:
Hơm nay, người bạn thân nhất đã cứu sống tơi.
Người cịn lại, người đã từng tát và cứu sống bạn mình, ngạc nhiên hỏi: "Khi tơi
đánh anh, anh viết lên cát nhưng giờ anh lại viết lên đá, thế là tại sao?"
Người bạn cười trả lời:

"Khi ai đó làm ta tổn thương, hãy ghi lại điều đó lên cát, để khi gió thổi, gió sẽ
cuốn hết đi, chỉ cịn lại sự thứ tha. Nhưng khi ai đó giúp đỡ ta, cần khắc sâu vào
đá, để không ngọn gió nào có thể xóa nhịa"
.


Tiết 10, Bài 8
KHOAN DUNG

Khi ta biết trân trọng giá trị tốt đẹp ở
người khác và thấy điều tích cực trong
mọi tình huống là lúc chúng ta có lịng
khoan dung nhất.

RÈN LUYỆN ĐỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI KHOAN DUNG.

* Với mọi người:
- Thái độ sống:
- Cử chỉ, hành động:
- Lời nói:
* Với bản thân:


LIÊN HỆ BẢN THÂN
Em đã là người khoan
dung chưa? Kể lại một
việc làm của em chứng tỏ
điều đó?



Tiết 10, Bài 8
KHOAN DUNG

III. Bài tập

b. Những hành vi thể hiện lịng khoan dung: 1,3,5,7 vì đây
là những hành vi thể hiện là người biết lắng nghe và hiểu
người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với mọi
người; sống cởi mở thân ái biết nhường nhịn.
c. Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của
Hằng. hành vi của lan là hành vi cố chấp, đáng chê trách
d. Em là Trung thì em sẽ tìm hiểu xem bạn gái đó là vơ tình
hay cố ý làm em bị ngã.
- Nếu bạn vơ tình và biết xin lỗi em thì em sẽ tha thứ cho bạn.
- Nếu bạn cố ý thì em sẽ phân tích, giải thích cho bạn thấy tác
hại của việc làm đó. Nếu bạn nhận ra lỗi lầm thì em sẽ bỏ qua
và tha thứ cho bạn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×