Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Bài giảng bỏng môn chấn thương chỉnh hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 58 trang )

BỎNG


Trình bày được các nguyên
nhân và phân loại bỏng, phân
độ bỏng

Mục tiêu

Mô tả được các thời kỳ bỏng
và các biến chứng của bỏng
Chẩn đoán bỏng và nguyên tắc
sơ cứu


Bỏng là một chấn thương gặp trong cả thời
bình và thời chiến

ĐẠI
CƯƠNG

Trong chiến tranh tỷ lệ bỏng 3-10% tổng số
người bị thương
Ở mỹ báo cáo có hơn 2 triệu người bị bỏng
trong đó 100.000 người phải nhập viện
Ở Việt Nam: trung tâm điều trị bỏng, khoa
bỏng trong một bệnh viện, đơn vị điều trị
bỏng trong khoa Ngoại


Bỏng do sức nóng ướt chiếm từ 5361%.


Bỏng do sức nóng khơ từ 27-32%.

TÁC NHÂN
GÂY BỎNG

Phía bắc gặp bỏng do vơi tơi nóng
10,4-11,6%
Bỏng do hố chất  từ 2,6-8%.
Bỏng điện từ 3,3-4%.


Phân tích tác nhân gây bỏng theo lứa
tuổi người ta thấy như sau:
Sức nóng khơ: Người lớn gặp nhiều
hơn trẻ em.

TÁC NHÂN
GÂY BỎNG

Sức nóng ướt: Trẻ em gặp nhiều hơn
người lớn.
Bỏng do hoá chất: Chủ yếu gặp ở
người lớn.
Bỏng do điện: Tỷ lệ giữa trẻ em và
người lớn tương đương nhau.


PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA BỎNG
• CẤU TẠO DA
• Da là cơ quan có diện tích lớn nhất cơ thể

1.8-2m2 ở người lớn
• Cấu tạo gồm 3 lớp: thượng bì, trung bì,
hạ bì
• Lớp biểu bì gồm 6 lớp: Lớp tế bào đáy, tế
bào gai, tế bào hạt, tế bào trong suốt, tế
bào sừng, lớp vảy
• Lớp trung bì: Lớp nhú và lớp lưới, thụ thể
Meissner, Pacini, Ruffini
• Lớp hạ bì: Lớp mỡ, lớp cân nơng, lớp tế
bào dưới da


PHÂN LOẠI ĐỘ SÂU CỦA
BỎNG
• Các thành phần phụ thuộc da: Lơng tóc, tuyến
bã nhờn, tuyến mồ hơi apocrine, eccrine


PHÂN LOẠI ĐỘ
SÂU CỦA
BỎNG
• Phân độ bỏng theo Lê
Thế Trung (1965)


CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH
BỎNG
• LUẬT SỐ 9 CỦA WALLACE
• - Đầu-mặt-cổ:9%
- Một chi trên:9%

- Thân trước(ngực-bụng):9x2=18%
- Thân sau(lưng-mông):9x2=18%
- Một chi dưới:9x2=18%
- Một đùi:9%
- Cẳng chân và bàn chân:9%
- Tầng sinh môn:1%


CÁCH TÍNH DIỆN
TÍCH BỎNG


PHƯƠNG PHÁP 1,3,6,9,18 CỦA LÊ THẾ TRUNG



PHƯƠNG PHÁP ƯỚM BÀN TAY BỆNH NHÂN
BLOKHIM, GLUMO (1953): quy ước bàn tay
tương ứng 1%


• DIỆN TÍCH BỎNG Ở TRẺ EM
• Do phần cơ thể phát triển khơng đều: Sơ sinh thì đầu to, cổ
ngắn, ngực bé, bụng to. Trong suốt giai đọan phát triển  chi
dưới tăng chiều 5 lần, chi trên 4 lần, thân 3 lần, đầu 2 lần.

CÁCH
TÍNH DIỆN
TÍCH
BỎNG


Hay dùng Blokhin.
Các tính diện tích bỏng ở trẻ em theo Lê Thế Trung


CÁC THỜI KỲ CỦA BỎNG
• Thời kỳ đầu
• Chấn thương bỏng gây ra các rối loạn chức phận trong cơ thể và các phản
ứng toàn thân để  tự bảo vệ và tự phục hồi.
• Tùy mức độ tổn thương (diện tích và độ sâu), tùy theo vị trí và trạng thái cơ
thể mà xuất hiện trạng thái bệnh lý khác nhau.
• Cả q trình từ khi bị bỏng đến khi khỏi, có thể phát sinh ra những rối loạn
tồn thân và biến đổi tại vết bỏng, biểu hiện bằng các hội chứng bệnh lý
xuất  hiện có tính chất quy luật được gọi là “bệnh bỏng”.


CÁC THỜI KỲ
CỦA BỎNG


CÁC THỜI KỲ CỦA BỎNG- THỜI KỲ ĐẦU
• Khi bị bỏng bệnh nhân bị đau đớn nhiều.
• Tại vùng bị bỏng các mạch máu nhỏ giãn nở, tính thấm thành mạch tăng,
dịch huyết tương thoát qua thành mạch vào khoảng kẽ xuất tiết ra diện
bỏng dưới hình thức nốt phỏng.
• Thể tích máu lưu hành giảm do thốt dịch huyết tương nhiều. Sự thoát
dịch cao nhất ở giờ  thứ 8-12 sau bỏng và kéo dài đến 48 giờ.
• Có rối loạn vi tuần hồn, dịng máu  lưu hành chậm trong các vi quản, xuất
hiện các đám tụ vón giữa dịng chảy làm bít mao mạch.



CÁC THỜI KỲ CỦA BỎNG- THỜI KỲ
ĐẦU
• Khi bị bỏng sâu do tác dụng của nhiệt huyết cầu bị lỗng.
• Nếu diện bỏng sâu trên 40% diện tích cơ thể sự hủy hồng cầu từ   30-40% tổng thể tích
hồng cầu lưu hành.
• Tất cả các điểm kể trên dẫn tới thiếu oxy máu, thiếu oxy mô tế bào, giảm hệ chuyển vận
oxy. Cùng với các rối loạn cân bằng nước, điện giải, cân bằng kiềm toan xuất hiện các rối
loạn tính đơng của máu giảm khả năng co bóp của cơ tim, rối loạn chuyển hoá.


CÁC THỜI KỲ CỦA BỎNG- THỜI KỲ ĐẦU:
SỐC BỎNG
• Sốc bỏng là trạng thái suy sụp đột ngột toàn bộ chức năng quan của cơ thể do
chấn thương bỏng gây nên.
• Sốc bỏng là trạng thái bệnh lý thường gặp ngay sau khi bị bỏng, ở thời kỳ thứ nhất
của bệnh bỏng.
• Sốc bỏng hay gặp ở bệnh nhân có diện tích bỏng rộng, độ sâu lớn:
• Nếu diện tích bỏng dưới 10% diện tích cơ thể thường khơng có sốc.
• Nếu diện tích bỏng trên 10% diện tích cơ thể tỷ lệ gặp sốc chiếm 40% tổng số nạn
nhân.
• Bỏng càng rộng, độ sâu càng lớn tỷ lệ sốc càng cao, sốc càng nặng. 


CÁC THỜI KỲ CỦA BỎNG- THỜI KỲ
ĐẦU: SỐC BỎNG
Mối liên quan giữa bỏng và sốc:
• Qui định: 1% diện tích bỏng nơng: 1 chỉ số Frank.
• 1% diện tích bỏng sâu: 3 chỉ số Frank.


Nếu chỉ số của Frank G:





Dưới 30 Tỷ lệ sốc gặp 5%.
Từ 30-55 Tỷ lệ sốc gặp 44%.
Từ 56-120 Tỷ lệ sốc gặp 80-90%.
Trên 120 Tỷ lệ sốc gặp 100%.

Bỏng da kết hợp bỏng hô hấp: sốc gặp tỷ lệ cao (trên 80%), thường nặng.
Ở trẻ em và người già:Tỷ lệ sốc cao hơn người trưởng thành.
Nếu chỉ số Frank trên 71 hoặc diện tích bỏng sâu trên 20% => tỷ lệ sốc 100%.


CÁC THỜI
KỲ CỦA
BỎNGTHỜI KỲ
THỨ HAI:
Nhiễm độc
bỏng cấp

Xuất hiện từ ngày thứ hai đến ngày thứ 15 sau bỏng do hấp thu
vào máu kháng nguyên bỏng.

Các kháng nguyên này có trong máu 6-24 giờ sau khi bị bỏng. Sự
xuất hiện của các kháng thể tự thân kháng tổ chức tại nhu mô các
nội  tạng sẽ gây hại tế bào nhu mô gan, thận, phổi nên dẫn tới rối
loạn về chức phận và loạn dưỡng.


Sự tích tụ các kháng thể sẽ làm tăng quá trình  mẫn cảm của bệnh
nhân bỏng đối với sản phẩm phân rã tế bào với độc tố của vi
khuẩn.

Quá trình hoại tử bỏng làm xuất hiện các men tiêu protein được
giải phóng từ các tế bào bị tổn thương, bị thiếu oxy.


Cơ thể  bị  nhiễm  độc do  hấp  thu vào  máu   các sản phẩm của   quá trình viêm mủ, các   độc tố của
vi khuẩn. 

CÁC THỜI
KỲ CỦA
BỎNGTHỜI KỲ
THỨ HAI:
Sốt do hấp
thu mủ

Bệnh nhân  trong tnh  trạng sốt  cao,  thiếu máu tiến triển   dần dần xuất hiện các loét điểm t.

Biến chứng gặp trong thời kỳ thứ hai:

Nhiễm khuẩn huyết: Thường gặp ở bệnh nhân có diện bỏng sâu 10% và hoại tử ướt. Vi khuẩn tại vết
bỏng có thể tới 100 trong 1gr mô hoại tử, vượt quá hàng rào chống đỡ tại chỗ xâm nhập vào tổ chức
kế cận. Khi sức đề kháng của cơ thể với nhiễm khuẩn bị suy sụp vi khuẩn vào máu và bạch mạch gây
nhiễm khuẩn mao mạch. Các tạng biến loạn nặng, tế bào nhu mơ thận, gan, tim phổi hình thành các ổ
loét hoại tử nhỏ rải rác trong nhu mô các tạng.
Khi bị sốc nhiễm khuẩn, huyết áp động mạch hạ thấp, mạch nhanh, yếu, nhiệt   độ giảm, tinh thần u
ám, truỵ tim mạch, rối loạn đông máu, tiêu sợi huyết   cấp. Khi có nhiễm khuẩn huyết, tại vết bỏng

diễn biến xấu, nhiều dịch tiết mủ   mùi hôi nhiều màng giả bẩn.


CÁC THỜI KỲ CỦA BỎNG- THỜI KỲ THỨ 3
• Do cơ thể mất nhiều Protein qua vết bỏng (dịch mủ máu, dịch xuất  tiết)
• Q trình dị hố tăng và có rối loạn q trình đơng máu, rối loạn thứ phát
các hệ chức  năng tồn thân, rối loạn tiêu hố, bệnh nhân khơng muốn ăn
do đó cơ thể phải sử dụng các nguồn Protein dự trữ để tái tạo mô hạt.
• Nếu bệnh nhân khơng được ni dưỡng tốt, truyền máu, truyền dịch đạm
đầy đủ, không được  ghép  da che phủ diện  bỏng kịp  thời bệnh  nhân sẽ
bị suy kiệt.


CÁC THỜI KỲ CỦA BỎNG- THỜI KỲ
THỨ 3
• Biến chứng trong thời kỳ thứ 3:
• Có thể gặp phế viêm, hoại thư phổi, viêm màng tim, viêm cơ tim, loét cấp Curling ống tiêu
hoá, viêm thận,  viêm bàng  quang, sỏi  tiết  niệu,viêm gan, viêm thoái hoá Amyloide thận,
nhiễm  nấm Canđia albican.
• Ở trẻ em có thể gặp rụng răng, viêm tai giữa cấp tính


CÁC THỜI
KỲ CỦA
BỎNG- THỜI
KỲ THỨ 4

• Nếu mơ hạt được phủ kín, tổn thương thiếu da do
bỏng được tái tạo phục hồi 
• Các rối loạn về chưc phận cơ thể, các biến đổi xuất

hiện ở các nội  tạng bắt đầu được phục hồi  dần trở
lại.
• Với  diện bỏng sâu từ 5-10% diện tích, cơ thể phục
hồi trong một thời gian địi hỏi từ 1 tháng đến 3,4 
tháng.
• Một số trường hợp bỏng nặng xét nghiệm máu thấy
bạch cầu còn cao, cịn tnh trạng thiếu máu.
• Ở một số người bệnh vẫn tồn tại các biểu hiện bệnh
lý nội tạng gan, thận, nội tiết.


CHẨN
ĐỐN
BỎNG

Tác nhân gây bỏng
Diện tích bỏng
Độ sâu của bỏng
Thời kỳ của bỏng


CHẨN ĐỐN BỎNG:
tác nhân do hóa chất
• Tổn thương do các hoá chất gây ra  khi
tác dụng trên da và niêm mạc phụ
thuộc vào:
• Đặc tính hố học và vật lý của hố
chất.
• Nồng độ hố chất.
• Thời gian tác dụng.

• Đặc điểm vùng cơ thể bị.
• Cách thức và thời gian được cứu
chữa kỳ đầu.


CHẨN ĐỐN
BỎNG: tác
nhân do hóa
chất

• Các hố chất gây tổn thương bỏng gồm:
• Dung dịch các axit mạnh.
• Muối một số kim loại nặng.
• Dung dịch các chất bazơ mạnh.
• Bỏng acid
• Thường gặp bỏng do 2 nhóm chính: axit kim
loại và axit hữu cơ.


×