Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Bài Giảng Điều Trị Chấn Thương Hệ Niệu - Sinh Dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 35 trang )

ĐiỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG
HỆ NiỆU - SINH DỤC
PGS.TS. Vũ Lê Chuyên


• Hệ niệu – sinh dục:
– Thận
– Niệu quản
– Bàng quang
– Tuyến tiền liệt
– Niệu đạo
– Tinh hoàn
• Chấn thương:
– Chấn thương kín
– Vết thương


NGUYÊN TẮC CHUNG
• Chiếm 10% chấn thương
• Phân biệt ngay:
– TC sinh tồn không ổn: mổ ngay
– TC sinh tồn ổn


A. BỆNH SỬ:
1. Chi tiết chấn thương: BN, nhân chứng…
2. Té, giao thông, vết thương…

B. KHÁM BỆNH:
1. Dấu sinh tồn
2. Dấu hiệu trên da


3. Xương chậu và máu niệu đạo
C. XÉT NGHIỆM:
1. Máu
2. Nước tiểu


D. X QUANG:
1. Phim không sửa soạn
2. X quang niệu đạo ngược dòng
3. X quang bàng quang ngược dòng
4. CT-Scan với cản quang nội tĩnh mạch
5. Niệu ký nội tĩnh mạch
6. X quang động mạch thận
7. Đồng vị phóng xạ thận


CHẤN THƯƠNG THẬN
• Thận nằm cao,
được che chở
• 50% chấn thương
niệu dục
• 50% dưới 30 tuổi
• Nam/Nữ 4:1


A – CƠ CHẾ
1. Chấn thương kín:
– Nguyên nhân: giao thông, lao động, thể thao, hành hung
– Kèm tiểu máu nhiều và sốc, nguy cơ tổn thương mạch
máu 25%


2. Chấn thương hở:
– Dao và đạn chiếm 85%
– Kèm tổn thương tạng khác
– Trẻ em bị nhiều hơn do cơ lưng và khung sườn phát
triển không đầy đủ


(Chiếm 85%)

B – PHÂN LOẠI

Độ 1: dập thận, tụ máu dưới vỏ & quanh thận
Độ 2: vỡ vỏ bao và chủ mô < 1cm, không ảnh hưởng đài
thận.
(Vỡ thận 15% chấn thương, 30% vết thương.
Mạch máu 1% chấn thương, 10% vết thương)
Độ 3: vỡ chủ mô > 1cm.
Độ 4: vết vỡ lan tới đài bể thận, hoặc mạch máu nhỏ
Độ 5: vỡ nhiều mảnh, rách cuống thận



C – CHẨN ĐOÁN
1. Yếu tố theo dõi:
1. Sinh hiệu
2. Tiểu máu
3. Khối máu tụ hông lưng

2. Sinh hiệu không ổn: mổ thám sát ngay

3. Mạch và huyết áp ổn: CT-Scan ***



D – ĐiỀU TRỊ
1. Chấn thương kín:
-

Độ 1, 2: theo dõi

-

Thận vỡ: mổ khâu thận hoặc cắt thận cứu mạng

-

Dò nước tiểu: bảo tồn hoặc mổ; kháng sinh

2. Vết thương:
– Có tiểu máu: cần mổ khâu vết thương
– Cần tìm các tổn thương phối hợp
– Cắt thận: 10% đâm, 40% đạn



E – BiẾN CHỨNG
1. Áp xe thận
2. Teo thận
3. Hoại tử cực thận
4. Rò động tĩnh mạch

5. Tăng huyết áp


CHẤN THƯƠNG NiỆU QUẢN
A – CƠ CHẾ:
1. Chấn thương kín: hiếm gặp đứt khúc nối ở
trẻ em
2. Vết thương: thường gặp
-

Tai biến sản phụ khoa ***

-

Dao đâm, đạn

-

Tai biến nội soi niệu


B – CHẨN ĐOÁN
1. Tổn thương do phẫu thuật:
– Đau bụng, sốt, liệt ruột sau mổ
– Rò niệu quản âm đạo
– UIV, CT-Scan, soi bàng quang thông niệu quản
2. Tổn thương do vết thương:
– Tiểu máu 80%
– UIV, UPR



C – ĐIỀU TRỊ

1. Phát hiện ngay:

– Tùy vị trí và thời điểm phát hiện
– Áp xe, nhiễm trùng: trì hoãn
– Nối niệu quản, cắm vào bàng quang, tạo hình
cơ thănhoặc Boari
2. Phát hiện trễ:
– Mở thận ra da & dẫn lưu
– Tạo hình sau khi ổn định



D – BiẾN CHỨNG
1. Hẹp niệu quản
2. Dò niệu quản
3. Xơ hóa sau phúc mạc
4. Viêm bể thận thận


CHẤN THƯƠNG BÀNG QUANG
A – CƠ CHẾ:
1. Do tai nạn:
– Vỡ bàng quang sau vỡ xương chậu
– Vỡ bàng quang khi căng
2. Do y thuật:
– Sau tai biến sản phụ khoa
– Sau tai biến phụ khoa



B – PHÂN LOẠI
1. Dập bàng quang
2. Vỡ ngoài phúc mạc
– Nước tiểu tràn vào vùng chậu
– 50% có phối hợp gãy xương chậu

3. Vỡ trong phúc mạc:
– Nước tiểu vào ổ bụng
– Té hoặc chấn thương

4. Vỡ bàng quang tự nhiên
– Bướu, lao, lở loét…


C – CHẨN ĐOÁN
• Ít triệu chứng đặc biệt
• Ngoài phúc mạc
– Chất cản quang ngoài phúc mạc
– Bàng quang hình giọt lệ

• Trong phúc mạc
– Triệu chứng viêm phúc mạc kín đáo
– Trắc nghiệm bơm bàng quang
– Chất cản quang vào phúc mạc



D – ĐiỀU TRỊ

• Cắt lọc và khâu
• Ngoài phúc mạc
– Đặt thông tiểu theo dõi nếu rách ít
– Mổ khâu nếu rách rộng

• Trong phúc mạc
– Mổ thám sát ổ bụng và khâu
– Chú ý các tổn thương phối hợp
– Mổ nội soi



×